1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lực

36 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lựcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Dạy học tác phẩm“Sóng” của Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển năng lực

Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực I PHẦN MỞ ĐẦU Thế kỉ XXI với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, xu hội nhập toàn cầu, địi hỏi giáo dục đào tạo phải có đổi Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Dạy học theo định hướng tiếp cận lực chương trình dạy học theo chuẩn đầu phẩm chất lực Khác với chương trình triển khai nhiều năm qua tồn nhiều bất cập hạn chế, chương trình dạy học theo lực tập trung vào mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục Phát triển lực người học, thay lấy “dạy” làm trung tâm chuyển sang lấy “học” làm trung tâm, học sinh giữ vai trị chủ thể sáng tạo khám phá q trình chiếm lĩnh tri thức Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua mơn học, học sinh có khả kết hợp cách có tổ chức về: kiến thức, kỹ thái độ… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Các lực đặc thù môn học gồm: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Ngoài ra, học sinh cần phát huy lực khác như: lực giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân… Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nhận thấy đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học môn ngữ văn để phát huy tính chủ động, tích cực để phát lực chuyên biệt người học chưa nhiều Dạy học văn nặng việc học sinh cần học để Trường THPT Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực có kiến thức giáo viên chưa trọng vào mục tiêu quan trọng việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh làm sau học Với lí trên, tơi chọn đề tài: “Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực” với đề xuất đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học, nhằm tìm tịi hướng dạy học Ngữ văn nâng cao hiệu công tác giảng dạy thân, góp phần nhỏ vào cơng đổi toàn diện phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Trường THPT Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực II NỘI DUNG Thời gian thực Từ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 Đánh giá thực trạng dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực nhà trường Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Lê Quý Đôn trọng bước đầu có nhiều chuyển biến tích cực, đạt kết định 2.1 Kết đạt - Nhà trường tích cực thực hoạt động đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức hội thảo, tập huấn đổi phương pháp dạy học, đổi sinh hoạt chuyên môn cho tất giáo viên; - Triển khai tốt việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” Đây hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào? Trường THPT Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực - Hầu hết giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Một số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông tổ chức hoạt động dạy học nâng cao, vận dụng quy trình kiểm tra, đánh giá - Một phận học sinh có ý thức tốt, tham gia tích cực vào q trình học tập, thích học mơn Ngữ văn, mảng thơ trữ tình 2.2 Những mặt hạn chế - Thực tế nay, dạy học Ngữ văn dừng mức độ dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, chưa trọng nhiều đến việc hình thành phát triển lực cho học sinh Dạy học đọc – hiểu cịn mang nặng tính truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn Dạy học tích hợp trọng, nhiên nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… nhiều khiên cưỡng Học sinh chưa huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập - Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ lực học sinh chưa phát triển Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên cịn lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Xu hướng học sinh trọng nhiều đến mơn Ngữ văn, thường cho môn văn học để thi xét tốt nghiệp, tâm lí ngại học, học cách hời hợt, nhàm chán Trường THPT Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực 2.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân đạt + Được đạo sâu sát BGH nhà trường chuyên môn + Sự nỗ lực tổ chuyên môn trường THPT Lê Q Đơn + Giáo viên có cố gắng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh gắn với trình đổi kiểm tra đánh giá - Nguyên nhân hạn chế + Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận giáo viên chưa cao + Lý luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống; cịn tình trạng vận dụng lí luận cách chắp vá nên chưa tạo đồng bộ, hiệu quả; hình thức tổ chức hoạt động dạy học chưa phong phú, đa dạng + Việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa đồng Trường THPT Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực - Căn Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"; - Căn Nghị 29 - NQ/TW “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều” kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nhằm phát triển lực người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế đất nước; - Căn Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; - Căn công văn số 4612/BGDĐT- GDTrH ngày 3/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh; - Căn thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT; - Căn vào tính cấp thiết tầm quan trọng việc đổi dạy học theo định hướng lực cho học sinh nhà trường THPT Nội dung, giải pháp cách thức thực 2.1 Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 2.1.1 Các khái niệm Trường THPT Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực Theo tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục đào tạo Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo đinh hướng phát triển lực học sinh THPT năm 2014 cho rằng: - Năng lực: Là kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định - Năng lực Ngữ văn: Năng lực Ngữ văn xác định khả học sinh thể việc thực mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà em có sẵn tiếp thu để vận dụng q trình học tập, để từ hình thành phát triển lực Ngữ văn: lực giao tiếp tiếng Việt, lực tiếp nhận văn bản, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học, lực thực hành ứng dụng (Chú trọng giải vấn đề thực tiễn) 2.1.2 Đặc trưng dạy học theo định hướng phát triển lực Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn… Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới… Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Trường THPT Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 2.1.3 Các lực mơn Ngữ văn hướng đến - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giải vấn đề lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Q trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học - Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Trường THPT Lê Q Đơn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc học sinh trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu học sinh, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức - Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở trình hội nhập Trong mơn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc học sinh chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh - Năng lực tự quản thân Trường THPT Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển học sinh lực tự quản thân Trong học, học sinh cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống - Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thơng tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngơn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Thông qua học sử dụng Trường THPT Lê Quý Đôn 10 GV: Nguyễn Thị Ngọc Hoa .. .Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực có kiến thức giáo viên chưa trọng vào mục tiêu quan trọng việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh làm sau học. .. chọn đề tài: ? ?Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực? ?? với đề xuất đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học, nhằm tìm tịi hướng dạy học Ngữ văn nâng... Thị Ngọc Hoa Dạy học tác phẩm“Sóng” Xuân Quỳnh theo định hướng phát triển lực Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng,

Ngày đăng: 15/11/2022, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w