1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình thái trong câu đặc biệt, câu tỉnh lược và câu dưới bậc

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH QUỲNH ĐƠNG NGHI TÌNH THÁI TRONG CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU TỈNH LƢỢC VÀ CÂU DƢỚI BẬC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRỊNH QUỲNH ĐÔNG NGHI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NGHĨA SỰ TÌNH VÀ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU 1.1.1 Nghĩa câu 1.1.2 Nghĩa tình 1.1.3 Nghĩa tình thái 12 1.2 CÁC DẤU HIỆU BIỂU HIỆN NGHĨA TÌNH THÁI TRONG CÂU 28 1.2.1 Các phƣơng tiện ngữ âm 30 1.2.2 Các phƣơng tiện từ vựng 32 1.2.3 Các phƣơng tiện ngữ pháp 33 1.3 CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU DƢỚI BẬC, CÂU TỈNH LƢỢC 36 1.3.1 Câu đặc biệt .36 1.3.2 Câu dƣới bậc 40 1.3.3 Câu tỉnh lƣợc 44 1.3.4 Phân biệt ba loại câu 46 CHƢƠNG NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU ĐẶC BIỆT 51 2.1 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU ĐẶC BIỆT DANH TỪ 51 2.1.1 Các dấu hiệu biểu thị nghĩa tình thái câu đặc biệt danh từ 51 2.1.2 Phân tích nghĩa tình thái câu đặc biệt danh từ 57 2.2 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU ĐẶC BIỆT VỊ TỪ 60 2.2.1 Các dấu hiệu biểu thị tình thái câu đặc biệt vị từ 60 2.2.2 Phân tích nghĩa tình thái câu đặc biệt vị từ 65 2.3 NGHĨA TÌNH THÁI CÂU ĐẶC BIỆT THÁN TỪ .70 2.3.1 Các dấu hiệu biểu thị tình thái câu đặc biệt thán từ 70 2.3.2 Phân tích nghĩa tình thái câu đặc biệt thán từ .75 CHƢƠNG NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU DƢỚI BẬC 78 3.1 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU DƢỚI BẬC TƢƠNG ĐƢƠNG BỔ NGỮ 78 3.1.1 Các dấu hiệu biểu thị tình thái câu dƣới bậc tƣơng đƣơng bổ ngữ .78 3.1.2 Phân tích nghĩa tình thái câu dƣới bậc tƣơng đƣơng bổ ngữ 82 3.2 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU DƢỚI BẬC TƢƠNG ĐƢƠNG TRẠNG NGỮ .84 3.2.1 Các dấu hiệu biểu thị nghĩa tình thái câu dƣới bậc tƣơng đƣơng trạng ngữ 84 3.2.2 Phân tích nghĩa tình thái câu dƣới bậc tƣơng đƣơng trạng ngữ 87 3.3 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU DƢỚI BẬC TƢƠNG ĐƢƠNG ĐỀ NGỮ .89 3.3.1 Các dấu hiệu biểu thị nghĩa tình thái câu dƣới bậc tƣơng đƣơng đề ngữ 89 3.3.2 Phân tích nghĩa tình thái câu dƣới bậc tƣơng đƣơng đề ngữ 92 3.4 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU DƢỚI BẬC ĐƢƠNG ĐƢƠNG LIÊN NGỮ .94 3.4.1 Các dấu hiệu biểu thị nghĩa tình thái câu dƣới bậc tƣơng đƣơng liên ngữ 94 3.4.2 Phân tích nghĩa tình thái câu dƣới bậc tƣơng đƣơng liên ngữ 95 CHƢƠNG NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TỈNH LƢỢC .96 4.1 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TỈNH LƢỢC CHỦ NGỮ 96 4.1.1 Các dấu hiệu biểu thị nghĩa tình thái câu tỉnh lƣợc chủ ngữ 96 4.1.2 Phân tích nghĩa tình thái câu tỉnh lƣợc chủ ngữ 100 4.2 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TỈNH LƢỢC VỊ NGỮ 103 4.2.1 Các dấu hiệu biểu thị nghĩa tình thái câu tỉnh lƣợc vị ngữ .103 4.2.2 Phân tích nghĩa tình thái câu tỉnh lƣợc vị ngữ 106 4.3 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TỈNH LƢỢC CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ 109 4.3.1 Các dấu hiệu biểu thị nghĩa tình thái câu tỉnh lƣợc chủ ngữ vị ngữ 109 4.3.2 Phân tích nghĩa tình thái câu tỉnh lƣợc chủ ngữ vị ngữ .114 KẾT LUẬN .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ sớm, câu đƣợc ngơn ngữ học nói chung, ngữ pháp học nói riêng quan tâm nghiên cứu với hƣớng tiếp cận khác Ngữ pháp cổ điển nhƣ số khuynh hƣớng ngôn ngữ học đại nhƣ cấu trúc luận, ngữ pháp tạo sinh coi câu đơn vị cấu trúc lớn tổ chức ngữ pháp ngơn ngữ Theo đó, câu chủ yếu đƣợc xem xét bình diện ngữ pháp với vấn đề nhƣ: thành phần ngữ pháp câu, kiểu cấu tạo ngữ pháp câu quan hệ ngữ pháp câu Tuy nhiên, nhiều vấn đề câu chƣa đƣợc giải quyết, đặc biệt vấn đề có liên quan đến nghĩa hoạt động hành chức câu Trong năm gần đây, ngữ pháp chức ngữ dụng học trở thành trọng tâm ngôn ngữ học đại tình thái xu hƣớng nghiên cứu đƣợc ý Các kết nghiên cứu tình thái mở rộng khái niệm ngữ nghĩa câu, lí giải chế nảy sinh hàm ý, chạm đến lực giải thích mà ngơn ngữ học cấu trúc cịn bỏ sót Câu đặc biệt, câu dƣới bậc, câu tỉnh lƣợc loại câu có bất thƣờng cấu trúc Cho nên, đƣợc đề cập cơng trình ngữ pháp tiếng Việt từ sớm nhƣng hiệu ngữ nghĩa giá trị tu từ chúng chƣa đƣợc phân tích, lí giải cách thuyết phục Vì vậy, chúng tơi mong muốn nghiên cứu câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc từ góc độ lí thuyết tình thái, vận dụng kết nghiên cứu ngôn ngữ học làm sáng tỏ vấn đề cú pháp mà khuynh hƣớng cấu trúc luận cịn bỏ sót Luận văn từ việc xác lập yếu tố biểu thị tình thái câu làm sở từ lí giải nghĩa tình thái hiệu biểu đạt tu từ văn ba loại câu nói Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận văn đƣa nhìn xác đáng bình diện nghĩa tình thái ba loại câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc, câu dƣới bậc từ mở hƣớng nghiên cứu ứng dụng ba loại câu Đồng thời, trình giải vấn đề cụ thể câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc luận văn góp thêm ý kiến cho việc biên soạn tài liệu nghiên cứu, nhƣ việc vận dụng vào công tác giảng dạy thân vấn đề có liên quan đến cú pháp tiếng Việt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn làm rõ bình diện nghĩa tình thái câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc câu dƣới bậc Để đạt đƣợc mục tiêu đó, chúng tơi tập trung giải nhiệm vụ sau: - Xác lập quan niệm phân loại chi tiết tiểu loại câu đặc biệt, câu dƣới bậc, câu tỉnh lƣợc; dựa vào để phân biệt ranh giới ba loại câu với - Xác định yếu tố biểu thị nghĩa tình thái câu làm sở để vào nghiên cứu tình thái ba loại câu liên quan đến đề tài - Phân tích nghĩa tình thái lần lƣợt ba loại câu: câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn bình diện nghĩa tình thái câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc Đề tài giới hạn nghiên cứu yếu tố biểu thị tình thái nghĩa tình thái ba loại câu đơn câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc dựa nguồn ngữ liệu thu thập đƣợc Các ngữ liệu khảo sát đƣợc thu thập từ tiếng Việt, bao gồm tác phẩm văn học Việt Nam, dịch tác phẩm văn học nƣớc ngoài, tác phẩm báo chí tiếng Việt giao tiếp hội thoại đƣợc quan sát, ghi chép trực tiếp đƣợc sử dụng luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ học nhƣ thống kê, phân tích, miêu tả, quy nạp… Từ sở lí luận kết hợp với nguồn tƣ liệu khảo sát, rút luận giải vấn đề nghiên cứu Chúng đồng thời vận dụng thủ pháp ngữ pháp truyền thống ngữ pháp chức nhƣ cải biến cú pháp, thay thế, bổ sung, chêm xen để phát làm rõ chất đối tƣợng Luận văn đƣợc thực theo định hƣớng ngữ nghĩa, miêu tả lí giải vấn đề, chúng tơi ln đặt kết hợp hình thức mối quan hệ chặt chẽ với ngữ nghĩa và sử dụng nguyên nhân ngữ nghĩa để giải thích chúng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn đƣợc triển khai bốn chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Nghĩa tình thái câu đặc biệt Chƣơng 3: Nghĩa tình thái câu dƣới bậc Chƣơng 4: Nghĩa tình thái câu tỉnh lƣợc Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong lịch sử ngôn ngữ học, so với đơn vị ngơn ngữ cấp độ nhỏ câu đơn vị ngôn ngữ đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sớm nhiều bình diện khác Trong hầu hết sách ngữ pháp đời từ sớm, tác giả trƣờng phái cấu trúc đƣa kết nghiên cứu toàn diện câu tiếng Việt Trong đó, câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc đƣợc đề cập đến Tuy nhiên hầu nhƣ giáo trình mơ tả bình diện kết học, qua đánh giá khái quát giá trị ba loại câu mà chƣa có thống tên gọi nhƣ nhìn nhận xác đáng nghĩa tình thái ba loại câu Đƣợc xem tài liệu thống đề nghị sử dụng trƣờng Sƣ phạm, kết nghiên cứu câu tiếng Việt Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục phổ biến đáng tin cậy Giáo trình trình bày chi tiết cấu tạo, hƣớng liên kết nhƣ liệt kê tiểu loại câu đặc biệt câu dƣới bậc Tuy nhiên, định hƣớng ngữ pháp cấu trúc giới hạn phạm vi đề cập tác giả Tác giả nói hạn chế bình diện ngữ nghĩa hầu nhƣ khơng đề cập đến tình thái loại câu Trong cơng trình Ngữ pháp Việt Nam – Phần Câu (2009), tác giả Diệp Quang Ban mô tả nhiều tiểu loại câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc tƣơng quan đối sánh hai loại câu với Ở đây, Diệp Quang Ban đề cập nhiều giá trị tu từ câu tỉnh lƣợc câu dƣới bậc văn bản, nhiên khơng trọng nhiều đến tình thái hai loại câu Đỗ Thị Kim Liên (2002) Ngữ pháp tiếng Việt phân chia câu đơn thành hai loại câu đơn bình thƣờng câu đơn đặc biệt Theo tác giả, câu đơn đặc biệt bao gồm tất dạng câu đơn có cấu trúc khác với câu đơn bình thƣờng, nghĩa khơng có phân biệt câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu rút gọn Đỗ Thị Kim Liên lấy cấu trúc C – V tiêu chí phân loại tập trung mô tả câu sở ngữ pháp, giáo trình khơng đề cập đến bình diện nghĩa mà câu đơn đặc biệt hàm chứa V.S Panfilov (1993) Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt đề cập đến nhiều loại câu đặc biệt khác Phân loại Panfilov từ cấu trúc câu câu với bảng kê năm nhóm câu có mức độ “đặc biệt” khác nhau, đó, câu đặc biệt nghĩa câu khơng thể phân tích theo cấu trúc cú pháp Cơng trình hầu nhƣ quan tâm đến cấu trúc cú pháp câu đề cập đến ngữ nghĩa nói chung tình thái nói riêng Cách phân loại năm nhóm với tiêu chí: sơ đồ, chi phối, tính dấu hiệu phủ định khơng thật logic, hợp lí Ở cơng trình Câu tiếng Việt (2003, 1), Cao Xuân Hạo(chủ biên) đề cập đến câu phần phần phân loại câu Tác giả cho rằng: “Câu phần có phần Thuyết, khơng có Đề bề mặt câu” Đồng thời, tác giả nêu khái niệm câu đặc biệt khẳng định “Câu đặc biệt câu phần” Tuy khơng tập trung phân tích tình thái, nhƣng tác giả cụ thể giá trị biểu câu đặc biệt câu phần văn Các phân tích cơng trình sở quan trọng để phân loại phân biệt ba loại câu liên quan đến đề tài Cao Xuân Hạo (2004) với cơng trình Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức đặt hai mặt hình thức nội dung câu mối liên hệ có tính chức từ làm rõ nhiều vấn đề khúc mắc ngữ pháp truyền thống Câu đặc biệt đƣợc Cao Xuân Hạo mô tả tƣơng quan với loại câu tỉnh lƣợc theo tình giao tiếp Tác giả thừa nhận tƣ cách “câu” câu đặc biệt đƣa nhìn nhận khái quát ý nghĩa giá trị dụng pháp câu đặc biệt hồn cảnh giao tiếp Tuy nhiên cơng trình chƣa đề cập đầy đủ giá trị tình thái câu đặc biệt Nguyễn Văn Hiệp tác giả có nhiều nghiên cứu dày dặn tình thái ngơn ngữ nói chung tình thái câu tiếng Việt nói riêng Cơng trình Cú pháp tiếng Việt (2009) đƣa nhìn nhận tồn diện xác đáng câu tiếng Việt bình diện khác Ở đây, tác giả Nguyễn Văn Hiệp dành tiểu mục để đƣa giả thiết đáng thảo luận xung quanh vấn đề câu đặc biệt đồng thời đề nghị cách phân loại làm rõ tình thái câu đặc biệt Tuy nhiên cơng trình tác giả có phạm vi 109 mang tính chất đốn chƣa chắn đối tƣợng đƣợc lựa chọn, đoán diễn đối tƣợng trả lời cho câu hỏi thực biết đƣợc tƣơng lai nên câu này, nghĩa tình thái mang tính chủ quan khơng chắn Thực câu tỉnh lƣợc vị ngữ, nghĩa tình thái khơng đóng vai trị thiết yếu, chi phối lớn đến nghĩa câu nghĩa tình Vì lí nên phƣơng tiện nhƣ sắc thái biểu thị nghĩa tình thái không đa dạng, rõ nét kiểu câu khác 4.3 NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TỈNH LƢỢC CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ Trong số trƣờng hợp, thông tin đƣợc quan tâm q trình giao tiếp lại khơng nằm nịng cốt câu Vì nịng cốt câu bị lƣợc bỏ câu tỉnh lƣợc lúc tồn dạng tối giản bao gồm thành phần mang thông tin cần thiết vai giao tiếp, thông tin cũ không quan trọng dù nằm thành phần nịng cốt câu bị lƣợc bỏ 4.3.1 Các dấu hiệu biểu thị nghĩa tình thái câu tỉnh ƣợc chủ ngữ vị ngữ a Các phƣơng tiện từ vựng Câu tỉnh lƣợc chủ vị tồn dạng tối giản với tỉnh lƣợc hầu hết thành phần câu, nhiên phƣơng tiện từ vựng biểu thị tình thái lại có xuất đa dạng hai tiểu loại câu tỉnh lƣợc chủ ngữ vị ngữ Đối chiếu theo hệ thống phƣơng tiện tác giả Nguyễn Văn Hiệp, câu tỉnh lƣợc chủ vị xuất bốn nhóm phƣơng tiện từ vựng nhƣ sau: nhóm (các thán từ), nhóm (tiểu từ tình thái cuối câu), nhóm (vị từ đánh giá) nhóm (các trợ từ) - Các thán từ: ôi, eo ôi, chao ôi, ồ, 110 Tƣơng tự nhƣ dạng câu tỉnh lƣợc khác, thơng tin tình xuất phát ngôn trƣớc hội thoại thơng tin thuộc hồn cảnh giao tiếp rộng mà nhân vật giao tiếp ngầm hiểu trƣớc giao tiếp diễn bị lƣợc bỏ Đặc biệt câu tỉnh lƣợc chủ vị, thành phần nịng cốt câu bị lƣợc bỏ hồn tồn.Tuy nhiên phƣơng tiện từ vựng xuất để biểu thị nghĩa tình thái, đặc biệt thán từ biểu thị mối quan hệ liên cá nhân (245) Ba má có khơng em? Dạ khơng (Nguyễn Thi, Những đứa gia đình) (246) Một lát, ba h i: - Con ngủ phải không? - Dạ Tôi đáp, ngây ngô ngoan ngo n, rơi vào bẫy ba cách dễ dàng (Nguyễn Nhật Ánh, Cho xin vé tuổi thơ) Ở hai ví dụ (245) (246), câu trả lời nhân vật Chiến dành cho cán tuyển qn cậu bé ba khơng thể thiếu thán từ hơ gọi “dạ” khơng phát ngơn dù có mang thơng tin tình không đƣợc vai giao tiếp chấn nhận, hoạt động giao tiếp thất bại Nhƣ thấy, loại câu có cấu trúc giản tiện nhƣ câu tỉnh lƣợc chủ vị, tƣơng quan độ cần yếu thơng tin chứng minh tính thiết yếu thành phần tình thái nói chung thán từ nói riêng, câu bị lƣợc bỏ đến mức cịn đến hai âm tiết nhƣng khơng thể lƣợc thành phần tình thái, đặc biệt thán từ câu đƣợc phát ngôn vai giao tiếp nhỏ quan hệ xã hội - Các tiểu từ tình thái cuối câu: à, ư, chứ, đi, mất, thật (247) L c ông chủ nhà về, h i khéo: - Thế nào, cụ nghe tiếng inh có hiểu khơng? - C (Nguyễn Cơng Hoan) 111 (248)- Bây tổ chức thả thơ, bác nghĩ nào? - Cũng h (Nguyễn Tuân, Thả thơ) Trong cấu trúc tối giản câu tỉnh lƣợc chủ vị tiểu từ tình thái khơng mang nghĩa tình thái mà cịn kết hợp chặt chẽ với phận câu biểu thị nghĩa tình Có thể nhận thấy, ý nghĩa đánh giá hai ví dụ (247) (248) đƣợc tạo lập nên từ hai thành phần câu Nghĩa biểu thị tình thái “chứ” “lắm” khẳng định chắn đánh giá mức độ tình đƣợc đề cập đến câu Nếu khơng có tiểu từ tình thái sắc thái nghĩa câu trung tính khơng bộc lộ rõ -Các vị từ đánh giá tổ hợp có tính đánh giá: may (là), may (là), đáng buồn (là), đáng mừng (là), Trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp, câu tỉnh lƣợc chủ vị chứa vị từ tổ hợp có tình đánh giá Điều tác động đến nội dung tình, nghĩa câu tỉnh lƣợc chủ vị lúc mang tính chủ quan rõ nét (249) - Thêu à?Ơi chuyện tơi chưa nghe nói bao giờ, có nghe khơng? - Khơng - Có - Ờ hình nhƣ c (Nguyễn Ngọc Tƣ, Ngọn đèn không tắt) (250)- Nó b thi à? - Có thể (Nguyễn Nhật Ánh, Bờ vai nghiêng nắng) Ở hai ví dụ (249) (250), chủ thể phát ngôn không khẳng định phủ định chắn, mà bị tổ hợp “hình nhƣ” “có thể” chi phối Nghĩa câu lúc mang tính chủ quan rõ nét Nếu thay vào tổ hợp có tính đánh giá khác nhƣ “chắc chắn”, “dĩ nhiên”, “khơng thể bàn cãi nữa”… nghĩa câu biến đổi theo - Các trợ từ: đến, những, m i, nào, ngay, cả, ch nh, đ ch thị, đ , 112 Trợ từ thành phần chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc đƣợc nói đến từ ngữ đó.Tuy nhiên câu tỉnh lƣợc chủ vị có lúc trợ từ trở thành thành phần yếu tố mang nghĩa câu Xem xét ví dụ sau để thấy rõ điều đó: (251) Thấy ngồi đi-văng, mừng rỡ h i: - Mày kh e hả? Tiểu Li mỉm cười: - Hơi (Nguyễn Nhật Ánh, Cô gái đến từ hôm qua) (252) Đẩu h i: - Thế nào, chị đ nghĩ kĩ chưa? Người đàn bà ngước lên nhìn Đẩu, lại cúi mặt xuống - Thƣa đã… (Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền xa) Lẽ thƣờng “hơi hơi” ví dụ (251) “đã” ví dụ (252) phải kèm với từ ngữ biểu thị nội dung tình câu, nhiên câu tỉnh lƣợc chủ vị q trình tỉnh lƣợc tối giản khiến cho yếu tố tƣờng minh câu cịn tối thiểu Vì lẽ đó, “hơi hơi” bao hàm nghĩa tình đƣợc trình bày câu trƣớc đƣợc hiểu “hơi khỏe” b Các phƣơng tiện ngữ pháp Câu tỉnh lƣợc chủ vị thƣờng đƣợc sử dụng hội thoại vai giao tiếp tập trung vào tiêu điểm thơng tin.Lúc này, nịng cốt câu khơng phải yếu tố đƣợc quan tâm Thông tin đƣợc hƣớng đến hội thoại chủ yếu thông tin thông tin cần yếu, hai dạng thông tin thƣờng đƣợc tổ chức dƣới cấu trúc thức khẳng định nghi vấn Hai dạng cấu trúc thức có tác dụng tƣơng hỗ khơng nhỏ nghĩa tình thái, đặc biệt cấu trúc thức phủ định - Phủ định 113 (253) Giọng ông lại vang lên bên tai, dịu dàng nghiêm khắc: - Đây lông chó phải khơng cháu? Tơi lại giật thót: - Dạ… hông… hông ạ! (Nguyễn Nhật Ánh, Đi qua hoa c c) (254)- Con kiến vàng có cắn không anh? - Không (Nguyễn Nhật Ánh, Anh Chi u dấu) (255) Lần tơi đến đón Hà Lan, thấy tiếng đồng hồ sau đạp xe lên, Hà Lan ngạc nhiên h i: - Ngạn hư xe hả? - Đâu c (Nguyễn Nhật Ánh, Mắt biếc) - Khẳng định (256) - Cô định đ i tiệc lớn à? - Nhất định (Nguyễn Nhật Ánh, Anh Chi yêu dấu) (257) Hay người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp không? Thầy thơ lại xin phép đọc công văn - Dạ, bẩm y đ (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) Qua ví dụ từ (253) đến (257) thấy, chủ thể phát ngơn hƣớng đến mục đích khẳng định hay phủ định từ tổ chức vừa đủ đơn vị ngôn ngữ để phục vụ cho mục đích phát ngơn Cũng lí câu tỉnh lƣợc chủ vị có cấu trúc giản tiện với từ tham gia tạo câu nên ý nghĩa khẳng định phủ định xuất bề mặt câu với từ, cụm từ nhƣ “khơng”, “đâu có”, “nhất định”, “chính” Có thể thấy, câu tỉnh lƣợc chủ vị, yếu tố cấu trúc thức đƣợc thể đầy đủ, bao gồm cấu trúc câu kết hợp với từ ngữ hỗ trợ nghĩa cho cấu trúc thức Tình thái câu rõ ràng đƣợc nhìn nhận có sở vững 114 4.3.2 Phân tích nghĩa tình thái câu tỉnh ƣợc chủ ngữ vị ngữ Câu tỉnh lƣợc chủ ngữ vị ngữ loại câu ngắn Tuy nhiên khả biểu thị nghĩa tình thái loại câu đa dạng kiểu loại phong phú sắc thái Các loại nghĩa tình thái liên cá nhân, nghĩa tình thái chủ quan, nghĩa tình thái khách quan xuất loại câu a Tình thái liên cá nhân Tình thái liên cá nhân biểu thị mối quan hệ ngƣời nói với ngƣời nghe Với đặc trƣng văn hóa trọng tơn ti nhƣ Việt Nam, tình thái liên cá nhân khơng thể thiếu cấu trúc câu tối giản nhƣ câu tỉnh lƣợc chủ ngữ vị ngữ Khi xuất thán từ hô gọi thƣa, bẩm, dạ… tiểu từ tình thái “ạ” cuối câu, câu tỉnh lƣợc chủ vị biểu thị thái độ kính trọng Nghĩa tình thái liên cá nhân thƣờng xuất câu có chủ thể phát ngơn vai nhỏ, vai dƣới tƣơng quan quan hệ giao tiếp (258) - Mỵ Nương em có nhận tơi khơng? - Dạ… (Hòa Vang, Sự t ch ngày đẹp trời) (259) Bác Đán n m giường bên cạnh nghe tơi tr n trọc, gióng tiếng h i: - Gì con? - Dạ khơng có - Mu i nhiều hả? - Dạ không - Hay rệp đốt? - Dạ không (Nguyễn Nhật Ánh, Những cô em gái) Trong trƣờng hợp chủ thể phát ngôn vai giao tiếp bậc phƣơng tiện từ vựng khơng xuất hiện, nhiên tình thái liên cá nhân đƣợc bộc lộ khuyết vắng 115 (260) Chỉ có đơi mắt Hà Lan khơng thay đổi, đẹp Đơi mắt nhìn tơi nói: - Chừng Ngạn đi? - Khoảng hai mƣơi ngày (Nguyễn Nhật Ánh, Mắt biếc) (261) Vợ Trương Ba: Cái Gái chưa ông? Hồn Trương Ba: Chƣa (Lƣu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt) Tình thái liên cá nhân lúc thể quan hệ vai giao tiếp ngang hàng bậc tƣơng quan quan hệ b Tình thái chủ quan Tình thái chủ quan biểu thị thái độ, trạng thái, tâm lí, tình cảm ngƣời phát ngơn nội dung tình câu Các sắc thái nghĩa tình thái chủ quan khơng đƣợc bộc lộ hết câu tỉnh lƣợc chủ vị mà thƣờng tập trung thể thái độ hoài nghi, chƣa chắn (262) - nh Hồng giận em - Cũng c thể (Nguyễn Việt Hà, Cơ hội Chúa) Câu tỉnh lƣợc chủ vị bộc lộ tình thái chủ quan thông qua đánh giá chủ thể: (263) - Nó b thi à? - Có thể (264) - Tầm chiều thường thường chị đâu? - Chắc nhà (Nguyễn Việt Hà, Cơ hội Chúa) Tình thái thể đánh giá loại câu chủ yếu tập trung đánh giá tính thực – phi thực tình đƣợc đặt câu c Tình thái khách quan Tình thái khách quan thƣờng đƣợc chia làm hai loại tình thái khẳng định tình thái phủ định Tình thái khách quan nêu nhận xét, đánh giá việc đƣợc nhắc đến câu nhƣng góc độ khách quan 116 (265) Lần đến đón Hà Lan, thấy tơi tiếng đồng hồ sau đạp xe lên, Hà Lan ngạc nhiên h i: - Ngạn hư xe hả? - Đâu c (Nguyễn Nhật Ánh, Mắt biếc) (266) Tơi nắm tay nó: - Mày hồi vậy? - Hồi (Nguyễn Nhật Ánh, Cô gái đến từ hôm qua) Kể mang nghĩa khẳng định nhƣ ví dụ (266) hay phủ định ví dụ (265) tình thái khách quan câu đối chiếu với thực khách quan, kiểm chứng đánh giá theo thang bậc chung Câu tỉnh lƣợc chủ vị loại câu ngắn dung lƣợng, gọn cấu trúc nhƣng lại có khả biểu thị tình thái đa dạng với ba bốn loại nghĩa 117 KẾT LUẬN Thực đề tài này, rút đƣợc cho học phƣơng pháp luận học thao tác luận Đối với việc xác định kiểu câu phƣơng pháp phân tích thao tác cải biến có vai trị quan trọng nhất, nhƣng nghĩa tình thái phƣơng pháp phân tích thao tác khái quát hóa, quy nạp cần thiết Trên sở nghiên cứu, miêu tả mô hình hóa đƣợc ba loại câu phân biệt chúng theo tiêu chí cụ thể Từ sở chúng tơi phân tích nghĩa tình thái tiểu loại 2.1 Tổng quan kết nghiên cứu cho thấy, phƣơng tiện ngữ âm ngữ pháp xuất thƣờng xun; nhiên đóng vai trị định nghĩa tình thái câu đặc biệt, câu dƣới bậc, câu tỉnh lƣợc số trƣờng hợp, lại hai nhóm phƣơng tiện hầu nhƣ bổ trợ cho phƣơng tiện từ vựng việc kiến tạo nghĩa tình thái câu Nhóm phƣơng tiện từ vựng có khả biểu đạt tình thái hiệu nhất, đó, loại phƣơng tiện tồn mang tính đặc thù tiểu loại câu cụ thể Thiết nghĩ, điều góp phần thể đặc trƣng tiếng Việt nhiều phƣơng diện Trong nhóm phƣơng tiện từ vựng biểu thị tình thái tiểu từ tình thái cuối câu, trợ từ thán từ có tần số xuất nhiều dấu hiệu nhận diện nghĩa tình thái rõ nét ba loại câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc Kết khảo sát ngữ liệu cho thấy ba nhóm phƣơng tiện có xuất chín mƣời tiểu loại câu liên quan đến đề tài 2.2 Về nghĩa tình thái loại câu, nhận thấy : - Câu đặc biệt chủ yếu biểu thị tình thái hành động nói tình thái chủ quan thơng qua dấu hiệu nhận diện ba nhóm phƣơng tiện từ vựng kể Trong đó, câu đặc biệt thán từ có dấu hiệu đặc thù thân thán từ 118 biểu thị đa dạng kiểu nghĩa câu Bên cạnh đó, câu đặc biệt có phƣơng tiện ngữ âm ngữ pháp góp phần biểu thị nghĩa tình thái rõ nét loại câu khác - Nghĩa tình thái câu dƣới bậc bao gồm hai loại nghĩa tình thái chủ quan khách quan đƣợc nhận diện thơng qua hai nhóm phƣơng tiện từ vựng tiểu từ tình thái trợ từ Trong đó, câu dƣới bậc liên ngữ có dấu hiệu đặc thù cấu trúc thức khẳng định, không bao hàm phƣơng tiện từ vựng nhƣng có giá trị biểu đạt tình thái - Các nhóm phƣơng tiện từ vựng xuất phong phú câu tỉnh lƣợc, bao gồm tiểu từ tình thái cuối câu, trợ từ, thán từ, vị từ tình thái quán ngữ tình thái Câu tỉnh lƣợc biểu thị hiệu tình thái liên cá nhân tình thái chủ quan giao tiếp Đây loại câu thể sâu sắc đặc trƣng văn hóa giao tiếp ngƣời Việt Nhƣ vậy, từ kết nghiên cứu đề tài, bƣớc đầu nhận định nghĩa tình thái có tính chất đặc thù ba loại câu tỉnh lƣợc, câu dƣới bậc, câu đặc biệt, xem điều kiện sở để nhận diện, phân biệt ba loại câu diễn ngôn Nhƣ nhận định luận văn, quan niệm ba kiểu câu chƣa hẳn có thống mở rộng đề tài theo hƣớng kết học, nghĩa học dụng học ba kiểu câu kết học, nghĩa học, dụng học tiểu loại ba loại câu Đề tài đƣợc mở rộng nghiên cứu nghĩa tình thái tất kiểu câu tiếng Việt 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP.HCM [2] Diệp Quang Ban (2000), Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, Nxb Giáo dục, H [3] Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Phần câu, Nxb Giáo dục, H [4] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, H [5] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Phần câu, Nxb Đại học Sƣ phạm, H [6] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [7] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [8] Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Long An [9] Trƣơng Thị Diễm, Bùi Trọng Ngỗn, Giáo trình Tiếng Việt(Biên soạn cho hệ đào tạo đại học từ xa) [10] Nguyễn Cao Đàm (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [11] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [12] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H [13] Nguyễn Thiện Giáp (2010),777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 120 [14] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H [15] Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, H [16] Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2003), Câu tiếng Việt, Quyển 1, Nxb Giáo dục, H [17] Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, H [18] Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [19] Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân t ch c pháp, Nxb Giáo dục, H [20] Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếngViệt, Nxb Giáo dục, Thái Nguyên [21] Đào Thanh Lan (2002), Phân t ch câu đơn tiếng Việt theo cấu tr c đề thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [22] Đỗ Thị Kim Liên(2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [23] John Lyons (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, H [24] Nguyễn Thị Lƣơng (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, H [25] Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [26] Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Frank R Palmer (2001), Mood and Modality, Cambridge University Press, http://books.google.com.vn/ - Tham khảo dịch Thức tình thái Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Khánh Hà [28] V S Panfilov (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 121 [29] Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [30] Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt – Sơ khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [31] Lý Toàn Thắng (2008), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [32] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, H [33] Nguyễn Thị Thìn (2003), Câu tiếng Việt ứng dụng dạy – học câu trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [34] Hoàng Tuệ (2009), Hoàng Tuệ tuyển tập, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng NGUỒN NGỮ LIỆU [1] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Đi qua hoa c c, Nxb Trẻ, TP HCM [2] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Mắt biếc, Nxb Trẻ, TP HCM [3] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Những cô em gái, Nxb Trẻ, TP HCM [4] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Anh Chi yêu dấu, Nxb Trẻ, TP HCM [5] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Bờ vai nghiêng nắng, Nxb Trẻ, TP HCM [6] Nguyễn Nhật Ánh (2012), Cô gái đến từ hôm qua, Nxb Trẻ, TP HCM [7] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Quán G lên, Nxb Trẻ, TP HCM [8] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Buổi chiều windows, NxbTrẻ, TP HCM [9] Nguyễn Nhật Ánh (2011), Tôi thấy hoa vàng c xanh, Nxb Trẻ, TP HCM [10] Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nam Cao (2001), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dụcViệt Nam, Hà Nội [12] Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập, Nxb Văn học 122 [13] Tơ Hồi (2001), Dế mèn phiêu lưu k , Nxb Đồng Nai [14] Tơ Hồi (2011), Tuyển tập truyện ngắn Tơ Hồi chọn lọc, Nxb Lao Động [15] Nguyên Hồng (1999), Bỉ v , Nxb Kim Đồng, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Thu Huệ (2013), Thành phố vắng, Nxb Trẻ, TP HCM [17] NguyễnThị Thu Huệ, 37 truyệnngắnNguyễnThị Thu Huệ, NxbVănhọc, HàNội [18] Anh Khang (2012), Ngày trôi ph a cũ, Nxb Hội nhà văn [19] Ma Văn Kháng (1998), Côi cút cảnh đời, tập, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [20] Ma Văn Kháng (2011), Mùa rụng vườn, Nxb Trẻ, TP HCM [21] Vũ Ngọc Khánh (2011), Chuyện tình nàng Bình hương, Nxb Lao Động, Hà Nội [22] Haruki Murakami (2006), RừngNauy, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Nhiều tác giả, (1999), Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục [24] Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn hay tác giả nữ,Nxb Văn học [25] Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn hay 2011 – 2012, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [26] Hồ Phƣơng, (2007), Cha con, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [27] Vũ Trọng Phụng, Lục xì, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, TP HCM [29] Bùi Ngọc Tấn (2010), Biển chim bói cá, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [30] Ngơ Tất Tố (1977), Tác phẩm – tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Ngô Tất Tố (1977), Tắt đèn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Trần Tiêu, (1999), Con trâu, Nxb Giáo dục [33] Nguyễn Huy Thiệp (2001), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 123 [34] Nguyễn Tuân (2009), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [35] Nguyễn Ngọc Tƣ (2008), Biển m i người, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM [36] Nguyễn Ngọc Tƣ (2008), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, TPHCM [37] Nguyễn Ngọc Tƣ (2009), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ, TP HCM [38] Nguyễn Ngọc Tƣ (2011), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ, TP HCM [39] Nguyễn Ngọc Tƣ (2012), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, TP HCM [40] Nguyễn Ngọc Tƣ (2012), Sông, Nxb Trẻ, TP HCM [41] Hịa Vang, Sự tích ngày đẹp trời http://www.dactrung.com/Baitr-19223-Su_Tich_Nhung_Ngay_dep_Troi.aspx ... nghĩa tình thái lần lƣợt ba loại câu: câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn bình diện nghĩa tình thái câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh. .. sâu vào vấn đề tình thái ba loại câu: câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc, câu dƣới bậc Vì vậy, luận văn hi vọng đƣa đƣợc nhìn tƣơng đối tồn diện xác đáng vấn đề Tình thái câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc câu. .. tình thái câu đặc biệt, câu dƣới bậc câu tỉnh lƣợc, nêu phân tích dấu hiệu biểu thị tình thái rõ ràng, có sở khoa học dựa hệ thống ngữ liệu khảo sát đƣợc 1.3 CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU DƢỚI BẬC, CÂU TỈNH

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w