Biểu thức chiếu vật không gian thời gian trong truyện ngắn tướng về hưu của nguyễn huy thiệp

69 21 0
Biểu thức chiếu vật không gian thời gian trong truyện ngắn tướng về hưu của nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: BIỂU THỨC CHIẾU VẬT KHÔNG GIAN THỜI GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN TƯỚNG VỀ HƯU CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Trúc Người thực hiện: Trần Thùy Dung Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đầy sáng tạo văn học Việt Nam sau 1975 Cùng với sáng tác bút thời tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp có sức hút lớn đơng đảo độc giả, tác phẩm Tướng hưu số Tướng hưu xuất lốc, làm dậy sóng văn đàn Việt Nam khơng nội dung mà nghệ thuật xây dựng tác phẩm nhà văn Kết cấu tác phẩm Tướng hưu kết cấu xâu chuỗi, mảng khối liên kết với tạo nên thứ phản ứng dây chuyền khắc sâu vào tâm thức người đọc, mảng liên kết ảnh hưởng tới mảng theo kiểu dây chuyền, khối không gian thời gian nhờ có cộng hưởng qua lại với Trong mảng vấn đề, trọn vẹn mảng lớp khơng gian dịng thời gian tồn vẹn xun suốt mảng đó, đan xen việc giúp Tướng hưu có sức hút lớn người đọc Người đọc tác phẩm Tướng hưu thấy khoảng thời gian, mảngkhối không gian tác giả đưa cách lấp lửng đầy ẩn ý biết chiếu vật tương ứng với khơng gian hay thời gian trước hay sau hiểu biết tác phẩm Tướng hưu đầy đủ trọn vẹn Đọc Tướng hưu người đọc thường chủ yếu bắt gặp khoảng không gian định nội gia đình nhân vật vài khơng gian vươn ngồi gia đình nhân vật Những khơng gian ngồi khơng gian gia đình có liên kết chặt chẽ với nhân vật câu chuyện tạo nên mảng khối thống tác phẩm Điều tạo nên thú vị cho độc giả đọc tác phẩm Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu Tướng hưu song chưa có cơng trình vào tìm hiểu nghiên cứu mặt ngôn ngữ học, mặt không gian, thời gian tác phẩm Vì nghiên cứu đề tài “Biểu thức chiếu vật không gian thời gian truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp” giúp ích cho chúng tơi nhiều học tập, khai phá miền kiến thức nhiều lạ lẫm tác phẩm tiếng Đó lí thúc đẩy chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu biểu thức chiếu vật không gian thời gian tác phẩm Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu Chỉ có cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề mặt nghệ thuật, bình diện truyện ngắn tác phẩm Tướng hưu giọng điệu văn chương, kết cấu, phong cách nghệ thuật…Sau xin điểm qua vài tác giả cơng trình nghiên cứu tiêu biểu họ tác phẩm Tướng hưu: Nguyễn Thành viết Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu viết: “Trong truyện ngắn tác giả Tướng hưu, thường phổ biến hình thức lời dẫn đối thoại trung tính Nó giản lược tối đa, để lại cấu trúc chủ - vị gọn lỏn: “Cha bảo”, “Tôi bảo”…Người đọc trạng thái cha tơi, tơi trước nói nào” [19, tr.8] Đặng Văn Sinh viết Đọc lại “Tướng hưu” có nhìn sâu sắc phong cách ngôn ngữ, kết cấu tác phẩm Tác giả viết: “Phong cách viết truyện Nguyễn Huy Thiệp gần giống với cách bố cục người họa sĩ tài ba xếp đặt mảng, khối khác theo trật tự bí mật mà khơng bình luận, để tự nói lên phẩm chất thơng qua tương phản Những đoạn kể tả anh vô ngắn gọn, tiết kiệm từ đến mức tối đa, thứ ngơn ngữ chắt lọc vừa lạnh vừa khinh bạc, chủ yếu gợi, tạo nên lực hấp dẫn làm người đọc vừa say mê vừa chống váng, đồng thời lại có cảm giác “như vừa bị chửi” [17, tr.2] Phạm Phú Phong với viết Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp vào phân tích giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp thực phép ứng xử đơn giản dùng để kết hợp với tả, thi pháp truyền thống văn xuôi phương Đông Song, theo tác giả, mang trần thuật giản đơn, nhà văn tạo nên tính đa biến khơn lường nghệ thuật phức điệu điêu luyện, có lại ngôn ngữ nhân vật, nhằm thúc đẩy cho tình tiết phát triển, tạo cho giọng điệu văn chương ơng linh hoạt khơn lường Nhà phê bình nhấn mạnh: “Giọng điệu nhân vật không phụ thuộc vào vị trí xã hội, giai cấp nghề nghiệp mà tiếng nói thật người cụ thể với tất tính tượng thanh, tượng hình sáu điệu, biểu lộ cung bậc, trầm, bổng, cao, thấp, nặng, nhẹ trạng thái cảm xúc hỉ, nộ, ái, ố…của tiếng Việt” [16, tr.3] Trong Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Đặng Anh Đào với viết Khi ông Tướng hưu xuất đánh giá cao hình thức lạ Tướng hưu, thứ văn học khơng phải để đáp ứng thói quen thưởng thức văn chương theo lối thánh thư mà văn học cổ vũ tinh thần dân chủ: “Cái nhìn dân chủ hóa người kể chuyện ở chỗ: người kể chuyện tin khơng phải mách nước cho ai, chí nhiều chỗ đứng thấp nhân vật bạn đọc” [14, tr.23] Cũng sách có viết Tướng hưu tác phẩm có tính nghệ thuật tác giả Trần Đạo Về ngôn ngữ, tác giả viết: “Điểm bật ngôn ngữ ngắn ngủi, đơn sơ có thơ lỗ Văn khơng thừa chữ đủ để nêu vật, kiện” [14, tr.42] Trong phân tích vai trị đặc trưng ngơn ngữ, tác giả nói đến lối hành văn Tướng hưu: “Cố ý giới hạn ngôn ngữ mức mô tả vật, kiện, mức ngôn ngữ kỹ thuật đơn thuần, dùng tiếng nói để bịt miệng người” [14, tr.44] Nguyễn Thanh Sơn viết Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cho rằng: “Nguyễn Huy Thiệp có giọng văn lạnh lùng ẩn dấu phía sau lại lịng nhân sâu xa, trìu mến người” [14, Tr.126] Trong viết Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hồng Diệu làm vấn nhà văn Bùi Hiển, Hồ Phương, Bùi Đình Thi Trong Hồ Phương nhận xét: “Tơi thấy Nguyễn Huy Thiệp xuất với giọng điệu mới, bút pháp ngắn gọn trẻ trung, thích Tướng hưu anh truyện sắc” [14, tr.451] Ngoài sách cịn có số viết khác có nhắc đến Tướng hưu khía cạnh khác Qua việc tìm hiểu trình nghiên cứu nhà phê bình, lí luận văn học chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu đánh giá, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Tướng hưu Nhưng chưa thấy có cơng trình nghiên cứu “Biểu thức chiếu vật không gian thời gian truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp” Vì cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi muốn xem xét nghiên cứu thật kỹ biểu thức không gian thời gian mà tác giả sử dụng truyện ngắn Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biểu thức chiếu vật không gian thời gian truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp + Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu biểu thức chiếu vật không gian thời gian truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp in tập Những truyện thành thị (2004) Nxb Hội nhà văn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận – hệ thống - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Các phương pháp khác ngơn ngữ học Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, thư mục Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có ba chương: Chương I: Giới thuyết xung quanh vấn đề nghiên cứu Chương II: Biểu thức chiếu vật không gian tác phẩm Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Chương III: Biểu thức chiếu vật thời gian tác phẩm Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THUYẾT XUNG QUANH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Biể u thức chiế u vâ ̣t không gian, thời gian 1.1.1 Khái niê ̣m chiếu vật, biểu thức chiế u vật a Khái niệm chiếu vật Trong ngơn ngữ tự nhiên có nhiều câu cụ thể mà người ta kết luận nội dung chúng sai không xác định chúng qui chiếu với vật nói tới thực Ví dụ : - Ông người tiếng Đà Nẵng Câu hay sai, tuỳ theo quy chiếu từ “ông ấy” Chiếu vật (qui chiếu) xác định tương ứng yếu tố ngôn ngữ diễn ngôn với vật, tượng nói tới hồn cảnh giao tiếp định Chiếu vật dấu hiệu thể quan hệ ngữ cảnh với diễn ngôn Tự thân mình, từ ngữ khơng chiếu vật Chỉ có người, thực hành vi chiếu vật, tức đưa vật, tượng định nói tới vào diễn ngơn từ ngữ, câu b Khái niệm biểu thức chiếu vật Trong “Cơ sở ngữ dụng học” (tập một) GS.TS Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Từ hay tổ hợp từ (ngữ đoạn) dùng để chiế u vật, qua đó người nghe suy được sự vật (vật chiế u) được đề cập gọi là biể u thức chiế u vật Giả đinh ̣ chúng ta gă ̣p câu sau đây: “Xin lỗi bà – thấ y bà Sumatova nhìn tỏ vẻ hế t sức ngỡ ngàng, ông ta nói – cũng phải làm thế để phơi cho khô đám quầ n áo ướt này” Mă ̣c dù đã đươ ̣c làm đầ y bởi các từ ngữ nghiã của câu này vẫn hế t sức lờ mờ Đo ̣c nó chúng ta cảm thấ y “ấ m ức” bởi le,̃ không biế t những người cuô ̣c đố i thoa ̣i này nói với về vấ n đề gì Và nỗi ấ m ức đươ ̣c giải tỏa đôi chút nế u người đo ̣c đươ ̣c giải thích rằ ng đám quầ n áo ướt là cu ̣m từ lóng của giới quan chức Nhà trắ ng Hoa Kỳ thời Tổ ng thố ng Franklin Delano Roosevelt dùng để chỉ văn kiê ̣n mà ông vừa mới ký, mực chưa khô Giải thić h vâ ̣y là chúng ta chỉ nghiã chiế u vâ ̣t hay sự vâ ̣t đươ ̣c quy chiế u (referent) của cu ̣m từ – từ ta sẽ go ̣i là biể u thức (expression) – đám quầ n áo ướt Như vâ ̣y giữa biể u thức đám quầ n áo ướt và “các văn kiê ̣n vừa đươ ̣c tổ ng thố ng F D Roosevelt kí chưa khô mực” hiê ̣n thực – ̣ quy chiế u có quan ̣ chiế u vâ ̣t (refrence) và biể u thức chiế u là mô ̣t biể u thức chiế u vâ ̣t (referring expsession, expression référentielle)” [tr.185] Quan ̣ giữa phát ngôn (diễn ngôn) với các bô ̣ phâ ̣n ta ̣o nên ngữ cảnh của nó đươ ̣c go ̣i là sự chiế u vâ ̣t (reference, cũng đươ ̣c go ̣i là sự sở chi)̉ Nế u ngữ du ̣ng ho ̣c quan tâm đầ u tiên đế n mố i quan ̣ giữa ngôn ngữ với ngữ cảnh thì chiế u vâ ̣t là hiê ̣n tươ ̣ng ngữ du ̣ng ho ̣c đầ u tiên bởi vì nhờ chiế u vâ ̣t mà ngôn ngữ gắ n với ngữ cảnh, từ đó mà có cứ đầ u tiên để xác đinh ̣ nghiã của đơn vi ̣ ngôn ngữ thực hiê ̣n chức giao tiế p Trong hệ thống, từ có nghĩa biểu vật Trong lời nói nghĩa biểu vật chuyển hoá thành nghĩa chiếu vật Sự vật tương ứng với biểu thức chiếu vật nghĩa chiếu vật (nghĩa sở hữu) biểu thức Ví dụ : - Đất nước triệu voi (Lào) - Xứ sở Kim Chi (Hàn Quốc) - Đất nước chùa tháp (Campuchia) - Đất nước hoa anh đào (Nhật) (đất nước mặt trời mọc) Để hiểu nghĩa diễn ngôn, trước hết phải xác định nghĩa chiếu vật (sự vật tương ứng với biểu thức chiếu vật) biểu thức chiếu vật diễn ngơn Nếu người nghe chưa xác định nghĩa chiếu vật rơi vào tình trạng mơ hồ chiếu vật (Châu Thành (Tiền Giang), Châu Thành (Tây Ninh)) Ở chúng ta đã dùng thuâ ̣t ngữ biể u thức chiế u vâ ̣t Trong mô ̣t phát ngôn thường có mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số biể u thức chiế u vâ ̣t Mỗi biể u thức chiế u vâ ̣t đươ ̣c dùng để chỉ mô ̣t yế u tố nào đó nằ m bô ̣ ba: Đố i ngôn, hoàn cảnh giao tiế p và thoa ̣i trường, hơ ̣p thành ngữ cảnh của phát ngôn đó đươ ̣c nói tới phát ngôn đó Nhưng dù biể u thức chiế u vâ ̣t có đầ y đủ đế n thế nào nữa thì tự chúng cũng không thể báo cho người nghe, người đo ̣c biế t sự vâ ̣t đươ ̣c quy chiế u là gi.̀ Người nghe, người đo ̣c bao giờ cũng phải suy từ biể u thức chiế u vâ ̣t mà tìm nghiã chiế u vâ ̣t Qua biể u thức chiế u vâ ̣t, người nói (người viế t) thể hiê ̣n ý đinh ̣ chiế u vâ ̣t và người nghe (người đo ̣c) suy ý để tìm nghiã chiế u vâ ̣t là đã thừa nhâ ̣n ý đinh ̣ chiế u vâ ̣t của người nghe Khi quyế t đinh ̣ dùng mô ̣t biể u thức chiế u vâ ̣t nào đó người nói (người viế t) tin vào khả suy ý chiế u vâ ̣t của người nghe và suy ý chiế u vâ ̣t, người nghe (người đo ̣c) đã dựa vào niề m tin của mình vào ý đinh ̣ chiế u vâ ̣t của người nói (người viế t) người này dùng biể u thức đó dù cho niề m tin vào khả suy ý chiế u vâ ̣t và vào ý đinh ̣ chiế u vâ ̣t không đươ ̣c nói mô ̣t cách hiể n ngôn, trừ người nói hoă ̣c người nghe đươ ̣c hỏi Vì lẽ đó cùng mô ̣t sự vâ ̣t nói với người này, mô ̣t người nói có thể dùng mô ̣t biể u thức chiế u vâ ̣t hế t sức sơ sài, còn nói với mô ̣t người nghe khác, phải dùng mô ̣t biể u thức chiế u vâ ̣t phức ta ̣p, kỹ lưỡng 1.1.2 Phương thức chiế u vật Phương thức chiếu vật phương thức tổ chức kiểu biểu thức chiếu vật nhờ chúng mà người nói thực chiếu vật người nghe suy nghĩa chiếu vật Cần nhắc lại, dù biểu thức chiếu vật có đầy đủ đến tự chúng khơng thể báo cho người nghe, người đọc biết vật quy chiếu Người nghe, người đọc phải suy từ biểu thức chiếu vật mà tìm nghĩa chiếu vật Qua biểu thức chiếu vật, người nói (người viết) thể ý định chiếu vật người nghe (người đọc) suy ý để tìm nghĩa chiếu vật thừa nhận ý định chiếu vật người nghe Khi định dùng biểu thức chiếu vật người nói (người viết) tin vào khả suy ý chiếu vật người nghe suy ý chiếu vật, người nghe (người đọc) dựa vào niềm tin vào ý định chiếu vật người nói (người viết) người dùng biểu thức niềm tin vào khả suy ý chiếu vật vào ý định chiếu vật không nói cách hiển ngơn, trừ người nói người nghe hỏi Vì lẽ đó, vật, nói với người này, người nói dùng biểu thức chiếu vật sơ sài, cịn nói với người nghe khác phải dùng biểu thức chiếu vật phức tạp hơn, kỹ lưỡng (tức tùy vào đối tượng tiếp nhận hành vi chiếu vật người nói) Phương thức chiếu vật cách thức mà người sử dụng để thực hiên hành vi chiếu vật Có phương thức lớn: - Dùng biểu thức miêu tả, - Dùng tên riêng, - Dùng xuất a Biểu thức miêu tả Biểu thức miêu tả chiếu vật ghép yếu tố phụ vào tên chung Nhờ yếu tố phụ mà tách vật mà ta chiếu vật khỏi vật khác loại với chúng Các yếu tố miêu tả chiếu vật không cần thật nhiều, thật đầy đủ Chỉ cần nêu vài dấu vết mà người nói cho đủ cho người nghe dựa vào mà xác định nghĩa chiếu vật biểu thức Ví dụ : Con gà trống Con gà trống tía Con gà trống tía cụt Con gà trống tía cụt nhà ơng Ba Chiếu vật hành vi đơn phương người nói (viết) Nó địi hỏi cộng tác người tiếp nhận Sự cộng tác thể dự đốn người nói lực suy ý chiếu vật từ biểu thức miêu tả người nghe (người đọc) Giả sử A vật định chiếu vật Nếu SP2 biết đơi chút A SP1 dùng yếu tố miêu tả, SP2 chưa biết yếu tố miêu tả phải nhiều Biểu thức miêu tả chia làm biểu thức miêu tả xác định biểu thức miêu tả không xác định Trong tiếng Việt, danh từ có “một”, “những” đằng trước thường biểu thức miêu tả chiếu vật không xác định Ví dụ: - Ngày xửa ngày xưa, làng kia, có gái - Những bạn chưa nộp ghi tên vào Biểu thức miêu tả chiếu vật cá thể, chiếu vật số chiếu vật loại Cũng có biểu thức miêu tả có chức thuộc ngữ, khơng có chức chiếu vật Ví dụ: Cơ ta muốn lấy Việt kiều (một Việt kiều, người có đặc tính Việt kiều) 10 b Tên riêng Tên riêng tên đặt cho cá thể vật Ở Việt Nam, tên người, địa danh trùng Ví dụ: Hương Giang, tên người, tên khách sạn, tên cầu Để giúp người nghe khắc phục tình trạng mơ hồ chiếu vật, người nói thường thêm danh từ chung kèm theo tên riêng đó: khách sạn Hương Giang, chị Hương Giang, cầu Hương Giang Trường hợp vật, người phạm trù trùng tên nhau, để khỏi mơ hồ thường dùng định nghĩa “tiểu danh” sau tên riêng Ví dụ: Đồng Văn (Hà Giang), Đồng Văn (Hà Nam) Trong sử dụng, tên riêng sử dụng theo phương thức chuyển nghĩa hoán dụ, ẩn dụ (Ví dụ: cụ Tiên Điền - nghĩa chiếu vật: Nguyễn Du) c Chỉ xuất Thuâ ̣t ngữ chỉ xuấ t tiế ng Viê ̣t đươ ̣c dùng để dich ̣ thuâ ̣t ngữ ngôn ngữ ho ̣c quố c tế deictics bắ t nguồ n từ tiế ng Hy La ̣p có nghiã là chỉ trỏ Chúng ta có thể làm cho người đố i thoa ̣i với mình biế t sự vâ ̣t mà chúng ta nói tới bằ ng cách dùng tay chỉ vào sự vâ ̣t đó Viê ̣c dùng tay chỉ vào sự vâ ̣t còn go ̣i là sự trực chi.̉ Trực chỉ có rấ t nhiề u ̣n chế Thứ nhấ t Cái cầ n đươ ̣c chiế u vâ ̣t thì nhiề u mà cái có thể trực chỉ đươ ̣c thì rấ t có ̣n Tư tưởng, tin ̀ h cảm, không gian, thời gian…làm có thể chỉ trỏ đươ ̣c bằ ng tay? Thứ hai, chúng ta chỉ có thể chỉ trỏ từng cá thể , không thể chỉ trỏ đươ ̣c loa ̣i sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng, hoa ̣t đô ̣ng, có nghiã là không những không chỉ đươ ̣c cái trừu tươ ̣ng mà cũng không chỉ trỏ đươ ̣c cái khái quát Không phải lúc nào cũng có thể chỉ trỏ đươ ̣c Người nói ở quá xa hoă ̣c người nói, người nghe không nhìn thấ y thì chỉ trỏ là vô ić h Cũng không chỉ trỏ đêm tố i và cũng không chỉ trỏ cho người khiế m thi… ̣ Hơn nữa không phải lúc nào chỉ trỏ đươ ̣c thì chỉ trỏ luôn không gây hiể u lầ m Giả đinh ̣ trước mă ̣t hai người đố i thoa ̣i có mô ̣t cái thùng có màu xanh có dòng chữ lớn Nế u người nói dùng tay chỉ vào cái thùng mà không dùng kèm mô ̣t biể u thức ngôn ngữ nào thì người tiế p nhâ ̣n chưa thể xác đinh ̣ đươ ̣c sự vâ ̣t nghiã chiế u vâ ̣t của sự chỉ trỏ đó là cái gi,̀ cái thùng hay màu sắ c cái thùng, hay dòng chữ cái thùng? 55 đình [tr.18] (8) Chục (từ chỉ số ) + ngày (từ chỉ thời gian) Vd: Sau đó, rắ c rố i đầ u tiên đế n với cha là viê ̣c Kim Chi sinh cháu chỉ sau hôm cưới chục ngày [tr.23] (9) Ba mươi bảy (từ chỉ số ) + tuổ i (từ chỉ thời gian) Vd: Tôi ba mươi bảy tuổi, kỹ sư, làm việc viện Vật lý [tr.18] (10) Sáu mươi (từ chỉ số ) + t̉ i (từ chỉ thời gian) Vd: Ơng Cơ sáu mươi tuổi, quê Thanh Hóa [tr.17] (11) Một (từ chỉ số ) + hôm (từ chỉ thời gian) Vd: Một hôm làm về, cha đứng dãy nhà vợ tơi ni chó gà cơng nghiệp [tr.20] (12) Năm mươi (từ chỉ số ) + năm (từ chỉ thời gian) Vd: Hơn năm mươi năm, lần đầu ăn tết mồng ba tháng ba mái nhà [tr.20, 21] (13) Ba (từ chỉ số ) + tháng (từ chỉ thời gian) Vd: Sau ba tháng, hết loại phong bì [tr.21] (14) Một (từ chỉ số ) + năm sau (từ chỉ thời gian) Vd: Một năm sau, ông cho thư vào loại phong bì bình thường bán quầy bưu điện, giá năm đồng chục [tr.21] (15) (Tháng) bảy, ba (từ chỉ số ) + năm ấ y, tháng (từ chỉ thời gian) vd: Tháng bảy năm ấy, tức ba tháng sau ngày cha nghỉ, họ tôi, ông Bổng, cưới vợ cho [tr.21] (16) Một (từ chỉ số ) + tố i (từ chỉ thời gian) vd: Một tối, đọc ta ̣p chí Sputnhich, cha lặng lẽ vào [tr.23] (17) Một (từ chỉ số ) + ngày (từ chỉ thời gian) vd: Cha chơi với ông vụ phó bố Kim Chi ngày [tr.24] (18) Sáu (từ chỉ số ) + năm (từ chỉ thời gian) Vd: Ở với chúng tơi sáu năm, có dành dụm, ông Cơ muốn bốc mộ 56 bà vợ [tr.24] (19) Ba (từ chỉ số ) + năm (từ chỉ thời gian) Vd: Bây vậy, sau “cáo chết ba năm quay đầu núi” [tr.25] (20) Mười, hăm ba (từ chỉ số ) + ngày, tế t (từ chỉ thời gian) Vd: Ông Cơ gaĩ đầ u: “Đi mười ngày, Hà Nội trước hăm ba tết” [tr.25] (21) Bốn (từ chỉ số ) + năm (từ chỉ thời gian) Vd: Mẹ lẫn bốn năm nay, cho ăn biết ăn, cho uống biết uống, phải giục ngồi [tr.26] (22) Hai (từ chỉ sớ ) + hôm sau (từ chỉ thời gian) Vd: Hai hôm sau, mẹ nằm liệt, lại bỏ ăn, lại ngồi cũ [tr.26] (23) Sáu (từ chỉ sớ ) + tiế ng sau (từ chỉ thời gian) Vd: Cha tơi đến nhà sáu tiếng sau mẹ tơi [tr.27] (24) Chục (từ chỉ số ) + năm (từ chỉ thời gian) Vd: Tôi nhớ chục năm chưa lần mua cho mẹ bánh gói kẹo [tr.30] (25) Chiều mồng hai, đơn vị cũ cha cho người viếng mẹ (26) Một (từ chỉ số ) + bận (từ chỉ thời gian) Vd: Một bận, thấy giường của vợ tơi có tập thơ chép tay [tr.32] (27) Một (từ chỉ số ) + hôm (từ chỉ thời gian) Vd: Một hôm bận trực quan nên muộn [tr.32] (28) Một (từ chỉ số ) + hơm (từ chỉ thời gian) Vd: Ơng Cơ ghét lắm, hơm ơng Cơ bảo: “Cháu đánh nhé?” [tr.32] (29) Vài (từ chỉ số – hai hoặc ba) + ngày (từ chỉ thời gian) Vd: Cha vài ngày nhà xảy chuyện cười nôn ruột [tr.34] (30) Một (từ chỉ số ) + ngày (từ chỉ thời gian) 57 Vd: Hì hục ngày đào hai chum sứt chẳng có [tr.35] (31) Một (từ chỉ sớ ) + năm (từ chỉ thời gian) Vd: Trên việc lộn xộn năm cha nghỉ hưu mà chép lại [tr.37] 3.2.2 Biểu thức chiếu vật thời gian đơn vi ̣ chỉ thời gian nhấ t đinh ̣ đã có sẵn (1) Cả đời (đơn vi ̣ thời gian có sẵn) Vd: Cả đời cha gắ n với súng đa ̣n, chiế n tranh [tr.17] (2) Bấy giờ Vd: Bấ y có chiến tranh [tr.17] (3) Hiê ̣n Vd: Tơi bận nhiều việc, vùi đầu vào cơng trình ứng du ̣ng điện phân [tr.19] (4) Dạo này Vd: Trên phố dạo nhiều người nuôi chim họa mi, chim vẹt [tr.19] (5) Hàng ngày Vd: Tôi đặt báo hàng ngày cho ông [tr.20] Vd: Hàng ngày rau thai nhi bỏ đi, Thủy cho vào phích đá đem [tr.23] (6) Bây giờ Vd: + Văn chương nghệ thuật đọc khó vào [tr.20] + Vơ ̣ bảo: “Chuyê ̣n ấ y là thường Bây làm cịn có trinh nữ” [tr.31] + Bây chợ, cháu biết mua quà cho ai? [tr.30] + Ơng Chưởng, phó cha tơi lên tướng, mộ thắp hương [tr.31] + Bây hiểu phải yêu đất nước [tr.36] + Bây giờ tơi hiểu khóc cha chết khóc [tr.36] + Bây vậy, sau “cáo chết ba năm quay đầu núi” 58 [tr.25] (7) Một hôm Vd: Một hôm làm về, cha tơi đứng dãy nhà vợ tơi ni chó gà công nghiệp [tr.20] (8) Hồi Vd: Hồi chiến trường, hai đứa mơ ước… [tr.21] (9) Một năm sau Vd: Một năm sau, ông cho thư vào loại phong bì bình thường bán quầy bưu điện, giá năm đồng chục [tr.21] (10) Sau + Sau cháu nhờ phúc ông, thằng phu xe, báu [tr.22] + Sau này, trẻ làng kháo đội bắn hai mốt phát đại bác viếng bà Thuấn [tr.31] (11) Đầu tiên Vd: Sau đó, rắc rối đến với cha việc Kim Chi sinh cháu sau hôm cưới [tr.23] (12) Năm Vd: Năm nhà hụt thu hai mươi bảy nghìn, chi lạm mười tám nghìn, cộng bốn mươi nghìn [tr.24] (13) Lâu ngày Vd: Để lâu ngày ván sụt [tr.24, 25] (14) sau này Vd: Bây vậy, sau “cáo chết ba năm quay đầu núi” [tr.25] (15) Nửa đêm Vd: Nửa đêm, tơi dậy, thấy mẹ tơi lạnh tốt, mắt dại [tr.26] (16) Hôm sau, hôm sau nữa Vd: Hôm sau mẹ không ăn, hôm sau nữa, không ăn, khơng chủ 59 động ngồi [tr.26] (17) Hơm thứ bảy Vd: Hôm thứ bảy, mẹ ngồi dậy [tr.26] (18) Lần đầ u tiên Vd: Lần đầu tiên, ơng đánh xe bị, lỗ mãng, táo tợn, làm đủ điều phi nhân bất nghĩa hóa thành đứa trẻ trước mắt tơi [tr.27] (19) Hơm nào Vd: Hơm nước có hàng nghìn người chết khổ nhục vật vã đau đớn [tr.27] (20) Hơm trước Vd: Ơng Cơ loay hoay bên đống ván vợ cho xẻ hôm trước [tr.27] (21) Bao giờ Vd: Bao bốc mộ, cho ván [tr.27] Vd: Ơng Bở ng bảo: “Bao tơi chết, tùy tơi tồn dân cờ bạc, cỗ khơng thịt lợn mà thịt chó” [tr.29] (22) Hơm Vd: + Mẹ mày, hôm xớt thế? [tr27] +Hơm có Kim Chi, tơi đãi người gà hầm tâm sen [tr.31] (23) Ngày xưa Vd: Ơng bảo: “Khơng sao, bà chơi tam cúc” [tr.28] (24) Đêm ấ y Vd: Đêm ấy, thức canh quan tài mẹ tôi, ngẫm nghĩ lan man đủ điều [tr.28] (25) Khi nào Vd: Khi kết tốt đen, ông Bổng lại chạy vào vái quan tài mẹ [tr.28] (26) Lúc này 60 Vd: Cha bảo: “Chú ơi, lúc mà đùa à?” [tr.29] (27) Hôm trước Vd: Hôm trước bà thèm canh cua, cháu ngại làm, bà chẳng ăn [tr.30] (28) Chập tớ i Vd: Ơng bảo: “Thằng Khổng sang chơi từ chập tối Nó với vợ mày rúc với nhau, chưa về, chướng quá” [tr.32] (29) Mai Vd: Đừng Mai anh sửa cửa nhà tắm, cửa hỏng [tr.33] (30) Hôm nọ Vd: Hôm Mi tắm, thằng Khổng qua định giở trị đểu làm hết hồn [tr.33] (31) Buổi tố i Vd: Buổi tối cha tơi gọi ơng Cơ đến cho hai nghìn, bảo khắc bia đá gửi Thanh Hóa đánh dấu mộ vợ [tr.34] (32) Ngày xưa Vd: Ngày xưa tao với trùm Nhân ăn trộm nhà Hàn Tín, bị đuổi, trùm Nhân vứt cái lo ̣ này xuố ng ao [tr.35] (33) Trước Vd: Hàn Tín trước lính thuộc địa cho Tây, tham gia phong trào “Rồng Nam phun bạc đánh đuổi Đức tặc” [tr.35] (34) Thuở nảo thuở nào Vd: Cả hai chết mục xác từ thuở nảo thuở [tr.35] (35) Hôm sau Vd: Hôm sau xin luôn, ông Chưởng giữ lại không nghe [tr.36] (36) Lúc rỗ i Vd: Lúc rỗi, giở đọc điều cha ghi chép [tr.37] 3.3 Vai trò của biể u thức chiế u vâ ̣t thời gian tác phẩ m Tướng về hưu 61 “Thời gian là hình thức tồ n ta ̣i của thế giới nghê ̣ thuâ ̣t Tác phẩ m cầ n mô ̣t lươ ̣ng thời gian để mở trước mắ t người đo ̣c Tuy nhiên, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t không đồ ng nhấ t với thời gian vâ ̣t chấ t thực ta ̣i Thời gian thế giới nghê ̣ thuâ ̣t có đô ̣ dài, nhip̣ đô ̣, tố c đô ̣, có ba chiề u quá khứ, hiê ̣n ta ̣i, tương lai khác với thời gian thực ta ̣i Nhà văn có thể tự cho ̣n đô ̣ dài Thời gian có tính liên tu ̣c, không ngừng trôi qua, không đảo ngươ ̣c khiế n cho người phải đố i phó, kẻ đươ ̣c may, người lỡ vâ ̣n, kẻ sướng vui, người đau khổ Nhà văn có thể cho ̣n thời gian trầ n thuâ ̣t để tái hiê ̣n la ̣i cuô ̣c đời nhân vâ ̣t Thời gian có thể đảo ngươ ̣c, có thể lui về với những thời xa xưa của lich ̣ sử dân tô ̣c, có thể làm châ ̣m la ̣i dòng thời gian trôi nhanh, có thể lướt qua thời điể m không cầ n thiế t, có thể dồ n nén thời gian dài câu kể ngắ n Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t là thời gian nhà văn sáng ta ̣o ra, vừa thể hiê ̣n tra ̣ng thái người thời gian, sự cảm thu ̣ thời gian, vừa mở lô ̣ trin ̀ h để người đo ̣c vào thế giới tác phẩ m Vì thế phân tích cấ u trúc thời gian tác phẩ m có thể giúp chiế m liñ h tác phẩ m đươ ̣c sâu sắ c hơn” [tr.85, 86, 87] Lý luận văn học (2008) - Hà Minh Đức 3.3.1 Biểu thức chiếu vật thời gian góp phần thể thời gian kiện Biể u thức chiế u vâ ̣t thời gian tác phẩ m Tướng về hưu là những biể u thức chiế u vâ ̣t thời gian sự kiê ̣n, nhờ có biể u thức chiế u vâ ̣t thời gian sự kiê ̣n mà đô ̣c giả nhâ ̣n biế t đươ ̣c thời gian đươ ̣c tác giả đề câ ̣p tới tác phẩ m đươ ̣c dễ dàng Người kể (hay người viế t truyê ̣n) hình dung nhân vâ ̣t, sự kiê ̣n đồ ng thời cũng là đóng khung thời gian của nhân vâ ̣t và sự kiê ̣n vâ ̣n đô ̣ng khung thời gian đó Chúng ta thấ y truyê ̣n Tướng về hưu là mô ̣t truyê ̣n ngắ n đươ ̣c kể la ̣i theo dòng hồ i tưởng của nhân vâ ̣t Mo ̣i sự viê ̣c đã xảy quá khứ và đươ ̣c kể la ̣i thông qua hồ i tưởng, liên tưởng, xế p đă ̣t la ̣i các sự kiê ̣n dưới góc nhiǹ chủ quan của người kể Thời gian của truyê ̣n là thời gian chủ quan của người kể , người kể đóng vai trò là người chứng kiế n Trâ ̣t tự thời gian của truyê ̣n xáo trô ̣n không trùng với thời gian của chuyện, sự viê ̣c xảy sau đưa lên trước, sự viê ̣c xảy ở quá khứ la ̣i đưa về sau, hiê ̣n ta ̣i, quá khứ và tương lai xen kẽ vào không theo trâ ̣t tự niên biể u mà theo trâ ̣t tự hồ i ức, liên tưởng, cảm xúc Ví dụ kiện “Trước tết nguyên đán”, ơng nói với hai vợ chồng tơi: “cháu xin cậu mợ việc” Vợ tơi hỏi: “Việc gì?” Thời gian “Trước tết nguyên đán” thời 62 gian chứa đựng kiện ông Cơ xin phép vợ chồng nhân vật tơi q bốc mộ bà vợ, sau diễn biến việc dự tính nhân vật Thủy việc xin quê bốc mộ vợ ông Cơ Nhờ có biểu thức chiếu vật thời gian mà – người đọc tác phẩm hiểu biết khoảng thời gian mà việc ông Cơ xin bốc mộ bà vợ trước tết nguyên đán thời gian diễn việc Hoặc kiện vào thời gian “Tối thứ hai”, nhân vật Thuần xem tivi nghe tiếng “huỵch”, Thuần vội chạy ngồi, sau việc diễn ngày dày đặc tác phẩm kể từ kiện bà Thuấn ngã góc vườn bà Thuấn Chính nhờ thời gian kiện mà tác phẩm không rơi vào việc liệt kê kiện mà kiện nhờ có chiếu vật thời gian mà tự nhiên diễn cách dễ hiểu hứng thú cho người đọc theo dõi tác phẩm 3.3.2 Biểu thức chiếu vật thời gian góp phần tái đời vị tướng Những mố c thời gian tác phẩ m kể về lúc còn niên thiế u của nhân vâ ̣t ông Thuấ n cho tới lúc ông vào bô ̣ đô ̣i, lấ y vơ ̣…là những mố c thời gian thể hiê ̣n sự kiê ̣n diễn ta ̣o nên mô ̣t bước ngoă ̣t lớn đời nhân vâ ̣t Ví du ̣ mố c thời gian “năm mười hai tuổ i, cha trố n nhà Ơng vào bơ ̣ ̣i, ít về nhà” [tr.16] bởi trước đó, tác giả đã cho chũng ta biế t về thời niên thiế u của cha số ng với dì ghẻ nên đã phải chiụ đựng nhiề u điề u cay đắ ng Chiế u vâ ̣t vào thời niên thiế u của nhân vâ ̣t cha tác phẩ m chúng ta nhâ ̣n thấ y tác giả đã cố ý cho đô ̣c giả rõ những mố c thời gian cu ̣ thể để đô ̣c giả có thể thấ y đươ ̣c những bước ngoă ̣t lớn cuô ̣c đời nhân vâ ̣t và những sự kiê ̣n diễn tiế p theo sau sự kiê ̣n đó Các mố c thời gian tác phẩ m này đươ ̣c biể u thi ̣ bằ ng cách nhìn chủ quan của nhân vâ ̣t về nhân vâ ̣t cha (ông Thuấ n) sau nhân vâ ̣t cha mấ t Trong truyê ̣n, nhân vâ ̣t lấ y thời điể m lúc anh ba mươi bảy tuổ i để kể la ̣i câu chuyê ̣n từ lúc cha mình nghỉ hưu cho tới lúc ông mấ t Những điể m mố c năm mười hai tuổ i, năm bẩy mươi tuổ i, đứa mười bố n, đứa mười hai, sáu mươi tuổ i, mười hai giờ đêm, ba tháng…là những mố c thời gian đã xác đinh ̣ sẵn 63 Những mố c thời gian bấ y giờ, sau đó, sau này…chỉ về những mố c thời gian không đươ ̣c xác đinh ̣ cu ̣ thể Tác giả chỉ ước đinh ̣ khoảng thời gian kể so với thời điể m kể ở hiê ̣n ta ̣i, lúc nhân vâ ̣t ba mươi bảy tuổ i Vai trò của biể u thức chiế u vâ ̣t thời gian đươ ̣c xác đinh ̣ rõ về tầ m quan tro ̣ng tác giả kể chuyê ̣n lấ y mố c thời gian hiê ̣n ta ̣i kể về những chuyê ̣n quá khứ từ lúc nhân vâ ̣t cha về nghỉ hưu cho tới lúc ông mấ t Quañ g thời gian từ lúc nhân vâ ̣t cha về hưu cho tới lúc ông mấ t là quañ g thời gian xảy nhiề u viê ̣c gia điǹ h nhấ t Với mô ̣t vi ̣ tướng về hưu, hành trang vai chỉ là mô ̣t chiế c ba lô và vài ba mét vải lính Trở về sau những năm tháng chinh chiế n trâ ̣n ma ̣c, tiề m thức của miǹ h tồ n ta ̣i lố i số ng, nế p nghi ̃ của mô ̣t quân nhân quên ̀ h vì sự nghiê ̣p; quen số ng tâ ̣p thể bằ ng lương và trơ ̣ cấ p Ông lấ y phương châm “bin ̀ h quân là lẽ số ng” làm mu ̣c đích của đời mình Nhưng trở về với mái ấ m gia đình ông cay đắ ng nhâ ̣n miǹ h quá xa la ̣ với cuô ̣c số ng ồ n ào nơi đô thi.̣ Thành phố nhộn nhịp ô hợp, vô cảm đến lạnh lùng, người đua làm giàu bất chấp, thủ đoạn Ơng đau lịng bất lực trước việc làm bất lương dâu, lúc chứng kiến mẩu thai nhi bé xíu lên nồi cám, ơng khóc chửi Ơng khóc cho đơn, lạc lồi ngơi nhà mà ơng xây dựng nên Cuộc sống xa lạ với ông, dường trần dung nạp ông nữa, ông kêu lên cách tuyệt vọng “sao lạc lồi” Cái chết mang ơng với giới lý tưởng mà ông mơ ước, có đồng đội, có sẻ chia, có tình có nghĩa Ơng chết lần lên chốt trở lại đơn vị Cái chết ông chết hệ sống nghiệp chung, lẽ cơng chia đều, thời đại mà người ta sinh không để sống chung mà cịn riêng, mình, gia đình Nhờ biể u thức chiế u vâ ̣t phát huy hế t vai trò mà các mố c thời gian đươ ̣c đô ̣c giá nắ m bắ t nhanh chóng các mố c thời gian, khoảng thời gian xảy các sự kiê ̣n, sự viê ̣c dẫn dắ t câu chuyê ̣n phát triể n và đế n kế t thúc Tác giả kể về những sự viê ̣c xảy mô ̣t năm qua từ lúc nhân vâ ̣t cha về nghỉ hưu cho tới lúc ông mấ t, quá trin ̀ h kể , ví du ̣ ở chương mô ̣t kể chuyê ̣n về cha tôi, qua chương hai, tác giả la ̣i xin nói về gia điǹ h mình để đô ̣c giả dễ hiể u tâm lí, tiń h cách, hoàn cảnh các nhân vâ ̣t 64 gia điǹ h miǹ h, tới chương ba, tác giả la ̣i quay la ̣i đoa ̣n kể cha bàn chuyê ̣n gia điǹ h ở chương mô ̣t để kể tiế p về những sự viê ̣c xảy gia điǹ h Những mố c thời gian hàng ngày, bây giờ, mô ̣t hôm ở chương hai không xác đinh ̣ rõ mố c thời gian mà nhân vâ ̣t kể chuyê ̣n lúc nào, độc giả biết có hôm Ở tác phẩ m này, cũng bởi đươ ̣c kể bằ ng các đoa ̣n đố i thoa ̣i giữa các nhân vâ ̣t nên các mố c thời gian còn đươ ̣c xác đinh ̣ qua lời nói của các nhân vâ ̣t ông Thuấ n, ông Bổ ng, Thủy, ông Cơ… Bằ ng chỉ xuấ t thời gian, người kể , tức người thực hiê ̣n hành vi chỉ xuấ t thời gian làm cho người tiế p thoa ̣i, người nghe nhâ ̣n biế t thời gian nào đươ ̣c nói tới diễn ngôn của mình, tức là làm cho người tiế p thoa ̣i, người nghe nhâ ̣n biế t đươ ̣c thời gian nghiã chiế u vâ ̣t diễn ngôn của mình là gi.̀ Ví du ̣ “Mô ̣t tố i, đo ̣c ta ̣p chí Sputnhich, cha lă ̣ng lẽ vào…” [tr.23], chúng ta xác đinh ̣ đươ ̣c thời gian người kể kể là mô ̣t buổ i tố i và có sự viê ̣c sẽ xảy ra, hay “Tôi đă ̣t báo hàng ngày cho ông Cha không thić h văn ho ̣c Văn chương nghê ̣ thuâ ̣t bây giờ đo ̣c rấ t khó vào” [tr.20] sẽ đươ ̣c người đo ̣c xác đinh ̣ thời gian là viê ̣c đă ̣t báo cho nhân vâ ̣t cha đươ ̣c nhân vâ ̣t đă ̣t hàng ngày, tức ngày nào cũng có báo đo ̣c, còn văn chương nghê ̣ thuâ ̣t, nhân vâ ̣t cha không thích vì bây giờ đo ̣c rấ t khó vào Biể u thức chiế u vâ ̣t thời gian hàng ngày, bây giờ chỉ rõ thời gian mà nhân vâ ̣t kể Thời gian đố i thoa ̣i để các nhân vâ ̣t đố i thoa ̣i cũng đươ ̣c tác giả kể với những mố c, khoảng thời gian rõ ràng, ví du ̣ “Hôm thứ bẩ y, me ̣ bỗng ngồ i dâ ̣y đươ ̣c Đi lững thững mô ̣t mình vườn Ăn đươ ̣c cơm Tôi bảo: “Mừng rồ i” Vơ ̣ không nói gi,̀ chiề u hôm ấ y thấ y mang về chu ̣c mét vải trắ ng, la ̣i go ̣i cả thơ ̣ mô ̣c Tôi hỏi: “Chuẩ n bi ̣ à?” Vơ ̣ bảo: “Không” [tr.26], người đo ̣c dễ dàng nhâ ̣n biế t đươ ̣c thời gian xảy sự viê ̣c là hôm thứ bẩ y tuầ n mà nhân vâ ̣t cha Thanh Hóa cùng ông Cơ và cô Lài chưa về theo cách xác đinh ̣ thời gian của nhân vâ ̣t và cũng chiề u hôm đó – (chiế u vâ ̣t thời gian) nhân vâ ̣t vơ ̣ mang về chu ̣c mét vải trắ ng, la ̣i go ̣i cả thơ ̣ mô ̣c 65 Bằ ng chỉ xuấ t thời gian tác phẩ m, người kể , tức người thực hiê ̣n hành vi chỉ xuấ t thời gian giúp cho người tiế p thoa ̣i, người nghe nhâ ̣n biế t thời gian nào đươ ̣c nói tới diễn ngôn của mình, tức là làm cho người tiế p thoa ̣i, người nghe nhâ ̣n biế t đươ ̣c thời gian nghiã chiế u vâ ̣t diễn ngôn của miǹ h là gi,̀ lúc nào, nế u người tiế p thoa ̣i, người nghe nhâ ̣n biế t hoă ̣c hiể u sai thời gian chiế u vâ ̣t, nghiã chiế u vâ ̣t thì lúc đó hành vi chỉ xuấ t thời gian của tác giả đã mâ ̣p mờ, khó hiể u sẽ gây những cách hiể u sai cho đô ̣c giả hay người tiế p thoa ̣i Chin ́ h vì vâ ̣y, biể u thức chiế u vâ ̣t thời gian và luôn phải chuẩ n xác, dễ hiể u cho người đo ̣c, người tiế p thoa ̣i, tránh mâ ̣p mờ gây hiể u lầ m hay hiể u sai về nô ̣i dung tác phẩ m…đó chiń h là vai trò quan tro ̣ng của biể u thức chiế u vâ ̣t thời gian tác phẩ m này 66 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu biểu thức chiếu vật không gian thời gian Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi có kết luận sau: Tướng hưu truyện ngắn có câu văn ngắn gọn biểu thức không gian thời gian phong phú Chúng thống kê 137 biểu thức chiếu vật, có 63 biểu thức chiếu vật không gian 74 biểu thức chiếu vật thời gian - 19 biểu thức chiếu vật không gian chủ quan số lượt sử dụng 19 lượt, chiếm 13,9% - 44 biểu thức chiếu vật không gian khách quan, số lượt sử dụng 50 lượt, chiếm 32,1% - 17 biểu thức chiếu vật thời gian chủ quan, số lượt sử dụng 28 lượt, chiếm 12,4% - 57 biểu thức chiếu vật thời gian chủ quan có biểu thức, số lượt sử dụng 66 lượt, chiếm 41,7% Về tiêu chí phân loại Để phân loại biểu thức chiếu vật khách quan chủ quan, chủ yếu dựa vào vị trí thời gian vai nói thực phát ngôn Tuy nhiên, Tướng hưu, vai nói khơng nhân vật truyện ngắn mà vai người kể chuyện Để xác định biểu thức không gian, thời gian Tướng hưu khách quan hay chủ quan, phải dựa vào ngữ cảnh Một loại biểu thức chiếu vật thời gian chủ quan lời người kể chuyện thành biểu thức khách quan Các biể u thức chiế u vâ ̣t không gian đươ ̣c cấ u ta ̣o theo mơ hình: (1) mơ ̣t giới từ kế t hơ ̣p với mô ̣t chỉ từ; (2) từ; (3) mô ̣t cu ̣m danh từ và chỉ từ; (4) chỉ có mô ̣t giới từ hoă ̣c mô ̣t đô ̣ng từ kế t hơ ̣p với từ điạ điể m; (5) chỉ có mô ̣t đô ̣ng từ mà không có các từ chỉ điạ điể m kèm 67 Các biểu thức chiếu vật thời gian cấu tạo theo kiểu: (1) đơn vi ̣ chỉ thời gian đã có sẵn tiếng Việt; (2) mô ̣t giới từ kết hợp với từ, cu ̣m từ chỉ thời gian; (3) từ chỉ số + mô ̣t từ chỉ thời gian Có thể thấy biểu thức chiếu vật cấu tạo đa dạng, đặc biệt xuất khơng gian Trong đó, kết hợp cụ thể phong phú, nhà nghiên cứu Việt ngữ học khó hình dung Đặc biệt Tướng hưu, biểu thức chiếu vật thời gian không xác định xuất nhiều Vai trị biểu thức chiếu vật khơng gian thời gian Tướng hưu: Các biểu thức chiếu vật không gian thời gian Tướng hưu có vai trị đặc biệt quan trọng tác phẩm Biểu thức chiếu vật khơng gian giúp độc giả dễ hình dung nội dung câu chuyện không gian diễn việc đó, qua biểu thức chiếu vật khơng gian độc giả hiểu thêm tính cách nhân vật tác phẩm, góp phần thể không gian bối cảnh, không gian kiện, không gian tâm lý truyện Biểu thức chiếu vật thời gian giúp độc giả dễ dàng tái lại tưởng tượng đời vị tướng hưu câu chuyện xoay quanh gia đình vị tướng với hỉ, nộ, ái, ố…xẩy gia đình Biểu thức chiếu vật thời gian khẳng định vai trị tác phẩm, giúp người đọc hình dung thời gian xẩy việc mốc thời gian đánh dấu bước ngoặt quan trọng đời nhân vật Trong tác phẩm này, biểu thức chiếu vật không gian thời gian chiếm số lượng lớn giúp tác phẩm tốt lên chiều sâu Đọc tác phẩm, nhờ vào biểu thức chiếu vật không gian thời gian mà ẩn ý sâu xa tác giả gửi gắm tác phẩm người đọc lĩnh nhận suy ngẫm Hướng nghiên cứu đề tài Nếu trở lại mảng đề tài này, người viết hi vọng thống kê, tập hợp biểu thức chiếu vật không gian thời gian ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày người Việt 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện thành thị, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Trúc (2013), Giáo trình giảng dạy mơn ngữ dụng học trường ĐHSP Đà Nẵng Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học – tập một, Nxb Đại học sư phạm Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập hai, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại Chân dung phong cách, Nxb Văn học 11 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 15 Nhiều tác giả (2003), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin 16 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 17 Đặng Văn Sinh, Đọc lại Tướng hưu, Website: http://vantuyen.vn Ngày đăng: 5/7/2007 18 Phạm Phú Phong, Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Website: http://Tapchisonghuong.com.vn 69 19 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp – Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại, Website: http://diendankienthuc.net Ngày đăng: 6/2009 20 Nguyễn Thành, Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu, Website: http:// www.thegioicacanh.com Ngày đăng: – – 2010 21 Nguyễn Huy Thiệp (2005), “Trò chuyện với hoa thủy tiên hay nhầm lẫn nhà văn”, giăng lưới bắt chim (Phê bình, tiểu luận, giới thiệu), Nxb Hội nhà văn ... Chương II: Biểu thức chiếu vật không gian tác phẩm Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Chương III: Biểu thức chiếu vật thời gian tác phẩm Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THUYẾT... ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp + Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu biểu thức chiếu vật không gian thời gian truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp. .. nghiên cứu mặt ngôn ngữ học, mặt không gian, thời gian tác phẩm Vì nghiên cứu đề tài ? ?Biểu thức chiếu vật không gian thời gian truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp? ?? giúp ích cho chúng tơi nhiều

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan