1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CÁCH kể TRONG TRUYỆN NGẮN hậu HIỆN đại mĩ (khảo sát qua tập truyện ngắn hậu hiện đại thế giới)

86 670 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI –––––––––––––– NGÔ LAN THANH CÁCH KỂ TRONG TRUYỆN NGẮN HẬU HIỆN ĐẠI MĨ (Khảo sát qua tập Truyện ngắn hậu đại giới) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ LAN THANH CÁCH KỂ TRONG TRUYỆN NGẮN HẬU HIỆN ĐẠI MĨ (Khảo sát qua tập Truyện ngắn hậu đại giới) Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GS.TS Lê Huy Bắc Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học GS.TS Lê Huy Bắc, người tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ môn Văn học nước ngồi, phịng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu học tập trường Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln điểm tựa cho suốt thời gian học tập nghiên cứu! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Lan Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nội hàm khái niệm văn học hậu đại quen thuộc với giới phê bình sáng tác nhiều nước giới, nhiên, cịn mẻ với độc giả Việt Nam Theo Lê Huy Bắc, chủ nghĩa hậu đại văn học đời từ năm 1950 thực phát triển mạnh từ 1960 trở đi, khuynh hướng tiếp nối chủ nghĩa Hiện đại, gắn với bùng nổ cách mạng công nghệ thông tin, phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật vượt bậc, thành tựu thị hóa, thể ba phương diện: thơ, kịch, văn xuôi với đặc điểm chính: đa trị, huyền ảo, lắp ghép, mảnh vỡ, cực hạn, phi trung tâm, phi mạch lạc, hạn chế tối đa vai trị thống trị người kể chuyện, khơng quan tâm đến cốt truyện, kịch văn xuôi mang nhiều đặc điểm thơ Chủ nghĩa hậu đại xuất trường nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam khoảng hai thập niên trở lại Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mảng văn học hấp dẫn, tồn ý kiến trái chiều có nhiều vấn đề cịn “bỏ ngỏ” Bạn đọc nước tiếp cận với văn học hậu đại giới qua số tác phẩm, phải kể tới Truyện ngắn hậu đại giới in năm 2003 1.2 Trước đây, đề cập đến cách tân lĩnh vực văn xuôi tự sự, nhà nghiên cứu thường quan tâm đến tiểu thuyết Nhưng đến khoảng cuối kỉ XX, với đời văn học hậu đại, thể loại truyện ngắn có cách tân đáng kể nhiều phương diện: người kể chuyện, cách xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật, giọng điệu trần thuật tạo nên diện mạo cho thể loại với hàng loạt bút khẳng định tên tuổi văn học hậu đại giới Raymond Carver, Gabriel Garcia Marquez, Donald Barthelme, John Updike, Tobias Wolff Tìm hiểu cách kể truyện ngắn hậu đại giúp có nhìn cách khai thác tác phẩm văn học hậu đại 1.3 Tuy đời muộn văn học Mĩ có đội ngũ nhà văn hùng hậu kỉ XX Đồng thời Mĩ nơi khởi xuất phát triển mạnh chủ nghĩa hậu đại Trong thể loại truyện ngắn giữ vai trò quan trọng văn đàn, kết tinh nhiều thành tựu rực rỡ Có thể nói truyện ngắn Mĩ tiên phong nhiều bình diện cách tân nội dung lẫn hình thức Việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài Cách kể truyện ngắn hậu đại Mĩ góp phần không nhỏ việc giới thiệu mở mang thêm hiểu biết văn học Mĩ đương đại, nhận diện cách tân kế thừa truyền thống độc đáo cách kể chuyện bút viết truyện ngắn hậu đại Mĩ Trên sở đó, người đọc có hiểu biết toàn diện văn học hậu đại Việt Nam qua nhìn so sánh, đối chiếu Lịch sử vấn đề Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn hậu đại nói chung truyện ngắn hậu đại Mĩ nói riêng khơng nhiều Do số hạn chế ngoại ngữ điều kiện sưu tầm nên tập hợp số tài liệu định, qua làm định hướng để triển khai đề tài Trong Truyện ngắn hậu đại giới, mục Lời nói đầu, Lê Huy Bắc sau nêu đặc trưng văn xuôi hậu đại, giới thiệu khuynh hướng tiêu biểu truyện ngắn hậu đại truyện ngắn huyền ảo, truyện ngắn cực hạn đồng thời nhà nghiên cứu diện mạo đặc thù khuynh hướng sáng tác, giúp chúng tơi có tiếp cận bước đầu truyện ngắn Đây tài liệu mà chúng tơi triệt để vận dụng suốt trình nghiên cứu thực đề tài Trong Đặc trưng truyện ngắn Anh-Mĩ Lê Huy Bắc (NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009) chương hai: Khái quát truyện ngắn Mĩ, tác giả trình bày cách hệ thống đặc trưng tiêu biểu, mốc lớn tiến trình truyện ngắn Mĩ, nét khác biệt truyện ngắn Mĩ kỉ XIX XX Về đặc điểm truyện ngắn hậu đại Mĩ, nhà nghiên cứu nhận định: “Truyện ngắn Hoa Kỳ bộc lộ nỗi ám ảnh tâm trí nhân vật trước tình cảm, đạo đức quý báu dần bị mai đổi thay nhanh chóng văn minh Tiêu biểu cho mảng đề tài The Prophet From Jupiter (Nhà Tiên Tri từ Jupiter) Tony Earley Một chút hoài niệm khứ để lưu tồn giá trị nhân bản, hay thân phận cô độc người từ thuở lọt lòng This Is What It Means to Say Phoenix, Arizona (Lời cuối hành trình Phoenix, Arizona) Sherman Alexie (1966 — ), chiến thảm khốc Việt Nam, đến nay, gieo bao nỗi kinh hoàng kí ức bao nhà văn — cựu chiến binh Hoa Kỳ Đại diện cho số Tim O’Brien (1946 — ) với Những đời sau chết, Hành trang họ mang theo, Robert Olen Butler với Salem ” [10,62] Những điều gợi mở cho chúng tơi hướng tiếp cận để tìm nét đặc sắc, cách tân nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Mĩ Truyện ngắn hậu đại giới Bên cạnh tiểu luận Chủ nghĩa hậu đại văn chương Barry Lewis (Hồng Ngọc Tuấn dịch) giúp chúng tơi có nhìn tồn diện lối viết văn học hậu đại Tác giả đề cập tới vấn đề: Sự phá vỡ trật tự thời gian, nhại văn, phân mảnh, tính cách lỏng lẻo liên kết ý tưởng, tính cách đa nghi hoang tưởng, cặp vòng tương tác Đây sở để tiếp cận truyện ngắn hậu đại phương diện nghệ thuật kể chuyện Nhìn chung chưa có viết, nghiên cứu đề cập (một cách hệ thống) cách kể truyện ngắn hậu đại Mĩ tập truyện ngắn Song, chúng trở thành định hướng gợi mở, dẫn đường cho thực đề tài: Cách kể truyện ngắn hậu đại Mĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực luận văn, không nghiên cứu toàn truyện ngắn hậu đại Đối tượng mà tập trung sâu nghiên cứu truyện ngắn hậu đại tác giả Mĩ viết tuyển tập Truyện ngắn hậu đại giới – Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu (NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội – 2003) Đây coi sách giới thiệu cho bạn đọc Việt Nam chủ nghĩa hậu đại nhiều vấn đề phức tạp mẻ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu “cách kể” số truyện ngắn hậu đại Mĩ (khảo sát qua tập Truyện ngắn hậu đại giới), tập trung vào vấn đề: người kể chuyện, cốt truyện, phi trung tâm nhân vật Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: – Phương pháp tổng hợp tư liệu: nhằm có hiểu biết sâu sắc nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn nói chung truyện ngắn hậu đại Mĩ nói riêng – Phương pháp nghiên cứu liên ngành: chúng tơi tích cực kết hợp số phương pháp như: nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu lịch sử (quá khứ đương thời), nghiên cứu tiểu sử, đời tác giả, để giải thỏa đáng vấn đề luận văn – Phương pháp nghiên cứu tự học: nhằm tìm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện giá trị nội dung ẩn tàng bên tác phẩm – Phương pháp so sánh: vận dụng không sáng tác nhà văn Mĩ đương đại mà truyện ngắn hậu đại Mĩ kỉ XX với truyện ngắn kỉ XIX Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu “Cách kể” “truyện ngắn hậu đại Mĩ” mang tính hệ thống, chuyên biệt Do đó, kết luận văn hi vọng bước đầu nhiều góp phần khẳng định giá trị nghệ thuật thành công nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn hậu đại tiêu biểu Mĩ, đồng thời củng cố thêm, thể nghiệm thêm cho lí thuyết cách kể chuyện văn học hậu đại nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Đa dạng người kể Chương 2: Cốt truyện phức hợp Chương 3: Phi trung tâm nhân vật Chương ĐA DẠNG NGƯỜI KỂ Người kể chuyện thuật ngữ công cụ tự học, xem khái niệm trung tâm phân tích trần thuật Khi xem xét tác phẩm tự sự, ta khơng thể bỏ qua vai trị người kể chuyện Bởi lẽ, khác với trữ tình kịch, người kể chuyện tác phẩm tự đa dạng nhiều cung bậc Bất tác phẩm tự nào, dù ngắn hay dài, dù đậm nét hay mờ nhạt, dù có cốt truyện hay khơng, xuất người kể chuyện Người kể chuyện đóng vai trị dẫn dắt độc giả xuyên suốt trình tác phẩm Vấn đề người kể chuyện nhà lý luận, phê bình quan tâm tiếp cận từ nhiều khuynh hướng khác nhau, nhằm đưa kiến giải vị trí, vai trị người kể chuyện văn tự Song nay, vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục xem xét, nghiên cứu Từ đầu kỷ XX, vấn đề người kể chuyện nhà hình thức chủ nghĩa Nga (A Veksler, I Gruzdev, V Shklovski, B Eikhenbaum) nhóm nhà nghiên cứu Bắc Âu viết tiếng Đức (W Dibelius, K Friedemanm, K Forstreuter) đặc biệt quan tâm đến Tuy nhiên phải qua cơng trình nhà nghiên cứu hệ sau, người đặt móng cho trần thuật học P Lubbock, N Friedman, Tz Todorov, P Vanden Heuvel, G Genette phương pháp hình thức kết hợp với mĩ học tiếp nhận đưa quan điểm tương đối rõ ràng người kể chuyện Nhân vật người kể chuyện dạng nhân vật văn học đặc thù giữ vai trò người sáng tạo nắm giữ tác phẩm mà họ nhân vật Người kể chuyện khơng nói nhân vật khác, hành động đặc thù kiểu nhân vật kể chuyện Nhân vật hành động song hành với diễn tiến gương mặt chồng: “Tại anh nhìn vào bình hoa thế? Chúng làm cho anh nghĩ ngợi điều lâu bên cửa sổ phải khơng?” Viên trung sĩ cảm thấy thật may mắn có người vợ hiểu điều trái tim tâm hồn anh, anh định nói hết với vợ chuyện lịng Nhưng lúc đó, tiếng ầm ầm xe điện phá tan bầu khơng khí nước mưa gột bên Sự bốc đồng không hữu việc anh làm, anh nói: “Anh cho anh nghĩ thứ thật dễ thương mà em đặt bàn phòng khách” Mưa lại rơi Anh ôm chặt vợ cánh tay “Trời lại bắt đầu mưa”, nàng nói “Ừ”, viên trung sĩ nói “Bây lại tốt nhiều” Câu chuyện kể tình tiết đơn giản, khơng có cao trào, xung đột căng thẳng Ngay xáo trộn nội tâm nhân vật tác giả thể cách nhẹ nhàng, tinh tế, phiêu lưu theo xúc cảm nhân vật Các nhân vật tên: viên trung sĩ, người vợ người đàn bà làm thuê Cuộc gặp gỡ tình cờ với người phụ nữ xấu xí giúp anh trung sĩ thay đổi quan niệm đẹp Thì bơng hoa đậu bàn tay thô nhám người phụ nữ làm thuê lại mang vẻ đẹp chân thực, tươi tắn chúng cắm vào bình đặt ngắn phịng khách Cái đẹp lại xuất vẻ bề ngồi đơn sơ đến mộc mạc, thơ kệch Người đọc nhận thấy mối quan hệ viên trung sĩ vợ vừa tình yêu vừa tình bạn, họ vừa có quan tâm, trân trọng, vừa có đồng cảm, tri âm Chỉ cần nhìn ánh mắt, người vợ biết tâm trí chồng hướng đến đâu Những mưa rào đột ngột đến sợi dây kì diệu kết nối hai tâm hồn đồng điệu, kết nối hai trái tim, mưa giúp họ gần hơn, bao dung với thấu hiểu Với giọng văn nhỏ nhẹ, sáng, cốt truyện dung dị, Peter Taylor viết lên tình ca mưa thật tinh tế, truyền cảm lắng 68 đọng Thú hoang truyện John Updike viết theo khuynh hướng cực hạn Cốt truyện xây dựng từ chi tiết đơn giản, chân thực, toàn câu chuyện lát cắt thực đời sống qua đó, người đọc cảm nhận hiểu nhiều điều Bối cảnh truyện thành phố biển bên bìa rừng Nhân vật người đàn ông luống tuổi Ferris, sống vùng đất ấy, li dị vợ, tái hôn chuyển Đối với Ferris, thành phố sexy dường như thế, thành phố biển đầm lầy bãi tắm rộng, muỗi, ruồi vơ khối lồi kí sinh trùng hút máu kì lạ, bầu khơng khí tù đọng lưu tồn qua nhiều mùa Để phục vụ cho sống mình, người lấy đất canh tác xây dựng nhà cửa, môi trường tự nhiên bị xâm hại, vùng đất hoang quanh hẹp dần lại Lũ hươu khơng cịn đủ thức ăn sinh sống nên tràn thành phố “Các bà nội trợ dọc theo đường bờ biển phàn nàn đêm hươu tàn phá hoa tulip họ sơn thù du táo dại trồng họ bị gặm quanh vỏ chết đàn hươu” [7,779] Đàn hươu sinh sôi nảy nở nhanh chóng trở thành đại họa thành phố, chúng làm cho giao thông hỗn độn, “cướp phá vườn rau cuỗm cảnh ngơi nhà ngắm sóng đắt tiền dựng mặt đầm lầy” Nguy hiểm hơn, xuất đàn hươu làm lây lan bệnh nguy hiểm loại kí sinh trùng nhỏ xíu mà lũ hươu mang Điều khiến thành phố nổ lên tranh luận người yêu tự nhiên muốn bảo vệ đàn hươu người đề xuất tuyển chọn hươu với ngụ ý thuê tay súng thiện xạ làm giảm số lượng đàn hươu xuống Luận điểm người yêu hươu bị bác bỏ vào ngày định, tay thiện xạ công vào cồn cát Nhưng ca bệnh Lyme tiếp tục chuyển tới bệnh viện địa phương Sau mười năm đi, quay trở lại, Ferris nhận thấy 69 thành phố thay đổi theo chiều hướng xấu: thành phố manh mún, lộn xộn, nhà cửa nhếch nhác, “đến đám trẻ đàn chó thành phố ơng nhìn thấy bẩn lọc lõi trẻ chó thành phố tổ chức tốt, cộng đồng chăm sóc sức khỏe kĩ” [7,779] Ferris trở thăm cậu trai Jamie, người đảm nhiệm công việc trông nhà lúc vợ cũ Ferris vắng suốt tuần lễ để đến với người gần xêri nhân tình nhân ngãi Cậu trai vốn quen với việc phải xoay xở tất thứ sau cha mẹ li dị, đón cha với lời phàn nàn trông đầy vẻ mệt mỏi: “Con cố ấn định trật tự đám bụi Mẹ để thứ thoải mái mọc Mẹ có triết lí có quyền sống” [7,783] Sau cha xem khắp khu vườn, Jamie cho cha cậu biết bí mật mình, xuất nốt tròn đỏ lớn đùi bị bọ nhỏ đốt lúc cậu làm việc bụi Ferris cảm thấy “ý nghĩ hạnh phúc” nảy đầu, ông kịp phát bệnh truyền nhiễm từ hươu mà ông mắc phải Cũng nhiều nhà Hậu đại khác, John Updike không phát biểu trực tiếp chủ đề truyện mà thơng qua hệ thống hình tượng, ơng giúp người đọc nhận thơng điệp mà gửi gắm Từ câu chuyện bình thường sống, việc đàn hươu làm xáo trộn sống người, gây mầm bệnh, người đọc cảm nhận câu chuyện nhiều lớp ý nghĩa Trước hết, thấy việc đàn hươu trở thành thứ đại dịch lan tràn thành phố hậu tất yếu vơ tình người Con người lợi ích vơ tình (hay cố ý) phá hủy khơng gian sinh tồn lồi thú hoang, khiến chúng khơng cịn đường khác phải tràn vào thành phố, phá hủy cối, hoa màu để sống sót Mầm bệnh Lyme giá đắt mà người phải trả xâm lấn phá hủy giới tự nhiên Câu chuyện không dừng lại vô tình người với giới 70 bên ngồi mà cịn phản ánh vơ tình đồng loại với – người với người Cuộc sống bon chen xô bồ với bao nghiệt ngã đơi nhấn chìm tình thương người Khi Ferris vợ li dị, ơng có hôn nhân vùng đất khác, người vợ cũ mải mê với danh sách người tình, đứa họ phải tự xoay sở tất Điều khó hiểu nhìn thấy vết trịn đỏ đùi - dấu hiệu người nhiễm mầm bệnh từ hươu, Ferris không cảm thấy lo lắng, sợ hãi hay buồn phiền mà lại cảm thấy ý nghĩ hạnh phúc nảy đầu Chi tiết cho ta thấy rạn nứt tình cảm gia đình, vơ tình người cha Thơng điệp đầy tính nhân văn mà Thú hoang gửi đến độc giả phải gắn kết yêu thương? Bởi thờ với giới xung quanh, với đồng loại, người bị hủy dệt Hai nhân vật Victor Thomas – Nhóm Lửa Lời cuối hành trình Phoenix, Arizona (Sherman Alexie) khắc họa chi tiết xếp mang đầy tính ngẫu hứng qua đan xen hai thời điểm khứ Người đọc xem thước phim quay chậm quãng thời gian thơ ấu hai nhân vật xen vào hành trình Phoenix, Arizona Những kỉ niệm tái qua lời kể Thomas Victor gửi đến cho người đọc nhiều học mang giá trị nhân văn sâu sắc Tính cách nhân vật Thomas, anh chàng mà mắt người có phần gàn dở “thích kể chuyện khơng muốn nghe” lên qua mảnh hồi ức nhỏ rải rác xen kẽ suốt tiến trình câu chuyện Thì bên dáng vẻ có phần ngờ nghệch ấy, Thomas người tốt tính nhiệt tình với bạn bè, người nuôi ước mơ đẹp dù hão huyền sẵn sàng làm tất để chạm tay vào giấc mơ mình, đam mê tràn đầy nhiệt huyết khơng phải có Như chuyện cậu ta tập bay hồi nhỏ: “Một dạo, nhảy từ mái nhà trường 71 lạc xuống vỗ vỗ hai cánh tay thể chim đại bàng kiêu hùng Hắn bay Trong vài giây, chao lượn, sà xuống thấp đầu đám trẻ Da đỏ, đứa biết khoác lác sợ hãi để nhảy hắn”, rõ ràng “Dẫu giây lát, vừa đủ để khẳng định thực giấc mơ hão huyền Thomas hữu cõi đời” [7,42] Hay câu chuyện Thomas kể cho Victor giúp đỡ bố cậu Thomas hồi nhỏ Thomas mơ giấc mơ lời truyền đến Spokane, đứng cạnh thác nước thành phố để nhận thơng điệp Với tính ngây thơ mình, Thomas tin thực cậu phải ngày tìm đến thác nước Cậu ta chờ đợi suốt tiếng đồng hồ ba Victor đến: “Mày làm quái đây?” ba cậu hỏi Tớ đáp “Cháu có hẹn” Rồi ba cậu nói “Điều cháu cần bị đánh cắp rồi” Thế ba cậu chở tớ đến nhà hàng Denny, gọi bữa tối cho tớ đưa tớ nhà khu tự trị Mãi lâu sau, tớ gần phát điên tớ nghĩ điềm mộng báo lừa tớ Nhưng Ba cậu người trao thông điệp cho tớ Hãy quan tâm đến giấc mộng muốn nhắn gửi” [7,40] “Hãy quan tâm đến nhau” thơng điệp tồn câu chuyện, có quan tâm, chia sẻ cách thực chân thành, ta hiểu người khác thấy đời tươi đẹp Rõ ràng, cách đan cài chi tiết xếp cách ngẫu nhiên, thể thông điệp thơng qua hệ thống hình tượng, giọng điệu trần thuật mang tính khách quan, truyện ngắn hậu đại Mĩ dựng lên giới nhân vật sống động chân thực, người xuất thân từ nhiều tầng lớp khác đất nước Mĩ Qua đó, người đọc phần hình dung sống xã hội Mĩ thời kì hậu đại với niềm đau hạnh phúc, sum vầy rạn nứt, hối bon chen giây phút 72 bình yên lắng đọng Tiểu kết Trên xem xét cách xây dựng nhân vật truyện ngắn hậu đại Mĩ, triển khai hai luận điểm chính: “Hiện tượng đa nhân vật chính” “Nhân vật phiêu lưu lối viết” Ở luận điểm thứ nhất, thấy nhà văn hậu đại Mĩ có cách tân đáng kể việc xác định vị trí, vai trị, chức hệ thống nhân vật Ranh giới nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ số truyện ngắn dường bị xóa nhịa, nhân vật có vị trí tiến trình cốt truyện góp phần thể nội dung tư tưởng tác phẩm Hiện tượng đa nhân vật hệ tất yếu cốt truyện phân mảnh Lối viết thực tái tạo giới phân mảnh trước mắt dồn nén dung lượng ngôn từ hạn hẹp Mỗi truyện ngắn trở thành “tiểu tự sự” nội tâm khát vọng cá nhân người, với vang âm tinh thần nhân sâu xa mạnh mẽ Ở luận điểm thứ hai, phóng khống, tự do, phiêu lưu lối viết tạo nên nét đặc sắc riêng cho truyện ngắn hậu đại Mĩ Thế giới nhân vật lên sống động qua cách miêu tả ngẫu nhiên, đặt chi tiết khơng có tính lơgic, phá vỡ khn hình tự truyền thống Trong dòng tự sự, người đọc liên tục bắt gặp khúc đoạn mang chức “ngoại đề” lại chiếm hữu sâu xa tinh thần truyện kể, đồng thời tạo nên khoảng trắng mênh mang văn Những khoảng trắng văn bản, vùng mờ ngữ nghĩa, đứt gãy tự tất làm nên tuyên chiến liệt với cấu trúc truyện kể truyền thống 73 KẾT LUẬN Dưới tác động nhìn đa trị từ triết học hậu đại, văn học hậu đại nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng có nhiều chuyển biến Qua việc khảo sát, nghiên cứu cách kể truyện ngắn hậu đại Mĩ, thấy cách tân lối viết xuất mạnh mẽ ngày táo bạo, nhiều phương diện khác Trong khuôn khổ hạn hẹp luận văn, tập trung nghiên cứu ba phương diện: đa dạng người kể, cốt truyện phức hợp phi trung tâm nhân vật Các hình thức tự truyện ngắn hậu đại Mĩ đa dạng Với tổ chức sinh động, linh hoạt điểm nhìn nghệ thuật, đan xen hình thức ngơi kể khác với giọng điệu trần thuật biến hóa, phong phú tạo nên sức rung động khả tác động to lớn tác phẩm Người kể chuyện xuất nhiều kể khác nhau: thứ nhất, thứ hai thứ ba Trong nhiều trường hợp, người kể chuyện cịn trao điểm nhìn trần thuật lại cho nhân vật kể chuyện từ góc nhìn nhân vật Giọng điệu chủ yếu sử dụng truyện ngắn hậu đại Mĩ giọng điệu dửng dưng, vơ cảm, nói lên nhìn khách quan tác giả thực sống Ngoài ra, tác giả hậu đại Mĩ sử dụng giọng điệu đa âm qua trào phúng, giễu nhại Người kể chuyện khơng đóng vai trị “biết tuốt”, có vai trị chi phối tồn câu chuyện nhân vật Sự kết hợp nhiều hình thức tự đa dạng đem lại cho tác phẩm nhìn đa chiều hấp dẫn, nêu bật lên nhìn người đời sống hậu đại Sự tương tác, đối thoại nhà văn độc giả góp phần tạo nên chiều sâu tư tưởng cho tác phẩm, đồng thời khuyến khích khả 74 tham gia sáng tạo từ phía độc giả Nếu cốt truyện tự truyền thống hầu hết tuân thủ nguyên tắc: có truyện để kể, đến nay, nhà văn hậu đại Mĩ khơng cịn tín nhiệm quan niệm truyền thống Họ tìm cách để phá vỡ trật tự Và tất nhiên, đối tượng mà họ hướng đến cốt truyện Các nhà văn hậu đại phá vỡ cốt truyện theo kiểu tuyến tính – kịch tính vận dụng tính đơn kết để tạo thành cốt truyện đa kết, khơng cịn liền mạch, bị nới lỏng đến mức gần bị hủy diệt, mảnh đứt gãy, mảnh ghép truyện xếp bên cách tùy hứng, ngẫu nhiên Đó mảnh ghép thực hay mảnh ghép đánh dấu rạn nứt, đổ vỡ đời sống tình cảm người Giảm nhẹ vai trị cốt truyện ý nghĩa truyện lại tầng tầng lớp lớp Điều nâng cao tầm đón nhận độc khả sáng tạo tác giả Cùng với kiểu cốt truyện phân mảnh lối kết thúc mở, độc giả tùy theo quan điểm, vốn sống khả nghệ thuật “viết” tiếp cho câu chuyện hướng kết thúc phù hợp “Truyện ngắn Mĩ hậu đại kiểu truyện đặt vấn đề, suy cho câu chuyện tác giả cần kể chưa kể đến” [10,68] Một yếu tố thiếu để làm nên thành công tác phẩm tự sự, cách xây dựng nhân vật – linh hồn tác phẩm Trong truyện ngắn hậu đại Mĩ, giới nhân vật lên sống động, chân thực lơi qua lối viết phóng khống, cách đặt chi tiết mang đầy tính ngẫu nhiên, sử dụng hình ảnh mang tính ẩn dụ, biểu tượng giọng văn linh hoạt Hiện tượng đa nhân vật đặc điểm quan trọng truyện ngắn hậu đại Mĩ Thông qua giới nhân vật đa dạng với cảnh đời, số phận khác nhau, người đọc thấy sống người Mĩ thời đại hậu công nghiệp với phức tạp, bất lực, lo 75 âu sợ hãi… Ẩn đằng sau thực bao trăn trở, suy tư đầy tính nhân văn tác giả đẹp bị ăn mịn, sống vơ nghĩa hời hợt người thời đại Tóm lại, truyện ngắn hậu đại Mĩ tạo nên hình thức sáng tạo độc đáo, cách tri nhận giới hình tượng sâu sắc… Tất nhằm giúp người nhận thức sáng tạo người không giới hạn, đẹp chân lí đời khơng thành bất biến Điều quan trọng người đọc có nhập tham dự hành trình sáng tạo khơng Trong khn khổ luận văn, chúng tơi chưa có điều kiện tìm hiểu cách kể truyện ngắn hậu đại Mĩ tầm bao quát, đầy đủ, rộng lớn Đồng thời, vấn đề đặt khai thác luận văn chắn không tránh khỏi nhiều mang tính chủ quan chưa thấu đáo Song, qua đề tài mong muốn góp thêm hướng tiếp cận cho người đọc tìm hiểu truyện ngắn hậu đại Mĩ, qua có nhìn thấu đáo, tồn diện văn học hậu đại giới 76 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Barry Lewis, Chủ nghĩa hậu đại văn chương, Hoàng Ngọc Tuấn dịch Đào Tuấn Ảnh (2012), Quan niệm thực người văn học hậu đại, http://phebinhvanhoc com Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội R Barthes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội R Barthes, Cái chết tác giả, Trần Đình Sử dịch, http://lithuyetvanhoc wordpress com Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (Chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2008), Ernest Hemingway “Ông già biển cả”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (tuyển chọn) (2012), Văn 77 học hậu đại, lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Raymond Carver (2009), Mình nói chuyện nói chuyện tình, (tập truyện ngắn), Dương Tường, Nguyễn Hạnh Quyên dịch, Nxb Văn hố Sài Gịn 14 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư chủ biên, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 15 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết – văn chương cảm nhận thơng tường, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Trương Đăng Dung (1998), Những giới hạn cộng đồng diễn giải, http://lyluanvanhoc com 17 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Dương Ngọc Dũng (2011), Huyền thoại giả huyền thoại tư tưởng Roland Barthes, http://lyluanvanhoc com 19 Hà Minh Đức (Chủ biên), 2001, Lí luận văn học, NXB Giáo dục 20 Michel Foucault (2011), Thế tác giả, Nguyễn Phương Ngọc dịch, http://lyluanvanhoc com 21 S Freud (2002), Nhập môn phân tâm học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 22 S Freud (2013), Tâm lý đám đơng phân tích Tơi, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Lucie Guillemette, Josiane Cossette (2011), Giải cấu trúc khái niệm trì biệt, Nguyễn Duy Bình dịch, http://lyluanvanhoc com 24 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn 78 học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Huế, Truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc nhìn văn bản, http://tapchihavan 28 Vincent Kaufmann, Jonathan Culler, Giải cấu trúc chống lại dự định lý thuyết có hệ thống, Cao Việt Dũng dịch, http://lyluanvanhoc com 29 Huy Liên, “Từ đối thoại tiểu thuyết Bakhtin đến phê bình đối thoại Todorov”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2005 30 Huy Liên (2009), Văn học Mỹ – Nghệ thuật viết văn kỹ xảo (Chun luận), Nxb Văn hố – Thơng tin 31 Iu M Lotman, Ký hiệu học văn hoá khái niệm văn bản, Lã Nguyên dịch, http://lyluanvanhoc com 32 Phương Lựu (Chủ biên) (2005), Lý luận văn học đại Phương tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu (1995), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 34 J F Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Tương lai nằm chờ đợi, http://www nxbtre com 36 V M Rơđin (2000), Văn hố học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 79 38 B D Smith H J Vetter (2005), Các học thuyết nhân cách, Nxb tri thức, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục 40 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 41 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 42 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ văn hố – văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, http://vienvanhoc org Tiếng Anh 44 Roland Barthes (1977), Image – Musis – Text, Stephen Heath (trans), Fontana Press, pp 142 – 165 45 J Culler (1981), The pursuit of Signs: Semiotics, Litereature, Deconstruction London: Routledge & Kegan Paul, p 105 46 Francine Frose, The Brothers Wolff, www nytimes com 47 Michiko Kakutani, Book of the Times; Using Life’s Mundane Clay To Mold a Fantasy of Life, www nytimes com 48 Julia Kristeva (1986), “Word, Dialogue and Novel”, The Kristeva Reader, Toril Moi (ed 1986), New Work: Columbia University Press 49 Julia Kristeva (1986), The Kristeva Reader, Toril Moi (ed 1986), New Work: Columbia University Press, p 111 50 Blake Morrison, The man who told lies, http://www independent co uk 51 Judith Shulevitz, The Liberation of lyving, www slate com 80 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ LAN THANH CÁCH KỂ TRONG TRUYỆN NGẮN HẬU HIỆN ĐẠI MĨ (Khảo sát qua tập Truyện ngắn hậu đại giới) Chuyên ngành: Văn học nước Mã số:... chủ nghĩa hậu đại nhiều vấn đề phức tạp mẻ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ? ?cách kể? ?? số truyện ngắn hậu đại Mĩ (khảo sát qua tập Truyện ngắn hậu đại giới), tập trung... Đây sở để tiếp cận truyện ngắn hậu đại phương diện nghệ thuật kể chuyện Nhìn chung chưa có viết, nghiên cứu đề cập (một cách hệ thống) cách kể truyện ngắn hậu đại Mĩ tập truyện ngắn Song, chúng

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Barry Lewis, Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn chương, Hoàng Ngọc Tuấn dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn chương
2. Đào Tuấn Ảnh (2012), Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại, http://phebinhvanhoc. com. vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2012
3. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Sưu tầm và biên soạn) (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Sưu tầm và biên soạn)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
4. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
5. R. Barthes (1997), Độ không của lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: R. Barthes
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
6. R. Barthes, Cái chết của tác giả, Trần Đình Sử dịch, http://lithuyetvanhoc. wordpress. com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái chết của tác giả
7. Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2003
8. Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2012
9. Lê Huy Bắc (Chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam
Tác giả: Lê Huy Bắc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2013
10. Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
11. Lê Huy Bắc (2008), Ernest Hemingway và “Ông già và biển cả”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ernest Hemingway "và" “Ông già và biển cả”
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
13. Raymond Carver (2009), Mình nói chuyện gì khi mình nói chuyện tình, (tập truyện ngắn), Dương Tường, Nguyễn Hạnh Quyên dịch, Nxb Văn hoá Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mình nói chuyện gì khi mình nói chuyện tình
Tác giả: Raymond Carver
Nhà XB: Nxb Văn hoá Sài Gòn
Năm: 2009
14. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Phạm Vĩnh Cư chủ biên, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
15. Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh của lí thuyết – văn chương và cảm nhận thông tường, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản mệnh của lí thuyết – văn chương và cảm nhận thông tường
Tác giả: Antoine Compagnon
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2006
16. Trương Đăng Dung (1998), Những giới hạn của cộng đồng diễn giải, http://lyluanvanhoc. com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giới hạn của cộng đồng diễn giải
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1998
17. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
18. Dương Ngọc Dũng (2011), Huyền thoại và giả huyền thoại trong tư tưởng Roland Barthes, http://lyluanvanhoc. com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại và giả huyền thoại trong tư tưởng Roland Barthes
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Năm: 2011
19. Hà Minh Đức (Chủ biên), 2001, Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Michel Foucault (2011), Thế nào là tác giả, Nguyễn Phương Ngọc dịch, http://lyluanvanhoc. com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế nào là tác giả
Tác giả: Michel Foucault
Năm: 2011
21. S. Freud (2002), Nhập môn phân tâm học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn phân tâm học
Tác giả: S. Freud
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w