Các phương tiện tình thái trong câu văn của nguyễn huy thiệp, khảo sát qua tập “truyện ngắn nguyễn huy thiệp

100 39 0
Các phương tiện tình thái trong câu văn của nguyễn huy thiệp, khảo sát qua tập “truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TRUNG TÚ CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI TRONG CÂU VĂN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP, KHẢO SÁT QUA TẬP “TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP” Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN ĐÀ NẴNG, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu, kết khảo sát nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trung Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục đề .8 CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 TÌNH THÁI TRONG NGƠN NGỮ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ Ý NGHĨA TÌNH THÁI 1.1.1 Tình thái ngơn ngữ tình thái tiếng Việt .9 1.1.2 Các phương tiện biểu thị tình thái Tiếng Việt .14 1.2 NGUYỄN HUY THIỆP VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA ÔNG 25 1.2.1 Nguyễn Huy Thiệp đời sống văn chương Việt Nam đại 25 1.2.2 Giới thiệu tập truyện ngắn .29 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI TRONG CÂU VĂN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 31 2.1 KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI NGỮ ÂM TRONG CÂU VĂN NGUYỄN HUY THIỆP 31 2.1.1 Ngữ điệu .31 2.1.2 Trọng âm câu 34 2.2 KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI TỪ VỰNG TRONG CÂU VĂN NGUYỄN HUY THIỆP 35 2.2.1 Các tiền phó từ làm thành phần phụ ngữ vị từ 35 2.2.2 Các động từ tình thái làm tố ngữ động từ: toan, định, cố, muốn, đành, được, bị, bỏ…… .43 2.3 KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI NGỮ PHÁP TRONG CÂU VĂN NGUYỄN HUY THIỆP 63 2.3.1 Trạng ngữ .63 2.3.2 Tình thái ngữ .63 2.3.3 Các kết từ câu ghép: .63 2.4 TẦM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TÌNH THÁI VỚI NHAU TRONG CÂU VĂN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 66 2.4.1 Khả tương tác chế định lẫn tiểu từ tình thái với phó từ tình thái có ý nghĩa cầu khiến khuyên bảo 66 2.4.2 Tầm tác động quán ngữ tình thái yếu tố tình thái khác câu .68 CHƯƠNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC YẾU TỐ TÌNH THÁI TRONG CÂU VĂN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 70 3.1 THỂ HIỆN RÕ THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆN 70 3.1.1 Thái độ trung tính, khách quan lời người kể chuyện .71 3.1.2 Thái độ đánh giá chủ quan lời người kể chuyện 73 3.2 CÁ TÍNH HĨA NGƠN NGỮ NHÂN VẬT 77 3.2.1 Kiểu nhân vật có kiểu nói thể qua yếu tố tình thái 77 3.2.2 Thái độ cảm xúc trực tiếp nhân vật bộc lộ ngữ cảnh thể qua yếu tố tình thái 79 3.3 GÓP PHẦN THỂ HIỆN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TRONG TÁC PHẨM 83 3.3.1 Một tranh thực đời sống phong phú đa dạng 83 3.3.2 Tác người dự phần vào thực đời sống .87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Nhóm tiền phó từ làm thành phần phụ ngữ vị từ 42 2.2 Nhóm động từ tình thái 53 2.3 Nhóm qn ngữ tình thái 56 2.4 Nhóm vị từ ngơn hành 57 2.5 Nhóm thán từ 58 2.6 Nhóm tiểu từ tình thái cuối câu tổ hợp đặc ngữ 58 2.7 Nhóm vị từ đánh giá 59 2.8 Nhóm trợ từ tình thái 60 2.9 Nhóm đại từ nghi vấn câu phủ định bác bỏ 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học để tiếp cận văn nghệ thuật hướng Việt ngữ học ứng dụng Lý thuyết ngôn ngữ học xã hội, lý thuyết hành động ngôn từ ngôn ngữ học giúp cho việc nghiên cứu phong cách văn học hay văn nghệ thuật phát triển nhanh chóng Bằng việc coi văn nghệ thuật diễn ngôn tìm mối quan hệ mã ngơn ngữ ý nghĩa văn nghệ thuật, người học ngơn ngữ có ý thức thủ pháp thể Hiểu văn nghệ thuật khơng thể tách rời với trực giác Tuy nhiên, miêu tả phân tích ngơn ngữ giúp ích nhiều cho hiểu biết Có thể phân tích ngơn ngữ mặt ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa, cú pháp để tìm giá trị biểu đạt văn nghệ thuật Trong việc tiếp nhận văn nghệ thuật, không thỏa mãn với việc tìm thấy diễn đạt mà cần phát diễn đạt Vì cách tiếp cận ngơn ngữ học có vai trị quan trọng Đồng thời, lĩnh vực tình thái ngôn ngữ hệ thống lý thuyết ngày nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Bởi lẽ hiểu tình thái hiểu chất ngơn ngữ, “khơng có tình thái, nội dung thể câu nói mảnh ghép nguyên liệu rời rạc Bally cho tính tình thái linh hồn phát ngơn, mà nói rộng hoạt động ngơn ngữ nói chung” (dẫn tác giả Nguyễn Văn Hiệp [8, tr.74]) Vai trị tình thái quan trọng trở thành phương tiện đặc hữu để phân tích ngữ nghĩa câu văn Khi vận dụng lý thuyết tình thái vào tiếng Việt, nhà Việt ngữ học có thêm cách nhìn mẻ phương tiện ngơn ngữ câu tiếng Việt Tuy nhiên, thực tế tồn hệ thống lý thuyết tình thái ngôn ngữ học giới nghiên cứu sâu tiếng Việt, tình thái vấn đề cần khai triển sâu sát Các cơng trình nghiên cứu tình thái nước đa dạng, phong phú nhiều dạng thức khác nhau, nhiên chưa có thống tác giả Đặc biệt quan niệm phương tiện biểu thị tình thái câu/phát ngơn, từ lý luận đến thực tiễn, nghiên cứu phương tiện biểu thị tình thái tiếng Việt cần nhà ngôn ngữ học nghiên cứu cơng trình lớn giải thỏa đáng Biểu sinh động ngôn ngữ văn nghệ thuật qua tác giả Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm ông, hi vọng có dẫn liệu thuyết phục yếu tố tình thái câu Ngược lại từ kết nghiên cứu đặt điểm nhìn từ góc độ tình thái đến ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Đó lý để chúng tơi chọn đề tài Các phương tiện biểu thị tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp, khảo sát qua tập “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lịch sử vấn đề: Như người viết đề cập, nghiên cứu lĩnh vực tình thái ngơn ngữ nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ lâu xây dựng hệ thống lý luận, luận điểm quý giá, khởi cho hiểu biết nhận thức phương tiện biểu tình thái ngơn ngữ Những nhà nghiên cứu tiên phong tình thái Jespersen, von Wright, Rescher, Searle nhà nghiên cứu đặt móng mở đầu cho lý thuyết tình thái Trên giới có quan niệm rộng, hẹp khác nghĩa tình thái Theo quan niệm hẹp, nghĩa tình thái thường cho phần nghĩa phản ánh mối quan hệ, thái độ, ý định người nói nội dung phát ngôn và/ quan hệ nội dung phát ngôn thực tế Theo quan niệm rộng, tình thái - nói theo Bybee - “tất mà người nói thực với toàn nội dung mệnh đề” Trong văn liệu nghiên cứu tình thái cổ điển, có thời tình thái chia làm phạm trù: tình thái khách quan logic (Lyons 1977, 791), tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa (Palmer 1986, 51, 96), (Lyons 1977, 823) cách phân loại phổ biến, nhiều tác giả giới nói tới, nhiên cách phân chia thực nhằm vào số kiểu ý nghĩa tình thái mà thơi, khơng bao qt nhiều kiểu ý nghĩa tình thái khác [8,tr101-102] Ở Việt Nam, tác giả Hoàng Trọng Phiến, Cao Xuân Hạo, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp, Lê Quang Thiêm, thống với quan niệm nghĩa tình thái nhà nghiên cứu nước ngoài, đặc biệt với quan niệm rộng tình thái Chẳng hạn, theo Nguyễn Thiện Giáp cho tình thái ngơn ngữ thái độ người nói với nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình trạng mà mệnh đề miêu tả, thông tin ngữ nghĩa câu thể thái độ ý kiến người nói điều nói [4, tr 416] Cịn theo Diệp Quang Ban, nghĩa tình thái phận ý định, thái độ, tình cảm người nói điều nói quan hệ người nói người nghe [1, tr181], coi kết nghiên cứu Diệp Quang Ban định hướng sở lý luận quan trọng để nghiên cứu đề tài Nhiều cơng trình nhà Việt ngữ học nhiều đề cập đến việc phân chia nghĩa tình thái phương tiện biểu thị nghĩa tình thái cơng trình tác giả Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học (Nguyễn Như Ý chủ biên), tác giả Cao Xuân Hạo, Diệp Quang Ban, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Thị Lương, … Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học phân biệt tình thái khách quan với tình thái chủ quan Tình thái khách quan biểu mối quan hệ điều thông báo thực khách quan Tình thái chủ quan biểu thái độ (quan hệ) người nói điều thơng báo trật tự từ, ngữ điệu, phép kí từ, từ tình thái, tiểu từ, từ cảm, từ xen, v.v… [20, tr297] Cao Xuân Hạo Sơ thảo ngữ pháp chức [6, tr201-204] Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt [1, tr201-204] phân biệt hai thứ tình thái: tình thái hành động phát ngơn tình thái lời phát ngơn Tình thái lời phát ngơn gồm tình thái khách quan tình thái chủ quan Nguyễn Văn Hiệp Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp [8, tr.96-127] cho phải qua đối lập tranh tình thái cách rõ ràng, chất Ông đưa đối lập: tình thái lơ gích tình thái ngơn ngữ; tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa, tình thái hướng tác thể tình thái hướng người nói, tình thái mục đích phát ngơn tình thái lời phát ngơn,…Cũng đó, tác giả cịn đề cập cách khái quát tới phương tiện biểu thị nghĩa tình thái [8, tr.128-158] Đã có khơng cơng trình nghiên cứu ứng dụng lí thuyết nghĩa tình thái vào tiếng Việt Trong phạm vi bao quát mình, chúng tơi thấy rằng, cơng trình chủ yếu nghiên cứu phương tiện biểu thị phận nghĩa tình thái Chẳng hạn, luận án tiến sĩ của: Ngô Thị Minh (1), Ngũ Thiện Hùng (3), Bùi Trọng Ngoãn (2), Trần Kim Phượng (4),…và số luận văn thạc sĩ, khố luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu tri thức ngôn ngữ qua ngữ liệu văn nghệ thuật, vận dụng tri thức ngôn ngữ vào việc phân tích kiểu loại văn bản, đặc biệt văn nghệ thuật hướng đắn Việc làm giúp tiếp thu nội dung văn văn nghệ thuật cách có sở, cịn giúp thấy cách thức lựa chọn, vận dụng ngôn ngữ để tạo lập kiểu loại văn cách hiệu Tuy nhiên, việc nghiên cứu phương tiện biểu tình thái văn nghệ thuật chưa nhiều Những cơng trình vận dụng phận nghĩa tình thái vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể cịn ỏi Đây lý mà thân người thực đề tài trăn trở mạnh dạn việc thực đề tài “Các phương tiện biểu thị tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp” Nguyễn Huy Thiệp nhà văn xuất muộn văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn đăng Báo Văn nghệ năm 1986 Nguyễn Huy Thiệp xem tượng tiêu biểu Văn học Việt Nam cuối kỷ XX Những sáng tác ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn, mang đến gió cho đời sống văn chương đương đại Có nhiều ý kiến tranh luận xung quanh tác giả đặc biệt Khen nhiều mà chê trách, lên án khơng Các ý kiến xung quanh “hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp hai thập kỉ qua phải kể đến số hàng trăm ngày nhiều thêm Chúng xin trích dẫn ý kiến bình luận từ người đến giá trị nghệ thuật ông: Những đóng góp nhà văn hai phương diện tư tưởng nghệ thuật Phan Xuân Nguyên khẳng định “Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp – thành thời kì đổi mới” [16, tr5] Thụy Khuê nhận định “Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tiên phong, ngược dịng nước chảy, ơng nhận diện bất nhân nhân tính biện pháp thực, nhân sinh quan xã hội quan văn chương Nguyễn Huy Thiệp.” [12] Trước vấn đề đời sống xã hội mà Nguyễn Huy Thiệp đặt tác phẩm Đông La thẳng thắn đánh giá: “Nguyễn Huy Thiệp xé toạc khách sáo người chốn đông đúc để viết lõi tâm lí, tâm lí thật, tơi người Từ cao đến thấp hèn, từ phù du ảo huyền đến thông thục …Nhiều anh đẩy đến tận khiến người đọc phải e ngại” [16, tr132] Về chất thơ truyện ngắn T.N.Filimonova, nhà nghiên cứu người Nga nói: “Nguyễn Huy Thiệp “làm cho văn anh trở nên đặc biệt, dễ nhận ra” việc Nguyễn Huy Thiệp sử dụng yếu tố dân gian đại hoá, cách điệu hố chúng khơng khác để “nêu bật vấn đề vĩnh cửu thiện ác, số phận dằn vặt người đại” [16, tr164] Về cách viết Nguyễn Huy Thiệp Tiến sĩ sử học người Úc – Greg Lockhart nhận xét: “cách viết Nguyễn Huy Thiệp cách viết nghệ sĩ khách quan đứng ngồi truyện nhìn vào Anh khơng bị vướng chân vào đời sống nhân vật, số phận người tự bộc lộ qua lời khái quát hành động nó” [16, tr112] Ngồi luồng ý kiến đánh giá trên, có nhiều nhà nghiên cứu, bình luận thêm ơng: 81 biết từ cô lại vui vẻ chợ buôn bán trước, lại người giàu có, hội có mà phải dùng mưu mơ đánh đổi để chiếm số vàng Bằng yếu tố tình thái biêu thị trạng thái đa hợp phát ngôn cô Diệu nghi ngờ - ngạc nhiên độ - sung sướng, người đọc song hành với trạng thái cảm xúc Diệu, nói, việc sử dụng yếu tố tình thái phát ngơn người nói như: quán ngữ, thán từ, vị từ, trợ từ tình thái … có tác động lớn việc tăng giá trị biểu cảm phát ngôn, đồng thời nhấn mạnh đánh giá, nhận định người nói kiện Ở đoạn trích tác phẩm “Tướng hưu” lại trạng thái cảm xúc mang tình nghịch lý mâu thuẫn: “Đến tối, cô Lài tắm giặt, mặc quần áo hương án khóc: “Bà ơi, cháu xin lỗi bà, cháu không đưa bà đồng… Hôm trước, bà thèm canh chua, cháu ngại làm, bà chẳng ăn… Bây chợ, cháu biết mua quà cho ai? ” Tôi thấy đắng ngắt Tôi nhớ chục năm chưa lần mua cho mẹ bánh gói kẹo Cơ Lài lại khóc: “Cháu nhà bà có chết khơng bà?” Vợ tơi bảo: “Đừng khóc” Tơi cáu: “Cứ khóc, đám ma khơng có tiếng khóc buồn Nhà có biết khóc bà cụ đâu?” Vợ bảo: “Ba mươi hai mâm Anh phục em tính sát khơng?” [25, tr.25] Tác phẩm hưu đem lại cho người đọc suy ngẫm trái ngược cách hành xử người sống có tính chất xung đột Giữa tầng lớp tri thức (nhân vật tôi, Thủy) tầng lớp bình dân (ơng Cơ, Lài) Đoạn trích thể không gian hậu tang gia mẹ nhân vật Buổi tối sau giọn cỗ đãi khách, khách khứa vắng lại gia đình người thân thuộc với người Dường lịch khuôn sáo lễ nghi nhường chỗ cho trần trụi thô vụng tình thâm Giữa bối cảnh mát người khuất ấy, đau thương khóc lóc người có tình vơ cảm kẻ vơ tình Cơ Lài người giúp việc nhà, có bệnh gàn dở người nên khơng 82 nhanh nhẹn hoạt bát, gắn kết cô Lài tơi, Thủy việc nấu ăn giọn dẹp nhà cửa, nên Cô Lài thứ yếu, kẻ khơng có vai vế, khơng có tiếng nói, bố sống số phận thấp bé nương nhờ vào tình thương hại Thủy, đền đáp cho điều tận tụy xốc vác Lài với gia đình chủ, quan tâm chăm chút đến miếng ăn, vị người, điển mẹ nhân vật tơi, nên bà chết đi, điều cô trăn trở, day dứt không nấu bữa canh chua cho bà Nỗi sợ cô nỗi sợ triệu người, chết cô độc, tưởng khơng có người thân bên cạnh Vì qua động từ ngôn hành: xin lỗi, thèm, biết cô Lài dường xót thương ân hận, tình cảm trân trọng với người khuất Cách cô trân trọng người khuất thật đáng quý, từ việc cô tắm giặt, thay quần áo để đứng khấn trước hương án, đến việc tự vấn thân không cạnh người lúc lâm chung… đủ thấy dành tình cảm sáng tận tụy đến nhường Nỗi đau mát cô Lài dành cho người khuất nỗi đau chung người sống có tình, biết trân trọng tình, tình người với Đối lập với Lài, nhân vật tơi Thủy, người có tri thức, ăn học, có địa vị xã hội, nhà cửa có người lo, điều kiện vật chất dư dả, nói vợ chồng Thủy chẳng thiếu thứ Vậy mà mẹ mất, nhân vật tơi thấy đắng ngắt chưa lần thể quan tâm lo lắng cho mẹ Lài, cịn Thủy, dường vơ tâm vơ tình lấn át đau thương tưởng nhớ người dâu người mẹ chồng “Nhà có biết khóc bà cụ đâu” với câu nói dường phơi bày trần trụi vô cảm máu mủ tình thâm Khi sống, chẳng quan tâm lo lắng, lúc chết, chẳng có lấy tiếng khóc ốn tưởng nhớ người Thủy hời hợt, vơ cảm gia đình đến mức, lúc ốn bi thương, tâm trí dường để ý đến việc hoạch toán kinh tế, dường để ý đến việc ta giỏi giang: “Đừng khóc”; “Ba mươi hai mâm, anh phục em tính sát khơng?” Ở ta khơng thấy trân trọng Thủy dành cho người khuất Một đối lập trạng thái cảm xúc phát ngơn nhân vật Hàng loạt phó từ phủ định phát 83 ngôn Thủy góp phần làm cho tính phát ngơn trở nên mạnh mẽ hơn, từ đó, hành động phủ định Thủy hành động thực hữu Lài mang tính trái ngược cách rõ ràng, người đọc tự cảm nhận đánh giá nhân vật mà khơng nhờ vào tác động người kể chuyện 3.3 GÓP PHẦN THỂ HIỆN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TRONG TÁC PHẨM 3.3.1 Một tranh thực đời sống phong phú đa dạng Hiện thực đời sống phong phú đa dạng văn Nguyễn Huy Thiệp thể qua khía cạnh: Các bình diện xã hội phản ánh, nhóm đề tài tái hiện; Các cung bậc, sắc thái thực đời sống Ở quan tâm khía cạnh thứ hai: Các cung bậc, sắc thái thực đời sống Để đào sâu phân hóa xã hội, phải dùng yếu tố tình thái miêu tả sắc thái nó, đánh giá tượng “Nửa đêm có hai bà sang trọng xe tay đến tìm ơng….họ khơng xưng tên Họ bảo ông nguyên nỗi bi kịch sống họ họ tha lỗi cho ông Đằng sống họ bi kịch rồi, có thêm bi kịch chẳng mùi … Ơng khơng có khả đáng họ quan tâm, ta nhà văn hạng vứt đi! Ông bị cấm cửa khơng đến nhà ơng Hồng … Bà lớn tuổi nói tâm hồn ơng to người thường thật …” [25, tr.436] Đoạn trích miêu tả nhà văn Hoàng, nhà văn Việt tuổi trẻ tài cao ví Victo Huygơ, bối cảnh bữa tiệc thượng lưu mà ông đến dự, xã hội thu nhỏ, người ta biết đến ông tài hoa, trí tuệ lại khơng thấy ông chất lương thiện thật tâm, điều mà ông mong muốn người thấy công nhận Ở câu đầu, hàng loạt từ tình thái đạo nghĩa cấm đốn (khơng, khơng được, khơng có, chẳng) làm gia tăng sắc thái hạn định hành động phó từ biểu thị tình (để, đã) lời tường thuật nguyên vẹn lại việc, bên cạnh quán ngữ, tiểu từ tình thái tham gia vào đoạn hội thoại làm gia tăng tính biểu cảm cho phát ngơn Qua phát ngơn đầu, nhân vật Hồng ln bị cấm cản tác nhân cộng đồng anh sống, hành động anh bị người 84 khác coi thường dù hành động gây hiểu nhầm, xã hội phân biệt giàu nghèo, dù tài hoa đến đâu bị coi thấp cổ bé họng Hoàng nhỏ nhoi, yếu trước mắt bọn trưởng giả giầu có coi tọng tiền bạc địa vị nhà nhân phẩm Câu cuối đoạn hội thoại lại cho ta bất ngờ, từ tình thái biểu thị khả năng, phép (có thể) tiểu từ (thật) tương phản cho ý nghĩa phát ngôn đầu, lời phát ngơn người phụ nữ đó, dù cấm cản, dù coi thường, dù bị tổn hại, họ tha thứ, quan trọng hơn, họ coi trọng Hồng, người có tâm hồn cao mắt họ Từ tình thái tham gia vào kiện không việc bổ sung thông tin nhận thức, cịn nhấn mạnh đánh giá kiện đó, góp phần gia tăng tính biểu cảm phát ngôn Qua kiện phát ngôn người đọc cảm nhận thời kì xã hội Việt Nam năm 80 - 90, câu chuyện phản ánh thật nhức nhối xã hội, tàn dư chế độ phong kiến, bóc lột coi trọng vật chất Cảnh câu chuyện ý nghĩa mà nhà văn muốn nói tới, tái thật trần trụi phân hóa xã hội, mối quan hệ người màu da, dòng máu, nguồn cội Đặc biệt qua câu chuyện, tác giả muốn phản ánh cách đánh giá người qua hình thức, qua vẻ bề ngồi đơn hành động dễ gây hiểu lầm gây “trọng tội” mắt giới trưởng giả, giá trị nhân cách tốt đẹp lại bị xem thường “……Nên phải lựa lời thuyết phục dân lành, - ông phủ Vĩnh Tường bảo Thặng – Dân ta tốt Bậc cha mẹ dân phải nêu nghĩa công Đệ có bảo dân xấu đâu… – Thặng cười – Đệ khơng thích nghĩa cơng mâm cơm đệ với chúng Quan bác nhìn mâm cơm chúng chưa, đệ mà ăn đệ chết lâu rồi….” [25, tr.278] Đoạn trích diễn tả lời đối thoại ông phủ Vĩnh Tường quan Tri huyện Thặng, câu đầu lời nói ơng phủ Vĩnh Tường, người thương yêu dân, câu cuối lời tri huyện Thặng, kẻ làm quan mà bóc lột dân đen Sự xuất từ tình thái phát ngơn ơng phủ Vĩnh Tường tình thái thực hữu biểu thị tình (phải, được) – tiếp nhận chủ động; 85 tiểu từ tình thái (lắm, đâu) – phát ngơn Vĩnh Tường mang tính chủ động tích cực tính biểu cảm cho phát ngơn Đối lập với phát ngơn Tri huyện Thặng, từ tình thái đạo nghĩa cấm đốn (khơng thích), phó từ biểu thị nội dung phủ định (chưa), phát ngơn Thặng mang tính phủ định Một đối lập phát ngôn Ở lời nói ơng Vĩnh Thặng thấy chủ động khuyên nhủ ông, bậc quan viên, ơng lại có đạo nghĩa làm người, thương yêu dân lành, ông lo lắng cho dân cho thân ơng vậy, quan niệm ông, quan, đứng muôn dân, bậc cha mẹ dân phải ln lo lắng, nghĩ cho dân Tri huyện Thặng quan viên giỏi đục khoét, “cha mẹ” dân mà địi “mâm trên” dân, khơng lo sống dân Yếu tố khắc họa rõ nét cho nhân cách tri huyện Thặng câu nói hắn: nghĩa công mâm cơm đệ với chúng – phản ánh chất phân hóa giai cấp bên dân bị đàn áp bóc lột, bên quan quân áp Người đọc đầu nghĩ tác giả muốn phản ánh thực khách quan điểm nhìn bên ngồi, khơng thế, qua việc sử dụng yếu tố tình thái người đọc nhận điều, phía sau phát ngơn nhân vật bày tỏ thái độ sống thời loạn lạc, đánh giá tốt hay xấu? Phải làm khơng làm người tốt? Là nỗi lịng đau đáu tác giả nhân tình thái trước thời Để đào sâu tâm tư người, phải hướng đến giới nội tâm nơi yếu tố tình thái phát huy tác dụng “Tơi đi….Thời tơi sống thời khó khăn gian khổ Chiến tranh qua, người bắt đầu xây dựng lại sống Những vết thương cũ khép dần miệng lại, lên da non (…… ) Những để lại đằng sau lưng liệu có giá trị khơng? Con sơng q hương lặng lẽ, rặng tre đầu xóm, tường đá ong rêu phủ, bóng mẹ liêu xiêu in nắng chiều Mẹ khỉ! Tôi nơn mửa vào kỉ niệm Nó khơng sinh tiền bạc, chẳng mảy may mang lại cho tơi nụ cười Ở khơng có hi vọng” [25, tr.89] Đoạn trích tác phẩm Con gái thủy thần gợi lên 86 suy tư sống đương lại, đất nước vừa khép lại chiến tranh, người tìm cho thân cơng việc thành phố, rời xa q hương, lịng chất chứa hồi niệm suy tư suy nghĩ thời Tác giả sử dụng yếu tố tình thái phát ngơn như: phó từ lặp lại (cũng, lại), phó từ thời gian từ (đã, đang), biểu thị việc tác giả tâm vào yếu tố tình thái tình Động từ tình thái bắt đầu (bắt đầu), phủ định (không, chẳng), đại từ nghi vấn câu phủ định bác bỏ (gì khơng?) biểu thị tính tình thái thái độ người nói, qn ngữ tình thái (Mẹ khỉ) Đây phương thức sử dụng yếu tố từ tình thái điển hình cho việc miêu tả tình khách quan dù người kể chuyện thứ nhất, xưng “tơi” Nhân vật có trải nghiệm suy tư bối cảnh “chuyển mình” đất nước, dịch chuyển thời gian từ khứ đến tại, từ khép lại đến bắt đầu mới, đứng trước thực, “tôi” lại hướng q hương phía sau lưng mình, ngộ nhận điều, quê hương nơi sống đẹp dù đẹp biết bao, chẳng để lại tiếng cười, chẳng mang lại sống đủ đầy, phải với chờ Sự chuyển dịch trạng thái liên tục nhân vật, từ câu phát ngôn 1,2,3 nhận định tình, câu thứ câu tự vấn nhân vật trước sống, câu thứ phủ định cho thực Thế giới nội tâm nhân vật chuyển dịch, thay đổi liên tục mà nhờ yếu tố tình thái, miêu tả tâm trạng nội tâm bộc lộ rõ ràng “Việc gặp Mỵ nương xốc lại toàn suy nghĩ chàng Trước kia, Trương Chi hình dung mơ hồ có sống khác, lối sống khác Chàng ngờ ngợ đời chàng tẻ nhạt, nhàm chán Rằng thân phận chàng chẳng Rằng thuyền này, vật dụng chẳng Rằng thân xác chàng xấu xí, chẳng Cả tiếng hát chàng thế, vô nghĩa, chẳng (… ) Giờ gặp Mỵ nương rồi, chàng hiểu chắn sống chàng cứt, cứt chó, khơng ngửi Khơng riêng chàng, mà bầy Tất thối hoắc” [25, tr.310] Khắc họa suy nghĩ trước sống thực nhân vật Trương Chi thông 87 qua yếu tố tình thái trợ từ (những, cả, cả), phó từ hạn định (chỉ), bên cạnh từ câu đến câu liên tục đại từ nghi vấn câu phủ định bác bỏ (chẳng gì) thể phủ định, bác bỏ với sống trước chưa gặp Mỵ nương gặp nàng – thân cho đẹp, cho hồn mỹ - Trương Chi chẳng thay đổi cho thân, đẹp nàng điều nhân vật hướng tới, tiếp cận Cuộc sống Trương Chi trước hay bây giờ, dù có tìm thân đẹp, đẹp khơng thể nắm bắt Trương Chi mang tâm trạng đầy khắc khoải, bất lực, u uất Việc sử dụng trợ từ tình thái đại từ nghi vấn liên tục câu 4,5,6,7 muốn nhấn mạnh cho giằng xé tâm can nhân vật Không cá nhân chàng, mà kẻ khác Thật không dễ để lựa chọn sống cho tốt, sống để mang lại ý nghĩa cho thân Việc không tìm chân lý ấy, dẫn đến sống vào ngõ cụt Trương Chi, kết cục bi 3.3.2 Tác người dự phần vào thực đời sống Hiện thực đời sống tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp bao trùm nhiều khía cạnh sống, nhiên, có khía cạnh mà chúng tơi quan tâm nhiều (1) Hiện thực sống đất nước năm “chuyển mình” 1980 – 1990, đánh giá tác giả thông qua phương tiện tình thái đánh giá, nhận định (2) Hệ thống đa dạng nhiều nhân vật, đa tính cách biểu thị cho tầng lớp xã hội, cụ thể chúng tơi quan tâm tới loại tính cách hay xuất tác phẩm kiểu nhân vật hành động nhân vật tâm lý Và khía cạnh ta thấy tác song hành nhân vật mình, dự phần vào sống, thực đời sống tác phẩm Hiện thực đời sống giai đoạn độ từ thời kỳ bao cấp sang chủ nghĩa xã hội phản ánh thực sống, môi trường sống ln đa sắc màu, từ vùng thơn q bình lặng với lối sống chan hòa gắn kết với thiên nhiên, hay chốn thành tấp nập, tiếng cịi xe, tiếng nhà máy chạy inh ỏi ngày đêm làm cho người xốy vào ồn xơ bồ sống Tất khăc họa tính đa dạng phong phú thực sống Và việc sử dụng yếu tố tình thái câu, 88 truyện mang lại cho người đọc cảm nhận rõ nét chân thực thực sống “Người ta chống trả nạn dịch rượu mạnh, gừng giã nhỏ trộn tỏi ớt Người ta đổ ộc vào miệng đứa bé bú sữa mẹ hàng bát thứ nước Chúng khóc thét lên gan ruột cào xé Có gì, đằng sống đời gan ruột cào xé nhiều lần” [25, tr.220] Nạn dịch vùng núi sâu chết trắng đe dọa đến đời sống người dân vùng cao nơi Ở nơi tách biệt với văn minh, với thiết yếu vốn có cần thiết, việc người dân chống trả bệnh tật qua cách đơn giản thứ nước gừng giã nhỏ trộn tỏi ớt cách trấn an cho bệnh tật, tình thái ngữ câu cuối (có gì, …….chẳng phải ….) mang lại nhiều suy ngẫm cho người đọc, chấp nhận, an phận với mối hiểm nguy mà không chống cự đáp trả Cuộc sống đứa trẻ lớn lên phải đương đầu với nỗi cào xé nhiều lần Nông thôn nhãn quan tác giả không phản ánh nạn sâu bọ, dịch bệnh mà tươi đẹp nơi vùng quê “……Lâm lấy cát đánh bóng sáo diều đồng cho sáng tinh lên Bố Lâm ngâm cuộn dây song xuống ao Chờ cho tắt nắng, đồng Cánh đồng gặt hết, trơ gốc rạ Phía chân trời, mây cuồn cuộn rực hồng màu lửa Mặt ruông nứt nẻ Cả cánh đồng hực lên mùi hương đất nồng nàn Trẻ xóm chạy ùa theo” [25, tr.122] Làng quê mắt tác giả ký tức thơ ấu về, trị chơi thả diều đầy thích thú, cánh đồng hương lúa vương vấn vừa gặt xong, thiên nhiên nhuốm bầu trời đỏ rực, cảnh trẻ người già bình yên ngồi ngắm diều… tất vẻ đẹp khắc họa đầy sức biểu cảm thơng qua yếu tố tình thái biểu thị tình nhằm tái hiện thực cách khách quan Tác giả khắc họa nên vùng quê mắt đầy tinh tế, thực vùng quê thực vốn có, chấp nhận quy luật thiên nhiên, gắn kết người sống với thiên nhiên Nông thôn chi phối thiên 89 nhiên, hàu ln giữ vẻ đẹp hoang sơ bình Tác giả ngợi ca vẻ đẹp ấy, sống Trái ngược với mơi trường sống n ả đó, tác phẩm viết thành thị Nguyễn Huy Thiệp lại phản ánh thực sống khác, thực bị chi phối phân hóa xã hội, giai đoạn chuyển hóa từ thời kỳ bao cấp sang thời kỳ độ Các khung cảnh quan trường (Chút thoáng xuân hương), cảnh tiệc nhà (Bài học tiếng Việt), cảnh sinh hoạt gia đình thành thị (Tướng hưu, Khơng có vua…) Tất phản ánh thực thủa giao mùa đầy biến động tâm trạng người “Ấm Huy đứng lẫn đám chiêu ấm tụm ngồi sân cơng đường Chàng chán ngấy chuyện khoe khoang nhà cửa, ngựa xe, áo quần họ Chốc chốc, vài ba nhóm người trịnh trọng mang câu đối phúng từ cổng vào, đàn ông mặc áo the đen, đàn bà mặc áo mớ ba mớ bảy Chàng nhận người quen” [25, tr.276] “Bữa tiệc mừng nhà Hồng có đơng khách Thấy có vị tri huyện, tri phủ, nghị viên… Giới văn chương nghệ thuật tay có tên tuổi, có máu mặt Hồng lấy gái vị quan to, Hoàng du học Pháp Hồi nhỏ, Hoàng Vũ học trường Nghe nói, Hồng có dính líu đến vụ bn lậu mờ ám, dính líu đến bn lậu ma túy vũ khí” [25, tr.430] Ở đoạn trích đa số tác giả sử dụng tiền phó từ biểu thị tình thái tình khách quan cao Câu văn đa số mang tính tường thuật, câu kể lại bối cảnh thực Đó yếu tố giúp cho tính tường thuật câu chuyên tác giả khách quan tôn trọng thực khách quan Thông qua câu truyện phản ánh khác chốn thành thị, nơi cao sang trịnh thượng đại diện quyền lực chốn quan trường hay nhà bề thế, thấp thống chân dung vị trưởng giả quyền quý mà ô hợp người ta tơ điểm cho vẻ bề ngồi sang trọng quần áo lượt, bữa tiệc tùng xa xỉ, cách thức dành riêng cho giới thượng lưu giàu có, bên cạnh lối sống khoe khoang, coi trọng vật chất, khinh người nghèo Lời cậu Ấm Huy, 90 cảm thấy hoàn toàn lạc lõng lời tác giả cảnh Ơng khơng thuộc nơi đây, khó chấp nhận cách sống trấn áp bóc lột kẻ yếu Khí cạnh thứ hai mà chúng tơi muốn trình bày hệ thống đa dạng nhiều nhân vật, đa tính cách biểu thị cho tầng lớp xã hội, cụ thể quan tâm tới loại tính cách hay xuất tác phẩm kiểu nhân vật hành động nhân vật tâm lý Kiểu nhân vật hành động truyện điển nhân vật Bường (Những người thợ xẻ), ông Thuấn, Thủy (Tướng hưu), Khiêm, Đồi, lão Kiền (Khơng có vua), Bạc Kỳ Sinh (Truyện tình kể đêm mưa)….và đủ hạng người: dân xẻ gổ, dân sửa xe, tướng quân dội, bác sĩ, công chức Bộ GD, sinh viên… đa hạng người đa tính cách làm cho đời sống trở nên phong phú đa dạng, đặc biệt tính cách, nhờ vào việc sử dụng ngữ tình thái, yếu tố tình thái tiền phó từ biểu thị tình, động từ thực hữu, quán ngữ, trợ từ… yếu tố điển hình giúp cho Nguyễn Huy thiệp miêu tả hình tượng nhân vật cách chân thực rõ nét Mỗi nhân vật lại có kiểu cá tính phát ngơn riêng khơng thể trộn lẫn, tất đại diện cho thực thể có thực xã hội, dựa vào nhân vật, tác giả khắc họa cộng đồng phong phú Kiểu nhân vật tâm lý điển hình nhân vật xưng “tơi”, Tơi anh sinh viên (Những người thợ xẻ, Những học nông thôn), anh chàng không nghề nghiệp ổn định (Con gái thủy thần), anh nông dân thôn quê (Thương nhớ đồng quê), anh nhà văn tài hoa (Bài học tiếng Việt)… Khác với kiểu nhân vật hành động, kiểu nhân vật này, tác giả sử dụng yếu tố tình thái khách quan tình tình thái thái độ người nói nhằm nêu bật cá tính nhân vật, “tơi” kiểu nhân vật tự bộc lộ, tự suy ngẫm tính chất suy tư, tự ngẫm, tự vấn cao Các yếu tố hay sử dụng động từ ngôn hành, động từ thái độ mệnh đề, trợ từ, thán từ… hay tác giả sử dụng 91 Tiểu kết: Kết khảo sát chương bước đầu cho thaayse tầm ảnh hưởng yếu tố tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp phải đến chương 3, gắn kết yếu tố tình thái với giwois nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, thật tin tưởng vào lực tác động yếu tố tình thái ngơn ngữ nhân vật người kể chuyện, thái độ nhân vật người kể chuyện, cá tính hóa nhân vật kiểu tính cách nhân vật tâm lý cách viết Nguyễn Huy Thiệp Đồng thời qua q trình khảo sát chúng tơi nhận diện cách Nguyễn Huy Thiệp dự phần vào tranh thực đời sống đương đại đại hóa khơng khí nghệ thuật tác phẩm khai thác từ khứ 92 KẾT LUẬN Đề tài Các phương tiện biểu thị tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp, khảo sát qua tập “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” không đối tượng nghiên cứu túy lý luận mà áp dụng hệ thống lý thuyết để xử lý vấn đề cụ thể Điều đòi hỏi người viết phải đồng thời nắm hệ thống lý thuyết, nhận diện vấn đề lý thuyết đời sống phân tích lực hiểu đạt yếu tố Do chừng mực, kết nghiên cứu mà đề tài có dừng lại mức độ khiêm tốn Do đó, người viết tạm nêu số kết luận sau: Trong Chương tập hợp khái quát tất phương tiện tình thái bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, nhiều lý khác cơng trình mà kết nghiên cứu chưa thật cung cấp đầy đủ cho người viết hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh Do q trình nghiên cứu chúng tơi mạnh dạn bổ sung cách hiểu số phương tiện miêu tả chúng công cụ để làm việc Cũng Chương 1, để tạo tiền đề giới thiệu đối tượng khảo sát chúng tơi trình bày sơ lược Nguyễn Huy Thiệp tác giả ơng Từ tranh tồn cảnh phương tiện tình thái khảo sát chương 1, chương 2, phân tích yếu tố tình thái trang viết Nguyễn Huy Thiệp Ở mức độ đậm nhạt khác bình diện định tính định lượng, chúng tơi thu nhận kết cụ thể có mặt đơn vị tình thái “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Chẳng hạn miêu tả nhóm phương tiện tình thái như: Nhóm tiền phó từ, nhóm động từ tình thái, nhóm vị từ thái độ mệnh đề, nhóm qn ngữ tình thái, nhóm vị từ ngơn hành, nhóm thán từ, nhóm tiểu từ tình thái cuối câu tổ hợp đặc ngữ tương đương, nhóm vị từ đánh giá, nhóm trợ từ, nhóm đại từ nghi vấn, nhóm từ chêm xen… Đơn vị khảo sát đề tài tác phẩm văn chương khơng thể 93 khơng phân tích khả thể hay tầm tác động yếu tố tình thái giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi phân tích khả bổ sung thơng tin tình thái nhận thức tình thái đánh giá phương tiện tình thái phương diện: (1) Nội dung phản ánh: tranh xã hội nào? (2) Thế giới nhân vật: loại người nào? Đây đề tài mở, đề tài tiếp tục nghiên cứu, triển khai theo hướng sau: - Khảo sát mối quan hệ nghĩa tình nghĩa tình thái tất phương tiện biểu đạt tình thái tiếng Việt - Các phương tiện tình thái ngơn ngữ văn chương tác giả hay thể loại định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban, (1987), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, NXBGD [2] Diệp Quang Ban, (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, NXBĐHSP [3] Nguyễn Đăng Điệp, “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí sông Hương (số 171, tháng 5), ngày 18/5/2009 [4] Nguyễn Thiện Giáp, (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB KHXH [5] Nhiều tác giả, (1989), Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận, NXB Trẻ [6] Cao Xuân Hạo, (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, NXB Khoa học xã hội [7] Cao Xuân Hạo, (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXBGD [8] Nguyễn Văn Hiệp, (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hiệp, (2009), Cú pháp Tiếng Việt, NXBGD [10] Trương Chí Hùng, (2014) Những nét phong cách truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://enews.agu.edu.vn/?act=VIEW&a=15388 (truy cập ngày 5/11/2015) [11] Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, www.evan.com.vn (truy cập ngày 5/12/2015) [12] Thụy Khuê, (2008), Sự bất nhân nhân tính, trang báo Ái hữu – ĐHSP Sài Gịn, http://daihocsuphamsaigon.org/, (truy cập ngày 20/12/015) [13] Nguyễn Thị Lương, (2001), Câu tiếng Việt, NXBĐHSP [14] Hồ Tấn Nguyên Minh, nguồn: http://daotao.vtv.vn/quan-niem-ve-con-nguoitrong-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep/ (truy cập ngày 20/11/2015 [15] Lã Nguyên, (2014), “Nguyễn Huy Thiệp bước ngoặc văn học Việt Nam từ năm 1975”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/, (truy cập ngày 1/12/2015) [16] Phan Xuân Nguyên, (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB VHTT [17] V.S Panfilov, (2008), Cơ cấu ngữ pháp Tiếng Việt, NXBGD [18] Hoàng Phê chủ biên, (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [19] Hoàng Trọng Phiến chủ biên, (2008), Từ điển Giải thích hư từ tiếng Việt NXB Tri thức [20] Trần Kim Phượng, (2016), “Các phương tiện biểu ý nghĩa tình thái tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (Số (245) 2016 [21] Đỗ Tiến Thắng chủ biên, (2009), Ngữ điệu tiếng Việt, NXB ĐHQGHN [22] Bùi Minh Tốn, (2007), Ngơn ngữ với văn chương, NXBGD [23] Bùi Minh Toán, (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXBGD [24] Nguyễn Như Ý chủ biên, (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXBGD NGUỒN NGỮ LIỆU [25] Nguyễn Huy Thiệp, (tái 2005), Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn TRÍCH DẪN * Chữ dùng E Hemingway CHÚ THÍCH (1) Luận án Tiến sĩ Ngô Thị Minh, (2004) “Một số phương tiện biểu ý nghĩa tình thái câu ghép Tiếng Việt” ĐHQG Hà Nội (2) Luận án Tiến sĩ Bùi Trọng Ngỗn, (2004) “Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt” ĐHQG Hà Nội (3) Luận án Tiến sĩ Ngũ Thiện Hùng, (2005) “Khảo sát phương tiện từ vựng ngữ pháp diễn đạt tính tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt” ĐHQG Hà Nội (4) Luận án Tiến sĩ Trần Kim Phượng, (2005) “Thời, thể phương tiện biểu tiếng Việt” ĐHQG Hà Nội ... ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Đó lý để chúng tơi chọn đề tài Các phương tiện biểu thị tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp, khảo sát qua tập “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp? ?? Lịch sử vấn đề:... Những sở lý luận tổng quan truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương Khảo sát phương tiện tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp Chương Giá trị biểu đạt yếu tố tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp 9 CHƯƠNG NHỮNG... TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 TÌNH THÁI TRONG NGÔN NGỮ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ Ý NGHĨA TÌNH THÁI 1.1.1 Tình thái ngơn ngữ tình thái tiếng Việt - Tình thái logic Tình thái

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh ngày 29 tháng 4 năm 1950 tại Thanh Trì, Hà Nội, Nguyễn Huy Thiệp từng có một tuổi thơ vất vả. Ông đã cùng gia đình lưu lạc khắp nhiều vùng nông thôn của đồng bằng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Yên … Sau khi tốt nghiệp Khoa Sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nguyễn Huy Thiệp đã có 10 năm giảng dạy ở miền núi Tây Bắc. Năm 1980, ông trở về Hà Nội, làm việc tại công ty Sách Giáo khoa thuộc Sở giáo dục Hà Nội. Hiện nay ông sống cùng gia đình tại Hà Nội. Ngoài công việc sáng tác, Nguyễn Huy Thiệp còn thử sức trong nhiều công việc và ngành nghề khác nhau, gần đây nhất ông chuyển sang kinh doanh, với nhà hàng Hoa Ban.

  • Nguyễn Huy Thiệp có điều kiện để thể nghiệm một lối đi riêng cùng với những cách tân hiện đại trong mỗi trang viết của mình. Những tác phẩm của ông đã lập tức gây được tiếng vang lớn và ông nhanh chóng trở thành một hiện tượng độc đáo trong đời sống văn học đang từng bước khởi sắc của nước nhà. Người ta chờ đón tác phẩm của ông trong sự háo hức, và ông từng bước khẳng định tài năng cũng như phong cách văn xuôi đặc biệt của mình trong sự tiếp nhận đa dạng: khen, chê, khẳng định, phủ định. Tác phẩm của ông đem đến cho độc giả những cách lí giải mới về cuộc sống, khiến họ có thể chạm sâu vào đời sống thực tế, hiểu hơn về bản chất của nó cũng như những trạng thái nhân sinh trong buổi đầu của thời kì đổi mới. Với hơn 40 truyện ngắn, 3 tiểu thuyết, hơn gần 10 vở kịch cùng với nhiều bài phê bình văn học … Nguyễn Huy Thiệp quả đã đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam. Song, thể loại làm nên tên tuổi và mang lại cho ông một phong cách nghệ thuật độc đáo chính là truyện ngắn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan