1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEM

35 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEMSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học môn vật lý bằng phương pháp giáo dục STEM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC BÀI “ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM” BẰNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HÓA Lĩnh vực: Ngữ Văn Hà Tĩnh, tháng 9/ 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Dự báo đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn .4 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Tổ chức dạy học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam hình thức sân khấu hóa 2.1.Yêu cầu phương pháp .7 2.2.Chuẩn bị giáo viên 2.3.Chuẩn bị học sinh 2.4 Các hoạt động cho tiết dạy học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam hình thức sân khấu hóa 2.5 Giáo án cụ thể: 11 2.6 Học sinh viết thu hoạch: .20 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 21 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25 NHỮNG TỪ NGỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT TT Từ ngữ viết tắt Giáo dục – Đào tạo Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Sách giáo khoa Phương pháp dạy học Thực nghiệm Đối chứng Hoạt động trải nghiệm Viết tắt GD-ĐT GV HS THPT SGK PPDH TN ĐC HĐTN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học đường lối quan điểm đạo giáo dục Nhà Nước Điều thể nhiều văn như: Luật giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28; Nghị hội nghị trung ương khóa XI; nghị 88/2014/QH13; Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình tổng thể (cơng bố vào tháng 7/2017)… Các văn hướng đến việc đổi phương pháp dạy học, phát huy lực tự chủ, tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, đặc biệt trọng tính vận dụng thực hành, xây dựng hoạt động trải nghiệm… Vì vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học trở thành phương pháp dạy học phổ biến trường học 1.2 Theo công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 quy định cho phép trường chủ động xây dựng chương trình dạy học phù hợp với đối tượng HS lực HS Giáo viên lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp để dạy học cho HS; chủ động lựa chọn cách thức tổ chức dạy học hợp lí nhằm phát triển lực, phẩm chất cho HS Trên sở chúng tơi mạnh dạn đổi nội dung phương pháp dạy học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam với mục tiêu trọng phát huy phẩm chất, lực cho HS Bài ơn tập văn học nhìn chung tiết học để học sinh tổng kết, hệ thống hóa kiến thức, giáo viên dành trọn tiết học cho việc thuyết giảng khơng thể gọi hết em sang em khác hay chỉ định em phát biểu trả lời theo hệ thống câu hỏi SGK cách máy móc Làm để tạo hứng thú thật phát huy phẩm chất, lực học sinh tiết ôn tập điều mà giáo viên thường trăn trở Chính điều thơi thúc chúng tơi suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo tiết học để đưa phương pháp phù hợp trình dạy học tiết ơn tập chương trình SGK Ngữ Văn Đề tài “Dạy học Ôn tập Văn học Dân Gian Việt Nam hình thức sân khấu hóa” tâm huyết hoạt động đổi phương pháp dạy học nhiều năm qua, sau thực có hiệu tốt chúng tơi viết thành sáng kiến kinh nghiệm để chia đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn: Chọn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để dạy học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS nhằm đưa giải pháp tối ưu phục vụ giáo viên trình tổ chức hoạt động dạy học, giúp học sinh vun đắp tình yêu, niềm tự hào giá trị tinh thần văn học dân gian, tiếp thu ứng dụng tri thức dân gian vào đời sống người… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học kiểu hệ thống hóa kiến thức sang dạy học theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm Đối tượng cụ thể: Bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 10 – Nxb GD Đề tài tập trung nghiên cứu cách vận dụng hình thức sân khấu hóa phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (ở SGK ngữ văn 10) tổ chức hình thức dạy học lớp học tập trung sân trường Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hệ thống hóa vấn đề lí luận dạy học theo phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức sân khấu hóa Đánh giá thực trạng việc dạy học tiết Ôn tập văn học lâu yếu tố cần đổi phương pháp Đưa giải pháp phù hợp dạy học tiết Ôn tập văn học nói chung ơn tập văn học dân gian nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa… tài liệu lí luận văn pháp quy Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, tổng kết kinh nghiệm, trị chuyện Dự báo đóng góp đề tài Sáng kiến kinh nghiệm góp phần nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Đề xuất phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức sân khấu hóa mà người dạy áp dụng điều kiện thời gian tổ chức ngắn, quy mơ nhỏ quy mơ lớn, nhằm góp phần đáp ứng mục tiêu ngành giáo dục đề PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khái niệm xuất chương trình giáo dục phổ thơng theo đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT Để đạt mục tiêu phát triển lực học sinh, HĐTNST trở thành nội dung học tập cấu trúc độc lập kế hoạch giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thơng Theo TS Ngô Thị Tuyên, “ Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo” (http//congnghegiaoduc.vn) quan niệm: “HĐTNST hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kỹ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có…” Và rõ mục đích hoạt động “ hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại” Với môn Ngữ văn trường phổ thơng, để hình thành lực chung, lực chuyên biệt vận dụng dạng HĐTNST dạy học như: tham quan danh thắng, lăng tẩm, sưu tầm văn học địa phương, câu lạc sáng tác văn học, trại sáng tác văn học, tìm hiểu thể loại dân ca, kịch, tuồng, chèo… hình thức biểu diễn hay sân khấu hóa… xem hội để người học có dịp hóa thân, tham gia trực tiếp vào hoạt động có chủ điểm gắn liền với hoạt động giáo dục môn học Thực HĐTN hội phát triển tâm lý nhận thức học sinh, cải thiện kỹ sống, biến quan tâm chia sẻ thành phẩm chất yêu thương, trân trọng Cũng bàn vấn đề này, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (ĐH Quốc gia Hà Nội) khẳng định rằng: Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục hướng dẫn nhà giáo dục cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Khái niệm khẳng định vai trò định hướng cuả nhà giáo dục, thầy cô, phụ huynh hỗ trợ giám sát; học sinh chủ động trực tiếp tham gia tổ chức hoạt động tích cực Nét bật hoạt động trải nghiệm thực mục tiêu “chủ yếu phát triển phẩm chất” so với mục tiêu chủ yếu dạy học lớp phát triển trí tuệ 1.1.2 Hình thức sân khấu hóa Hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều hình thức khác như: Hình thức giao lưu, Hình thức hoạt động nhóm; Hình thức thi; Hình thức sân khấu hóa; Hình thức trị chơi; Hình thức tham quan; Hình thức câu lạc bộ… Với đề tài sâu vào hình thức sân khấu hóa Sân khấu hóa hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) tiến hành theo đặc trưng nghệ thuật sân khấu Các nội dung sinh hoạt theo chủ đề chuyển tải liên tục, chặt chẽ dàn cảnh biểu diễn Sân khấu hóa mang tính chun nghiệp khơng chun Sân khấu hóa hình thức giúp học sinh phát huy tư trí tưởng tượng phong phú lực, sở trường, khả nhận thức, khả diễn xuất Nó phù hợp với mục tiêu hình thành lực định hướng nghề nghiệp Từ việc văn nghệ hóa nội dung học tập học sinh trải nghiệm nhiều hơn, tiếp nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc, cảm xúc có kỹ sống ngày tốt Ngồi hình thức đem đến cho học sinh không gian học tập sinh động, hấp dẫn hứng thú đặc biệt phát triển lực sáng tạo giao tiếp cho người học 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học bước chuyển từ chương trình GD tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực cho người học Nghĩa từ chỗ người dạy quan tâm đến việc “HS học gì” người dạy phải ý xem “ HS vận dụng qua việc học?” Để làm điều này, người giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động người học Thúc đẩy ý thức tự học, tự nghiên cứu (tìm hiểu sách giáo khoa, thu thập tài liệu, ghi chép thông tin…) sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Mỗi giáo viên lựa chọn linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực hoạt động dạy học phải đảm bảo nguyên tắc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên Việc sử dụng phương pháp dạy học phải gắn chặt với hình thức dạy học Đặc biệt, với tiết ôn tập văn học chương trình Ngữ văn cần có phương pháp dạy học hợp lí kết hợp với khâu tổ chức hoạt động lên lớp linh hoạt để nâng cao hứng thú cho người dạy người học Dù dạy học tiết đọc hiểu văn bản, tiết thực hành/luyện tập hay tiết ơn tập phải đảm bảo hình thành lực, phẩm chất cần có cho HS Xác định rõ điều định hướng cho có phương pháp, hình thức dạy học hợp lí cho tiết học, mang lại hiệu giáo dục cao, đạt mục tiêu chương trình GD 1.2.2 Tiết Ôn tập văn học tiết học thiên tổng kết, hệ thống hóa kiến thức Trong SGK Ngữ văn 10, tiết “ Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” Mục tiêu học cố, hệ thống hóa tri thức học văn học dân gian Việt Nam: đặc trưng, thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm (đoạn trích); Biết vận dụng đặc trưng thể loại văn học dân gian để phân tích văn cụ thể Cấu trúc chương trình dạy học theo Sgk chia thành hai phần: I – Nội dung ôn tập; II- Bài tập vận dụng; III- Các hình thức hoạt động ngồi học Tuy nhiên, dạy học tiết học mà giáo viên biết yêu cầu học sinh nhắc lại tất kiến thức học, lên bảng kẻ điền nội dung yêu cầu bảng biểu thật tẻ nhạt nhàm chán HS khơng thể có hứng thú với tiết học theo phương pháp Chúng ta cần xác định mục đích ơn tập vừa giúp học sinh biết khái quát, hệ thống lại kiến thức học cách khoa học, cụ thể, vừa mở rộng, nâng cao, so sánh đối chiếu với kiến thức có liên quan, vừa góp phần bồi dưỡng số kĩ định, phẩm chất cần có cho học sinh Vì vậy, cần đổi phương pháp dạy học để đạt mục đích, hiệu cao dạy học Chúng tơi chọn hình thức sân khấu hóa dạy Ơn tập văn học dân gian Việt Nam thu nhiều thành công Đặc biệt tạo hứng thú lớn từ phía HS Trong 350 HS trường tơi hỏi “em có thích học Ơn tập văn học dân gian Việt Nam theo hình thức sân khấu hóa khơng?” có đến 300 em chiếm 85,7% trả lời đáp án “rất thích” số cịn lại (14,3%) trả lời theo đáp án “thích”, khơng có HS chọn đáp án “khơng thích” Với số thơng kê giúp mạnh dạn triển khai, trì phương pháp dạy học hình thức sân khấu hóa Ơn tập văn học dân gian Việt Nam năm học 2018-2019 năm học 2019-2020 Tổ chức dạy học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam hình thức sân khấu hóa 2.1 Yêu cầu phương pháp Trong chương trình Ngữ Văn trường THPT, Văn học dân gian (VHDG) chiếm thời lượng khơng nhỏ chương trình, VHDG phong phú nội dung, đa dạng thể loại Vì với thời lượng lớp người giáo viên khó thể nói hết hay, đẹp VHGD Thơng qua dạy học Ơn tập Văn học dân gian Việt Nam hình thức sân khấu hóa, giúp HS nâng cao hiểu biết văn học dân gian, hình thành kỹ giao tiếp, kỹ tham gia tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh, bồi dưỡng lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác… Học sinh bồi dưỡng thái độ tơn trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết yêu thương người, có cách sống, thái độ sống đắn, có rung cảm trước tác phẩm văn học dân gian Qua hoạt động em học sinh cảm nhận kĩ vẻ đẹp đặc trưng thể loại VHDG Đặc biệt với hình thức sân khấu hóa làm sống lại tác phẩm văn học dân gian Việt Nam môi trường diễn xướng, làm sáng lên vẻ đẹp tác phẩm VHDG mà hạn chế thời gian mà học đọc hiểu văn lớp khó mang lại Đây sân chơi bổ ích, lành mạnh, từ giáo dục cho em niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa dân gian dân tộc niềm say mê môn Ngữ Văn Chính mà tổ chức dạy học cần có phương pháp rõ ràng, cụ thể: a Khi dạy học Ôn tập VHDG Việt Nam hình thức sân khấu hóa, giáo viên cần cố gắng tinh thần ơn tập thấm sâu vào học sinh Tuyệt đối tránh biến tiết ôn tập thành dịp để giáo viên phải “lăn lộn” với vấn đề viết kịch bản, tập luyện cho HS… Các phương pháp, cách thức tổ chức dạy học học phải tạo điều kiện thuận lợi để học sinh hoạt động trải nghiệm ... tổ chức, hướng dẫn giáo viên Việc sử dụng phương pháp dạy học phải gắn chặt với hình thức dạy học Đặc biệt, với tiết ôn tập văn học chương trình Ngữ văn cần có phương pháp dạy học hợp lí kết hợp... luận dạy học theo phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức sân khấu hóa Đánh giá thực trạng việc dạy học tiết Ôn tập văn học lâu yếu tố cần đổi phương pháp Đưa giải pháp phù... cứu Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn: Chọn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để dạy học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề dạy học theo

Ngày đăng: 15/11/2022, 21:38

w