LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới hiện nay, khoa học công nghệ phát triển và thay đổi từng ngày, từng giờ. Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào các lĩnh vực kinh doanh, quản lý đã trở thành một phần tấ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian dài học tập và nghiên cứu dưới mái trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân, em đã được các thầy, cô giáo trong trường đặc biệtlà các thầy, cô giáo trong khoa Tin học kinh tế đã trang bị cho những kiếnthức rất bổ ích và cần thiết làm hành trang để bước vào cuộc sống mới saukhi tốt nghiệp đại học Để có được như ngày hôm nay, ngoài việc nỗ lực,cố gắng của bản thân em còn được các thầy, cô giáo trong trường dẫn dắtvà hướng dẫn tận tình Em sẽ luôn ghi nhớ công ơn của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc các thầy, cô giáo trong Khoa Tinhọc Kinh tế - những người đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyênngành để em có được nghề nghiệp vững chắc trong tương lai.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Ks.Bùi Thế Ngũ đãtrực tiếp hướng dẫn giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt trong thờigian thực tập tốt nghiệp và giúp em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên củaCông ty tin học xây dựng CIC đã tạo điều kiện cho em được thực tập vàhướng dẫn em trong thời gian em thực tập tốt nghiệp tại công ty.
Hà Nội, Ngày tháng năm 2006
Sinh viên
Phạm Thuỳ Hương
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới hiện nay, khoa học công nghệ phát triển và thay đổitừng ngày, từng giờ Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào các lĩnh vựckinh doanh, quản lý đã trở thành một phần tất yếu không thể thiếu Đặcbiệt trong quá trình hội nhập, đổi mới nền kinh tế của đất nước như hiệnnay Việc ứng dụng tin học vào trong các lĩnh vực kinh doanh quản lý cácnguồn lực cũng như lĩnh vực kinh doanh của tổ chức đã cho thấy được tácdụng và hiệu quả to lớn, có tính chất quyết định đến công việc.
Hiện nay các phần mềm cơ bản đã được ứng dụng và phát triển rộngrãi trong hầu hết các doanh nghiệp kể cả nhà nước lẫn tư nhân Một thựctrạng đang diễn ra là các công ty thường mua phần mềm của một công typhần mềm hoặc thuê viết phần mềm tuy nhiên những lập trình viên lạikhông thông hiểu hết mọi nghiệp vụ của công ty dẫn đến những bất cậptrong quá trính sử dụng Bên cạnh đó cũng có những chương trình do cácnhân viên của công ty viết nhưng đó chỉ là giải pháp tạm thời, không mangtính chuyên nghiệp cao Do đó để lựa chọn được một phần mềm phù hợpbao giờ cũng quan trọng đối với các doanh nghiệp từ đó mới đạt kết quả tốttrong kinh doanh và quản lý.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, công tác quản lý đóng vai tròđặc biệt quan trọng Công tác quản lý có tốt thì việc điều hành công việcmới tốt, khi dó công việc sẽ đạt được hiệu quả cao Nguợc lại công tácquản lý mà yếu kém sẽ dẫn đến công việc trì trệ, chất lược công việckhông cao.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên là cơ quan chuyên môn thuộcUỷ ban Nhân dân Tỉnh có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban Nhân dânthực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm các
Trang 3lĩnh vực: Tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xãhội, tổ chức thực hiện và kiến nghị, đề xuất về cơ chế, chính sách quản lýkinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh; Đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địaphương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đấu thầu, đăngký kinh doanh trong phạm vi địa phương; Về các dịch vụ công thuộc phạmvi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật; Thực hiện một số nhiệm vụ,quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân Tỉnh và theo quy địnhcủa pháp luật Do đó Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biện phải quản lýrất nhiều dự án đặc biệt là nguồn vốn của dự án Việc ứng dụng công nghệthông tin vào quản lý vốn dự án đầu tư sẽ giúp ích rất nhiều cho tổ chứctrong công tác quản lý.
Xuất phát từ thực tế đó em đã chọn đề tài : “ XÂY DỰNG PHẦNMỀM QUẢN LÝ VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHO SỞ KẾ HOẠCH VÀĐẦU TƯ TỈNH ĐIỆN BIÊN” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của
Chương II : Phương pháp luận cơ bản xây dựng phần mềm ứng dụng
Trong chương này trình bày các vấn đề phương pháp luận cơ bảnlàm cơ sở trong việc nghiên cứu đề tài.
Chương III : Xây dựng phần mềm quản lý vốn dự án đầu tư tại sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên
Trang 4Chương này trình bày việc phân tích chi tiết hệ thống thông tin củaphần mềm quản lý vốn dự án đầu tư tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh ĐiệnBiên.
Ngoài ra, luận văn còn có danh mục tài liệu tham khảo liệt kê các tàiliệu đã sử dụng và phần phụ lục trình bày phần mã nguồn của chươngtrình.
Tuy đã rất cố gắng trong việc hoàn thiện đề tài nhưng đây là côngtrình nghiên cứu đầu tay sau một thời gian em học tập tại trường Đại họcKinh tế Quốc dân nên không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cô giáo cũng nhưnhững người quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn.
Trang 5Cho đến nay, Công ty Tin học Xây dựng đã xây dựng được đội ngũcán bộ và cộng tác viên gần 100 người, có chuyên môn sâu về tin học xâydựng, về các giải pháp phần mềm ứng dụng trong xây dựng, giao thông vàthuỷ lợi Hàng năm, công ty đều tổ chức nghiên cứu phát triển các sảnphẩm phần mềm mới, nâng cấp các sản phẩm hiện có, đặc biệt là đẩy mạnhphát triển các sản phẩm của Việt Nam nhằm thay thế sản phẩm nhập khẩu,đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường trong nước, dần dần tiến tới xuấtkhẩu Công ty Tin học Xây dựng chủ trương phát triển phần mềm phục vụcả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, mục tiêu là trong năm
Trang 62006 có sản phẩm chuyên ngành xây dựng của Việt Nam được sử dụngtrên thế giới.
Trong quá trình hoạt động, Công ty Tin học Xây dựng đã giànhđược nhiều phần thưởng và giải thưởng cao quý Các sản phẩm phần mềmcủa công ty liên tục được nhận cúp Công nghệ thông tin và truyền thôngcủa hội Tin học Việt Nam nhân dịp tuần lễ tin học IT week các năm 2003,2004 Đặc biệt trong năm 2004, các sản phẩm phần mềm của công ty cònđược xét tặng giải thưởng Sao vàng đất Việt của hội doanh nghiệp trẻ ViệtNam đối với chất lượng sản phẩm, được Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹthuật Việt Nam tặng giải thưởng Vifotec trong lĩnh vực công nghệ thôngtin Đầu năm 2005, Công ty Tin học Xây dựng cũng được trao giải thưởngSao Khuê của hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam giành cho sảnphẩm phần mềm ngành Xây dựng tiêu biểu của Việt Nam
1.1.1 Chức năng nhiệm vụ
Công ty tin học xây dựng có các chức năng nhiệm vụ chính sau:-Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, khai thác, phát triển và cung cấpphần mềm về công nghệ thông tin phục vụ quản lý kinh tế kỹ thuật.
-Tư vấn các giải pháp về hệ thống thiết bị tin học viễn thông
- Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao các giải pháp về công nghệthông tin.
-Lắp đặt các hệ thống thiết bị tin học viễn thông, tư vấn xây dựngcác công trình tin học, viễn thông, dân dụng công nghiệp, công trình kỹthuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp.
- Xuất nhập khẩu thiết bị, sản phẩm công nghệ tin học và các ứngdụng công nghệ khác.
- Đào tạo bồi dưỡng về công nghệ thông tin và các ứng dụng khác.
Trang 71.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty tin học xây dựng (CIC)
XÍ NGHIỆP XNK & KINH DOANH THIẾT
BỊ TIN HỌC
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
XÍ NGHIỆP PHẦN MỀM QUẢN LÝBAN GIÁM ĐỐC
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
XÍ NGHIỆP TỰ ĐỘNG HOÁ & TƯ VẤN XÂY
DỰNGXÍ NGHIỆP PHẦN
MỀM TƯ VẤN XÂY DỰNG
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT
TRIỂN CNTT
Trang 81.1.3 Kế hoạch phát triển sản phẩm và dịch vụ hệ thống thông tin
Hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh và phát triển mở rộng cácphần mềm chủ yếu sau:
Nhóm phần mềm quản lý hoạt động Doanh nghiệp xây dựng
ACPRO_e - Phần mềm kế toán Phiên bản dành cho doanh nghiệpACPRO_i Phần mềm kế toán phiên bản dành cho chủ đầu tư
ACPRO_a Phần mềm kế toán phiên bản dành cho đơn vị hành chính sựnghiệp
AMS - Phần mềm quản lý tài sản cố định
IMA - Phần mềm quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
ESPA - Phần mềm quản lý doanh nghiệp dịch vụ cấp nước IPASY - Phần mềm lập và thẩm định dự án đầu tư
UNACOM - Phần mềm quản lý học sinh / sinh viên trong các trường học
Nhóm phần mềm kỹ thuật Xây dựng
ESCON - Phần mềm Tính đơn giá - Dự toán
ESCON là chương trình “Tính đơn giá - Dự toán” với chức năng lập vàquản lý hồ sơ dự toán, quyết toán, đấu thầu và tính đơn giá xây dựng cơbản trong xây dựng
KIW - Phần mềm Tính toán khung thép tiền chế MBW - Phần mềm Tính toán móng băng
MDW - Phần mềm Tính toán móng đơn MCW - Phần mềm Tính toán móng cọc
SBTW - Phần mềm Tính toán thiết kế sàn bê tông cốt thép
Trang 9Nhóm phần mềm thiết kế cơ sở hạ tầng
ROADES - Phần mềm Thiết kế đường bộ
ROADDES là chương trình tự động hoá thiết kế công trình giao thôngđường bộ, bao gồm các yếu tố hình học lẫn các yếu tố kỹ thuật
SUMAC - Phần mềm mô phỏng địa hình, tính toán san nền
Nhóm phần mềm quản lý quy hoạch Xây dựng
MAPPRO - Phần mềm quản lý quy hoạch độ thị, cấp chứng chỉ quy hoạchMAPPRO là một sản phẩm phần mềm nhằm phục vụ cho các công tácquản lý có ứng dụng GIS như quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý đô thịcho người dùng chuyên nghiệp.
Trong tương lai doanh nghiệp tiếp tục hoàn thiện các phần mềm cósẵn và nhận xây dựng các phần mềm theo yêu cầu của khách hàng.
1.2 Bài toán quản lý vốn dự án đầu tư tại sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhĐiện Biên
1.2.1 Khái quát hoạt động của sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên
Sở Kế hoạch và Đầu tư Điện Biên là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷban Nhân dân Tỉnh có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban Nhân dân thựchiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm các lĩnhvực: Tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.Tổ chức thực hiện và kiến nghị, đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinhtế xã hội trên địa bàn tỉnh Đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địaphương Quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đấu thầu, đăngký kinh doanh trong phạm vi địa phương về các dịch vụ công thuộc phạmvi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật Thực hiện một số nhiệm vụ,
Trang 10quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban Nhân dân Tỉnh và theo quy địnhcủa pháp luật.
Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chếvà công tác của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Điện Biên, đồng thời chịu sự chỉđạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của bộ Kế hoạch vàĐầu tư.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên có các nhiệm vụ chủ yếu sau:- Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm việc tổ cức thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật về Kế hoạch và Đầu tư ở địa phương.Trong đó có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củacả nước trên địa bàn tỉnh và những vấn đề có liên quan đến việc xây dựngvà thực hiện quy hoạch, kế hoạch, sử dụng các nguồn lực để phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh
- Về quy hoạch và kế hoạch
Chủ trì tổng hợp và trình Uỷ ban Nhân dân Tỉnh quy hoạch tổngthể, kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm Bố trí kế hoạch vốnđầu tư thuộc ngân sách địa phương, các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hộicủa tỉnh Trong đó có cân đối tích luỹ và tiêu dùng, cân đối vốn đầu tư pháttriển, cân đối tài chính Công bố và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh sau khi đã được phêduyệt theo quy định.
Trình Uỷ ban Nhân dân Tỉnh chương trình hoạt động thực hiệnkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Hội đồng Nhân dântỉnh và chị trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạchtháng, quý, năm để báo cáo Uỷ ban Nhân dân tỉnh điều hoà, phối hợp thựchiện các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Trang 11 Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành một số lĩnh vực về thựchiện kế hoạch được Uỷ ban Nhân dân tỉnh giao.
Hướng dẫn các Sở, Ban, Ngành, Uỷ ban Nhân dân huyện, thị xã,thành phố xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với quy hoạch, kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội chung của Tỉnh đã được phê duyệt.
Thẩm định các quy hoạch, kế hoạch của Sở, Ban, Ngành và quyhoạch, kế hoạch của Uỷ ban Nhân dân huyện đảm bảo phù hợp với quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh để trình Chủ tịch Uỷban Nhân dân tỉnh phê duyệt.
Phối hợp với Sở Tài chính lập dự toán ngân sách Tỉnh và phân bổngân sách cho các đơn vị trong tỉnh để trình Uỷ ban Nhân dân Tỉnh.
- Về đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài
Trình và chịu trách nhiệm trước Uỷ ban Nhân dân tỉnh về nộidung các văn bản đã trình, về danh mục các dự án đầu tư trong nước, cácdự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho từng thời kỳ kế hoạch và điềuchỉnh trong trường hợp cần thiết.
Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình Uỷban Nhân dân Tỉnh về tổng mức vốn đầu tư của toàn tỉnh, về bố trí cơ cấuvốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực, bố trí danh mục dự án đầu tư và mức vốncho tổng dự án thuộc ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý Tổngmức hỗ trợ tín dụng nhà nước hàng năm, vốn góp cổ phần và liên doanhcủa Nhà nước Tổng hợp phương án phân bổ vốn đầu tư và vốn sự nghiệpcủa các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình dự án khác dotỉnh quản lý.
Chủ trì phối hợp với Sở Tài chính và các Sở, Ban, Ngành có liênquan để giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án xây
Trang 12dựng cơ bản, các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình dự ánkhác do tỉnh quản lý.
Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định củaChủ tịch Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, tiếp cận, xem xét, trình Uỷ ban Nhân dânTỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho các dự án đầu tư vào địa bàntỉnh theo Luật Khuyến khích đầu tư trong nước.
Làm đầu mối giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý hoạt động đầutư trong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào địa bàn tỉnh theo quyđịnh của pháp luật Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn trình tự,thủ tục và tiếp nhận hồ sơ trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh cấp giấy phép đầu tưtheo Luật Đầu tư nước ngoài.
- Về quản lý vốn ODA và các nguồn vốn viện trợ phi chính phủ Là cơ quan đầu mối vân động, thu hút, điếu phối quản lý vốnODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ của tỉnh Hướng dẫn các Sở,Ban, Ngành xây dựng danh mục và nội dung các chương trình sử dụng vốnODA và các nguồn viện trợ phi chính phủ Tổng hợp danh mục cácchương trình dự án sử dụng vốn ODA và các nguồn viện trợ phi chính phủtrình Uỷ ban Nhân dân Tỉnh phê duyệt và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Chủ trì, theo dõi và đánh giá thực hiện các chương trình dự ánODA và các nguồn vốn viện trợ phi chính phủ Làm đầu mối xử lý theothẩm quyền hoặc kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Tỉnh xử lý nhữngvấn đề vướng mắc giữa Sở Tài chính với Sở Kế hoạch và Đầu tư trongviệc bố trí vốn đối ứng, giải ngân thực hiện các dự án ODA và các nguồnviện trợ phi Chính phủ có liên quan đến nhiều Sở, Ban, Ngành cấp huyệnvà cấp xã Định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút sửdụng ODA và các nguồn viện trợ phi chính phủ.
Trang 13- Về quản lý đấu thầu
Chủ trì thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bảntrình Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Tỉnh về kế hoạch đấu thầu, kết quả xétthầu các dự án hoặc gói thầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Uỷban Nhân dân Tỉnh.
Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiệncác quy định của pháp luật về đấu thầu và tổng hợp tình hình thực hiện cácdự án đã được phê duyệt và tình hình đấu thầu.
- Về quản lý các cụm, khu công nghiệp
Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, Ngành có liên quan thẩm địnhvà trình Uỷ ban Nhân dân Tỉnh quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp.
Trình Uỷ ban Nhân dân Tỉnh quy hoạch phát triển các cụm, khucông nghiệp phù hợp với tình hình phát triển thực tế của địa phương.
- Về doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và kinh tế hợp tác xã
Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, Ngành liên quan xây dựng vàtrình Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Tỉnh đề án tổng thể, chương trình, kếhoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước do địa phuơngquản lý Cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với việc sắp xếp doanhnghiệp nhà nước và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc cácthành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Làm đầu mối thẩm định và chịu trách nhiệm về các đề án thànhlập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý.Tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước vàtình hình phát triển doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Hướng dẫn người đăng ký kinh doanh về ngành, nghề kinh doanhphải có điều kiện và điều kiện kinh doanh ngành, nghề đó Tổ chức thựchiện đăng ký kinh doanh cho các đối tượng trên địa bàn thuộc thẩm quyền
Trang 14của Sở Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh cho cơ quan chuyênmôn quản lý về kế hoạch và đầu tư cấp huyện Phối hợp các ngành kiểmtra, thao dõi, tổng hợp tình hình và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm sauđăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phương Thu thập, lưutrữ và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo quy định của phápluật.
Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, Ngành, Liên minh Hợp tác xã,Uỷ ban Nhân dân các huyện, thị xã, thành phố đề xuất các mô hình và cơchế, chính sách phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế hộ gia đình Hướng dẫntheo dõi, tổng hợp và báo cáo Uỷ ban Nhân dân tỉnh và Bộ Kế hoạch vàĐầu tư về tình hình phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình trênđịa bàn tỉnh.
- Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cơ quan chuyênmôn của Uỷ ban Nhân dân huyện, thị xã, thành phố thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trên địa bàn, theo dõi, kiểm traviệc tổ chức thực hiện.
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộkhoa hoc – công nghệ Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kế hoạchvà đầu tư theo quy định của pháp luật Tổ chức quản lý và chỉ đạo hoạtđộng đối với các tổ chức sự nghiệp dịch vụ công thuộc Sở.
- Thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trongviệc thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộcphạm vi quản lý nhà nước của Sở Giải quyết khiếu lại, tố cáo theo quyđịnh của pháp luật.
- Tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiệnnhiệm vụ được giao theo quy định với Uỷ ban Nhân dân tỉnh và Bộ Kếhoạch và Đầu tư.
Trang 15- Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chứctheo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Tổchức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý của Sở và phát triểnnguồn nhân lực ngành Kế hoạch và Đầu tư ở địa phương.
- Quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban Nhân dân tỉnh.
- Hướng dẫn và quản lý về chuyên môn, nhgiệp vụ thuộc lĩnh vựcKế hoạch và Đầu tư các phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, thị xã, thànhphố và các Sở, Ban, Ngành Phối hợp với Uỷ ban Nhân dân các huyện, thịxã, thành phố và các ngành trong tỉnh xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng vềchuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công chức làm công tác Kếhoạch và Đầu tư ở địa phương.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Chủtịch Uỷ ban Nhân dân Tỉnh giao.
1.2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý vốn dựán đầu tư
Hiện nay việc quản lý vốn của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh ĐiệnBiên chủ yếu vẫn dùng phương pháp thủ công, chưa có ứng dụng tin họcđáng kể vào việc quản lý vốn Nếu có áp dụng thì việc quản lý chỉ dừng ởviệc sử dụng các phần mềm dạng bảng tính (Microsoft Excel) phục vụcông việc
Ưu điểm của công cụ bảng tính Excel trong công việc là giao diệnthân thiện và quen thuộc với người dùng, dễ sử dụng, sửa đổi, in ấn tàiliệu.Nhưng bên cạnh đó nó cũng tồn tại những nhược điểm như việc sửdụng các mẫu biểu không được thống nhất, việc tính toán và vận dụngcông thức dễ gặp sai sót, giao diện thân thiện song chủ yếu bằng tiếng Anh
Trang 16nên không thuận tiện cho gười dùng tại Việt Nam, khó khăn trong việc tìmkiếm thông tin và lên các báo cáo cung cấp thông tin về tình hình sử dụngvốn do đó công việc của người quản lý gặp nhiều khó khăn.
1.2.3 Giải pháp tin học hoá cho bài toán quản lý vốn dự án đầu tư
Bên cạnh các nguồn lực: Nhân lực, vốn, tài nguyên thì công nghệđặc biệt là công nghệ thông tin đã và đang trở thành một nguồn lực ngàycàng quan trọng của hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh Công nghệthông tin phát triển thay đổi từng ngày, từng giờ đã hỗ trợ và thúc đẩy tấtcả các lĩnh vực trong đời sống của xã hội hiện đại: kinh tế, chính trị, văn hoá.
Điện Biên nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự giúpđỡ của các Bộ, ngành Trung ương đầu tư cho tỉnh thông qua các chươngtrình dự án lớn.Những chính sách hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn, vùng dântộc đã đi vào cuộc sống và phát huy rõ nét hiệu quả đối với nhân dân.Sựphát triển của các chương trình dự án đòi hỏi phải có một phần mềmchuyên biệt để quản lý vốn các dự án nhằm phát huy hiệu quả việc sử dụngvốn.
Việc nghiên cứu đề tài nhằm đưa ra được một phần mềm dùng cho việcquản lý vốn của Sở kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Điện Biên Tin học hoá quá trìnhsử dụng vốn nhằm đưa ra các báo cáo của quá trình sử dụng vốn.
Chương trình phục vụ cho người quản lý của Sở Kế hoạch và Đẩu tưtỉnh Điện Biên, ban quản lý các dự án đầu tư có nhu cầu muốn sử dụng thôngtin phục vụ cho công việc của mình một cách nhanh chóng, thuận tiện, chínhxác và đạt hiệu quả cao Trong chương trình có hướng mở để có thể kế thừa vàphát triển, mở rộng cho phù hợp với thực tế phát sinh trong tương lai.
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN XÂY DỰNG PHẦN QUẢN LÝVỐN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trang 172.1 Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý
2.1.1 Định nghĩa và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin
Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về hệ thống thông tin tuynhiên theo cách hiểu của các nhà tin học thì : Hệ thống thông tin là một tậphợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu …thựchiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tậpcác ràng buộc được gọi là môi trường.
Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và cácthiết bị tin học hoặc không tin học Đầu vào (Inputs) của hệ thống thông tinđược lấy từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nócùng vời các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước Kết quả xử lý (Outputs)được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào kho lưu trữ dữliệu.
Hình 2.1 Mô hình hệ thống thông tin2.1.2 Phân loại các hệ thống thông tin trong tổ chức
- Phân theo mục đích phục vụ của thông tin đầu raNguồn
Trang 18 Hệ thống thông tin xử lý giao dịch TPS (Transaction ProcessingSystem) là một hệ thống thông tin nghiệp vụ, nó xử lý các giao dịch hàngngày cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ của tổ chức Nó là hệ thống thôngtin cung cấp nhiều dữ liệu nhất cho hệ thống khác trong tổ chức.
Hệ thống thông tin quản lý MIS (Management InformationSystem) là những hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, cáchoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặclập kế hoạch chiến lược Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dữ liệu đượctạo ra bởi các hệ xử lý giao dịch cũng như từ các nguồn dữ liệu ngoài tổchức và tạo ra các báo cáo cho tổ chức một cách định kỳ hoặc theo cầu
Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS (Decision Support System)là những hệ thống được thiết kế với mục đích trợ giúp ra quyết định Thêmvào đó nó còn có khả năng mô hình hoá để có thể phân lớp và đánh giá cácgiải pháp để trợ giúp cho các nhà quản lý ra những quyết định có quy trình(bán cấu trúc) hay hoàn toàn không có quy trình biết trước (không có cấutrúc).
Hệ thống chuyên gia ES (Expert System) là một hệ trợ giúpquyết định ở mức chuyên sâu Ngoài những kiến thức, kinh nghiệm củacác chuyên gia và các luật suy diễn nó còn có thể trang bị thiết bị cảm nhậnđể thu các thông tin từ những nguồn khác nhau.
Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA(Information System for Competitive Advantage) hệ thống thông tin loạinày được sử dụng như một trợ giúp chiến lược Hệ thống thông tin tăngcường khả năng cạnh tranh được thiết kế cho những người sử dụng lànhững người ngoài tổ chức, có thể là một khách hàng, một nhà cung cấp vàcũng có thể là một tổ chức khác của cùng ngành công nghiệp…(trong khi ởbốn loại hệ thống trên người sử dụng chủ yếu là cán bộ trong tổ chức) Hệ
Trang 19thống tăng cường khả năng cạnh tranh là những công cụ thực hiện các ý đồchiến lược (vì vậy có thể gọi là hệ thống thông tin chiến lược).
- Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp
Chiến lược
Chiến thuật
Tác nghiệp
Tài chính Marketing Nhân lực Kinh doanh Văn phòng kế toán và sản suât
Hình 2.2 Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp
2.1.3 Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin
Cùng một hệ thống thông tin có thể được mô tả khác nhau tuỳ theoquan điểm của người mô tả.Có ba mô hình đã được đề cập tới để mô tả
Trang 20cùng một hệ thống thông tin: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và môhình vật lý trong.
Mô hình ổn định nhất Cái gì? Để làm gì?
Cái gì ở đâu? Khi nào?
Như thế nào?Mô hình hay thay đổi nhất
Mô hình logic mô tả hệ thống làm gì: dữ liệu mầ nó thu thập, xử lýmà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy racho các xử lý và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trảlời câu hỏi “Cái gì” và “Để làm gì”.
Mô hình vật lý ngoài: chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy được củahệ thống như là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hìnhthức của đầu vào và của đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống,những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trí công tác trong hoạt động xử lý,các thủ tục thủ công, cũng như những yếu tố về địa điểm thực hiện xử lýdữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím được sử dụng Mô hình này cũng chúý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thời điểm mà các hoạtđộng xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra Nó trả lời câu hỏi: “Cái gì? Ai? Ởđâu? và khi nào?”.
Mô hình logic(Góc nhìn quản lý)
Mô hình vật lý ngoài(Góc nhìn sử dụng)
Mô hình vật lý trong(Góc nhìn ký thuật)
Trang 21Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệthống tuy nhiên không phải cái nhìn của người sử sụng mà là của nhânviên kỹ thuật Mô hình giải đáp câu hỏi: “Như thế nào?”.
Mỗi mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau, mô hình logiclà kết quả của góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là của góc nhìn sửdụng, và mô hình vật lý trong là của góc nhìn kỹ thuật ba mô hình trên cóđộ ổn định khác nhau, mô hình logic là ổn định nhất và mô hình vật lýtrong là hay biến đổi nhất.
2.1.4 Tầm quan trọng của hệ thống thông tin
Việc xây dựng hệ thống thông tin thực sự là giải pháp cứu cánhtrong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trước đốithủ và là giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề mà tổ chức gặp phải.Thực tế cho thấy một tổ chức thường xây dựng hệ thống thông tin khi họgặp phải nhưng vấn đề cản trở hoặc hạn chế không cho phép họ thực hiệnnhững điều mong đợi hay muốn có ưu thế mới, năng lực mới để đạt đượcmục tiêu và nắm lấy cơ hội trong tương lai.
Hoạt động tốt hay xấu của hệ thống thông tin được đánh giá thôngqua chất lượng thông tin mà nó cung cấp Tiêu chuẩn chất lượng của thôngtin như sau:
- Độ tin cậy- Tính đầy đủ- Tính thích hợp - Tính dễ hiểu - Tính được bảo vệ- Tính đúng thời điểm
2.2 Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin
Trang 222.2.1 Những nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thôngtin mới
Mục tiêu cuối cùng của việc phát triển một hệ thống thông tin làcung cấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ quản lý tốt nhất.Câu hỏi đầu tiên của việc phát triển một hệ thống thông tin mới là cái gìbắt buộc một tổ chức phải tiến hành phát triển hệ thống thông tin ? Sự hoạtđộng tồi của hệ thống thông tin, những vấn đề về quản lý và việc thâmthủng ngân quỹ là những nguyên nhân đầu tiên thúc đẩy một yêu cầu pháttriển hệ thống.
Những yêu cầu mới của nhà quản lý cũng có thể dẫn đến sự cần thiếtcủa một dự án phát triển hệ thống thông tin mới Những luật mới của chínhphủ mới ban hành hay những hành động mới của đối thủ cạnh tranh cũngcó một tác động mạnh vào động cơ buộc doanh nghiệp phải có những hànhđộng đáp ứng Ví dụ như khi nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Quân độiViêttel hay S-phone liên tục có các chương trình khuyến mãi, giảm cướchoà mạng …thì bắt buộc Vinaphone cũng phải đưa ra những chính sáchhợp lý để giữ được những khách hàng của mình.
Việc xuất hiện các công nghệ mới cũng có thể dẫn đến việc một tổchức phải xem lại những thiết bị hiện có trong hệ thống thông tin củamình Khi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu ra đời nhiều tổ chức phải rà soát lạicác hệ thống thông tin của mình để quyết định những gì họ phải cài đặt khimuốn sử dụng những công nghệ mới này.
Cuối cùng, vai trò của những thách thức chính trị cũng là nguyênnhân dẫn đến việc phát triển một hệ thống thông tin.
2.2.2 Phương pháp phát triển hệ thống thông tin
Trang 23Mục đích chính xác của dự án phát triển một hệ thống thông tin làcó được một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, mà nó đượchoà hợp vào trong các hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kỹ thuật,tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian định trước Một hệ thốngthông tin là một đối tượng phức tạp, vận động trong một môi trường cũngrất phức tạp Để làm chủ sự phức tạp đó, phân tích viên cần phải có mộtcách tiến hành nghiêm túc, một phương pháp Có ba nguyên tắc cơ sởchung để phát triển hệ thống thông tin Đó là:
- Nguyên tắc một: Sử dụng các mô hình
Một hệ thống thông tin bao gồm ba mô hình đó là: mô hình logic,mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong Bằng cách cùng mô tả vềmột đối tượng chúng ta thấy ba hình này được quan tâm từ nhiều góc độkhác nhau.
- Nguyên tắc hai: Chuyển từ cái chung sang cái riêng
Nguyên tắc chuyển từ cái chung sang cái riêng là một nguyên tắccủa sự đơn giản hoá Để hiểu tốt một hệ thống thì trước hết phải hiểu cácmặt chung trước khi xem xét chi tiết Sự cần thết áp dụng nguyên tắc nàylà hiển nhiên.
- Nguyên tắc ba: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khiphân tích và từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế.
Nhiệm vụ cũng đơn giản hơn bằng cách ứng dụng nguyên tắc ba, cónghĩa là đi từ vật lý sang logic khi phân tích và đi từ logic sang vật lý khithết kế Phân tích bắt đầu từ thu thập dữ liệu về hệ thống thông tin đangtồn tại Nguồn dữ liệu chính là những người sử dụng, các tài liệu quan sát.Cả ba nguồn này cung cấp chủ yếu sự mô tả mô hình vật lý ngoài của hệthống.
Trang 24“Hệ thống thông tin quản lý vốn dự án đầu tư ” được xây dựng nhờvào sự kết hợp cả ba nguyên tắc trên nhưng chủ yếu vẫn là nguyên tắcchuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và từ mô hìnhlogic sang mô hình vật lý khi thiết kế.
2.3 Phân tích hệ thống thông tin
2.3.1 Các phương pháp thu thập thông tin
- Phỏng vấn
Phỏng vấn là một trong hai công cụ thu thập thông tin đắc lực nhấtdùng cho hầu hết các dự án phát triển hệ thống thông tin Phỏng vấn chophép thu thập được những xử lý theo cách khác với mô tả trong tài liệu.
- Nghiên cứu tài liệu
Cho phép nghiên cứu kỹ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổ chức như:lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tài chính, các tiêuchuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của các thànhviên, nội dung và tình trạng của thông tin vào/ra Thông tin trên giấy tờphản ánh quá khứ, hiện tại và tương lai của tổ chức.
- Sử dụng phiếu điều tra
Khi cần lấy thông tin từ một số lượng lớn các đối tượng và trên mộtphạm vi địa lý rộng thì dùng tới phiếu điều tra Yêu cầu các câu hỏi trênphiếu điều tra phải rõ ràng, cùng hiểu như nhau Phiếu ghi theo cách thứcdễ tổng hợp Thường thì phiếu điều tra được thiết kế trên giấy, tuy nhiêncũng có thể dùng qua điện thoại, đĩa từ, màn hình nối mạng…Phiếu điềutra cần phải được phát thử sau đó hiệu chỉnh lại nội dung và hình thức câuhỏi.
Trang 25- Quan sát
Việc quan sát sẽ giúp cho các phân tích viên thấy những gì không thểhiện trên tài liệu hoặc qua phỏng vấn như tài liệu để đâu, đưa cho ai…Quan sát sẽ có khi gặp khó khăn vì người bị quan sát không thực hiệngiống như ngày thường.
2.3.2 Mã hoá dữ liệu
Mã hoá được xem là việc xây dựng một tập hợp những hàm thứcmang tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liênhệ với tập hợp những đối tượng cần biểu diễn Xây dựng hệ thống thôngtin rất cần thiết phải mã hoá dữ liệu.Việc mã hoá dữ liệu sẽ mang lại nhữnglợi ích sau:
- Nhận diện không nhầm lẫn các đối tượng - Mô tả nhanh chóng các đối tượng
- Nhận diện nhóm đối tượng nhanh hơn
- Tiết kiệm không gian lưu trữ và thời gian xử lý
- Thực hiện những phép kiểm tra logic hình thức hoặc thể hiện vài đặctính của đối tượng.
2.3.3 Các công cụ mô hình hoá hệ thống thông tin
- Sơ đồ luồng thông tin IFD
Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin Xử lý
Thủ công Giao tác người – máy Tin học hoá hoàn toàn
Trang 26 Kho lưu trữ dữ liệu
Thủ công Tin học hoá Dòng thôn g tin
Tài liệu
Điều khiển
- Sơ đồ luồng dữ liệu DFD
Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin nhưsơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng Trên sơ đồ chỉ baogồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưngkhông thể quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý.Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và đểlàm gì.
Các ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)
Trang 27Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng bốn loại ký pháp cơ bản:thực thể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu.
Phân rã sơ đồ: để mô tả hệ thống chi tiết hơn người ta dùng kỹ thuậtphân rã sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, người ta phân rã ra thành sơđồ mức 0, tiếp sau múc 0 là mức 1…
Tên người/bộ phậnphát/nhận tin
Tên tiến trình xử lý
Trang 282.4 Quy trình xây dựng phần mềm ứng dụng cho hệ thống thông tinquản lý
2.4.1 Đánh giá yêu cầu
Mục đích của giai đoạn này là cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặchội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ,tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống Giai đoạn nàyđược thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn.
2.4.2 Phân tích chi tiết
Phân tích chi tiết được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi vềyêu cầu Mục đích chính của giai đoạn này là hiểu rõ các vấn đề của hệthống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của nhữngvấn đề đó, xác định những đòi hỏi ràng buộc áp đạt đối với hệ thống và xácđịnh mục tiêu mà hệ thống thông tin mới phải đạt được.
2.4.3 Thiết kế logic
Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần logic của một hệthống thông tin, cho phép loại bỏ tất cả các vấn đề của hệ thống thực tế vàđạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước Mô hìnhlogic của hệ thống mới sẽ bao hàm thông tin mà hệ thống mới sẽ sản sinhra (nội dung của output), nội dung của cơ sở dữ liệu (các tệp, các quan hệgiữa các tệp), các xử lý và hợp thức hoá sẽ phải thực hiện (các xử lý) vàcác dữ liệu sẽ được nhập vào (các Input) Mô hình logic sẽ phải đượcnhững người sử dụng xem xét và chuẩn y.
2.4.4 Đề xuất các phương án của giải pháp
Mô hình logic của hệ thống mới mô tả cái mà hệ thống này sẽ làm.Khi mô hình này được xác định và chuẩn y bởi người sử dụng, thì phântích viên hoặc nhóm phân tích viên phải nghiêng về các phương tiện đểthực hiện hệ thống này Đó là việc xây dựng các phương án khác nhau để
Trang 29cụ thể hoá mô hình logic Mỗi phương án là một phác hoạ của mô hình vậtlý ngoài của hệ thống nhưng chưa phải là một mô tả chi tiết.
2.4.5 Thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án giải pháp đượclựa chọn Thiết kế vật lý bao gồm hai tài liệu kết quả cần có: một tài liệubao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiệnkỹ thuật và tài liệu dành cho người sử dụng và nó mô tả phần thủ công vàtất cả các giao diện với những phần tin học hoá.
2.4.6 Triển khai kỹ thuật hệ thống
Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn thực hiện kỹ thuật là phần tinhọc hoá của hệ thống thông tin, có nghĩa là phần mềm Những người chịutrách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp tài liệu như các bản hướng dẫnsử dụng và thao tác cũng như các tài liệu mô tả về hệ thống.
2.4.7 Cài đặt và khai thác
Cài đặt hệ thống là pha trong đó việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệthống mới được thực hiện Để việc chuyển đổi này được thực hiện vớinhững va chạm ít nhất, càn phải lập kế hoạch một cách cẩn thận.
2.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Thiết kế cơ sở dữ liệu là xác định yêu cầu thông tin của người sửdụng hệ thống thông tin mới Công việc này đôi khi rất phức tạp Có haicách để thiết kế cơ sở dữ liệu đó là: thiết kế cơ sở dữ liệu logic đi từ cácthông tin ra và thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hoá.
2.5.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu logic đi từ các thông tin ra
Xác định các tệp cơ sở dữ liệu trên cơ sở các thông tin đầu ra của hệthống là phương pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế cơ sở dữ liệu.
Các bước chi tiết khi thiết kế cơ sở dữ liệu đi từ thông tin ra:
Bước 1: Xác định các đầu ra
Trang 30- Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra
- Nội dung, khối lượng, tần suất và nơi nhận của chúng.Ví dụ để quản lý thư viện ta phải có phiếu yêu cầu của sinh viên …
Bước 2: Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ratừng đầu ra
Liệt kê các phần tử thông tin đầu ra
- Trên mỗi thông tin đầu ra bao gồm các phần tử thông tin như: Sốthẻ, số phiếu, họ tên, đơn vị …được gọi là các thuộc tính Phân tích viênliệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách Đánh dấu các thuộctính lặp – là những thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị dữ liệu Ví dụ mụctên sách trên phiếu yêu cầu có thể ghi nhiều tên sách là một thuộc tính lặp.
- Đánh dấu các thuộc tính thứ sinh – là những thuộc tính được tính
toán ra hoặc suy ra từ các thuộc tính khác Ví dụ như thành tiền (=đơn giáx số lượng ) Những thuộc tính không phải là thứ sinh thì được gọi là các
thuộc tính cơ sở.
- Gạch chân các thuộc tính khoá cho thông tin đầu ra.
- Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh khỏi danh sách, chỉ để lại cácthuộc tính cơ sở Xem xét loại bỏ các thuộc tính không có ý nghĩa trongquản lý.
Ví dụ
Từ đầu ra “Phiếu yêu cầu mượn sách” ta lập được danh sách cácthuộc tính:
- Số phiếu- Số thẻ - Họ và tên- Đơn vị- Thứ tự
Trang 31- Tên sách/báo- Ký hiệu (R)- Phân loại (R)- Giá (R)
- Thủ thư - Chữ ký- Ngày mượn- Ngày trả
Ký hiệu (R) là đánh dấu thuộc tính lặp (Repeatable)
Thực hiện việc chuẩn hoá mức 1 (1.NF)
- Việc chuẩn hoá mức một (1NF) quy định rằng, trong mỗi danh
sách không được chứa những thuộc tính lặp Nếu có các thuộc tính lặp thìphải tách các thuộc tính lặp đó thành một danh sách con.
- Gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danhriêng và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc
Trang 32- Số phiếu- Tên sách/báo- Ký hiệu - Phân loại - Giá
Thực hiện việc chuẩn hoá mức 2 (2.NF)
- Chuẩn hoá mức hai (2NF) quy định rằng trong một danh sách mỗi
thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không chỉ phụ thuộcvào một phần của khoá Nếu có sự phụ thuộc thì phải tách những thuộctính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới.
- Lấy bộ phận khoá đó làm khoá cho danh sách mới Đặt cho danhsách mới này một tên riêng cho phù hợp với nội dung của các thuộc tínhtrong danh sách.
Ví dụ
Sau khi chuẩn hoá mức hai các danh sách thuộc tính của 1NF2 sẽ là:2NF1:
- Tên sách/báo- Ký hiệu - Phân loại - Giá
- Số phiếu- Ký hiệu
Trang 33Thực hiện việc chuẩn hoá mức 3 (3.NF)
- Chuẩn hoá mức ba quy định rằng trong một danh sách không có sự
phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Nếu thuộc tính Z phụ thuộc hàmvào thuộc tính Y và Y phụ thuộc hàm vào X thì phải tách chúng vào haidanh sách chứa quan hệ Z, Y và danh sách chứa quan hệ Y với X.
- Xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới.
Sau khi chuẩn hoá mức ba danh sách thuộc tính của phiếu yêu cầumượn sách sẽ là:
Phiếu yêu cầu:- Số phiếu- Số thẻ- Thủ thư- Ngày mượn- Ngày trả - Chữ ký Thẻ mượn
- Số thẻ- Họ tên - Đơn vị Sách báo chí
- Ký hiệu - Tên sách báo - Phân loại - Giá
Phiếu yêu cầu _ tài liệu - Số phiếu - Ký hiệu
Trang 34Bước ba: Tích hợp các tên để tạo ra một cơ sở dl
Phiếu yêu cầu
Số phiếu Số thẻ Thủ thư Ngày mượn Ngày trả Chữ ký
Thẻ mượn
Sách báo chí
Phiếu yêu cầu _ tài liệu
Liên kết(Association) : một thực thể trong thực tế không tồn tại độclập với các thực thể khác Có sự liên kết với qua lại giữa các thực thể vớinhau Khái niệm liên kết được dùng để trình bày, thể hiện những mối liênhệ tồn tại giữa các thực thể.
CHỦ ĐẦU TƯ
Trang 35Mỗi CHỦ ĐẦU TƯ có nhiều DỰ ÁN Mỗi DỰ ÁN thuộc nhiều CHỦ ĐẦU TƯ
1@N Liên kết loại Một - Nhiều
Một lần xuất của thực thể A được liên kết với chỉ một hoặc nhiều lầnxuất của thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B chỉ liên kết với duynhất một lần xuất của thực thể A
N@M Liên kết loại Nhiều - Nhiều
Trang 36Một lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặc nhiều lầnxuất của thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B được liên kết với mộthoặc nhiều lần xuất của thực thể A.
- Chiều của một liên kết
Chiều của một quan hệ chỉ ra số lượng các thực thể tham gia vàoquan hệ đó Có ba loại quan hệ : một chi, hai chiều và nhiều chiều.
Quan hệ một chiều là quan hệ mà một lần xuất của một thực thểđược quan hệ với một lần xuất của chính thực thể đó.
Quan hệ hai chiều là quan hệ trong đó có hai thực thể liên kết vớinhau.
- Thuộc tính
Trang 37Thuộc tính dùng để mô tả các đặc trưng của một thực thể hoặc mộtquan hệ Có ba loại thuộc tính : thuộc tính mô tả, thuộc tính định danh vàthuộc tính quan hệ.
Thuộc tính định danh là thuộc tính dùng để xác định một cách duynhất mỗi lần xuất của thực thể Giá trị của thuộc tính đó là duy nhất đối vớimọi lần xuất của thực thể.
Thuộc tính mô tả dùng để mô tả về thực thể.
Thuộc tính quan hệ dùng để chỉ đến một lần xuất nào đó trong thựcthể có quan hệ.
2.6 Khái quát về dự án đầu tư2.6.1 Khái niệm dự án đầu tư
Đầu tư là một hoạt động quan trọng của bất kỳ tổ chức nào trong nềnkinh tế Đó là hoạt động bỏ vốn với hy vọng đạt được lợi ích tài chính,kinh tế xã hội trong tương lai Ngày nay, nhằm tối đa hoá hiệu quả đầu tư,các hoạt động đầu tư đều được thực hiện theo dự án.
Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ Về mặt hìnhthức, dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và cóhệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được nhữngkết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sửdụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hộitrong một thời gian dài.
Như vậy, một dự án đầu tư bao gồm bốn thành thành phần chính:- Mục tiêu của dự án được thể hiện ở hai mức: Mục tiêu phát triểnvà những lợi ích kinh tế - xã hội do thực hiện dự án đem lại và mục tiêutrước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án.
Trang 38- Các kết quả: đó là những kết quả cụ thể có thể định lượng, đượctạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết đểthực hiện các mục tiêu của dự án.
- Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiệntrong dự án để tạo ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hànhđộng này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phậnthực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
- Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con người cần thiết đểtiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lựcnày chính là vốn đầu tư cần cho dự án.
Trong bốn thành phần trên thì các kết quả được coi là cột mốc đánhdấu tiến độ của dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thườngxuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt được Do đó quản lý vốn dự ánđầu tư có vai trò đặc biệt quan trọng và cần phải theo dõi một cách thườngxuyên.
2.6.2 Chu kỳ của dự án đầu tư
Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dựán phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đượchoàn thành chấm dứt hoạt động.
Ta có thể minh hoạ chu kỳ của dự án đầu tư theo hình sau đây
Hình 2.3: Sơ đồ chu kỳ của dự án đầu tư
Ý đồ về dự án đầu tư
Ý đồ về dự án
bị đầutư
Thựchiệnđầu tư
Sảnxuấtkinhdoanhdịch vụ
Trang 392.6.3 Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư
Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư trải quan ba giaiđoạn: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư.
Các bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiến hànhtuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ xung cho nhau.
Nghiêncứu phát
hiện cáccơ hộiđầu tư
Nghiêncứu tiềnkhả thisơ bộ lựa
chọn dựán
Nghiêncứukhả thi
Đánhgiá và
địnhdự án)
Hoàn tấtcác thủ tục
để triểnkhai thựchiện đầu tư
Thiết kếvà lập dự
toán thicông xây
lắp côngtrình
Chạy thử vànghiệm
thu sửdụng
Sử dụngchưa
hết côngsuất
Sử dụngcôngsuất ởmức cao
Côngsuấtgiảmdần vàthanh lý
Trang 402.7 Khái quát về công cụ sử dụng để thực hiện đề tài 2.7.1 Cơ sở dữ liệu
Ông Thomas Watson, Jr, nguyên chủ tịch cỉa công ty IBM đã nói:“Toàn bộ giá trị của công ty này nằm trong đội ngũ cán bộ công nhân viênvà những tệp dữ liệu Dù tất cả các nhà cửa, văn phòng của công ty bị cháytrụi nhưng vẫn giữ được những con người và những tệp dữ liệu thì chẳngbao lâu chúng ta sẽ lại trở nên hùng mạnh như xưa ”
Hãy thử tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy ra đối với một ngân hàngkhông còn nhớ nổi những ai đã vay tiền của họ hay một công ty phần mềmmáy tính đã mất hết những chương trình nguồn do họ lập ra Các cơ quansẽ phải có trí nhớ, đó là những kho dữ liệu lưu trữ hàng tỷ tỷ những điềuchi tiết cần thiết cho kinh doanh, nghiệp vụ và ra quyết định Nói rằng:“Dữ liệu của một tổ chức có vai trò sống còn ” là điều khẳng định hoàntoàn đúng.
2.7.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin ngày càng phát triểnvới nhiều ứng dụng rộng rãi trong công tác quản lý xã hội, kinh tế, khoahọc kỹ thuật Hiện nay, có nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu đang được sửdụng trên thế giới và trong nước: Microsoft Access, SQL, và Oracle.Trong đó Microsoft Access là một trong những bộ chương trình quan trọngthuộc tổ hợp chương trình Microsoft Office do hãng phần mềm Microsoftsản xuất.
Microsoft Access hoạt động trong môi trường Windows, là một hệđiều hành giao diện đồ hoạ, do đó thiết kế cơ sở dữ liệu trên MicrosoftAccess rất thuận lợi với giao diện trực quan, khả năng phát triển ứng dụngmới nhanh chóng, chuyên nghiệp.