1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các biểu thức chiếu vật về người phụ nữ trong ngôn ngữ thơ hồ xuân hương và thơ xuân quỳnh

152 56 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG LÊ THỊ MỸ HẠNH KHẢO SÁT CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ XUÂN QUỲNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN SÁNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, cơng bố theo quy định Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Tác giả luận văn Lê Thị Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS.Trần Văn Sáng - người nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, anh chị em đồng nghiệp động viên, hỗ trợ nhiều trình thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh./ Đà Nẵng, tháng năm 2017 Học viên thực Lê Thị Mỹ Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTCV : Biểu thức chiếu vật CV : Chiếu vật HQC : Hệ quy chiếu C-V : Chủ ngữ-vị ngữ TT : Thành tố trung tâm PT : Thành tố phụ trước PS : Thành tố phụ sau QHKHSĐ : Quan hệ kết hợp sóng đơi ĐT : Đại từ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 Tên bảng Các nhóm BTCV người phụ nữ từ HCV giới tự nhiên ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Các nhóm BTCV người phụ nữ thuộc HCV giới nhân tạo ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Các nhóm BTCV người phụ nữ từ HCV giới người ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Cấu trúc ngữ danh từ thể qua mơ hình Bảng tổng hợp thống kê BTCV ngữ danh từ thơ Hồ Xuân Hương Các BTCV có cấu tạo danh từ thơ Hồ Xuân Hương Quan hệ kết hợp BTCV thơ Hồ Xuân Hương cấp độ cụm từ Bảng thống kê biểu thức chiếu vật làm thành phần chủ ngữ câu Cấu tạo BTCV người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương theo quan hệ kết hợp sóng đơi Các nhóm BTCV người phụ nữ từ HCV giới tự nhiên ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Các nhóm BTCV người phụ nữ từ HCV giới nhân tạo ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Các nhóm BTCV người phụ nữ từ HCV giới người ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Bảng thống kê BTCV ngữ danh từ, cụ thể thành tố Bảng thống kê BTCV có cấu tạo danh từ đơn danh từ ghép Bảng thống kê quan hệ kết hợp BTCV người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh Bảng thống kê BTCV làm thành phần chủ ngữ câu Bảng thống kê cấu tạo BTCV người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh theo quan hệ kết hợp sóng đơi Trang 32 35 39 41 41 46 50 51 55 57 60 62 65 67 70 71 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang biểu đồ 2.1 So sánh tỷ lệ nhóm thơ Hồ Xuân Hương thơ 77 Xuân Quỳnh 2.2 So sánh tỷ lệ kiểu cấu tạo BTCV thơ Hồ 78 Xuân Hương thơ Xuân Quỳnh 2.3 So sánh kiểu cấu tạo BTCV danh từ thơ Hồ Xuân Hương thơ Xuân Quỳnh 79 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN .7 1.1 LÝ THUYẾT CHIẾU VẬT 1.1.1 Sự chiếu vật (reference) 1.1.2 Biểu thức chiếu vật (referring expression) 1.2 LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 18 1.2.1 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 18 1.2.2 Các nhân tố giao tiếp chiếu vật 21 1.3 GIỚI THIỆU VỀ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ XUÂN QUỲNH 25 1.3.1 Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương tập Lưu Hương Kí 25 1.3.2 Xuân Quỳnh - người đàn bà làm thơ 27 1.4 TIỂU KẾT 29 CHƯƠNG CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI BIỂU ĐẠT 31 2.1 CẤU TẠO CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠN 31 2.1.1 Các biểu thức chiếu vật người phụ nữ phân theo nhóm chủ đề32 2.1.2 Cấu tạo BTCV người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương 40 2.2 CẤU TẠO CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ XUÂN QUỲNH 56 2.2.1 Các biểu thức chiếu vật người phụ nữ phân theo nhóm chủ đề57 2.2.2 Cấu tạo BTCV người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh 65 2.3 SO SÁNH CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ XUÂN QUỲNH TRÊN BÌNH DIỆN CÁI BIỂU 76 2.3.1 Điểm tương đồng 76 2.3.2 Điểm khác biệt 77 2.4 TIỂU KẾT 79 CHƯƠNG CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI ĐƯỢC BIỂU ĐẠT 81 3.1 GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 81 3.1.1 Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới tự nhiên 81 3.1.2 Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới nhân tạo 85 3.1.3 Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới người 90 3.2 GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 94 3.2.1 Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới tự nhiên 94 3.2.2 Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới nhân tạo 99 3.2.3 Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới người 100 3.3 SO SÁNH CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ XUÂN QUỲNH TRÊN BÌNH DIỆN CÁI ĐƯỢC BIỂU ĐẠT 105 3.3.1 Điểm tương đồng 105 3.3.2 Điểm khác biệt 107 3.4 TIỂU KẾT 127 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ công cụ thiếu trình giao tiếp người, phương tiện quan trọng đời sống xã hội Con người sử dụng ngôn ngữ để thể nhận thức giới xung quanh, trao đổi thơng tin, tình cảm Tuy nhiên, lĩnh vực cụ thể, môi trường định, ngôn ngữ sử dụng với mục đích phù hợp tạo giá trị biểu đạt khác Khảo sát ngôn ngữ theo hướng quy chiếu Việt Nam vấn đề cịn Trong diễn ngơn văn học, việc tìm hiểu hệ thống phương tiện ngơn ngữ chiếu vật “vật quy chiếu” chúng thao tác mà người đọc phải tiến hành muốn hiểu tác phẩm Luận văn chúng tơi tìm hiểu yếu tố ngôn ngữ, tức biểu thức chiếu vật, ánh sáng lý thuyết chiếu vật ngữ dụng học: đặt chúng biểu thức chiếu vật sử dụng diễn ngôn Hồ Xuân Hương Xuân Quỳnh hai nhà thơ có nhiều tác phẩm viết hình tượng người phụ nữ Tuy tác giả hai thời đại khác nhau, sáng tác thành công thể loại thơ khác tác phẩm họ có giá trị sức sống lầu bền thời gian Việc nghiên cứu thi pháp - ngôn ngữ hai nhà thơ có nhiều cách tiếp cận Do đó, nghiên cứu, khảo sát biểu thức chiếu vật người phụ nữ ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương thơ Xuân Quỳnh hướng tiếp cận hoàn toàn có tính khoa học, thực tiễn cao Chúng tơi chọn nghiên cứu so sánh hai tác giả, mặt, phần giúp người đọc thấy đóng góp thơ ca văn học Việt Nam, qua đó, làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc, mặt khác, khẳng định thêm điểm riêng biệt, độc đáo cách nhìn người phụ nữ, tính hấp dẫn phong cách nghệ thuật, mang dấu ấn, tài tác giả Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chiếu vật vấn đề dụng học nhà nghiên cứu nước quan tâm từ sớm Lịch sử nghiên cứu chiếu vật phân thành giai đoạn nghiên cứu giới gồm: giai đoạn thứ (từ 1882 – khoảng 1950) chiếu vật ngữ nghĩa (semantic reference); giai đoạn thứ hai (từ khoảng 1950 – cuối kỷ XX) - chiếu vật người nói (speaker’s reference); giai đoạn thứ ba (khoảng từ cuối kỷ XX -nay) - chiếu vật nghiên cứu phối cảnh liên ngành (interdisciplinary perspectives) Ở Việt Nam, từ năm 1983 trở đi, Ngữ dụng học có bước phát triển mạnh nghiên cứu cụ thể lý thuyết Ngữ dụng học chuyên ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ q trình giao tiếp để đạt tới mục đích định Nó quan tâm đến việc việc truyền đạt nghĩa không phụ thuộc vào kiến thức ngôn ngữ học ngữ pháp, từ vựng người nói người nghe mà phụ thuộc vào ngữ cảnh phát ngôn Một vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ thực tế sử dụng, xác lập mối quan hệ ngôn ngữ người sử dụng vấn đề quy chiếu lựa chọn biểu thức quy chiếu để đối tượng nói đến Đỗ Hữu Châu người có công giới thuyết lý thuyết ngữ dụng học cách hệ thống đầy đủ tiêu biểu Việt Nam Cuốn Đại cương ngơn ngữ học¸ tập 2: Ngữ dụng học-Đỗ Hữu Châu dành trọn chương đề cập đến chiếu vật xuất Theo tác giả, chiếu vật vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề thứ dụng học Bàn chiếu vật, Đỗ Hữu Châu tầm quan trọng chiếu vật việc xác định nội dung câu quy chiếu Quan trọng tác giả nêu phương thức quy chiếu Vì quy chiếu hành động có tính chủ động người nói phần thể tính mục đích người nói lựa chọn biểu thức quy chiếu Về lí thuyết giáo trình ngữ dụng học dành chương để trình bày nội dung liên quan đến vấn đề Tiếp theo cơng trình Đỗ Hữu Châu cơng trình Dụng học Việt ngữ (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) Nguyễn Thiện Giáp Tác giả dành phần nghiên cứu lý thuyết chiếu vật, xem nhân tố, phương châm hoạt động giao tiếp quy chiếu hiểu hành động 130 Về quan hệ kết hợp, cấp độ cụm từ, thơ Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều cụm từ cố định (thành ngữ, quán ngữ …), thơ Xuân Quỳnh chủ yếu cụm từ tự (32.73%) Các BTCV đảm nhiệm làm thành phố phụ cấu tạo ngữ danh từ chủ yếu Ở cấp độ câu, BTCV làm thành phần chủ ngữ chiếm tỷ lệ cao (Thơ Hồ Xuân Hương chiếm 53,71%, Thơ Xuân Quỳnh: 75,51%) so với thành phần lại Khi làm chủ ngữ, BTCV thơ Hồ Xuân Hương Xuân Quỳnh kết hợp đa dạng với loại vị từ làm trung tâm vị ngữ, như: trạng thái tồn tại, trạng thái tâm lý, đặc điểm, tính chất, nói năng… Trên bình diện biểu đạt, chúng tơi vận dụng khái niệm HQC công cụ dựa vào để tiến hành xác định, thống kê, phân loại miêu tả CV cụ thể BTCV khảo sát Với định hướng đó, luận vănđã phân lập nhóm HQC khác BTCV người phụ nữ, là: Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới tự nhiên; Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới nhân tạo; Chiếu vật người phụ nữ hệ quy chiếu giới người Trong thơ Hồ Xuân Hương, chiếm tỷ lệ cao HQC người (79.15%) HQC thiên nhiên (73.89%) Ở thơ Xuân Quỳnh, HQC thiên nhiên chiếm tỷ lệ cao (36.1%) so với HQC lại Điều làm cho thơ Hồ Xuân Hương khác biệt so với thơ Xuân Quỳnh Trên HQC thiên nhiên, thơ Hồ Xuân Hương viết thiên nhiên thật đậm đà, thắm thiết với cảnh vật non sông đất nước Nhưng thiên nhiên thơ bà mang vẻ đẹp trần tự nhiên toát lên từ vẻ đẹp người phụ nữ Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương tao nhân mặc khách mà họ người phụ nữ bình thường Họ sống với khao khát, người đàn bà Thấu hiểu điều Hồ Xuân Hương thổi hồn vào vần thơ Nôm viết thiên nhiên làm cho thiên nhiên sống động, đầy nữ tính Thơng qua BTCV thiên nhiên làm cho người đọc hiểu rõ số phận, đời, phẩm chất, tính cách vẻ đẹp cao quý người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam Đến với thơ Xuân Quỳnh, cảm nhận 131 giới thiên nhiên mang đậm cá tính, bộc lộ rõ nhìn sắc nét tác giả sống Bên cạnh đó, ta nhận vẻ đẹp truyền thống nguồn cội, tảng tâm hồn chị Vì thế, thơ Xuân Quỳnh, giới thiên nhiên trở thành hình tượng vơ đa dạng vừa truyền thống lại vừa đại Từ kết khảo sát, miêu tả, phân tích so sánh hai bình diện biểu đạt biểu đạt BTCV, luận văn vai trò, giá trị BTCV thơ Hồ Xuân Hương Xuân Quỳnh việc xây dựng khắc họa hình tượng người phụ nữ Tuy nhiên, mối quan hệ ngôn ngữ văn học, mà cụ thể ứng dụng ngữ dụng học vào văn học vùng đất màu mỡ, chứa đầy điều bí ẩn thú vị, đề tài thu hút đông đảo nhà nghiên cứu ngơn ngữ tìm hiểu, khám phá Chúng tơi nhận thấy cịn cần nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện chiếu vật tiếng Việt để có kết luận khoa học có giá trị cao hơn, đặc biệt vận dụng lý thuyết chiếu vật vào việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn chương Chúng tơi mong muốn tiếp tục tìm hiểu vấn đề chiếu vật ánh sáng khoa học tri nhận để khám phá, phát đặc điểm tri nhận người Việt việc thực chiếu vật ngơn ngữ, từ khẳng định đặc điểm riêng mơ hình tri nhận phong cách cá nhân chủ thể thực quy chiếu Đó hướng nghiên cứu đề tài mà chưa có dịp bàn luận luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Hồng Trọng Canh, Quế Mai Hương (2016), Văn hóa giao tiếp, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (1986), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học THCN, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 1: Từ vựng-ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2: Đại cương- Ngữ dụng học- Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2015), Nhập môn Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Hà Thị Dung (2014), Đặc điểm thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Đức Dương (2003), Tìm linh hồn tiếng Việt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [17] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: từ loại, NXB Đại học THCN, Hà Nội [18] Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt: từ loại nhìn từ bình diện chức năng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Văn Đồng (1980), Giữ gìn sáng tiếng Việt, Ngôn ngữ, số1 [20] F de Saussure (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, tái bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lịch sử Việt ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [28] Hoàng Văn Hành chủ biên, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, (1998), Từ tiếng Việt: hình thái-cấu trúc-từ láy- từ ghép-chuyển loại, NXB KHXH, Hà Nội [29] Hoàng Văn Hành (2005), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt: vấn đề ngữ âm-ngữ nghĩa-cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Cao Xuân Hạo (2002), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [32] Cao Xuân Hạo (2004), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 1, Câu tiếng Việt, tái bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Vũ Thị Hằng (2010), Các phương thức chiếu vật-chỉ xuất thơ Hồ Xuân Hương, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ nghĩa học: từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [38] Lê Đình Khẩn (2001), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [39] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [40] Đỗ Thị Kim Liên (2002), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] J Lyons (1997), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết (Vương Hữu Lễ dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [42] J Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [44] Vũ Nguyễn (2007), Hồ Xuân Hương-Tác giả nhà trường, NXB Văn học, Hà Nội [45] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [46] Trịnh Sâm (2005), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [47] Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương-hoài niệm phồn thực, NXB Văn học, Hà Nội [48] Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [49] Hoàng Tuệ (2000), Tuyển tập Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [50] Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [51] Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá-dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [52] Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [53] Tô Hà Tường Vân (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm,TP Hồ Chí Minh [54] Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hồi Nam (1976), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục TP Hồ Chí Minh [55] Lê Trí Viễn (1998), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, NXB Giáo dục, Hà Nội [56] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [57] George Yule (2002), Dụng học (Diệp Quang Ban dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC CẤU TẠO CÁC BTCV VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG S Câu TT BTCV (in đậm) Thuộc nhóm CV Cấu tạo Thuộc thơ Con cò mấp máy suốt đêm Động vật DT Dệt cửi Hỏi Thỏ Ngọc đà bao tuổi Động vật DT Hỏi trăng Bác mẹ sinh phận ốc nhồi Động vật DT Ốc nhồi Thương cha mẹ nhện vương tơ lưới Động vật DT Thương Nòng nọc đứt từ Động vật DT Khóc Tổng cóc Chốn hang hùm mó tay Động vật DT Xướng (I) Hang hùm ví bẵng khơng mó Động vật DT Chiêu Hổ họa lại 10 Năm canh hồn bướm thêm bơ bải Động vật DT Tặng Tốn phong tử Bồ liễu đành phận mỏng manh Thực vật NDT Tranh tố nữ 10 Phận liễu đà nảy nét ngang Thực vật NDT Không chồng mà chửa 11 Thương bèo non giạt bể Đông Thực vật NDT Thương 12 Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom Thực vật DT Trăng thu 13 Vui hoa khéo kẻo lay cành gấm Thực vật NDT Bạch Đằng Giang tặng biệt 14 Thân em mít Thực vật DT Quả mít 15 Nước dịng thơng Hiện tượng thiên nhiên DT Giếng thơi 16 Xin đừng xuân xanh Hiện tượng thiên nhiên NDT Duyên kỳ ngộ 17 Đá biết xuân già giặn Hiện tượng thiên nhiên NDT Đá ông chồng, bà chồng 18 Sao anh ghẹo nguyệt ban ngày Hiện tượng thiên nhiên DT Xướng (I) 19 Này ông ghẹo nguyệt ban ngày Hiện tượng thiên nhiên DT Chiêu Hổ họa lại 20 Chèo ghe vừa khỏi dòng nước ngược Hiện tượng thiên nhiên NDT Qua sơng phụ sóng lo lắng hết S Câu TT BTCV (in đậm) Thuộc nhóm CV Cấu tạo Thuộc thơ Hiện tượng thiên nhiên NDT Trăng thu 21 Một mái trăng thu chín mõm mịm 22 Em có mai xanh, có yếm vàng Trang, y phục DT Con cua 23 Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới Trang, y phục DT Đánh đu 24 Lược trúc lỏng cài mái tóc Trang, y phục DT Thiếu nữ ngủ ngày 25 Phấn son tuổi phận long đong Trang, y phục DT Cảm cựu kiêm trình cần Chánh học sĩ nguyễn hầu 26 Son phấn trộm mừng duyên để lại Trang, y phục DT Thu nguyệt hữu ức mai sơn phủ ký 27 Son phấn dám đâu so bút Trang, y phục DT Xuân Hương tặng hiệp quận 28 Mùi hương nệm đêm thâu Trang, y phục DT Hoa sơn phủ chi tác 29 Biết ngọc mà trao kể cho Trang, y phục DT Ngụ ý Tốn Phong kỳ nhị thủ (I) 30 Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Ẩm thực DT Làm lẽ 31 Tiếc đĩa hồng ngâm cho chuộc vọc Ẩm thực NDT Già kén kẹn hom 32 Thừa mâm bánh để ngâu vầy Ẩm thực NDT Già kén kẹn hom 33 Giếng tốt thơi, giếng Vật dụng sinh hoạt gia đình NDT Giếng thơi 34 Dao cầu, thiếp biết trao Vật dụng sinh hoạt gia đình DT Bà lang khóc chồng 35 Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi Vật dụng sinh hoạt gia đình DT Khóc Tổng cóc 36 Cân vàng nửa khắc xuân lơ lửng Vật dụng sinh hoạt gia đình DT Cảm cựu tống tân xuân chi tác (I) S Câu TT BTCV (in đậm) Thuộc nhóm CV Cấu tạo Thuộc thơ 37 Mõ thảm không khua mà cốc Vật dụng sinh hoạt gia đình DT Tự tình-Bài 38 Hở chị Hằng Nga đà con? Bằng tên riêng DT Hỏi trăng 39 Này Xuân Hương quệt Bằng tên riêng DT Mời trầu 40 Mười hai bà Mụ ghét chi Bằng tên riêng DT Quan thị 41 Đã có Hằng Nga ghé mắt dòm Bằng tên riêng DT Trăng thu 42 Chành ba góc da cịn thiếu Qua phận thể người DT Cái quạt-Bài 43 Khép lại đôi bên thịt thừa Qua phận thể người DT Cái quạt-Bài 44 Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng Qua phận thể người DT Đánh đu 45 Bụng ỏng lưng eo trách trời! Qua phận thể người Quan hệ KHSĐ Già kén kẹn hom 46 Xin đừng ngó ngốy lỗ trơn tơi Qua phận thể người NDT Ốc nhồi 47 Đơi gị Bồng Đảo hương cịn ngậm Qua phận thể người NDT Thiếu nữ ngủ ngày 48 Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông Qua phận thể người NDT Thiếu nữ ngủ ngày 49 Món tóc thời xưa cánh đeo Qua phận thể người NDT Họa Tốn Phong nguyên vận S Câu TT BTCV (in đậm) Thuộc nhóm CV Cấu tạo Thuộc thơ 50 Chén rượu mừng thấy say Qua phận thể người DT Tự thán (II) 51 Thương hẳn lại thương lòng Qua phận thể người DT Tự thán (II) 52 Thân đâu chịu già tom Qua phận thể người DT Đá ông Chồng, Bà Chồng 53 Ngọt bùi, thiếp nhớ mùi cam thảo Qua biểu xưng hơ ĐT Bà lang khóc chồng 54 Chàng với thiếp đêm khuya trằn trọc Qua biểu xưng hô Quan hệ KHSĐ Đánh cờ 55 Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Qua biểu xưng hô ĐT Làm lẽ 56 Tức tối thay biết lẽ Qua biểu xưng hô ĐT Lưu biệt thời An Quảng, An Hưng ngụ thứ 57 Chị xinh mà em xinh Qua biểu xưng hô Quan hệ KHSĐ Tranh tố nữ 58 Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi Thực vật Quan hệ KHSĐ Mời trầu 59 3-4 Bố cu lổm ngổm bò bụng Thằng bé hu hơ khóc hơng Qua phận thể người Quan hệ KHSĐ Cái nợ chồng 60 Bụng làm chịu trách chi Qua phận thể người Quan hệ KHSĐ Già kén kẹn hom 61 3-4 Chành ba góc da cịn thiếu Khép lại đôi bên thịt thừa Qua phận thể người Quan hệ KHSĐ Cái quạt-bài 62 Qua biểu xưng hô Quan hệ KHSĐ Khóc Tổng Cóc Thiếp bén dun chàng thơi PHỤ LỤC CẤU TẠO CÁC BTCV VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ XUÂN QUỲNH S TT Câu BTCV (in đậm) Thuộc nhóm Cấu tạo CV Thuộc thơ 12 Biển cô gái nhỏ Hiện tượng thiên nhiên DT Thuyền biển 24 Biển bạc đầu thương nhớ Hiện tượng thiên nhiên DT Thuyền biển Hiện tượng thiên nhiên Quan hệ Thuyền biển 19-20 Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường KHSĐ 30 Em bão tố Hiện tượng thiên nhiên NDT Thuyền biển Sóng tìm tận bể Hiện tượng thiên nhiên DT Sóng 1-2 Dữ dội dịu êm Hiện tượng thiên nhiên Quan hệ Sóng Hiện tượng thiên nhiên Quan hệ Hiện tượng thiên nhiên Quan hệ Hiện tượng thiên nhiên DT Hiện tượng thiên nhiên DT Ồn lặng lẽ 5-6 Ơi sóng Và ngày sau 17-18 Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước 10 19 19 Tình ta dịng sơng Làm hạt bụi chân anh bước KHSĐ Sóng KHSĐ Sóng KHSĐ Thư tình cuối mùa thu Thương ngày trước 11 17 Mùa hạ tôi, mùa hạ chưa? Hiện tượng thiên nhiên DT Mùa hạ 12 Dọc triền sông lặn lội thân cò Động vật DT Nỗi buồn anh 13 31 Những cò vạc Động vật DT Thơ vui phái yếu S TT 14 Câu 24 BTCV (in đậm) Vườn hoa trẻ thởu Thuộc nhóm Cấu tạo CV Thực vật NDT mười sáu tuổi Thuộc thơ Em có đem theo đâu 15 19 Tình tơi màu hoa Thực vật DT Gửi lại thành phố nắng 16 24 Như ngâu vàng nở Thực vật NDT Bao ngâu nở hoa 17 19 Tình ta hàng Thực vật DT Thư tình cuối mùa thu 18 18 Tình yêu cánh đồng hoa Thực vật NDT Hát ru trời 19 55 Em cỏ chân qua Thực vật DT Thơ vui phái yếu 20 Những tà áo muôn màu rực rỡ Trang, y phục NDT Sẽ có bé mười sáu tuổi 21 Tà áo trắng bay đâu vời vợi Trang, y phục NDT Cố đô 22 25 Và biết dáng nón lo toan Trang, y phục NDT Những điều khơng liên quan 23 Áo tứ thân, tóc gà Trang, y phục NDT Những năm tháng không yên 24 21 Bao gạo quàng vai đói Ẩm thực NDT Thương sớm trưa ngày trước 25 165 Cô Ngọc Tường chết Bạch Mai Bằng tên riêng DT Những năm tháng khơng n 26 16 “Quỳnh nhìn xe cẩn thận” Bằng tên riêng DT Tháng Ba, viết cho chị 27 28 Chị cười “Quỳnh đừng khóc” Bằng tên riêng DT Tháng Ba, viết cho chị S TT 28 Câu 31 BTCV (in đậm) Bàn tay em, gia tài bé nhỏ Thuộc nhóm Cấu tạo CV Qua phận Thuộc thơ DT Bàn tay em NDT Nghe rét đến, nhớ Hà Nội DT Sẽ có cô bé thể 29 11 Bàn tay nhỏ che trời nắng gắt Qua phận thể 30 24 Dẫu tóc em năm tháng đổi thay màu Qua phận thể 31 Và lòng em thương nhớ Qua phận mười sáu tuổi DT Anh DT Tự hát NDT Chỉ có sóng em NDT Tình ca vịnh NDT Những năm tháng không yên NDT Lời ru mặt đất DT Lai lịch tình yêu ĐT Thuyền biển ĐT Thành phố lạ ĐT Tự hát ĐT Thơ viết tặng anh thể 32 25 Em trở nghĩa trái tim em Qua phận thể 33 15 Trái tim nhỏ nằm lồng ngực Qua phận thể 34 17 Vịnh vịnh tim Qua phận thể 35 176 Vệt sữa vàng loang áo mẹ Qua phận thể 36 15 Đây dòng sữa trắng ngà Qua phận thể 37 15 Máu em, máu anh Qua phận thể 38 30 Em bão tố Qua biểu xưng hô 39 32 Ta theo tuổi trẻ ta Qua biểu xưng hơ 40 20 Em lạc lồi sâu thẳm rừng anh Qua biểu xưng hô 41 10 Tơi khắp chốn tìm người tơi u Qua biểu xưng hô S TT 42 Câu 19 BTCV (in đậm) Là ngày lại bắt đầu yêu Thuộc nhóm Cấu tạo CV Qua biểu Thuộc thơ ĐT Lại bắt đầu ĐT Thơ viết cho người gái khác NDT Thơ viết tặng anh NDT Thơ vui phái yếu NDT Phố huyện ĐT Gió Lào cát trắng ĐT Gửi mẹ ĐT Thơ viết cho người gái khác Qua biểu Quan hệ Nhưng lịng em có lúc ngi qn xưng hô KHSĐ Dẫu em biết anh trở lại Thương cha nhớ mẹ xưa Qua biểu Quan hệ xưng hơ KHSĐ Về thói quen Qua biểu Quan hệ Thời gian trắng xưng hô KHSĐ Qua biểu Quan hệ xưng hô KHSĐ xưng hô 43 Ở cô, cô âm thầm chịu đựng Qua biểu xưng hơ 44 Có hàng phố phơi chăn trước thềm Qua biểu xưng hô 45 46 25 Chúng tơi người đàn bà bình thường trái đất Qua biểu Những cô gái áo phin hoa Qua biểu xưng hô xưng hô 47 Mẹ ru hạt cát sạn hàm Qua biểu xưng hô 48 49 Mẹ muôn người Qua biểu xưng hô 49 50 51 52 53 29 Mà bọn gái hay nói xấu Qua biểu lẫn xưng hô 15-16 Dẫu em biết anh, anh nhớ 44 11 Em không sớm khơng chiều 21-23 Có bao lịng vợ tiễn đưa chồng “Chàng đưa gói thiếp mang Đưa gươm thiếp vác cho chàng không Gửi mẹ S TT 54 55 56 57 Câu BTCV (in đậm) 33-34 Ta từ 12 16 24 Thuộc nhóm Cấu tạo CV Thuộc thơ Qua biểu Quan hệ Như ngày sau ta cịn xưng hơ KHSĐ Làm anh buồn mà em có vui đâu Qua biểu Quan hệ xưng hô KHSĐ Qua biểu Quan hệ xưng hơ KHSĐ Có thời Qua biểu NDT Ghét ĐT Đêm cuối năm Tơi cười khóc không đâu Một dáng người gái Thành phố lạ Chỉ có sóng em xưng hơ 58 22 Thấy thêm hạnh phúc Qua biểu xưng hơ ... hình tượng người phụ nữ ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Xuân Quỳnh 31 CHƯƠNG CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI BIỂU ĐẠT... Chương 2: Các biểu thức chiếu vật người phụ nữ ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương thơ Xuân Quỳnh nhìn từ bình diện biểu đạt Chương triển khai việc khảo sát, phân loại biểu thức chiếu vật người phụ nữ. .. TẠO CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠN 31 2.1.1 Các biểu thức chiếu vật người phụ nữ phân theo nhóm chủ đề32 2.1.2 Cấu tạo BTCV người phụ nữ thơ Hồ Xuân

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w