Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”

39 12 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THCS QUA VĂN BẢN “CÔ BÉ BÁN DIÊM” Tác giả: Hà Thị Lợi Trần Văn Cộng Phạm Thị Hà Trần Thị Thanh Hường Nguyễn Thị Huế Đơn vị công tác: Trường THCS Lai Thành Kim Sơn, tháng năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do-Hạnh phúc Kính gửi : - Hội đồng Sáng kiến Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình, - Hội đồng Sáng kiến huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, - Hội đồng Thẩm định Sáng kiến Phịng GD&ĐT huyện Kim Sơn, - Hội đồng Sáng kiến Trường THCS Lai Thành Chúng : TT Họ Tên Ngày tháng năm Nơi cơng tác sinh Chức vụ Phó trưởng phòng TrườngTHCS Hiệu trưởng Lai Thành TrườngTHCS Tổ trưởng Lai Thành TrườngTHCS Giáo viên Lai Thành TrườngTHCS Giáo viên Lai Thành Trình độ chun mơn Tỉ lệ (%) đóng góp vào tạo sáng kiến Hà Thị Lợi 10/05/1980 PGD&ĐT Cao học 20% Trần Văn Cộng 12/04/1977 Đại học 20% Phạm Thị Hà 23/08/1979 Đại học 20% Trần Thị Thanh Hường 22/09/1979 Đại học 20% Nguyễn Thị Huế Đại học 20% 23/04/1981 Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh THCS qua văn “Cô bé bán diêm” - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THCS Nội dung sáng kiến 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1 Nội dung giải pháp cũ - Theo phương pháp dạy học trước hoạt động “dạy” trung tâm, giáo viên giữ vai trò người truyền thụ kiến thức, học trò người thụ động tiếp thu kiến thức theo giảng giải giáo viên Cấu trúc Ngữ văn theo phương pháp truyền thống xếp cách công thức, cứng nhắc, chi tiết, đầy đủ việc làm giáo viên học sinh theo trình tự định Nội dung giáo án giáo viên trích dẫn hay giảng giải từ nội dung gợi ý tìm hiểu sách giáo khoa sách hướng dẫn soạn giáo viên Người giáo viên tuân thủ sách giáo khoa cách cứng nhắc, lên lớp giáo viên việc tuân theo giáo án mà thực từ đầu đến kết thúc - Các bước lên lớp rập khuân, máy móc: + Kiểm tra cũ + Giới thiệu + Dạy + Luyện tập, củng cố kiến thức hình thành học sinh + Hướng dẫn học sinh làm việc nhà - Các phương pháp dạy học mà giáo viên thường áp dụng truyền thống là: + Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Là phương pháp để trình bày, giải thích nội dung học cách chi tiết, dễ hiểu cho học sinh tiếp thu Đối với học sinh qua nghe giảng giải hiểu vấn đề Giáo viên thường sử dụng phương pháp tiến hành nội dung kiến thức cần nhớ học, thể mối liên hệ kiến thức phần tồn chương trình + Làm việc với sách giáo khoa Phương pháp làm việc với sách giáo khoa phương pháp lấy sách giáo làm tư liệu để giáo viên học sinh ôn tập Hệ thống câu hỏi, tập khai thác, giải theo chủ ý nhà biên soạn sách giáo khoa + Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra việc lĩnh hội tri thức + Dạy học đọc chép Hiện tượng dạy học đọc chép môn văn trước môn ngữ văn phổ biến trường phổ thông Đọc chép khóa lị luyện thi Thầy cô đọc trước, HS chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng HS chép theo Đối với khái quát giai đoạn văn học hay khái quát tác gia thầy cô thường tóm tắt đọc cho HS chép Đối với “giảng văn” thầy cô thường nêu “câu hỏi tu từ”, giảng, sau đọc chậm cho HS chép kết luận, nhận định Trong cách dạy HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều + Dạy nhồi nhét Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi học sinh , dạy từ a đến z, không lựa chọn trọng tâm, khơng có nêu vấn đề cho học sinh trao đổi, sợ “cháy” giáo án Kết lối dạy làm cho học tiếp thu cách thụ động, chiều + Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trị Mỗi cá nhân q trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc + Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy học HS tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà cịn biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, khơng khuyến khích sáng tạo + Học sinh tự học Cách học thụ động chứng tỏ HS khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, khơng biết từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học + Cách khai thác tác phẩm văn học Thường theo hướng bổ ngang nghĩa chia tác phẩm thành đoạn, sau giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn, phần tác phẩm 2.1.2 Nhược điểm giải pháp cũ Theo chúng tôi, thực trạng dạy học văn khơng phải lí cục nào, giáo viên thiếu nhiệt tình dạy học, khơng cố gắng, mà nhiều nguyên nhân: - Thứ nhất, phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Thật vậy, cách dạy học ngữ văn từ trước tới có lệch lạc như: Đối với học tác phẩm văn học trọng gọi “giảng văn” Giáo án soạn giáo án “giảng”, biểu diễn lớp Giáo viên tham giảng thường “cháy” giáo án -Thứ hai, văn học sáng tác cho người đọc , mơn học tác phẩm văn học phải môn dạy học sinh đọc văn, giúp học sinh hình thành kĩ đọc văn, trở thành người đọc có văn hố, khơng phải người biết thưởng thức việc giảng thầy Chính sai lầm thứ hai mơn học văn thiếu khái niệm khoa học đọc văn.Khái niệm “đọc” hiểu đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, mà khơng thấy nói đọc – hiểu - Thứ ba, phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, học sinh phải học thuộc kiến thức thầy Đây phương pháp phản sư phạm, chất học tập khơng phải tiếp nhận đưa trực tiếp từ vào, mà kiến tạo tri thức dựa sở nhào nặn liệu kinh nghiệm tích luỹ Học tập thực chất học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, học xong quên ngay, không để lại dấu ấn tâm khảm người học, không trở thành kiến thức hữu óc biết suy nghĩ phát triển - Thứ tư, chưa xem học sinh chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập - Thứ năm, học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy học học sinh tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, khơng khuyến khích sáng tạo - Thứ sáu, học sinh tự học Cách học thụ động chứng tỏ HS khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, khơng biết từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học - Thứ bảy, cách khai thác ngang tác phẩm không khái quát hết nội dung nghệ thuật tác phẩm - Thứ tám, giáo viên dạy chưa áp dụng công nghệ thông tin vào dạy, dẫn đến nhàm chán, đơn điệu tiết dạy, nhiều thấy giáo viên rơi vào tình độc thoại tiết học * Tóm lại, dạy phương pháp cũ khơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, chưa rèn cho em kĩ sống, kĩ giải tình thực tế Kết em lĩnh hội, ghi nhớ cách máy móc mà chưa phát huy tính chủ động lĩnh hội tri thức Là giáo viên thực công tác quản lý trực tiếp giảng dạy, ln trăn trở suy nghĩ “làm có tiết dạy Ngữ văn thật hiệu quả” Vì mạnh dạn đưa số phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn 2.2 Giải pháp cải tiến - Bản chất dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Một nhiệm vụ trọng tâm Nghị số 29-NQ/TW8 đổi toàn diện giáo dục đào tạo “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo” Trong xu hướng chuyển đổi đó, việc đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo dục trọng - Để thay đổi cách dạy học hàn lâm, máy móc, xa rời thực tiễn, dạy học theo hướng phát triển lực tạo cho học sinh hành trang quan trọng bước vào sống, khả làm chủ thân, làm chủ sống, biết cách vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, hứng thú cá nhân vào giải vấn đề, tình thực tiễn phức tạp nảy sinh - Với đặc thù môn Ngữ văn, đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh cần xác định hướng tới phát triển lực sau học sinh: Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến thể cụ thể sau: + Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản thân, Năng lực giao tiếp tiếng Việt, Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực đặc thù môn học: lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ + Các lực khác: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân + Do yêu cầu dạy cách học phát triến lực giao tiếp nên giáo viên cần ý hình thành cho học sinh cách tiếp cận, giải mã tạo lập văn bản; thực hành, luyện tập vận dụng nhiều kiểu loại văn khác để sau rời nhà trường em tiếp tục học suốt đời có khả giải vẩn đề sống Nhiệm vụ giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giám sát hỗ trợ học sinh để em bước hình thành phát triển phẩm chất lực mà chương trình giáo dục mong đợi.Giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm vốn hiểu biết có học sinh vấn đề học, từ tổ chức cho em tìm hiểu, khám phá để tự bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện hiểu biết Cần khuyến khích học sinh trao đổi tranh luận, đặt câu hỏi cho cho người khác đọc, viết, nói nghe Ví dụ: Mỗi văn truyện nói lên số yếu tố độc đáo, chi phối làm bật nội dung; cần hướng dẫn để HS nhận hiểu sâu yếu tố Rất nhiều yếu tố không cần phân tích người đọc hiểu.Việc phát yếu tố có giá trị, cần phân tích lực cảm thụ nghệ thuật cần phát triển sở tiếp nhận văn nghệ thuật Không nhận điều này, chỗ thấy hay, thấy cần phân tích có nghĩa “thực bất chi kỳ vị”, “mù” thưởng thức Cũng thế, dạy đọc hiểu thiên truyện nhiều cần lựa chọn vài tiêu điểm để HS tìm hiểu trao đổi, từ mà vỡ nhiều điều từ văn Chẳng hạn, dạy tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê – Ngữ văn cần ý câu hỏi: ? Tác phẩm đời hồn cảnh : Hồn cảnh tác có ý nghĩa ? Ca ngợi ai?Ai nhân vật để lại em ấn tượng nhất? ? Những nét đẹp sáng ngời nhân vật ? ? Em xem phim lịch Việt Nam thời kì cảu tác phẩm Nhưng ngơi xa xôi chưa ? ? Em học tác phẩm thời kì khơng? ? Tác phẩm có ý nghĩa với em khơng ? Hoặc dạy Lão Hạc Nam cao ? GV đưa vấn đề ? Hình ảnh Lão Hạc để lại cho em ấn tượng ? Taị ? Các vấn đề cần nêu lên cho HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận để đến nhận thức thống phù hợp với HS Theo cách này, áp lực thiếu thời gian phải dạy đọc hiểu tác phẩm có dung lượng lớn hoá giải Như thê, tác phẩm lựa chọn vài vấn đề số yếu tố bật, đáng phân tích, trao đổi; qua nhiều tác phẩm truyện khác nhau, HS có kỹ đọc hiểu vững vàng đê tự đọc hiểu thiên truyện Tất thơng tin khác xuất xứ, hồn cảnh đời, tác giả… cần hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo, không cần giảng giải lớp + Dạy theo hướng đọc hiểu vừa nêu, kết HS không nắm nội dung tác phẩm, thông điệp tư tưởng, tình cảm tác giả muốn gửi gắm, mà biết cách nhận biết, hiểu lựa chọn, đánh giá hình thức độc đáo, bật, giàu ý nghĩa văn văn học; từ mà biết cách đọc, cách tiếp cận, giải mã văn văn học Đó đích cần đến yêu cầu dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực + Khi có giáo án theo hướng phát triển lực việc lên lớp khơng gặp nhiều khó khăn Đó cụ thể hoá ý tưởng triển khai cơng việc hình dung trước theo giáo án Chỉ lưu ý linh hoạt việc xử lý tình sư phạm phát sinh dạy Ngoài ra, đọc hiểu cần theo hướng mở, không thiết phải giải tất chuyện dạy lớp + Từ cách hiểu nắm vững chất phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lăng lực, GV cụ thể hoá vào việc giảng dạy ngày, từ soạn giáo án đến trình lên lớp theo kiểu loại văn thuộc loại hình Do yêu cầu trên, phạm vi đề tài trọng đến số vấn đề sau: - Đổi hình thức soạn giáo án - Vận dụng phương pháp dạy học đại - Đổi cách thức khai thác tác phẩm - Đổi cách thức ghi bảng 2.2.1 Đổi hình thức soạn giáo án Dạy học theo định hướng phát triển lực giáo án soạn nào? Đây câu hỏi mà nhiều giáo viên trực tiếp giảng dạy băn khoăn, trăn trở Đây quy trình thiết kế giáo án: - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Mục tiêu cần bám vào nội dung sau: + Kiến thức + Kĩ + Thái độ + Định hướng phát triển lực Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án.Nó sợi đỏ xuyên suốt toàn tác phẩm Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết trình dạy học Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho học sinh học gì) Vậy giáo viên vào đâu để xác định mục tiêu học: Theo cần nội dung bài, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên - Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan Công việc giúp giáo viên hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày sách giáo khoa cịn trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm giáo viên lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi giáo viên khơng có kỹ tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh.Giáo viên nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn giáo viên tin cậy Việc đọc sách giáo khoa, tài liệu phục vụ soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định kiến thức, kỹ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch kiến thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiến thức, kỹ Thực khâu khó đọc sách giáo khoa tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ học cho phù hợp với lực học sinh điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ Nếu nắm vững nội dung học, giáo viên phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch kiến thức, kỹ sách giáo khoa, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp học sinh nhận thức, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ cách thích hợp Ngồi giáo viên phải ứng dụng CNTT qua mạng Internet để tra cứu, tìm hiểu, bổ sung thơng tin tác phẩm mà phạm vi SGK không ghi hết - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh Bao gồm: xác định kiến thức, kỹ mà học sinh có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, giáo viên phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập học sinh, xuất phát từ: kiến thức, kỹ mà học sinh có cách chắn, vững bền; kiến thức, kỹ mà học sinh chưa có quên; khó khăn nảy sinh trình học tập học sinh - Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây giai đoạn mà người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh Giáo án gồm nội dung sau: I Mục tiêu cần đạt: Cần hướng tới việc hình thành phát triển lực, lực đặc thù môn học Cụ thể học cần xác định mục tiêu phát triển lực cụ thể nào?Với môn Ngữ văn lực ngôn ngữ lực văn học cụ thể phát triển qua học nào? Vì cần ý yêu cầu cần đạt lực nêu chương trình lớp Các lực lớn phải qua nhiều học hình thành được, học phải hướng tới biểu cụ thể lực gắn với nội dung học cụ thể học Chú ý xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng, tránh ôm đồm (nhiều) nội dung yêu cầu sức (độ khó) II Chuẩn bị giảng dạy: Giáo viên học sinh chuẩn bị nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, phương tiện máy tính, inernet, phụ liệu khác để phục vụ cho việc dạy học III Tiến trình lên lớp: Tiến trình lên lớp giáo viên cần thực hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng củng cố, mở rộng bổ sung ý tưởng sáng tạo Tuy nhiên trình lên lớp giáo viên linh hoạt kết hợp đan xen bước lên lớp cách hiệu Thông qua hoạt động hoạt động học tập chính; học sinh phải tham gia hoạt động: tìm kiếm, phát hiện, nêu vấn đề, trao đổi, phản bác, chứng minh, phân tích… rút nhận xét, kết luận mình; giáo viên người nêu (giao) nhiệm vụ, hướng dẫn cách thức hoạt động gợi mở, nêu ý kiến cần thiết (đúng lúc, chỗ) Giáo viên không làm thay, học thay cho học sinh; hạn chế diễn giảng, tránh áp đặt ý kiến mình, tơn trọng ý kiến học sinh, tiếp nhận văn bản…Mỗi mục tiêu tổ chức nhiều hoạt động Nhưng nhìn chung khơng nên tổ chức nhiều hoạt động học Muốn cần xác định học theo nguyên tắc vừa có diện (bề rộng), vừa có điểm (trọng tâm) Ví dụ: với đọc hiểu tác phẩm văn học, yêu cầu giúp học sinh nắm bao quát chung để thấy tính chỉnh thể tác phẩm, cịn trọng tâm vài vấn đề sâu sắc lý thú tác phẩm Không nên yêu cầu học sinh khai thác tràn lan tất chi tiết, vấn đề, yếu tố hình thức thể loại tác phẩm Việc xác định trọng tâm phụ thuộc vào trình độ giáo viên dựa mục tiêu, yêu cầu học đối tượng học sinh Một văn bản- tác phẩm, tác phẩm lớn có nhiều vấn đề cần khai thác, với đối tượng người học, giáo viên nên xác định vài vấn đề thật thiết yếu phù hợp; cịn lại gợi mở để học tin tự tìm hiểu thêm Vấn đề trọng tâm học cần bám sát yêu cầu đọc hiểu chương trình nên trao đổi tổ nhóm để thống chung Hay đọc hiểu phải đến hoạt động trọng tâm như: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn thơng qua hình thức nghệ thuật; hướng dẫn học sinh liên hệ, kết nối, so sánh với bối cảnh văn hóa xã hội với trải nghiệm thân để gắn kết vấn đề đặt văn với người học… Chú ý u cầu tích hợp phân hóa, trước hết tích hợp dạy học tiếng Việt nội dung đọc hiểu, viết nghe nói Dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nhằm phát triển lực đòi hỏi phải gắn đơn vị kiến thức tiếng Việt vào ngữ cảnh tình giao tiếp Các kiến thức tiếng Việt phải phục vụ trực tiếp cho yêu cầu hiểu, cảm thụ, thưởng thức tác phẩm giúp cho kĩ viết nghe nói hơn, hay thục Hạn chế tối đa việc dạy tiếng Việt để biết tiếng Việt, để nhận diện miêu tả đơn vị ngôn ngữ, để nhằm trở thành nhà ngôn ngữ học… Vì cần tìm hiểu kĩ ngữ liệu văn để xác định tình huống, ngữ cảnh xuất đơn vị tiếng Việt cần dạy, từ yêu cầu học sinh nhận diện, phân tích vai trị tác dụng ý nghĩa đơn vị tiếng Việt gắn với văn cảnh cụ thể Hoạt động vừa dạy tiếng Việt theo hướng hành dụng, thiết thực, vừa nguyên tắc tiếp nhận văn ngơn từ Việc tích hợp với dạy học Ngữ văn cịn cần tích hợp vấn đề liên mơn xun mơn u cầu phân hóa địi hỏi học cần có nhiệm vụ, nội dung, cách thức tổ chức học tập phù hợp cho đối tượng HS: yếu kém, trung bình giỏi Muốn cần ý đến tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức, hoàn cảnh cá nhân, khai thác vốn hiểu biết trải nghiệm (tri thức nền) người học Trên yêu cầu cốt lõi cần có với giáo án dạy học theo hướng phát triển lực nói chung, với mơn Ngữ văn nói riêng Tất yêu cầu khác bước lên lớp, mở đầu kết thúc, sử dụng thiết bị dạy học, hình thức dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học… khuyến khích giáo viên tự chủ, sáng tạo không cần phải bắt buộc Từ điểm giáo viên vận dụng vào học cách linh hoạt phù hợp với đặc trưng môn học 2.2.2 Vận dụng phương pháp dạy học học đại môn Ngữ văn 10 ... Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh THCS qua văn “Cô bé bán diêm” - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ. .. môn Ngữ văn, đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh cần xác định hướng tới phát triển lực sau học sinh: Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến thể cụ thể sau: + Năng lực. .. việc đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo dục trọng - Để thay đổi cách dạy học hàn lâm, máy móc, xa rời thực tiễn, dạy học theo hướng phát triển lực tạo cho học sinh hành

Ngày đăng: 15/11/2022, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan