1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luyện thi ĐGNL – ĐHQG hà nội 2022 – TT thầy hoa văn

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 920,57 KB

Nội dung

Luyện thi ĐGNL – ĐHQG Hà Nội 2022 – TT Thầy Hoa Văn Luyện thi ĐGNL – ĐHQG Hà Nội 2022 – TT Thầy Hoa Văn 1 Chủ đề I ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ 1 Định nghĩa Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trườ[.]

Trang 1

Chủ đề I- ĐẠI CƯƠNG SĨNG CƠ

1 Định nghĩa:

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí)

Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng

2 Phân loại

a Sóng ngang: là sóng có phương dao động của các phần tử vng góc với phương truyền sóng

Sóng ngang truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn

b Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng

• Sóng dọc truyền được trong các chất rắn, lỏng, khí

3 Các đặc trưng của sóng

a Biên độ sóng (A): là biên độ dao động của 1 phần tử mơi trường có sóng truyền qua

b Chu kì sóng (T): là chu kì dao động của 1 phần tử mơi trường có sóng truyền qua

Tần sớ sóng: f 1T

= = tần số của nguồn tạo dao động

c Tốc độ sóng (V= vsóng): là tớc độ lan truyền dao động trong môi trường (*) Chú ý:

• Tớc độ sóng chỉ phụ thuộc vào mơi trường (mật độ phần tử, lực liên kết, nhiệt độ, ) • Trong một môi trường xác định thì V= const

• Vrắn > Vlỏng > Vkhí > Vchân khơng = 0

d Bước sóng (): là quãng đường mà sóng truyền đi được trong 1 chu kì

=> Cơng thức: V.T Vf

Trang 2

MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA

▪ Các đặc trưng về sóng cơ:

Câu 1: Một người ngời ở bờ biển trơng thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn

sóng là 10 m Tần sớ sóng biển và vận tớc truyền sóng biển lần lượt là

A 0,25 Hz; 2,5 m/s B 4 Hz; 25 m/s C 25 Hz; 2,5 m/s D 4 Hz; 25 cm/s …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

Câu 2 (ĐH Khối A, 2010): Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một ng̀n dao động với tần sớ 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng Xét 5 gợn lời liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với ng̀n, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m Tớc độ truyền sóng là A 30 m/s B 15 m/s C 12 m/s D 25 m/s ……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Trang 3

Câu 4: Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O Một sóng cơ hình sin truyền trên trục

Ox theo chiều từ M đến N với bước sóng λ Biết MN = 𝜆

12 và phương trình dao động của phần tử tại M là uM = 5cos10πt (cm) (tính bằng s) Tốc độ của phần tử tại N ở thời điểm t = 1

3 s là A 25π√3 cm/s B 50π√3 cm/s C 25π cm/s D 50π cm/s …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

▪ Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng o Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x1 , x2 (có khi người ta dùng d1 ,d2 ) 1212xxxxφ ω2πvλ−− ==o Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì: φ ω 2πv λdd = =➢ Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ: ▪ dao động cùng pha khi:

Δφ = k2π => d = k

▪ dao động ngược pha khi: Δφ = π + k2π => d = (2k + 1)2▪ dao động vuông pha khi: Δφ = (2k + 1)π2 => d = (2k + 1)4 , với k = 0, 1, 2

• Lưu ý: Đơn vị của d, x1, x2,  và v phải tương ứng với nhau Câu 5: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 2cos(20πt + 3) mm, t tính bằng s Sóng truyền theo đường thẳng Ox với tớc độ 1 m/s Trên một phương truyền sóng, trong khoảng từ O đến M (cách O một khoảng 42,5 cm) có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó và các phần tử ở nguồn dao động lệch pha nhau 6A 4 B 5 C 8 D 9 …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

Trang 4

Chủ đề II- GIAO THOA SÓNG

1 Khảo sát hiện tượng giao thoa

Khi hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động điều hòa trên mặt nước gặp nhau:

Xảy ra hiện tượng giao thoa 2 Điều kiện giao thoa

Để có được các vân giao thoa ổn định trên mặt nước thì hai sóng phải là hai ng̀n kết hợp, thỏa mãn:

▪ Cùng phương ▪ Cùng tần số

▪ Có hiệu sớ pha khơng đổi theo thời gian

Điều kiện Hai nguồn S1, S2 cùng pha Hai nguồn S1, S2 ngược pha

Hình ảnh

Trang 5

MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA

Câu 1: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bớ trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2 Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha Xem biên độ sóng khơng thay đổi trong q trình truyền sóng Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A dao động với biên độ cực đại

B dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại C dao động với biên độ cực tiểu

D không dao động

Câu 2: (QG 2017) Giao thoa ở mặt nước với hai ng̀n sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha

theo phương thẳng đứng Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng  Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có

hiệu đường đi của hai sóng từ hai ng̀n tới đó bằng

A 2k với k =0, 1, 2,   B (2k +1) với k =0, 1, 2,  

C k với k =0, 1, 2,   D (k+ 0,5) với k =0, 1, 2,  

Câu 3 Hai ng̀n sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A biên độ nhưng khác tần số

B pha ban đầu nhưng khác tần số

C tần số và có hiệu sớ pha khơng đổi theo thời gian D biên độ và có hiệu sớ pha thay đổi theo thời gian Câu 4: Chọn phát biểu trả lời đúng?

A Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần sớ gặp nhau trên mặt thống B Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa

C Hai sóng có cùng tần sớ và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp D Hai ng̀n dao động có cùng phương, cùng tần sớ là hai nguồn kết hợp

Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai ng̀n kết hợp đờng pha Gọi d d1, 2 lần lượt là khoảng cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa Những điểm trong mơi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai ng̀n tới là

A d2 –d1 = 2kvớik =0, 1, 2,   B d2 – d1 = (2k + 1) 2 với k =0, 1, 2,  C d2 – d1 = kλ với k =0, 1, 2,   D d2 –d1 = (2k + 1) 4 với k =0, 1, 2,  

Câu 6 Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước

sóng λ Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai ng̀n bằng

A kλ với k =0, 1, 2,   B

2

k

Trang 6

C (k + 12) 2 với k =0, 1, 2,   D (k +1)2 với k =0, 1, 2,  

Câu 7: Ở mặt nước có hai ng̀n sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng phương trình u

= Acosωt Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai ng̀n đến đó bằng

A một sớ lẻ lần nửa bước sóng B một sớ ngun lần bước sóng

C một sớ ngun lần nửa bước sóng D một sớ lẻ lần bước sóng

Câu 8: Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của AB (A và B là các nguồn kết hợp cùng pha) đến một điểm

dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là

A λ/2 B λ/4 C 3 λ/4 D λ

Câu 9: Khoảng cách ngắn nhất từ trung điêm 0 của AB (A và B là các nguồn kết hợp cùng pha) đến một điêm

dao động với biên độ cực tiêu trên đoạn AB là

A λ/2 B λ/4 C 3 λ/4 D λ

Câu 10: Nếu giao thoa xảy ra với hai nguồn kết hợp cùng biên độ cùng pha thì những điểm tăng cường lẫn nhau

có biên độ tăng

A gấp ba lần B gấp hai lần C gấp bốn lần D gấp năm lần

Câu 11 Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bớ trí trên mặt nước nằm ngang hai ng̀n kết hợp S1 và S2 Hai

nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha Xem biên độ sóng khơng thay đổi trong q

trình truyền sóng Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A dao động với biên độ cực đại

B dao động với biên độ cực tiểu

C không dao động

D dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại

Câu 12 Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai ng̀n sóng cơ kết hợp, dao động theo phương

thẳng đứng Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại Hai ng̀n sóng đó dao động

A lệch pha nhau góc π/3 B cùng pha nhau

C ngược pha nhau D lệch pha nhau góc π/2

Câu 13: Trong giao thoa sóng của hai ng̀n kết hợp có bước sóng  Trên đoạn có chiều dài thuộc đường

thẳng nới hai ng̀n có N cực đại liên tiếp Ta ln có

A =(N−1) B ( 1)

2

N

= − C =N. D =(N+1)

Câu 14 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai ng̀n cùng pha S1 và S2 Gọi O là trung điểm của S1S2 Xét trên đoạn S1S2: tính từ trung trực của S1S2 (khơng kể O) thì M là cực đại thứ 5, N là cực tiểu thứ 5

Nhận định nào sau đây là đúng?

Trang 7

Chủ đề III- SĨNG DỪNG 1 Phản xạ sóng

Khi sóng truyền đi nếu gặp vật cản thì nó sẽ bị phản xạ

Sóng phản xạ ln cùng tần sớ và tớc độ truyền sóng với sóng tới

Vật cản cớ định:

⇒ Sóng phản xạ và sóng tới ln ngược pha tải điểm phản xạ

Vật cản tự do:

⇒ Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ

2 Hình dạng sóng dừng Điều kiện để có sóng dừng Sớ nút, số bụng TH1: Sợi dây 2 đầu cố định

• Sớ bó sóng: k

• Sớ nút sóng: k + 1

• Sớ bụng sóng: k

TH2: Sợi dây 1 đầu cớ định, 1 đầu tự do

• Sớ bó sóng: k

• Sớ nút sóng: k + 1

• Sớ bụng sóng: k + 1

Trang 8

MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Dây AB dài 90 cm có đầu A cớ định, đầu B tự do Trên dây có sóng dừng với tần sớ là 10 Hz và 8 nút

sóng

a) Tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7

A 0,84 m B 0,72 m C 1,68 m D 0,80 m

…………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

b) Nếu B cố định và tốc độ truyền sóng khơng đổi mà ḿn có sóng dừng trên dây thì phải thay đổi tần sớ f một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

A 1/3 Hz B 2/3 Hz C 10,67 Hz D 10,33 Hz

…………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

Bài 2: Một sợi dây CD dài 1 m, đầu C cố định, đầu D gắn với cần rung với tần sồ thay đổi được D được coi là

nút sóng Ban đầu trên dây có sóng dừng Khi tần sớ tăng thêm 20 Hz thì sớ nút trên dây tăng thêm 7 nút Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu sóng phản xạ từ C truyền hết một lần chiều dài sợi dây

A 0,175 s B 0,07 s C 1,2 s D 0,5 s

…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

Bài 3 (ĐH-2011): Một sợi dây đàn hời căng ngang, hai đầu cớ định Trên dây có sóng dừng, tớc độ truyền sóng

khơng đổi Khi tần sớ sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần sớ sóng trên dây là

A 252 Hz B 126 Hz C 28 Hz D 63 Hz

…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

Bài 4 Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy 2

đầu dây cớ định còn có 2 điểm khác trên dây khơng dao động biết thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s bề rộng bụng sóng là 4 cm Giá trị vmax của bụng sóng là

A 40π cm/s B 80π cm/s C 24π m/s D 8π cm/s

Trang 9

Bài 5 Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do Khi dây rung với tần sớ f = 12 Hz thì

trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định có 8 điểm nút trên dây với A là nút và B là bụng Nếu đầu B được giữ cớ định và tớc độ truyền sóng trên dây khơng đổi thì phải thay đổi tần sớ rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định?

A 4/3 Hz B 0,8 Hz C 12 Hz D 1,6 Hz.

…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

Chủ đề IV- SÓNG ÂM 1 Định nghĩa âm:

▪ Sóng âm là tất cả những sóng cơ truyền trong các mơi trường khí, lỏng hoặc rắn (bất kể chúng

có gây ra được cảm giác âm hay khơng)

2 Đặc điểm: Sóng âm khi truyền trong chất lỏng và chất khí là sóng dọc nhưng khi truyền trong chất

rắn thì có thể sóng dọc hoặc sóng ngang

▪ Tần sớ của sóng âm: là tần sớ dao động của ng̀n âm

3 Phân loại sóng âm:

▪ Sóng hạ âm: có tần sớ nhỏ hơn 16 Hz

• Tai người khơng nghe được

• Ng̀n phát: con sứa, voi, chim bờ câu,

▪ Âm thanh: Tai người có thể nghe được âm có tần sớ từ 16 Hz đến 20kHz ▪ Siêu âm: có tần sớ lớn hơn 20 kHz

• Tai người khơng nghe được

• Ng̀n phát: con dơi, con dế, chó, cá heo, 4 Sự truyền âm

▪ Môi trường truyền âm:

o Âm truyền được qua hầu hết các chất: khí, lỏng, rắn o Âm không truyền được qua chân không

▪ Tốc độ truyền âm: phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của các phần tử môi trường

và nhiệt độ Vkhí < Vlỏng < Vrắn (ở cùng một nhiệt độ) 5 Các đặc trưng vật lí của âm

o Tần số âm: là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm

o Cường độ âm và mức cường độ âm

▪ Năng lượng âm: Sóng âm lan đến đâu thì sẽ làm cho phần tử mơi trường ở đó dao động Sóng âm mang năng lượng Năng lượng âm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng âm ▪ Cường độ âm (I) tại một điểm là năng lượng được sóng âm truyền tải qua một đơn vị

diện tích đặt vng góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian

▪ Cơng thức tính: 2 4EPPIS tSR= = =

• E năng lượng ng̀n âm/sóng âm (J)

Trang 10

• t là thời gian truyền âm (s) • P cơng suất của ng̀n (W)

• I là cường độ âm (W/m2)

▪ Mức cường độ âm (L): là đại lượng để so sánh cường độ âm tại một điểm với cường độ âm chuẩn ▪ Cơng thức tính: 0IL lgI=• 1220

I=10− W / m là cường độ âm chuẩn (còn được coi là ngưỡng nghe

ứng với tần sớ 1000Hz)

• L là mức cường độ âm (Ben = B)

• Thường sử dụng đơn vị của L là dB, với 10 dB = 1 B 6 Đồ thị dao động âm

▪ Muốn cho dễ khảo sát bằng thực nghiệm, người ta chuyển dao động

âm thành dao động điện

▪ Mắc hai đầu dây của micrơ với chớt tín hiệu vào của dao động kí điện

tử

▪ Sóng âm đập vào màng micrô làm cho màng dao động, khiến cho cường độ dòng điện qua micrô biến đổi theo cùng quy luật với li độ

của dao động âm

▪ Trên màn hình của dao động kí sẽ xuất hiện một đường cong sáng biểu diễn sự biến đổi cường độ dòng điện theo thời gian (đồ thị dao động âm) Căn cứ vào đó, ta biết được quy luật biến đổi

của sóng âm truyền tới theo thời gian 7 Các đặc tính sinh lí của âm

▪ Độ cao: phụ thuộc vào tần số của âm

o Âm có tần sớ càng lớn thì càng cao (càng bổng) Âm có tần sớ

càng nhỏ thì càng thấp (càng trầm)

o Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong

một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc)

o Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc

o Hai nốt nhạc cách nhau n (nửa cung) thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nớt nhạc này có tần sớ thoả mãn:

1212

2n

caothap

f = f

o Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai)

Ví dụ: Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương

ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc, 9nc, 11 nc, 12 nc Trong gam này, nếu âm tương ứng với nớt La có tần sớ 440 Hz thì âm tương ứng với nớt Sol có tần số là

Trang 11

▪ Độ to

o Độ to của âm: là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc cường độ âm và tần số của âm

o Ngưỡng nghe: là cường độ âm nhỏ nhất của một âm để có thể gây ra cảm giác âm đó

Ngưỡng nghe phụ thuộc tần số của âm

o Âm có tần sớ 1000−5000 (Hz), ngưỡng nghe vào khoảng 12( 2)0

I=10− W / m (còn gọi là cường độ âm chuẩn), âm có tần sớ 50 (Hz), ngưỡng nghe 7( 2)

10− W / m

o Âm có cường độ âm càng lớn thì nghe càng to Vì độ to của âm còn phụ thuộc tần sớ âm nên hai âm có cùng cường độ âm, nhưng có tần sớ khác nhau sẽ gây ra những cảm giác âm to, nhỏ khác nhau Ví dụ: Âm có tần sớ 1000 (Hz) với cường độ 7( 2)

10− W / m là một âm nghe rất to, trong khi đó, âm có tần sớ 50 (Hz) cũng có cường độ 7( 2)

10− W / m lại là âm rất nhỏ Do đó cường độ âm không đủ đặc trưng cho độ to của âm

o Ngưỡng đau: là cường độ của một âm lớn nhất mà còn gây ra cảm giác âm Lúc đó có

cảm giác đau đón trong tai

o Miền nghe được: là miền nằm trong phạm vi từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau ▪ Âm sắc

o Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra Âm sắc có liên quan mật thiết với đờ thị dao động âm

o Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là sóng tổng hợp của nhiều sóng âm được phát ra cùng

một lúc Các sóng này có các tần sớ là: f, 2f, 3f, 4f, v.v và có các biên độ là A1, A2, A3,

A4, rất khác nhau

o Âm có tần số f gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất, các âm có tần sớ 2f, 3f, 4f gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư, vv Hoạ âm nào có biên độ mạnh nhất sẽ quyết định độ cao của âm mà nhạc cụ phát ra

o Dao động âm tổng hợp vẫn là một dao động tuần hồn nhưng khơng điều hoà Đường biểu diễn của dao động âm tổng hợp không phải là một đường hình sin mà là một đường có tính chất tuần hồn, nhưng có hình dạng phức tạp Mỗi dao động tổng hợp đó ứng với một âm sắc nhất định Chính vì vậy mà hai nhạc cụ khác nhau có thể phát ra hai âm có cùng độ cao (cùng tần sớ) nhưng có âm sắc hồn tồn khác nhau

o Tóm lại, âm sắc phụ thuộc vào các hoạ âm và cường độ của các họa âm

o Những âm mà dao động của chúng có tính chất tuần hồn như nói ở trên gọi là các nhạc

âm vì chúng do các nhạc cụ phát ra

Trang 12

MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Nhà vật lí người Pháp Bi−Ô dùng búa gõ vào đầu vào một thanh gang dài 951,25 m Người thứ hai ở đầu

kia áp tai vào thanh gang và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khỉ, một lần qua thanh gang) Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 2,5 s Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí lần lượt là 340 (m/s) Tốc độ truyền âm trong gang là

A 3194 m/s B 2999 m/s C 1000 m/s D 2500 m/s

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Bài 2: Một người đứng áp tai vào đường ray Người thứ 2 đứng cách đó một khoảng x gõ mạnh búa vào đường ray Người thứ nhất nghe thấy 2 tiếng búa cách nhau một khoảng thời gian là 14/3 s Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s Tớc độ truyền âm trong thép gấp 15 lần trong khơng khí Tính x A 42 m B 299 m C 10 m D 1700 m …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

Bài 3: Tại một nơi bên bờ vực sâu, một người thả rơi một viên đá xuống vực, sau thời gian 2 s thì người đó nghe thấy tiếng viên đá va vào đáy vực Coi chuyển động rơi của viên đá là rơi tự do, lấy g = 10m/s2; tốc độ âm trong không khí là 340m/s Độ sâu của đáy vực là A 19 m B 340 m C 680 m D 20 m …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………

Bài 4: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ ng̀n có cơng suất 1 W Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1,0 m là A 0,8 (W/m2) B 0,018 (W/m2) C 0,013 (W/m2) D 0,08 (W/m2) ……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Trang 13

Bài 5: Trong thí nghiệm dùng các nguồn âm giống nhau Tại N đặt 4 ng̀n phát sóng âm đến M thì tại M ta đo

được mức cường độ âm là 30 dB Nếu tại M đo được mức cường độ âm là 40 dB thì tại N ta phải đặt tổng sớ

ng̀n âm giống nhau là

A 20 nguồn B 50 nguồn C 4 nguồn D 40 nguồn

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Bài 6: Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất khơng đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2 Biết cường độ âm tại A gấp 9 lần cường độ âm tại B Tỉ số r2/r1 bằng A 4 B 0,5 C 0,25 D 3 ……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 17/11/2022, 16:27

w