1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.

83 640 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 669,5 KB

Nội dung

Luận văn : Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đang trên con đường đổi mới và hội nhập vào nền kinh tếthế giới Nhìn lại những năm qua, tốc độ đầu tư trong nền kinh tế nước ta có sự tăngtrưởng mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển cũng như cải thiện đời sống xã hội Trong

đó, không thể không kể đến vai trò của các NHTM với tư cách là nhà tài trợ lớn chocác dự án đầu tư, đặc biệt là dự án trung và dài hạn

Với tư cách là trung tâm tiền tệ tín dụng của nền kinh tế, hệ thống NHTM ViệtNam cũng đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bên cạnh hoạt động ngắn hạn truyền thống để phùhợp với xu hướng đa dạng hoá các hoạt động của Ngân hàng nhằm phục vụ bổ sungvốn lưu động và vốn cố định cho doanh nghiệp

Tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Chương Dương, nguồn thu lớn nhất củangân hàng là từ hoạt động tín dụng Tuy nhiên, cũng như mọi hoạt động kinh doanhkhác, hoạt động tín dụng cũng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Đặc thù kinh doanh tíndụng Ngân hàng là kinh doanh chủ yếu dựa vào tiền của người khác, kinh doanh quatay người khác nên rủi ro trong hoạt động tín dụng cao hơn nhiều so với các doanhnghiệp vì nó vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của chính bản thân Ngân hàng vàvừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Hậu quả của nó rất dễ lantruyền trong cả hệ thống Ngân hàng gây ra những vụ hoảng loạn và sụp đổ của hàngloạt Ngân hàng cùng một loạt hậu quả nghiêm trọng khác về mọi mặt kinh tế, xã hộiđặc biệt là lòng tin của người dân vào sự lãnh đạo của chính phủ bị suy giảm Trongthời gian qua, những mất mát to lớn về tiền của tập trung qua công tác tín dụng đã lànhững hậu quả đáng quan tâm Nhất là trong vài năm gần đây, số lượng dự án đầu tưtrung - dài hạn trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng, mang lại một tỷ lệ lợinhuận đáng kể trong tổng lợi nhuận của các Ngân hàng Nhưng bên cạnh đó cũng

Trang 2

không tránh khỏi một số vướng mắc sai sót trong quá trình thực hiện cho vay các dự ánđặc biệt là các dự án đầu tư trung - dài hạn

Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao hạn chế được rủi ro cho hoạt động tín dụng củaNgân hàng trong điều kiện để tiến tới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì việcgia tăng số lượng các dự án đầu tư là điều tất yếu Muốn vậy thì những dự án này phảiđảm bảo chất lượng, tức là phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, trong đó có việc lập,thẩm định và phê duyệt dự án Chính vì vậy, vai trò to lớn của công tác thẩm định tíndụng dự án đầu tư, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án đầu tư là không thể phủ nhậnđược

Sau thời gian thực tập và tìm hiểu về công tác thẩm định dự án đầu tư tại phòngtín dụng, phòng khách hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương

Dương em đã chọn đề tài: “Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương” cho

chuyên đề tốt nghiệp của mình

Chuyên đề tốt nghiệp gồm 2 chương chính:

Chương I:Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.

Chương II:Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu

tư vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.

Do nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức và nguồn tài liệu nên chuyên đề khôngtránh khỏi những hạn chế và thiết sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến từ thầy cô giáo và bạn bè để chuyên đề thực tập được hoàn chỉnh hơn

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Ths HoàngThị Thu Hà, các anh chị phòng tín dụng, phòng khách hàng Vietcombank ChươngDương, những người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CBTĐ :CNTT :

NH :NHNN :NHTM :SXKDTMCP :

Cán bộ thẩm địnhCông nghệ thông tinNgân hàng

Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Sản xuất kinh doanhThương mại cổ phần

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động huy động vốn Vietcombank Chương Dương

Bảng 1.2: Hoạt động đầu tư và cho vay tại Vietcombank Chương Dương

Bảng 1.3: Tổng mức đầu tư

Bảng 1.4: Tổng hợp doanh thu, chi phí, dòng tiền

Bảng 1.5: Độ nhạy của dự án

Bảng 1.6 : Kế hoạch trả nợ

Bảng 1.7 : Lao động và chi phí tiền lương

Bảng 1.8 : Chi phí biến đổi

Biểu đồ 1.1 Tốc độ gia tăng vốn huy động

Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank Chương Dương

Trang 5

CHƯƠNG 1

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT

NAM CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG

1.1 Quá trình hình thành, phát triển và tình hình hoạt động kinh doanh của

ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank chi nhánh Chương Dương.

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ( Tên giao dịch quốc tế : Bank for ForeignTrade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank) được thành lập ngày 30/10/1962 theoNghị định số 115-CP của hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách từ Cục quản lý Ngoại hốitrực thuộc Ngân hàng Trung ương ( nay là Ngân hàng Nhà nước)

Ngân hàng Ngoại thương là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất của

hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được nhànước xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, là thành viên hiệp hội ngân hàngViệt nam và là thành viên hiệp hội ngân hàng Châu Á

Với phương châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”, Ngân hàngNgoại thương VN trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, đáp ứngkịp thời nhu cầu của thị trường Phát triển mạng lưới chi nhánh tại tất cả các thành phốlớn, hải cảng quan trọng và trung tâm thương mại phát triển, duy trì quan hệ đại lý vớihơn 1000 ngân hàng tại 85 nước trên thế giới Trang bị hệ thống máy vi tính hiện đạitrong ngành ngân hàng, được nối mạng SWIFT quốc tế và nhất là có một đội ngũ cán

Trang 6

năng cung cấp cho khách hàng tất cả các loại sản phẩm ngân hàng với chất lượng caonhất, giữ vững niềm tin với đông đảo bạn hàng trong và ngoài nước.

Chi nhánh cấp II Chương Dương được thành lập 6/10/2003 Đây là chi nhánhthứ 49 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và là Chi nhánh cấp IIthứ 3 của Vietcombank Hà Nội được đưa vào hoạt động Có trụ sở đặt tại 564 NguyễnVăn Cừ-Gia Lâm-Hà Nội, Chi nhánh cấp II Chương Dương sẽ cung cấp các dịch vụtiên tiến nhất mà Vietcombank hiện có tới dân cư và cộng đồng các doanh nghiệp đóngtrên địa bàn Trong chiến lược phát triển đô thị đến năm 2020, Gia Lâm sẽ là một khuvực kinh tế sôi động luôn có chiều hướng mở, các dự án, các khu công nghiệp hiệncũng đang được quy hoạch và lấp đầy, với thế mạnh về công nghệ, khả năng cung ứngcác dịch vụ hiện đại, sự hiện diện của Vietcombank tại thời điểm này trên địa bàn có ýnghĩa rất to lớn

1.1.2 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây

và hấp dẫn Ngoài ra Ngân hàng Ngoại thương VN đã đổi mới căn bản phương phápquản lý vốn tập trung trong toàn hệ thống thay cho việc phân tán ở các chi nhánh Cơchế quản lý vốn tập trung đã phát huy tốt hiệu quả sử dụng vốn đảm bảo được khảnăng thanh toán của toàn hệ thống

Trải qua rất nhiều khó khăn thách thức trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàncầu, Ngân hàng Ngoại thương VN đã duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ổnđịnh và đã đạt hầu hết các mục tiêu kinh doanh đề ra trong kế hoạch như tăng trưởng

Trang 7

nguồn vốn, tăng dư nợ tín dụng, tăng thị phần thanh toán, giảm nợ quá hạn Hoạt độngtín dụng tiếp tục được cải thiện trên nhiều mặt như qui trình thẩm định, quyết định đầu

tư, cơ chế kiểm tra kiểm soát tìm kiếm được các dự án khả thi để mở rộng đầu tư, đặcbiệt là tín dụng trung và dài hạn đối với các dự án thuộc các công ty mạnh của nhànước như: Dầu khí, điện lực, viễn thông, xuất khẩu lương thực thuỷ sản, đưa dư nợtín dụng cho nền kinh tế tăng được 6,3% Kết quả hoạt động huy động vốn được phảnánh cụ thể ở bảng số liệu sau:

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động huy động vốn Vietcombank Chương Dương

Trong đó

Tiền gửi dân cư 941,78 1.089,41 1.208,82 1.318,36 1.447,25

Tiền gửi tổ chức kinh tế 842,79 989,41 1.212,82 1.369,36 1.534,25

Trang 8

Nguồn vốn vay 1.152,43 1.109,18 1.159,36 1.380,28 1.755,5

( Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm)

Biểu đồ 1.1 Tốc độ gia tăng vốn huy động

Tổng nguồn vốn huy động và đi vay của Chi nhánh liên tục tăng trong nhữngnăm qua: Năm 2004 là 2.937 tỷ đồng, đến 2005 là 3.188 tỷ đồng, tiếp tục tăng mạnhvới tốc độ 12,33% và đạt 3.581 tỷ đồng vào cuối năm 2006 Tổng nguồn vốn huy độngnăm 2007 là 4.068 tỷ đồng và đạt 4.737 tỷ đồng năm 2008 với tốc độ tăng trưởngnguồn vốn ngoạn mục 16.45% Trong đó:

Vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 1.681 tỷ (13,4%);

Trang 9

Huy động từ dân cư trong 4 năm tăng 2.670 tỷ (96,6%), từ Thị trường Liên ngânhàng tăng 603.07 tỷ (52,33%) Có được kết quả huy động vốn khả quan như vậy là dotrong thời gian qua, Ngân hàng đã liên tục áp dụng những giải pháp huy động vốn đadạng , hấp dẫn.

Bên cạnh việc triển khai nhiều đợt phát hành các loại giấy tờ có giá, Ngân hàngNgoại thương VN đó áp dụng một loạt các biện pháp phối hợp khác để tăng cường huyđộng vốn cụ thể như sau:

+ Tăng cường chăm sóc khách hàng thông qua sự phối hợp tích cực giữa cácphòng, ban để đưa ra giải pháp sản phẩm tổng thể cho nhiều khách hàng lớn: Bảo Việt,hàng không và mở rộng quan hệ với một số khách hàng khác

+ Mở rộng hệ thống các phòng giao dịch, điểm giao dịch, chú trọng hơn đếnphát triển hoạt động bán lẻ như đưa mạng lưới ATM vào hoạt động, tăng giờ giao dịch,đổi mới thái độ phục vụ khách hàng Ngân hàng Ngoại thương VN cũng đã mở rộnghuy động vốn thông qua việc hình thành một “trung tâm thanh toán clearing” chủ yếu

về ngoại tệ với các ngân hàng thương mại

Tóm lại đặc trưng nổi bật của công tác huy động vốn của Ngân hàng Ngoạithương VN thời gian qua là không trông chờ vào các nguồn vốn bao cấp, chủ động tìmkiếm các biện pháp thu hút vốn của khách hàng Nhờ đa dạng hoá các hình thức huyđộng vốn, tổng nguồn vốn toàn hệ thống tăng thường xuyên Tốc độ tăng bình quânhàng năm về huy động vốn là 55%/năm Cơ cấu nguồn vốn có chiều hướng tích cực dotăng tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn Huy động vốn trong nước là chính không phải vay ngânhàng nhà nước và nước ngoài Vốn huy động ngoại tệ luôn đạt gần 70% tổng nguồnvốn

1.1.2.2 Hoạt động đầu tư và cho vay

Bảng 1.2: Hoạt động đầu tư và cho vay tại Vietcombank Chương Dương

Trang 10

Doanh số cho vay Tỷ đồng

2.878914,861.963,14

3.2181.618.741.599,26

3.7821.991.551.790,45

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm.)

Đây là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu cho ngân hàng Tổng các khoảnđầu tư và cho vay của ngân hàng luôn ở mức cao, năm sau cao hơn năm trước Doanh

số cho vay của Chi nhánh 2008 đạt 4.017 tỷ đồng, tăng 55,21% so với năm 2005 Dự

nợ cho vay 2008 đạt 3.782 tỷ đồng, tăng 61,55% so với năm 2005 Cơ cấu cho vaytrong tổng dư nợ có những thay đổi đáng kể, dự nợ ngắn hạn có xu hướng chiếm tỉtrọng ngày càng giảm, trong khi dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng tăngtrong tổng dự nợ Đây là một xu hướng tích cực trong hoạt động của mỗi ngân hàng

1.2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại

Vietcombank chi nhánh Chương Dương

1.2.1 Các căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương

Khi tiến hành thẩm định tài chính dự án thì các căn cứ quan trọng mà các CBTĐngân hàng Ngoại thương sử dụng là:

Trang 11

1.2.1.1 Hồ sơ vay vốn của khách hàng

Chi nhánh Vietcombank Chương Dương khi tiếp nhận món vay trước hết căn cứvào hồ sơ vay vốn của khách hàng Theo quy trình cho vay dạng chuẩn của ngân hàngNgoại thương thì hồ sơ vay vốn của khách hàng gồm:

- Hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh( nếu có)

- Giấy phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu và đăng ký mã số xuất nhậpkhẩu đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

- Quyết định bổ nhiệm người quản lý, điều hành cao nhất, người đại diện theopháp luật

- Điều lệ hoạt động, tổ chức của doanh nghiệp

Hồ sơ khoản vay

- Giấy đề nghị vay vốn ( Bản chính)

- Báo cáo tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyểntiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính

- Kế hoạch SXKD, kế hoạch tài chính

- Đăng ký trích khấu hao theo kế hoạch

Hồ sơ dự án đầu tư

Danh mục hồ sơ dự án đầu tư bao gồm:

- Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư nếu dự án chỉ lập báo cáo đầutư

- Giấy chứng nhận đầu tư

Trang 12

- Luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo đầu tư ( nếu dự án chỉ cần lập báocáo đầu tư).

- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền

Tùy từng trường hợp cụ thể có các loại giấy tờ sau:

- Thiết kế kỹ thuật, dự toán, tổng dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt( có thể bổ sung trước khi giải ngân những dự án nhóm A nếu chưa có thiết kế kỹ thuật

và tổng dự toán được duyệt thì trong quyết định đầu tư phải có quy định mức vốn củacác hạng mục chính và có thiết kế và dự toán của hạng mục công trình được cấp cóthẩm quyền phê duyệt)

- Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu thực hiện dự án, phê duyệt kếhoạch, quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu

- Các quyết định, văn bản chỉ đạo, tham gia ý kiến, các văn bản liên quan đếnchế độ ưu đãi, hỗ trợ của các cấp, các ngành có liên quan

- Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường (với những dự án có yêu cầu)

- Tài liệu đánh giá, chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường của

- Giấy phép khai thác tài nguyên

- Phê chuẩn tác động môi trường, phòng cháy chữa cháy

- Hợp đồng thi công xây lắp thiết bị

- Các tài liệu khác liên quan

Hồ sơ đảm bảo tiền vay

Trang 13

- Giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất của bên cầm

cố thế chấp

- Văn bản bảo lãnh của bên bảo lãnh theo quy định

- Nếu tài sản là của chung thì phải có văn bản chấp thuận của các đồng sở hữu

1.2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lĩnh vực

cụ thể.

Mỗi ngành, lĩnh vực đều có các tiêu chuẩn, định mức cụ thể do Nhà nước banhành Khi thẩm định dự án nói chung và thẩm định khía cạnh tài chính dự án nói riêng,các CBTĐ đều phải căn cứ vào đó để đánh giá các tiêu chí trong dự án có đáp ứngđược tiêu chuẩn hay không Ví dụ, các tiêu chuẩn về cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư…

Ngoài những căn cứ nêu trên, các CBTĐ còn có thể lấy thực tiễn và kinhnghiệm thẩm định của bản thân làm căn cứ để thẩm định tài chính dự án

1.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương

1.2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương.

Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank Chương Dương

Trang 14

HỒ SƠ

VAY VỐN TIẾP NHẬN HỒ SƠ

TIẾN HÀNH THẨM ĐỊNH

YÊU CẦU

BỔ SUNG

XEM XÉT ĐÁNH GIÁ

KIỂM TRA XEM XÉT TÍNH ĐẦY ĐỦ

VÀ HỢP LỆ CỦA HỒ

LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH

XÉT DUYỆT&

RA QUYẾT ĐỊNH CHO VAY

Khách hàng Phòng khách

hàng

Người có thẩm quyền quyết định cho vay Phòng tín

dụng

Trang 15

Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn

Khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ phòng khách hàng xem, xéttối thiểu những nội dung sau:

-Tính đầy đủ và hợp lệ về hình thức bề ngoài của hồ sơ

-Thông tin cập nhật về những thay đổi quan trọng của khách hàng so với thờiđiểm thẩm định

-Thông tin liên quan đến nhu cầu tín dụng cụ thể đang đề cập

-Sự phù hợp của nhu cầu vay vốn với các chính sách tín dụng

Các hồ sơ đầy đủ và hợp lệ sẽ được chuyển tới phòng tín dụng và tiếp tục tiếnhành các bước trong quy trình thẩm định Nếu chưa đầy đủ, cán bộ tín dụng yêu cầukhách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn

Thẩm định điều kiện vay vốn

Trong văn bản đi kèm quyết định 36/ QĐ-NHNT.CSTD 28/1/2008 của Tổnggiám đốc ngân hàng Ngoại thương đã xác định cụ thể về điều kiện vay vốn như sau:

Điều kiện vay vốn:

Cá nhân hay tổ chức có:

-Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo quy định của pháp luật

-Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ đúng thời hạn

-Có dự án đầu tư khả thi, có hiệu quả

-Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định

Hồ sơ vay vốn, bao gồm:

-Hồ sơ pháp lý

-Các tài liệu, chứng từ về tình hình sản xuất kinh doanh, tình tình tài chính

Trang 16

Xác định phương thức cho vay

Đối với phương thức cho vay phải phù hợp với các đặc điểm sxkd và luânchuyển vốn của khách hàng Đồng thời cũng phải phù hợp với các yêu cầu kiểm tra,kiểm soát sử dụng vốn ngân hàng cho vay

Xem xét khả năng nguồn vốn và điệu kiện thanh toán, xác định lãi suất cho vay

Đối với nguồn vốn: cần cân đối được nguồn vốn (nội và ngoại tệ) và nhữngkhoản vay lớn Đồng thời phải dự tính khả năng chuyển đổi ngoại tệ

Xác định lãi suất cho vay: ngân hàng phải xác định được các lãi suất cho vay.Bên cạnh đó ngân hàng phải xem xét điều kiện thanh toán đối với khách hàng

Lập tờ trình thẩm định

Dựa vào các kết quả thẩm định trên, CBTĐ lập tờ trình thẩm định cho vay vốnlên cho trưởng phòng tín dụng Cán bộ tín dụng chọn lựa linh hoạt những nội dung cầnthiết và có liên quan đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng để lập tờtrình thẩm định

Trình duyệt khoản vay

Cán bộ tín dụng hoàn chỉnh nội dung tờ trình, trình trưởng phòng ký thông qua.Sau đó cán bộ tín dụng có nhiệm vụ trực tiếp trình lên ban tín dụng hội đồng tín dụng.Ban tín dụng hoặc hội đồng tín dụng sẽ xem xét lại hồ sơ và ý kiến của cán bộ tín dụngrồi đưa ra quyết định có cho doanh nghiệp vay vốn hay không Nếu hội đồng tín dụngđồng ý sẽ cấp tín dụng cho dự án và sẽ giải ngân theo sự thỏa thuận giữa hai bên Việckiểm tra sử dụng vốn vay của chủ đầu tư, giám sát quá trình tiến hành dự án sẽ theođịnh kỳ để đảm bảo khả năng thanh toán của dự án

Trang 17

1.2.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương

Vietcombank Chương Dương tiến hành thẩm định tài chính theo quy trình sau:

Bước 1: Xác định mô hình dự án

Tuỳ đặc điểm, loại hình và quy mô của từng dự án, khi tính toán hiệu quả dự

án, CBTĐ xác định mô hình dự án đầu tư phù hợp, nhằm đảm bảo khi tính toán phảnánh trung thực , chính xác hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án

- Đối với dự án xây dựng mới độc lập : Do các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự ánđược tách biệt rõ ràng nên có thể dễ dàng trong việc tính toán hiệu quả dự án

- Với dự án mở rộng nâng công suất: Hiệu quả của dự án được tính toán trên cơ

sở đầu ra là công suất tăng thêm, đầu vào là các tiện ích, bán thành phẩm được sử dụng

từ dự án hiện hữu và đầu vào mới cho phần công suất tăng thêm

- Với dự án đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất: Hiệu quả dự ánđược tính toán trên cơ sở đầu ra là chi phí tiết kiệm được hay doanh thu tăng thêmđược từ việc đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm và đầu vào là các chi phícần thiết để đạt được mục tiêu đầu ra

- Với dự án kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình SX và mở rộng nângcông suất: Hiệu quả của dự án đầu tư được tính toán trên cơ sở chênh lệch giữa đầu ra,đầu vào lúc trước và sau khi đầu tư

Việc xác định mô hình như trên giúp cán bộ thẩm định có thể tính toán, ước tínhđược những khoản thu nhập và chi phí của những giá trị mới được tạo ra, do đó sẽ biếtđược hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án

Bước 2: Phân tích và ước lượng số liệu cơ sở tính toán.

Trên cơ sở những phân tích đánh giá về thị trường, cung cầu sản phẩm, báo cáokhả thi của dự án đầu tư, báo cáo tài chính, CBTĐ tiến hành ước tính:

-Sản lượng tiêu thụ

Trang 18

-Doanh thu

-Nhu cầu vốn lưu động

-Khấu hao

-Chi phí bán hàng

-Các chi phí nguyên vật liệu đầu vào

-Chi phí nhân công, chi phí quản lý

-Chi phí tài chính

-Thuế các loại

- Các yếu tố ảnh hưởng

Bước 3: Thiết lập bảng tính thu nhập, chi phí và các bảng tính trung gian:

Đây là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán Các bảng tínhnày được tính toán thông qua liên kết công thức với bảng thông số Căn cứ vào bảntính này để chuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy của dự án Khi chuyển hướng phântích hay thay đổi các giả định, CBTĐ có thể kiểm soát ngay trên bảng thông số màkhông sợ sai sót, nhầm lẫn

Trước khi lập bảng tính hiệu quả dự án, cán bộ thẩm định phải lập các bảng tínhtrung gian Các bảng tính trung gian này thuyết minh rõ hơn cho các giả định được ápdụng và là các thông số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu quả dự án Tuỳ mức độphức tạp, đặc điểm của từng dự án mà số lượng , nội dung các bảng tính trung gian cóthể khác nhau

Bước 4: Lập báo cáo kết quả kinh doanh và dòng tiền của dự án, tính toán khả năng trả nợ của dự án.

Bước 5: Tiến hành phân tích độ nhạy.

- Xác định các biến dữ liệu đầu ra, dữ liệu đầu vào của dự án cần phải tính toán

độ nhạy

- Liên kết các bảng tính có liên quan đến mỗi biến

Trang 19

- Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ, khảo sát sự ảnhhưởng khi các biến thay đổi Vietcombank Chương Dương thường sử dụng chỉ tiêuNPV, IRR, thời gian trả nợ.

Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu

Đây là phương pháp thường được sử dụng trong thẩm định dự án đầu tư ởVietcombank Chương Dương Nội dung của phương pháp này là cán bộ thẩm định khithẩm định thường so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực luật pháp quyđịnh, các tiêu chuẩn, các định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ quốc tế và trongnước cũng như các kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọn phương án tốiưu

Trang 20

Việc vận dụng phương pháp dự báo để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án

là vô cùng quan trọng Hiện nay, Vietcombank Chương Dương đang áp dụng phươngpháp mô hình hồi quy tương quan, phương pháp ngoại suy thống kê và phương phápđịnh mức để kiểm tra cung cầu sản phẩm dự án, giá cả sản phẩm…các yếu tố ảnhhưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án

Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc và hiệu quả tài chínhcủa dự án đầu tư Mỗi dự án bản thân nó chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, sửdụng phương pháp phân tích độ nhạy tức là xem xét độ nhạy cảm của dự án đối với sựbiến động của các yếu tố liên quan, giúp Ngân hàng đấnh giá được độ an toàn của dự

án trong điều kiện có yếu tố biến động và có biện pháp quản lý các yếu tố gây nên sựthay đổi của chỉ tiêu hiệu quả

Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự ánđến khi đi vào khai thác, thời gian hoàn vốn thường rất dài, do đó có nhiều rủi ro cóthể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án Để đảm bảo tính vững chắc về hiệu quả dự

án, cán bộ thẩm định ở Vietcombank Chương Dương phải dự đoán một số rủi ro có thểxảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tácđộng rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan đến dự án

Nhìn chung, các phương pháp thẩm định đều được các CBTĐ ngân hàng sửdụng nhưng mức độ vận dụng của từng phương pháp là chưa thật đầy đủ

Trang 21

Khi thẩm định khía cạnh tài chính, các CBTĐ ngân hàng thường sử dụngphương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu Phương pháp tiến hành như sau:

Các CBTĐ ở ngân hàng sẽ tính toán các chỉ tiêu tài chính dự án như cơ cấu vốnđầu tư, suất đầu tư, định mức SX… và so sánh chúng với các chỉ tiêu của ngành haycác dự án tương tự Cụ thể, khi thẩm định khía cạnh tài chính, các CBTĐ tiến hành sosánh những chỉ tiêu sau:

- So sánh các chỉ tiêu tổng hợp của dự án như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư vớicác dự án tương tự hay quy định của ngành

- So sánh các chỉ tiêu hiệu quả dự án: NPV, IRR, T…với hệ thống các chỉ tiêuđịnh mức của ngành

- So sánh các định mức tài chính với hướng dẫn hiện hành của Nhà nước,ngành…

- Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của dự án được so sánh với các dự án đã

và đang xây dựng hoặc đang hoạt động

Trong quá trình thẩm định tài chính dự án đầu tư, CBTĐ cũng có thể sử dụngnhững kinh nghiệm đúc kết trong quá trình thẩm định các dự án tương tự để so sánh,kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của các giải pháp lựa chọn ( mức chi phí đầu tư, cơcấu khoản mục chi phí…)

Tuy nhiên, trên thực tế, các CBTĐ ngân hàng Ngoại thương rất ít khi so sánhcác chỉ tiêu tài chính với các dự án tương tự.mà thường sử dụng các tiêu chuẩn, địnhmức của ngành để so sánh, đối chiếu

Phương pháp phân tích độ nhạy

CBTĐ tiến hành phân tích độ nhạy của dự án bằng cách thẩm định sự thay đổicác chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án ( NPV, IRR, thời gian hoàn vốn…) khi các yếu tốliên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi theo trình tự:

Trang 22

-Xác định những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chínhcủa dự án

-Dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo chiềuhướng xấu đối với dự án như: Khi chi phí tăng lên, doanh thu giảm đi bao nhiêu phầntrăm thì ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, ảnh hưởng như thế nào, dự áncòn hiệu quả hay không

Mức độ sai lệch so với dự kiến về doanh thu và chi phí trong những tình huốngxấu thường được CBTĐ ở đây chọn từ 5% đến 15% Nếu dự án đó vẫn đạt hiệu quả kể

cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh thì đó là dự án có độ an toàn cao Trongtrường hợp ngược lại thì Ngân hàng xem xét kỹ lưỡng và cân nhắc trước khi đưa raquyết định cho vay

Tùy từng trường hợp cụ thể, CBTĐ sẽ tiến hành phân tích các trường hợp có thểxảy ra bằng cách đưa ra các giả định thay đổi sản lượng, đơn giá bán, tăng chi phí sảnxuất…để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi, độ ổn định và khả năng trả nợ của dự án Cụthể CBTĐ xem xét các trường hợp sau:

-Trường hợp giảm sản lượng: CBTĐ sẽ điều chỉnh, lựa chọn mức giảm 5%,10% hoặc 15% Mức giảm nhiều hay ít tùy thuộc vào tính chất dự án, khả năng tổ chứcsản xuất, thị trường tiêu thụ Sau đó, CBTĐ sẽ tính lại tổng doanh thu và tính lại chiphí biến đổi( biến phí) để kiểm tra kinh doanh lỗ lãi, khả năng trả nợ, tính NPV và IRRcủa dự án

-Trường hợp biến phí tăng 5%, 10% do giá nguyên, nhiên, vật liệu tăng, tiềnlương công nhân tăng nhưng giữ nguyên sản lượng và doanh số tiêu thụ, CBTĐ cũngtiến hành lựa chọn mức tăng biến phí phù hợp rồi kiểm tra tính hiệu quả và khả năngtrả nợ của dự án, tính lại NPV và IRR của dự án

-Trường hợp đơn giá bán giảm 5%, 10%, 15% nhưng giữ nguyên sản lượng tiêuthụ,giữ nguyên chi phí sản xuất dẫn đến doanh số bán giảm, khả năng trả nợ của dự án

Trang 23

thay đổi, CBTĐ ngân hàng cũng sẽ tính lại NPV và IRR của dự án theo mức giả địnhgiảm đơn giá phù hợp.

Khi tiến hành phân tích độ nhạy, các CBTĐ ở đây thường lấy chung một mứcsai lệch biến phí cho mọi dự án.Vì vậy mà yếu tố đặc thù của từng loại dự án cũng nhưtừng lĩnh vực, ngành nghề chưa được tính đến

Phương pháp dự báo

Đây là phương pháp thường được sử dụng trong khâu thẩm định tài chính dự ánđầu tư, chủ yếu được áp dụng khi thẩm định doanh thu và chi phí của dự án Khi doanhthu và chi phí thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến dòng tiền hàng năm và ảnh hưởng toàn

bộ đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án Chính vì vậy việc thẩm định doanh thu,chi phí cũng như việc vận dụng phương pháp dự báo vào nội dung này là hết sức cầnthiết Phương pháp dự báo còn được các CBTĐ ngân hàng Ngoại thương sử dụng để

dự báo những rủi ro có thể xảy ra với dự án để đưa ra biện pháp phòng ngừa thích hợp

Hiện nay, ngân hàng đang áp dụng các mô hình hồi quy tương quan, phươngpháp hệ số co giãn cầu và phương pháp định mức để thẩm định tài chính dự án

Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Phương pháp này được các CBTĐ ngân hàng sử dụng để dự đoán một số rủi ro

có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế, hành chính thích hợp nhằm hạn chế thấp nhất cáctác động của rủi ro, phân tán rủi ro cho các đối tác liên quan đến dự án Các CBTĐ sẽtiến hành thẩm định các yếu tố rủi ro liên quan đến dự án, trong đó có các rủi ro về tàichính ( rủi ro vượt tổng mức đầu tư, thiếu vốn kinh doanh, vốn giải ngân không đúngtiến độ…) Từ những phân tích rủi ro tài chính đó, CBTĐ ngân hàng sẽ đưa ra các biệnpháp phòng ngừa thích hợp để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng

Hiện nay ngân hàng Ngoại thương đang tiến hành phổ biến cho CBTĐ một sốphần mềm hỗ trợ phân tích rủi ro, trong đó có một phần mềm tương đối hiện đại là

Trang 24

phần mềm mô phỏng Crystal Ball cho phép người sử dụng có thể phân tích rủi ro, phântích tối ưu hóa, phân tích mô phỏng Monte Carlo…

1.2.4 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn Vietcombank chi nhánh Chương Dương

1.2.4.1 Tổng quan về các nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương

Về phía ngân hàng Ngoại thương, với tư cách là đơn vị cho vay vốn, việc thẩmđịnh dự án đầu tư sẽ tập trung chủ yếu phân tích, đánh giá khía cạnh hiệu quả tài chính

và khả năng trả nợ của dự án Các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quảkinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tùy đặc điểm và yêu cầu của từng dự án

Mối quan hệ giữa các nội dung: Pháp lý đảm bảo tính khả năng dự án có thểthực hiện được

Thẩm định khía cạnh thị trường là cơ sở cho thẩm định kỹ thuật Thẩm định kỹthuật lại là cơ sở để thẩm định tài chính Các nội dung thẩm định có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Khi đi vào thẩm định khả năng đảm bảo thực hiện dự án có hiệu quả thìtrước khi đi vào thẩm định tài chính dự án, các CBTĐ Vietcombank thẩm định lần lượtnhững nội dung chính sau:

Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án

Với mỗi một dự án đầu tư xin vay vốn, khi tiếp nhận thẩm định thì CBTĐ cũngphải xem xét tổng quan về dự án để nắm những thông tin cơ bản nhất nhằm địnhhướng công việc cho những bước tiếp theo

Trước hết, cán bộ thẩm định ở ngân hàng sẽ xem xét sự phù hợp của dự án vớicác quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xâydựng thông qua việc kiểm tra các giấy phép đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt

Trang 25

Song song với quá trình đó, CBTĐ tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn củakhách hàng bao gồm: Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ dự án đầu tư, Hồ sơ khoản vay , Hồ sơ đảmbảo tiền vay để đánh giá khía cạnh pháp lý của dự án đầu tư vay vốn.

Khi đã có kết quả thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án, nếu đầy đủ và theođúng yêu cầu, tiêu chí của ngân hàng, cán bộ thẩm định mới đi tiếp vào thẩm định chitiết các nội dung của dự án đầu tư vay vốn

Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án

Thẩm định khía cạnh thị trường là cơ sở giúp cho các CBTĐ có thể tính toáncác chỉ tiêu tài chính dự án, đặc biệt là trong thẩm định doanh thu và chi phí dự án đầutư

Khi thẩm định khía cạnh thị trường của dự án, CBTĐ của Ngân hàng luôn tậptrung vào các nội dung sau:

-Đánh giá tổng quan về cung cầu sản phẩm của dự án ở hiện tại và dự báo cungcầu thị trường trong tương lai về sản phẩm của dự án

-Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm

-Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối sản phẩm

Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án

Thẩm định kỹ thuật là bước thẩm định được CBTĐ tiến hành sau thẩm định thịtrường Đây là tiền đề để Ngân hàng thẩm định khía cạnh tài chính dự án, đặc biệt làkhi thẩm định tổng mức vốn đầu tư và thẩm định chi phí của dự án Không có số liệucủa nghiên cứu kỹ thuật thì không thể nghiên cứu mặt tài chính Khi tiến hành thẩmđịnh khía cạnh kỹ thuật của dự án, CBTĐ tập trung vào các nội dung:

- Địa điểm xây dựng

- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án

- Công nghệ, thiết bị

- Quy mô, giải pháp xây dựng

Trang 26

+ Tổng mức dự toán/ dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục nàocần đầu tư mà chưa dự tính hay không, có hạng mục nào chưa cần thiết phải đầu tư haykhông.

+ Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợpvới thực tế hay không

Thẩm định khía cạnh tổ chức, quản lý thực hiện dự án

Khi tiến hành thẩm định khía cạnh tổ chức, quản lý thực hiện dự án CBTĐthường thẩm định trên các mặt sau:

-Thẩm định kinh nghiệm, tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án Đánh giá sựhiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cận, điều hành công nghệ, thiết

bị mới của dự án

-Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: Số lượng lao động dự án cần, đòi hỏi vềtay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho

dự án

Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án

Mối quan tâm trước tiên đối với mỗi ngân hàng là xác định khả năng đứngvững về mặt tài chính, sức mạnh chung của toàn bộ dự án Vì vậy,có thể nói thẩm địnhtài chính là khâu quan trọng nhất trong quá trình thẩm định và có ảnh hưởng trực tiếpđến quyết định cho vay của ngân hàng Những phân tích, đánh giá ở phần trên sẽ đượclượng hóa thành những giả định để phục vụ cho quá trình tính toán các chỉ tiêu tàichính của dự án Sau khi thẩm định khía cạnh tài chính của dự án cũng như có kết quả

về việc thẩm định những nội dung đã phân tích ở trên, các CBTĐ có thể đưa ra cácđánh giá nên hay không nên cho vay để các cấp có thẩm quyền phê duyệt và chấpthuận

- Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư: Phần này sẽ đượcđưa vào để tính toán chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (phí vay vốn cố định, lãi), chiphí sửa chữa TSCĐ, khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả

Trang 27

-Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, của cácdoanh nghiệp cùng ngành nghề và mức vốn lưu động tự có của chủ dự án để xác địnhnhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm.

-Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án để xác địnhphần trách nhiệm của dự án đối với Ngân sách

1.2.4.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Chương Dương

Thẩm định tài chính bao gồm nhiều nội dung liên quan chặt chẽ với nhau.Những nội dung chủ yếu được các CBTĐ chú trọng:

Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn

Thực tế cho thấy tổng vốn đầu tư thường có sự thay đổi so với mức dự kiến banđầu Một lượng phát sinh quá lớn của tổng vốn đầu tư sẽ có ảnh hưởng lớn đến hiệuquả và khả năng hoàn trả vốn vay của dự án Do vậy, việc thẩm định tổng vốn đầu tưgiúp Ngân hàng dự tính một cách chính xác nhất tổng đầu tư cần thiết cho dự án để đưa

ra quyết định cho vay tối ưu, cho vay bao nhiêu là hợp lý nhất, không gây ảnh hưởngcho khả năng trả nợ của dự án sau này, giảm thiểu rủi ro về khoản vay cho Ngân hàngcũng như chủ đầu tư

Phân tích nội dung này nhằm các mục đích cụ thể như sau:

-Đánh giá tính hợp lý, đầy đủ của mức vốn đầu tư khái toán

-Đánh giá tính khả thi của phương án nguồn vốn doanh nghiệp dự kiến sẽ dùng

để huy động vốn thực hiện dự án

-Số liệu phân tích về tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư và tiến độ giải ngân cácloại nguồn vốn được sử dụng làm thông số đầu vào trong tính toán hiệu quả dự án ởbước phân tích sau

Để kiểm tra tính hợp lý của các khoản đầu tư cũng như phương án nguồn vốn

mà khách hàng đưa ra CBTĐ ở đây áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu từng

Trang 28

phương pháp cộng chi phí để xác định chính xác tổng mức vốn đầu tư của dự án Trình

tự thực hiện:

Xác định tổng mức đầu tư của dự án

Đây là nội dung quan trọng và được CBTĐ Vietcombank đặc biệt chú trọng khitiến hành phân tích tài chính của dự án Tính toán chính xác tổng mức đầu tư có ýnghĩa rất quan trọng đối với việc thẩm định tính khả thi của dự án Nếu vốn đầu tư dựtính quá thấp, dự án không thực hiện được; ngược lại dự tính quá cao sẽ không phảnánh chính xác được hiệu quả tài chính của dự án

Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để thiết lập và đưa

dự án vào hoạt động Tổng mức đầu tư bao gồm:

 Chi phí cố đinh (vốn cố định), gồm:

-Chi phí xây dựng

-Chi phí thiết bị

-Chi phí quản lý dự án

-Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng

-Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

- Chi phí khác

 Vốn lưu động ban đầu, gồm:

- Tài sản lưu động sản xuất

- Tài sản lưu động lưu thông

 Vốn dự phòng, gồm: Gồm chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phátsinh không lường trước được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượtgiá trong thời gian thực hiện dự án

Phương pháp xác định tổng vốn đầu tư mà CBTĐ tại Vietcombank ChươngDương sử dụng là phương pháp xác định tổng mức đầu tư dựa theo thiết kế cơ sở của

dự án Theo đó, tổng mức đầu tư được tính theo công thức:

V=GXD+GTB+GGPMB+GQLDA+GTV+GK+GDP

Trang 29

V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.

GXD : Chi phí xây dựng công trình

GTB: Chi phí thiết bị của dự án

GGPMB: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư

GQLDA: Chi phí quản lý dự án

GTV : Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

GK: Chi phí khác

GDP: Chi phí dự phòng

Trên cơ sở đó, CBTĐ ngân hàng sẽ tiến hành:

- Kiểm tra cơ cấu chi phí vốn đầu tư nhằm đảm bảo dự án được khái toán vớiđầy đủ các khoản mục chi phí

- Thực hiện kiểm tra cách xác định chi phí ở một số hạng mục Nguyên tắc tínhtoán có đúng không, chế độ áp dụng có phù hợp không, khối lượng tính toán có chínhxác không Tùy theo khả năng và trình độ của CBTĐ, có thể kiểm tra xác suất một sốhạng mục, kiểm tra những hạng mục có chi phí đầu tư lớn, hoặc lựa chọn cách thứckiểm tra phù hợp khác

Một số lưu ý khi thẩm định dự Tổng vốn đầu tư:

-Thông thường, kết quả phê duyệt tổng vốn đầu tư của các cấp có thẩm quyền là

hợp lý Tuy nhiên, CBTĐ cần thẩm tra, đối chiếu với những dự án tương tự đã thựchiện và được Ngân hàng đúc rút ở giai đoạn thẩm định dự án sau đầu tư ( về suất vốnđầu tư, về phương án công nghệ, về các hạng mục thực sự cần thiết và chưa thực sựcần thiết trong giai đoạn thực hiện đầu tư,…)

-Tính toán, xác định và so sánh suất đầu tư: So sánh suất đầu tư của dự án vớicác dự án cùng loại khác, chú ý nên cố gắng đưa về cùng một mặt bằng công nghệ,công suất thiết kế thì việc so sánh mới có ý nghĩa

- Trường hợp có bất hợp lý hoặc có sự khác biệt lớn ở bất kỳ một hạng mục đầu

Trang 30

ra cơ cấu vốn đầu tư hợp lý mà vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu dự kiến ban đầu của dự

án để làm cơ sở xác định mức tài trợ tối đa của Ngân hàng

-Tập trung giải thích cho được những nguyên nhân làm cho tổng mức vốn đầu

tư, suất đầu tư có sự khác biệt lớn với các dự án cùng loại khác ( nếu có)

Sau khi thẩm định xong tổng mức vốn đầu tư, CBTĐ tiếp tục tiến hành xác địnhnhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án

Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án

Trong bước thứ hai này, CBTĐ cần phải xem xét đánh giá về tiến độ thực hiện

dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý hay không: Khả năngđáp ứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công.Ngoài ra cần phải xem xét tỉ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn cóhợp lý hay không, thông thường vốn tự có phải tham gia đầu tư trước Việc xác địnhtiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính toánlãi vay trong thời gian thi công và xác định thời gian vay trả

Nguồn vốn đầu tư.

Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, CBTĐ rà soát lại từng loại nguồnvốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng thu xếp vốn cho dự án, khả năngtham gia của nguồn vốn chủ sở hữu, mức độ chắc chắn trong cam kết tham gia tài trợvốn cho dự án của các nguồn vốn dự kiến, các điều kiện tài trợ chính( mức tài trợ, thờihạn cho vay, thời gian ân hạn, lãi suất, trả nợ…), tỷ trọng vốn tự có tham gia vào dự ántrên cơ sở phân tích năng lực tài chính Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năngtham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của nguồn vốn thựchiện dự án

Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án

Doanh thu và chi phí là những yếu tố quyết định đến lợi nhuận tương lai của dự

án, ảnh hưởng trực tiếp đến dòng tiền hàng năm của dự án cũng như tính chính xác của

Trang 31

các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án, vì thế nội dung này được CBTĐ ở ngân hàng chútrọng quan tâm.

Trên cơ sở phân tích đánh giá về thị trường, các CBTĐ tiến hành ước tính:

- Các chi phí nguyên vật liệu đầu vào

- Chi phí nhân công, chi phí quản lý

Thiết lập bảng tính thu nhập và chi phí

Bảng tính thu nhập và chi phí là bảng thông số có vai trò rất quan trọng Đây làbảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán Các bảng tính toán thôngqua liên kết công thức với bảng thông số Căn cứ vào bảng tính này để chuẩn bị chobước phân tích độ nhạy của dự án Khi chuyển hướng phân tích hay thay đổi các giảđịnh, CBTĐ có thể kiểm soát ngay trên bảng thông số mà không bị sai sót

Nội dung của bảng tính thu nhập và chi phí mà CBTĐ Vietcombank Chương Dươngthường lập:

I Sản lượng, doanh thu

- Công suất thiết kế

Trang 32

III Đầu tư

- Chi phí xây dựng nhà xưởng

Trang 33

- Bảng tính nhu cầu vốn lưu động.

Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án là nội dung hết sức quan trọng và cầnthiết, các CBTĐ không những cần phân tích đánh giá ở thời điểm xem xét cho vay màngay cả khi dự án đi vào hoạt động thì các CBTĐ cũng thường xuyên theo dõi sự biếnđộng để kịp thời đề xuất những biện pháp giải quyết Cũng giống như khi thẩm địnhtổng mức đầu tư, thẩm định doanh thu, chi phí của dự án được CBTĐ của ngân hàng

sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu với những dự án liên quan cùng ngành nghề,

lĩnh vực và đặc biệt một phương pháp được sử dụng rất nhiều ở đây đó là phương pháp

dự báo Tính chính xác của doanh thu và chi phí phụ thuộc rất nhiều vào năng lực dự

báo thị trường của Ngân hàng, vì vậy ngay ở khâu thẩm định thị trường dự án nếu cán

bộ thẩm đinh không chính xác sẽ kéo theo sự sai lệch khi thẩm định doanh thu và chi

phí Ở Vietcombank, các CBTĐ sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy để đảm bảo

tính chắc chắn của các khoản vay Điều này vừa có thể đảm bảo được thời gian thẩmđịnh đồng thời giảm thiểu được những rủi ro không đáng có ảnh hưởng tới doanh thu

và chi phí dự án đầu tư

Trang 34

Tỷ suất chiết khấu là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận trung bình tối thiểu màngân hàng và doanh nghiệp kỳ vọng nhận được khi thực hiện dự án Thông thường ởchi nhánh Vietcombank Chương Dương khi thẩm định dự án sử dụng Chi phí vốn bìnhquân WACC làm tỷ suất chiết khấu Các CBTĐ tại đây tính chi phí sử dụng vốn bìnhquân WACC theo 2 cách:

T: Thuế thu nhập của công ty

WACC có thể được tính theo giá trị danh nghĩa nếu trường hợp lãi suất vay vốn

và tỷ suất sinh lợi yêu cầu của vốn cổ phần là lãi suất danh nghĩa Trường hợp ngượclại, nếu lãi suất vay vốn và tỷ suất sinh lợi yêu cầu vốn cổ phần được yết dưới dạng lãisuất thực, ta có WACC thực Tại đây, các CBTĐ áp dụng WACC danh nghĩa ( bởiphần lớn lãi suất đều yết theo lãi suất danh nghĩa, kể cả tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữucũng vậy)

Thẩm định dòng tiền của dự án

Phân tích dòng tiền có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở để tính toán các chỉtiêu hiệu quả tài chính của dự án Từ các bảng tính doanh thu, chi phí và các bảng tínhtrung gian ở trên, CBTĐ thiết lập bảng tính dòng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

dự án Dòng tiền mà các CBTĐ thiết lập để tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính là dòngtiền sau thuế bao gồm:

* Ngân lưu vào ( Inflow):

-Doanh thu

-Thay đổi khoản phải thu ΔARAR = AR ® Çu kú - AR c uèi kú

Trang 35

-Trợ cấp ( nếu có)

- Giá trị thanh lý thu hồi được, gồm:

+ Nhà xưởng+Thiết bị+Đất đai

* Ngân lưu ra ( Outflow)

- Chi phí đầu tư ban đầu, gồm:

+ Nhà xưởng+Thiết bị+Đất đai-Chi phí hoạt động, gồm:

+ Nguyên vật liệu đầu vào+ Lao động trực tiếp, gián tiếp+ Chi phí hoạt động khác+ Chi phí quản lý doanh nghiệp+ Chi phí cơ hội các nguồn lực ( nếu có)-Thay đổi các khoản phải trả:ΔARAP = AP ® Çu kú - AP c uèi kú

-Thay đổi cân đối tiền mặt: Δ CB = CB cuèi kú - CB ® Çu kú

-Thuế VAT

-Thuế thu nhập doanh nghiệp

-Thuế và các loại phí khác

Ngân lưu ròng ( Net Cashflow) = Tổng ngân lưu vào- Tổng ngân lưu ra

Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án

Mục tiêu mà mỗi một CBTĐ luôn hướng tới là thẩm định được tính chính xáccác chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án để đưa ra quyết định cho vay chính xác nhất,tránh trường hợp bác bỏ những dự án khả thi hay chấp nhận những dự án không khả thi

Trang 36

gây thất thoát, lãng phí Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính thường được phân tích, đánhgiá trong quá trình thẩm định tài chính gồm có:

 Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W)

 Giá trị hiện tại ròng (Net present Value- NPV)

 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return-IRR)

 Hệ số hoàn vốn (RR)

 Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)

 Tỷ số lợi ích- chi phí (B/C)

 Điểm hoàn vốn (BEP)

Tuy nhiên, trên thực tế tại Chi nhánh Vietcombank Chương Dương trong quátrình thẩm định chỉ chú trọng đến nhóm chỉ tiêu sinh lời của dự án, bao gồm những chỉtiêu cơ bản sau:

Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng ( Net present Value-NPV)

Chỉ tiêu này dùng để tính hiện giá thuần của dự án đầu tư, đây là chênh lệchgiữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi của dự án được đưa về cùng một thờiđiểm Công thức tính:

t

r

C B

0 ( 1 )

-Tiêu thức lựa chọn đối với một dự án là: NPV>0

Trong đó: Bt: Lợi ích năm t

Ct: Chi phí năm tr: Suất chiết khấuNgân hàng Ngoại thương thực hiện tính toán các chỉ tiêu này hoàn toàn trênmáy tính

Trong quá trình tính toán các chỉ tiêu NPV, các CBTĐ ngân hàng luôn quántriệt những lưu ý sau:

Trang 37

-Chỉ quét các ô chứa giá trị dòng tiền ròng từ năm thứ 2 trở đi ( từ CF1), nếuquét cả giá trị CF0 vào trong câu lệnh hàm NPV thì kết quả sẽ là NPV của năm -1 chứkhông phải năm 0 ( năm hiện tại).

-Đảm bảo sự liên tục của các ô từ CF1 đến CFt ngay cả trong trường hợp mộtnăm nào đó không có giá trị dòng tiền ròng thì gán cho giá trị bằng 0 để chuỗi số liệuđược liên tục, nếu không máy tính sẽ tính NPV về năm trước năm không có giá trị

-Lựa chọn suất chiết khấu để tính NPV: Nếu tính dòng tiền theo quan điểm tổngđầu tư, dùng suất chiết khấu là WACC Nếu tính dòng tiền theo quan điểm chủ đầu tư,dùng suất chiết khấu là tỷ suất sinh lợi yêu cầu vốn chủ sở hữu re

-Không nên quá cứng nhắc với tiêu chuẩn NPV≥0 vì ranh giới để NPV chuyển

từ âm sang dương đôi khi rất nhỏ, chỉ cần tăng lợi ích hay giảm chi phí đi một chút là

có NPV dương rồi Bởi vậy mức độ chính xác của việc xác định Bt, Ct cần được quantâm đúng mức trước khi dùng NPV để kết luận về hiệu quả của dự án

Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ( Internal Rate of Return-IRR)

IRR=

2 1

1 2 1 1

)(

NPV NPV

r r NPV r

Trong đó r1 là suất chiết khấu cho NPV1> 0, r2 là suất chiết khấu cho NPV2<0Điều kiện: r2 -r1≤ 5% ( r2>r1)

-Tiêu chuẩn đánh giá: Bản chất của IRR thể hiện mức sinh lời mà dự án manglại cho nhà đầu tư, vì vậy nhà đầu tư luôn luôn mong muốn IRR càng cao càng tốt Cómột mốc chuẩn để nhà đầu tư quyết định có nên thực hiện dự án hay không đó là sosánh IRR của dự án với suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được MARR ( MinimumAcceptable Rate of Return) riêng của mình, điều kiện thực hiện là IRR≥MARR Ngânhàng phân tích theo quan điểm tổng đầu tư thì IRR≥WACC ( theo quan điểm chủ đầu

Trang 38

-So sánh các dự án thông qua chỉ tiêu IRR: Chỉ tiêu này không thể so sánh mộtcách trực tiếp như NPV, IRRA> IRRB và cùng lớn hơn MARR thì chưa đủ để có thể kếtluận được dự án A tốt hơn dự án B Nếu dùng IRR để so sánh hai dự án với nhau, phảidùng phương pháp gia số với các bước tiến hành như sau: Sắp xếp các dự án theo thứ

tự vốn đầu tư tăng dần; lập dòng tiền gia số bằng cách lấy dòng tiền ròng của dự án cóvốn đầu tư lớn trừ đi dòng tiền ròng dự án có vốn đầu tư nhỏ; xác định IRR của dòngtiền gia số, nếu dòng tiền gia số có IRR≥MARR thì có nghĩa là dự án có vốn đầu tư lớn

sẽ đáng giá hơn dự án có mức vốn đầu tư nhỏ

Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn T

T là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu đủ số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ

ra Để xác định thời gian thu hồi vốn T, các CBTĐ ngân hàng Vietcombank áp dụngphương pháp trừ dần bằng cách lập bảng tính dòng tiền hàng năm, sau đó tính lũy kếdòng tiền của dự án để xác định xem trong khoảng thời gian nào dòng tiền có sự đồidấu tức là dự án bắt đầu thu hồi vốn đầu tư và có lãi CBTĐ sẽ tiến hành xem xét thờigian thu hồi vốn đầu tư mà khách hàng đưa ra có hợp lý với quá trình tính toán haykhông

Mỗi chỉ tiêu đều có ưu, nhược điểm riêng nên trong quá trình thẩm định, các cán

bộ thẩm định phải kết hợp các chỉ tiêu để đưa ra các kết luận chính xác về tính khả thicủa dự án đầu tư

Thẩm định khả năng trả nợ của dự án:

Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn (Debt Service Coverage Ratio-DSCR)

Có thể khẳng định đây là một trong những chỉ số tài chính quan trọng nhất khiđánh giá và thẩm định năng lực tài chính doanh nghiệp DSCR đơn giản là cho biếttổng số tiền mặt được phép sử dụng để trả nợ sẽ bằng bao nhiêu lần tổng số công nợ sẽphải trả tại một thời điểm

Công thức tính:

Trang 39

Nợ tới hạn (Total debt to service) bao gồm cả khoản nợ phải trả, cộng với phầncủa nợ dài hạn sẽ phải trả của kỳ đó.

DSCR đặc biệt có ý nghĩa trong dự báo và mô phỏng tài chính vận hành trongtương lai DSCR nhỏ hơn 1 ngụ ý xuất hiện một dòng tiền âm Ví dụ, DSCR=0,90 cónghĩa thu nhập ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh (net operating income) chỉ đủ đểtrang trải 90% các khoản nợ trong kỳ

Phân tích độ nhạy của dự án

Sau khi thẩm định các nội dung trên, CBTĐ ngân hàng tiến hành phân tích độnhạy của dự án để ước lượng phần nào rủi ro có thể ảnh hưởng đến dự án Phân tích độnhạy giúp ngân hàng đánh giá được độ an toàn của các kết quả tính toán trước sự biếnđộng của các yếu tố khách quan xảy ra trong quá trình thực hiện dự án

Thực tế là, đối với phần lớn các dự án, các CBTĐ đều sử dụng phương phápphân tích độ nhạy bằng cách cho doanh thu và chi phí biến động tối đa bao nhiêu phầntrăm mà các chỉ tiêu tài chính vẫn đảm bảo hiệu quả chắc chắn

Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay

Cũng như nhiều ngân hàng khác, Vietcombank sử dụng nhiều hình thức đảmbảo tiền vay với mục đích phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để ngân hàngthu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay

Bất kỳ tài sản hoặc trái quyền phát sinh từ tài sản có thể tạo ra ngân lưu thì có

DSCR=

Lợi nhuận sau thuế+ Khấu hao+ Lãi vay trung, dài hạn

Nợ gốc trung, dài hạn phải trả+Lãi vay trung, dài hạn

Trang 40

Việc thẩm định tài sản bảo đảm được tiến hành trên cơ sở 3 nguồn thông tin+ Hồ sơ tài liệu và thông tin do khách hàng cung cấp: Đây là nguồn thông tinchủ yếu để xem xét, đánh giá tình trạng và giá trị của tài sản bảo đảm.

+ Khảo sát thực tế: Kết quả khảo sát thực tế là hết sức quan trọng nhằm khẳngđịnh lại các thông tin thu thập được từ khách hàng và phát hiện những vấn đề mới cầnthẩm định tiếp

+ Các nguồn khác: Chính quyền địa phương, công an, tòa án, cơ quan đăng kýgiao dịch bảo đảm, các ngân hàng khác, báo chí

-Nội dung thẩm định: Quá trình thẩm định tài sản bảo đảm phải tập trung làm rõnhững vấn đề sau:

+ Quyền sở hữu tài sản đảm bảo của khách hàng vay/ bên bảo lãnh

CBTĐ phải kiểm tra xem khách hàng vay/ bên bảo lãnh có xuất trình đủ các loạigiấy tờ chứng minh quyền sở hữu / quyền sử dụng tài sản dùng làm bảo đảm không,tính pháp lý của các loại giấy tờ ủy quyền, tính pháp lý trong hợp đồng sở hữu tàisản…

+ Tài sản hiện không có tranh chấp:

+ Tài sản được phép giao dịch

+ Tài sản dễ chuyển nhượng: Để thẩm định được nội dung này, CBTĐ cần thựchiện khảo sát thực tế kỹ lưỡng, tham khảo giá cả và tình hình thị trường liên quan

+ Xác định giá trị tài sản đảm bảo: Nhằm làm cơ sở xác định mức cho vay tối đa

và tính toán khả năng thu hồi nợ vay trong trường hợp buộc phải xử lý tài sản bảo đảm

+ Khả năng thu hồi nợ vay trong trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm: Đểthẩm định được nội dung này, CBTĐ cần rà soát toàn bộ giấy tờ tài sản đảm bảo dokhách hàng cung cấp, đề xuât các điều khoản cần quy định rỡ trong hợp đồng bảo đảmnhằm bảo vệ quyền lợi của Ngân hàng Ngoại thương trong trường hợp buộc phải xử lýtài sản bảo đảm Ngoài ra, giá trị tài sản thông thường biến động theo thời gian, CBTĐ

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động huy động vốn Vietcombank Chương Dương - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động huy động vốn Vietcombank Chương Dương (Trang 7)
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động huy động vốn Vietcombank Chương Dương - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động huy động vốn Vietcombank Chương Dương (Trang 7)
Bảng 1.2: Hoạt động đầu tư và cho vay tại Vietcombank Chương Dương - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.2 Hoạt động đầu tư và cho vay tại Vietcombank Chương Dương (Trang 10)
Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank Chương  Dương - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Sơ đồ 1.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank Chương Dương (Trang 14)
Từ những thông số trên, CBTĐ tiến hành lập bảng tính thu nhập và chi phí như sau: - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
nh ững thông số trên, CBTĐ tiến hành lập bảng tính thu nhập và chi phí như sau: (Trang 31)
Bảng tính thu nhập và chi phí là bảng thông số có vai trò rất quan trọng. Đây là  bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng t ính thu nhập và chi phí là bảng thông số có vai trò rất quan trọng. Đây là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán (Trang 31)
Trước khi lập bảng tính hiệu quả dự án, các CBTĐ sẽ tiến hành lập các bảng tính trung gian - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
r ước khi lập bảng tính hiệu quả dự án, các CBTĐ sẽ tiến hành lập các bảng tính trung gian (Trang 33)
Bảng 1.3: Tổng mức đầu tư - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.3 Tổng mức đầu tư (Trang 46)
Bảng 1.3   : Tổng mức đầu tư - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.3 : Tổng mức đầu tư (Trang 46)
Bảng 1.4: Tổng hợp doanh thu, chi phí, dòng tiền - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.4 Tổng hợp doanh thu, chi phí, dòng tiền (Trang 50)
Bảng 1.4:  Tổng hợp doanh thu, chi phí, dòng tiền - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.4 Tổng hợp doanh thu, chi phí, dòng tiền (Trang 50)
Theo số liệu bảng tổng hợp doanh thu, chi phí, dòng tiền, các CBTĐ Vietcombank Chương Dương đã xác định được các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cụ thể  như sau: - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
heo số liệu bảng tổng hợp doanh thu, chi phí, dòng tiền, các CBTĐ Vietcombank Chương Dương đã xác định được các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cụ thể như sau: (Trang 53)
Bảng 1.5: Độ nhạy của dự án - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.5 Độ nhạy của dự án (Trang 53)
( Phần phụ lục bảng biểu liên quan đến thẩm định dự án “ Sản xuất vật liệu xây dựng ở thôn Nà Tuộc, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” được sắp xếp ngay dưới  đây để đảm bảo tính liền mạch của nội dung phân tích) - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
h ần phụ lục bảng biểu liên quan đến thẩm định dự án “ Sản xuất vật liệu xây dựng ở thôn Nà Tuộc, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” được sắp xếp ngay dưới đây để đảm bảo tính liền mạch của nội dung phân tích) (Trang 55)
Bảng 1.6 : Kế hoạch trả nợ - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.6 Kế hoạch trả nợ (Trang 55)
Bảng 1.7 : Lao động và chi phí tiền lương - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.7 Lao động và chi phí tiền lương (Trang 57)
Bảng 1.7 : Lao động và chi phí tiền lương - Thẩm định tài chính dự án đầu tư cho vay vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương.
Bảng 1.7 Lao động và chi phí tiền lương (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w