Ngữ nghĩa ngữ dụng các tiểu từ tình thái trong tiếng việt

165 74 0
Ngữ nghĩa   ngữ dụng các tiểu từ tình thái trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đ Hoc Khoa hoc Xã hôi Nhân Văn Tên để tài: NGỮ NGHĨA-NGỮ DỤNG CÁC TỉỂU TỪ TỈNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT MÃ SỐ QX.97.09 Họ tên chủ trì: TS Lẽ Đông TS Nguyễn Văn Hiệp Hà Nội 2001 ■ Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn NGỮ NGHĨA-NGỮ DỤNG CÁC TlỂU TỪ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT ■ ■ ĐỂ TÀ I KHOA HOC CẤP ĐẠI H Ọ C Q UỐ C GIA MÃ SỐ QX.97.09 Thực đề tài: TS Lê Đông TS Nguyễn Văn Hiệp Hà Nội 2001 ■ M V •M m t •M Lời nói đầu Chương 1: Về khái niệm tình thái Chương 2: Khái ruéra tiéu từ tình thái Vài nét khái quát vé vị í vấh đé ũểu òr linh thái ưong ngơn ngữ học Viẻt ngữ học C htam g 3: 28 Một số vân đẻ chung nhái chung quanh quan niộm vẻ ý nghĩa tiểu từ tình thái Chương 4: 53 Sư tương hcrp khung lình thái nôi dung mệnh đé Phản bố tương đối cùa uểu từ -ình thái so với mênh đé két hơp úểu tờ tình thái 77 Chương 5: Tiểu từ tình thái với bình diên đánh giá Chương 6: Vai trò tiểu từ tình ihái cuối cân irong viộc hình thành hiệu lực tai lời phát ngổn 99 rr 111 Kết luận 157 Tài Uệu tham khảo 158 LỜI M Ở Đ ẦU Các tiểu từ tình thái tiếng Việt thuộc vào nhóm đơn vị mang chất ngữ nghla-ngữ dụng phức tạp, không dễ dàng phàn lập, phân tích miêu tả Trong chuyên khảo từ vựng, ngữ pháp tiếng Viột có, nhóm từ thường miêu tả sơ lược Điều thơi thúc chúng tơi chọn chúng làm đối tượng nghiên cứu Mục đích chúng tơi khống phải miêu tả ngữ nghĩa-ngữ dụng tất tiểu từ tình thái tiếng Việt mà xác lập khung miêu tả có hiộu lực cho nhóm từ này, đặc trưng ngữ nghĩa chung chúng, khảo sát hoạt động chúng hoạt động nói người Việt, với chiều kích Dụng học vấn đề Cơng trình kết nghiên đề tài khoa học cấp Đai học Quốc Gia Hà Nội Nhóm chủ trì để tài xin tỏ lòng cám ơn cấp hữu quan giúp đỡ chúng tơi hồn thành cơng trình, đăc biệt xin cám ơn Ban chủ nhiệm Khoa Ngòn ngữ anh chị Phòng Khoa học Đại học Khoa học Xã hội nhân vãn Hà Nội không ngừng động viên, không ngừng tin tưởng, khỏns ngừng tạo điều kiộn giúp đỡ suốt thời gian thực để tài Chương r( ) ỉ UìtẨU n iệmm tinỈL th i 1.Những nhận xét mở đầu Trong ngơn ngữ học, khái niệm tình thái thường tác giả khác dùng để phạm trù hiên tượng ngữ nghĩa-chức rộng lớn, đa dạng phức tạp mà đặc trưng chung chúng, phản ánh mối quan hệ khác nội dung thông tin miêu tả phát ngôn với thực tế, quan điểm, thái độ, đánh giá thống tin định tính khác (của người nói nội dung miêu tả câu, xét mối quan hệ với người nghe, với hồn cảnh giao tiếp Nói tóm lại, đặc trưng tính tình thái xoay quanh mối quan hệ người nói, nội dung miêu tả phát ngơn thực tế, hiểu theo nghĩa rộng (bao gồm nhân tố trình giao tiếp quan hệ tương tác định với người nghe) Những đặc trưng tình thái thể qua nhiều cách đinh nghĩa tác giả khác nhau, cách thức diễn đạt cụ thể mức độ chi tiết tường minh hay ngầm ẩn khác nhiều Trong cách quan niệm Vinogradov, mối quan hệ khác thông báo với thực tế trước hết phạm vi quan hệ tình thái Cái thơng báo, chẳng hạn, người nói hiểu thực, có khứ hay tại, điểu thực tương lai, điều mong muốn hay đòi hỏi đó, khơng có trons thực v.v Tính tình thái xác lập theo quan điểm người nói, song ban thân quan điểm lại xác định bới vị trí nsười nói vào lúc nói người đối thoại với phân đoan thưc tế phan ánh, thể càu Theo cách định nghĩa Gak, pham trù tinh tình thái phcin ánh mòi quan hệ nsười nói nội dung phát ngòn nội dung phát ngòn thực tế Trong tính tình thái nhân tố chủ quan phát ngơn, sư khúc xạ phân đoạn thực tế qua nhận thức người nói [Gak 1986;tr 133] Benveniste không đưa định nghĩa cụ thể tính tình thái, đặc trưng phạm trù thấy rõ qua nhận xét rải rác ơng Đó phạm trù rộng lớn, khó phạm trù hố gắn với chờ đợi, mong muốn, đánh giá, thái độ người nói nội dung phát ngôn, với người đối thoại, với kiểu mục đích phát ngơn: hỏi, cầu khiến, trần thuật v.v thể hiộn phương tiộn đủ loại: thức động từ, quán ngữ v.v [Benveniste 1966], Có thể so sánh thêm định nghĩa với số định nghĩa khác: Tinh thái phạm trù ngữ nghĩa chức thể dạng quan hệ khác phát ngôn với thực tế dạng đánh giá chủ quan khác điểu thông báo [Liapol] Tinh thái thái độ người nói nội dung mệnh câu biếu thị hay tình mà mệnh để miêu tá [Lyons 1977; tr 425] Tuy nhiẽn, vào chi tiết khái niệm tính tình thái lộ rõ tính phức tạp, gắn với nội dung quan niệm, cách hiểu khác nhau: cách quan niệm lô gich truyền thống có khác so với cách quan niệm ngôn ngữ học; cách quan niệm nhà ngôn ngữ học khơng hồn tồn giong với cách quan niệm nhà ngơn nơữ học khác Do đó, cần dừng lại xem xét tỉ mỉ số bình diện vấn để, làm sờ cho việc giải vấn chúns ta quan tâm Vài nét vê tinh thái quan niệm lô gich học truyền thống Như biết, khái niệm tính tình thái (modality, modalité) hay modus vốn sử dụng từ lâu trons lồ gich học truyền thống, gắn với phàn loai phán đoán, mệnh đê lò gich dưa đãc trưng mối liên hè ^iữa hai thành phàn chu từ VỊ từ, xét khía canh mức độ phù hợp cua phán đốn với thực tế Theo truyền thóng lơ gich đó, phán đốn phân nhóm lớn: khả năng, tất yếu, thực Phán đoán khả phản ánh xác suất có mặt hay vắng mặt đặc trưng đối tượng (tức đối tượng mang đặc trưng giới khả năng); phán đoán tất yếu phản ánh nội dung nhận thức mà đặc trưng nêu vị từ có đối tượng điều ldện (tức đối tượng mang đặc trưng nêu giới khả năng); phán đoán thực đcm xác nhận có mặt hay vắng mặt đặc trưng đối tượng thực Khái niệm tình thái hay modus lô gich, vậy, nhằm vào số kiểu quan hệ chung phán đoán với thực, mang tính khách quan, thể xem đặc trưng nội thân cấu trúc chủ từ- vị từ lơ gich, hồn tồn trừu tượng hố khỏi nhân tố thuộc mục đích, nhu cầu, ý chí, thái độ, tình cảm, đánh giá người nói chung chủ thể cụ thể nói riêng Tình thái lơ gich xem tình thái khách quan, hồn tồn khơng biểu thị thái độ phán đốn phát ngơn Và, điều cần thiết để vấn đề lô gich học không trờ thành vấn đề lĩnh vực khác Khái niệm tình thái ngôn ngữ học 3.1.Trong năm gân đây, với quan tâm ngày sâu sắc dến nhân tố người trons ngôn ngữ hoạt động ngôn ngữ, vấn để tính tình thái ngơn ngữ rư nhiên đặc biệt quan tâm ngôn ngữ học Sự quan tâm manh mẽ tất vếu Bởi ngơn ngữ tư nhiên (của người) lếu tước bỏ hồn tồn bình diện tình thái, khơng thể phạn ánh ;hế siới với tính cách thưc hoạt động chiếm linh tương tác liên ihủn người Khơng có nội dung nhận thức giao tiếp thực vìo lai tách khỏi nhữns nhàn tồ muc đích, nhu cẩu thái độ đánh giá / Y nơười noi đỏi với điéu nói xét trona quan hè với thưc với ỉối tượnơ giao tiếp nhàn tô khác cùa ngữ canh siao tiếp Nói Bally, tình thái tính linh hổn phát ngồn, mà nói rộng ra, cùa nsòn nsữ hoạt động nói chung Sự phong phú đa dạng nhân tố tình thái nhân tố quan trọng phân biệt ngôn ngữ tư nhiên với hệ thống tín hiệu động vật Benveniste nhận xét rằng, ngôn ngữ bầy ong đối thoại, khơng có biểu khác ý kiến, tình cảm, thái độ chủ quan thơng báo, khơng có hình như, có lẽ, e rằng, hẳn, tơi nghĩ v.v , khơng có hỏi thơng báo, khơng có trả lời v.v Sự quan tâm mạnh mẽ nhà ngơn ngữ học đẩy lĩnh vực ngữ nghĩa tình thái hiểu biết tình thái tiến lên bước lớn Tuy nhiên, nay, phải thừa nhận ràng tình thái ngơn ngữ tự nhiên vản vấn để phức tạp Đến nỗi, có học giả phải lên ý kiến cho "cho đến khó tìm thấv hai tác giả có quan niệm hồn tồn thống; với tình thái ngơn ngữ”, "khơng có phạm trù mà chất ngôn ngữ học thành phần ý nghĩa phận lai gây nhiều ý kiến khác biệt đối lập phạm trù tình thái" [V.Z Panfilov 1977, tr 37-38 ] Ngav đến việc xác lập cách đầy đủ có hộ thống kiểu tình thái chủ quan nhiệm vụ tương lai, khó thực [Volf E.M 1985;tr 124; Hintikka J.A 1969] Sở dĩ hàng loạt nhân tố: nhữns khác biệt tình thái có ý nghĩa ngôn nsữ học đa dạng, khòng thể bó hẹp trons số đối lập khái quát, phổ quát tách khỏi bình diện chủ quan lơ aich học; ý nghĩa tình thái nsỏn ngữ làm thành banc màu cưc kv đa sắc, đan nhau, giao hoà vào nhau, chổng chéo lên nhau, chúng liên quan đến nhữns bình diện lvhác tổ chức phát ngồn, tới đồng nshTa, đa nshĩa tới việc xác định cấp độ pham trù khác nsôn nsữ v.v mà không dễ phân bièt ch ròi bình diện Cho nên lĩnh vực tinh thái cùa nn ngữ, nơười ta thàv phò bièn tình hình là: tượng lại chi bãng thuật ngữ khác thuật ngữ lai cấp cho ahữns nội dung khác nhau, phản ánh quan niệm rộng hẹp khác Dưới đâv tổng kết lại số vấn đề chính, xoay quanh phàn biệt khái niệm tình thái khái niệm nội dung mệnh đề, từ chúng tơi lựa chọn quan điểm thích hợp, làm sở cho việc nghiên cứu tiểu từ tình thái tiếng Việt 3.2.Phân biệt tình thái nội dung mệnh đề Trong ngơn ngữ học, có lẽ Ch Bally, hay ơng người đề cập vấn đề cách hệ thống, người ta phân biệt cấu trúc nghĩa phát ngôn hai thành phần tương ứng với cách gọi Bally modus dictum Trong đó, dictum phận biểu nội dung tình dạng tiềm Do vậy, dictum gắn với chức nâng thông tin, chức nâng miêu tả ngơn ngữ Modus (tức phân tình thái) gán với bình diện tâm lý, thể nhân tố thuộc phạm vi cảm xúc, ý chí, thái độ, sư đánh giá người nói điều nói ra, xét mối quan hệ với thưc tế, với người đối thoại với hoàn cảnh giao tiếp Modus tham gia vào q trình thực hố, biến nội dung tình dạng tiềm thành phát ngơn thưc Nó cho biết, chảng hạn, tình nêu phát ngôn khả hav thực, khắng định hay phủ đinh, mức độ cam kết người nói độ tin cậy thòng tin đến đâu, đánh giá, tình cảm, ý chí, mong muốn, ý đồ người ọói phát ngơn v.v Ví dụ, với nội dung tình nói việc Đức Hà Nội, người ta có thê thể nội duns tình thái khác nhau: Đức Hà Nội Có lẽ Đức Hà Nội Đức, Hà Nội đi! Đức nèn Hà Nội Có thè Đức Hà Nội Có phai Đức Hà Nội đâu? Đức không Hà Nội Đức Hà Nội à? v.v Với phát ngơn (1), người nói thể thơng báo lời xác nhận, điểu xác tín người đối thoại, tình coi thực Với phát ngơn (2), người nói thể thơng báo đốn định; nội dung tình kiến giải chủ quan mà người nói khơng đảm bảo, khơng cam kết tính chân thực, tính phù hợp với thực tế nó, song lại điều cần nêu lên để quan tâm xem xét tới Với phát ngôn (3), người nói thể nội dung tình điểu mong muốn người nghe thực thúc đẩy, kêu gọi thực v.v Sự đối lập hai thành phần cấu trúc nghĩa phát ngôn vừa nêu đối lập làm sở cho lý thuyết tình thái thừa nhận rộng rãi ngôn ngữ học, rằng, tuỳ theo tác giả, nhằm nhấn manh khía canh hay khía cạnh khác, mà thuật ngữ cụ thể dùng khác nhau: modus/dictum; tình thái/ngơn liệu; tình thái/cơ sở mệnh đề; tinh thái/mệnh đề; tình thái/propo Dưới vài nét tóm tắt quan niệm số tác giả: Trong quan niệm Fillmore, cấu trúc nghĩa càu bao gồm hai thành phần: thành phần "mệnh đề" hiểu tập hợp nhữnơ quan hệ có tính phi thời (tenseless) động từ cácdanh từ, phân biệt với thành phần "tình thái", gồm loại V nghĩa có liên quan đến tồn bộcâu (thesentence-asa-whoIe) phủ định, thì, Thức th ể (Fillmore 1968; tr 23) Quan niệm thể trons còng thức: s = M + p Trong M thực chất thành phần tình thái, p thành phần mệnh đề Trons quan niệm Culioli sư đối lập tình thái ngơn liệu (lexis) Mỏt tronơ ly cúa sư lưa chọn thuât ngữ vây, theo tác ơiả chỗ thuật nm~r mệnh đé (proposition) khiên ngưòì ta khòns rõ hiểu theo nghĩa cúa lò sich hav theo nshĩa khác; thèm thuât ngữ trúc xem mục đích cuối nơỏn nơử học mòt khoa học ví giải phẫu học, miêu tả tỉ mỉ cấu tao VI trí ruột thừa thể người mà khơng cân biết, hốc khơng đợi đến lúc khoa học cho biết ruột thừa có chức nâng [Newmeyer 1984; tr 121] DT nhiên han chế có nguyên nhân phần từ chất phức tạp đối tượní? thấy qua thừa nhận Đinh Văn Đức: "Việc sử dụng tiểu từ vị trí phức tạp" [1986; tr 191] hay Nguyễn Anh Quế "nói đến ngữ khí từ nói đến sắc thái, giọng điệu ngôn từ mà yếu tố khó định hình, yếu tố ngồi ngơn ngử" [1988; tr 221] Tuy nhiên, vói đòi khuynh hướng ngơn ngữ học chức nâng ngữ dụng học song song với việc miêu tả, nhà ngơn ngữ học muốn giải thích lý ngữ nghĩa (motivation) cấu trúc ngơn ngữ Thậm chí, với nghiên cứu tính hình (iconicity), có ý kiến đòi xét lại ngun lý tính võ đốn ngơn ngữ [Haiman 1985] Chúng tơi cho rằng, giải thích trật tư kết hợp tiểu từ tình thái dưa khía canh hình trật tự chúng phát ngôn Một sư trinh bày lại vấn đề này, dù sơ lược, đòi hỏi nhiều trang sách Vì vậy, giản tiện, chúng tơi xin nói qua điểm quan trọng xin vào phân tích ví du cụ thể Có thể nói, mức độ đó, tính hình đối trọng tính võ đốn Theo đó, nhiều trường hợp, người ta thấy có đẳng cấu đồng hình (isomorphism) tức có sư tương ứng một-đối-một hình thức nội dung, nhiều trường hợp số hình thức ngỏn ngữ xem có lý do, tức cấu trúc ngơn ngữ tự nhiên phản ánh phương diện cấu trúc thực, hay nói hơn, phàn ánh cấu trúc ngổn ngữ vài phương diện thơng điệp [Kirsner R.s 1985; tr 250] Trong sò biểu tính phòng hình, có nhữnơ biếu tun tính, rức trường hợp mà trật tự yếu tơ giải thích cách có lý khơng phải tuỳ tiộn, võ đoán Trường hợp kết hơp đơi kêt hơp ba tiểu từ tình thái cuối càu tiếng Viột thuộc vào sò' trườn hợp Chẳng hạn, kết hợp đôi hay kết hơp ba có "đi" tiểu từ luỏn đứng trước, như: chứ, đi nào, xem Các kết hợp đểu dùng phát ngơn có ý nghĩa cầu khiến ví dụ: 10 Học thơi chứ, đứng mà khóc? 11 Một, hai, ba, cười xem nào, rổi, phô ảnh đẹp phải biết! Hành động yêu cầu thực phát ngôn học cười, biểu thị lõi động từ làm vị ngữ Theo giả thuyết tính hình trật tư xếp yếu tố có quan hệ ngữ nghĩa với động từ vị ngữ yếu tố có quan hệ gần gũi với động cừ có xu hướng đứng gần động từ [Bybee L985; tr 11-12], yếu tố có quan hệ gần gũi với lõi càu có xu hướng đứng gần lõi càu [Siewierska 1991; tri 29] Trong sô' tiểu từ tham gia biểu thị V cầu khiến "đi" biểu thị ý trưc tiếp rõ ràng cả, "đi" đứng gản động từ vị ngữ hơn, hệ [rong kết hợp ba trẽn đây, "đi" đứng trước tiểu từ tình thái khác: thơi chứ, xem Một Sĩ giải thích tương tự áp dụng để lý giải trật tự hai tiểu từ lại : thơi chứ, xem Xét từ góc độ đạo nghĩa (deontic), tiểu từ "thơi" gắn với tính hợp lý, tính bắt buộc hay phép hành động, đó, tiểu từ "chứ" hiệu cho "xung đột" cách nghĩ, cách nhân thức người nói người nghe, trật tự đối đãi với động từ vị ngữ cùa phát ngòn, trật tư sấp xếp "thơi chứ" ỉà hợp lý Tiểu từ "xem" gắn với mong muốn hành động xảy ra, trở thành thực quan sát, tri nhân, tiểu từ "nào” góp thêm sắc thái động viên, thúc giuc, hướng người nói, vày tương quan với lõi vị ngữ hạt nhàn, trật tư "xem nào" trât tư hơp lý Nói chung, tiểu từ có nét nghĩa hướng vè người nghe (đòi giải đáp thắc mắc, tìm kiếm sư ý, động viên hành động, biểu thị quan hệ vai vế ) à, ư, nhi, nhé, nào, chứ, chiếm vị tó đứng sau tronơ kết hợp So sánh: -Em nói nào! *Em nói đi! -Cứ ngổi xuống nào! *Cứ ngổi xuống đã! -Bác rổi à? *Bác vể đấy? Khi xét khả kết hợp tiểu từ tình thái, bên cạnh nhản tố chế đinh qua lại nội dung mệnh đề khung tình thái (chẳng hạn, nội dung mệnh đề biểu thị chán lý hiển nhiên hay hành động mà người nói thực khơng thể dùng với cac tiểu từ biểu thị khỏng chấn, hoài nghi), phải lưu ý đến trường hợp khung tình thái tưcmg thích khả dùng tiểu từ tình thái lai bị chế đinh nét nghĩa riêng biệt tiểu từ Đây đặc trưng thường thấy yếu tố trải qua q trình ngữ pháp hố, trình biến đổi yếu tố từ vựng trờ thành yếu tố mang chức nấng ngữ pháp, hay nói cách khác, q trình "hư hố", biến đổi thực từ trở thành hư từ Có thể nói, phần lớn hư từ tiếng Việt, có tiểu từ tình thái, đểu có nguồn gốc từ thưc từ Và q trình ngữ pháp hố q trình có mức độ, cho nẻn mức độ "hư hố" tiểu từ khơng Tuy nhiên, dù mức độ chúng tuân thủ nguyên tắc đăc thù cho trình ngữ pháp hố, kết hơp chúng thể nguyên tắc lưu dấu vết (persistence)^11 Nội dung nguyèn tắc sau: "Khi dạng thức trài qua q trình ngữ pháp hố, từ dang thức từ vưng thành dans thức nsữ pháp chừns mưc thuộc tính nsữ pháp mà có được, thấy dấu vết ý nghĩa từ vưng ban đâu thuộc tính từ vựng lưu dấu vết phản ánh tronơ nhữnơ han chế khả kết hợp ngữ pháp nó" [Hopper P J 1991- tr 22] Chúng cho rầng quan niệm ngữ pháp hố q trình ngun tấc lưu dấu vết không giới hạn việc xem xét quan hệ ý nghĩa yếu tố thực từ yếu tố hư từ mà áp dung cho quan hệ ý nghĩa hư từ với Có thể minh hoạ điều qua việc xét khả nâng kết hợp tiểu từ "với" với vị từ tình thái "hãy", "đừng","chớ" "Với" chức nãng giới từ đánh dấu vai "kẻ hành động" hay "kẻ liên đới" (concomitant), ví dụ: -Đêm, ngủ với bố -Chúng tơi chia sẻ với kỷ niệm buồn vui thòfi học trò Tiểu từ tình thái cuối câu "với" với nghĩa cầu khiến xem phái sinh cừ giới từ "với" biếu thị vai kẻ hành động hay kẻ liên đới, ví du: -Bà dắt cháu dao với! -Mày hát cho chúng nghe với, chúng háo hức -Cứu với! -Ngủ với, cho nhờ, khuya Sự diện vai kẻ hành động hay kẻ liên đới đòi hòi hành động nói đến câu phải hành động thực, tri nhân gọi tên Nét nghĩa lưu lại dấu vết nghĩa tiểu từ tình thái "với" giải thích lý "với" kết hợp với vị từ tình thái "hãy", khơng kết hợp với "đừng", "chớ" So sánh: -Bà dắt cháu dạo với! -*Bà đừng dãt cháu dao với! -*Bà dát cháu dạo với! -Mày hát cho chúng nghe với, chúng háo hức -*Màv đừng hát cho chúng nghe với -*Mày hát cho chúng nghe với -Hãy cứu tơi với! -*Đừng cứu tơi với! -*Chớ cứu với! -Hãy ngủ với, cho tơi nhờ, khuya rỏi -*Đìmg ngủ với, cho nhờ -*Chớ ngủ với, cho nhờ Trong thực tế, khả náng xuất kết hợp tình thái chịu chế định nhân tố tình huống, đặc biệt nhân tố thuộc "ĩẽ thường" mang tính nhân bản, mà cộng người thừa nhận Chẳng hạn, tổ hợp "với đã”, với nội dung vừa yêu cầu thực hiộn hành động, vừa ngầm cho biết nguyên thực hành động điều kiện tiên đế thưc hành động khác, khơng thể với hành động cần thưc cấp bách, vô điểu kiện cứu người gặp nạn Luât pháp nước thường điều khoản truy cứu trách nhiệm hình thấy người gập nan, nguy hiểm đến tính mạng mà khơng tìm cách cứu giúp Vì vậy, thât khó hình dung tình người sấp bị chết đuối lại kêu: *"Cứu với chứ", hay: *"Cứu với đã" Tuy nhiên, từ động từ "cứu” dùng theo nghĩa bóng, nghía ấn dụ, giúp đỡ nói chung, kết hợp bình thường, chẳng han, để nghị giúp đỡ tién bac bạn bè thân quen thực qua phát ngôn "Cứu với chứ" hay "Cứu tao với đã" Khả kết hợp tiểu từ tình thái vị trí chúng phát ngơn xem xét từ góc độ rộng hơn, bao quát Đó xem xét chúng từ góc độ tầm tác động tình thái Từ vấn đề tầm tác động tình thái, suy nghĩ vê cưomg vị tiểu từ tính thái cấu trúc n g ữ đoạn Như người đểu biết, vàn để tầm tác động tình thái đặt từ lâu, nhà lô gich học ngôn ngữ học xem xét tương phủ đinh 51 ngôn ngữ, theo có phân bièt phủ định tồn phủ đinh phân, vấn để có liên quan khác [Frawley 1992; tr 399-406], Trong bối cánh chung, nói vấn để tầm tác động phương tiện tình thái đươc xem xét hai khía canh sau đây: - phạm vi tác động phương tiện tình thái yếu tố thuộc n?ôn liêu; - tương tác phương tiện xét với phương tiộn biểu thị tình thái khác Việc xem xét pham vi tác động yếu tố tình thái yếu tố ngơn liệu đặt sổ' vấn để vể cương vị yếu tố tình thái cấu trúc ngữ đoạn Các tác giả trước đếu có chung nhận xét (i): tiểu từ tình thái cuối câu (à, ư, nhỉ, ) có quan hệ với câu nói, tức tiểu từ tình thái tác động đến toàn nội dung mộnh để; (ii): tiểu từ nhấn manh, hay gọi trợ từ (chính, ngay, cả, ) tác động đến từ hay ngữđứng liền sau Tuy nhiên, thể không chi đơn giản Nhân định (i) khơng gây tranh cãi tiểu từ cuối câu có ý nghĩa cáu khiến đi, d ã mà tầm tác động trực tiếp hành động nói đến phát ngơn biểu thị vị từ vị ngữ Như nhiểu nhà nghiên cứu ra, vị từ vị ngữ trung tâm ngữ nghĩa câu, yếu tố thể quan hộ vai nghĩa (các thực thể ngữ nghĩa) tham gia vào "màn kịch" tình mà câu biểu thị Vì thế, yếu tố tác động đến vị ngữ dễ dàng coi có tác động đến tồn tình, trường hợp tiểu từ tình thái cuối câu "đi", "đã", ví dụ: -Thơi, anh chị em làm (Nguyễn Huv Tường) -Ta nshỉ tí đã, bác a! (Nguyễn Đình Thi) Tuv nhiên, đơi với tiêu từ tình chái cuối càu có V nshla nshi vấn a ư, c h ứ cẩn phai có biện luận cán thièt bời tâm tác động trưc tiêp tiểu từ tình nói chung hốc thành tổ natũa tham gia vào tình đây, nói đến gọi tiêu điểm đánh siá tình thái, có tính chất "động", phụ thuộc vào loạt nhản tố có nhân tố dụng học Chẳng hạn, phát ngơn như: -Ơng /dám / sỉ nhục/nó/ trước mặt người i/? tuỳ theo tình giao tiếp m tiêu điểm tác động phát ngồn thành tố nghĩa tham gia vào phát ngơn (Ơngỉ/? /dám//? / sỉ rihuc LŨ Ị if! Ị trước măt người M?), thấy qua phát ngơn dùng để đáp lại sau đây: - ừ, tơi - ừ, dám - ừ, si nhục đấy, nào? - ừ, thá mà tỏi lai khỏng dám? - ừ, trước mật bô đấy! Tuy nhiên, thay đổi tiêu điểm đánh giá tình thái khỏng làm thay đổi cương vị tiểu từ tình thái cuối câu viêc hình thành hiệu lưc tai lời phát ngổn: trèn nói, tiểu từ bàng cách hay cách khác tham gia tích cực vào việc hình thành hiệu lực lời phát ngòn, rốt nói, tầm tác động tình thái chúng tồn phát ngôn, xét tổng thể cấu trúc-ngữ nghĩa-chức nâng, tức đơn vị giao tiếp thực Ái lực tiểu cừ tình thái cuối câu việc hình thành tình thái tai lời manh sò trường hợp, người nói người nghe chấp nhân kết hợp kỳ quãc, chẳng han lời mời hay đề nghi ãn sấn phát ngòn sau: -Các anh ăn hết sần -Các anh khơnị' án hêt sân (Ngu vẻn Đình Thi) Điếu giải thích người Hoa Singapore giữ lai thói quen sử dung cdc tiểu từ tiếng Quảng Đông dùng tiếng Anh để giao tiếp, tao nèn gọi tiếng Anh Singapore [Platt J 1987], Một nhận định vể tầm tác động tình thái dùng để nói vè tiểu từ nhấn mạnh (chính, ngay, cả, những, ) Tuy tiêu điểm đánh giá tiểu từ này, nhận định (ii), từ hay ngữ đứng liển sau chúng từ ngữ tham gia vào việc hình thành phát ngôn (biểu thị thông tin miêu tả, tức thông tin thuộc nội dung mệnh để) cho nồn xét cùng, xét tầm tác động tình thái chúng mối liên hệ với phát ngôn, với tư cách đcm vị giao tiếp thực trọn vẹn Đến cần làm rõ thêm vấn để vể chất mối quan hộ số tiểu từ tình thái với thành tố câu: liệu đâv có phải loai quan hộ ngữ pháp không? Trả lời câu hỏi dễ dàng Trong Việt ngữ học, nghiên cứu đoản ngữ có thành tưu quan trọng Trong chuyên luân ngữ pháp sách giáo khoa, mổ hình vể cấu tao danh ngữ, động ngữ, tính ngữ trờ nên quen thuộc Đây thành tưu việc áp dung thao tác tinh thân ngòn ngữ học cấu trúc vào tiếng Việt, khởi xuất nhà ngòn ngữ xuất sắc Nguỵển Tài cẩn, Lekomtsev Tuy mức đô ổn đinh loai đoản ngữ không đai thể, nhà nghièn cứu thống với vé mò hình chung chúng, với vị trí cấu trúc mơ hình củng từ loại, kiểu đơn vị ngồn ngữ dùng để lấp đầy vị trí cấu trúc Nguyễn Tài cẩ n cho ràng, dưa tièu chuẩn đoán ngữ, người nghièn cứu xác lâp diện đối lập quan trọns kho từ vưng tiếng Việt, [rước hết đối lâp thán từ từ khòng phải thán cừ nội nhóm từ thứ hai, tiếp tuc tách làm hai mang: mang I, gồm cừ có kha nãns làm thành tò cua đoan nsữ mang II íổm từ chi có thé kèt hợp với đoan nsừ khòns có kha làm thành tò cua đoan nsữ [1975 in lai 1981; tr 324] Các tiểu từ tình thái cuối càu (à, ư, nhi ) tiểu từ nhấn mạnh (cả, chính, ngay, những, ) xếp vào từ thuộc mảng n Nói ráng chúng khơng có khả nâng làm thành tố cùa đoản ngữ (một kiểu kết cấu nội tâm) tức nói chúng nãm ngồi cấu trúc đoản ngữ, khơng có quan hệ ngữ pháp, theo nghĩa thơng thường, với từ đóng vai trung tâm (head) đoản ngữ Nhận định hoàn toàn đắn, nhiồn làm bộc lộ nhũng thiên vị ngổn ngữ học truyền thống, trọng đến thồng tin miêu tả, thơng tin định tính sai (thực cách) mệnh để Đó thơng tin vể số lượng, thồng tin dẫn quy chiếu nhầm xác đinh thực thể (với tư cách vai nghĩa) tham gia vào tình, thơng tin khách quan vồ thời, thể, phủ định gấn với vị từ vị ngữ Trong không gian ngôn ngữ học vậy, chiểu kích nhân tố quan bị coi có tính cá nhản, "ngữ khí", thuộc vể kiẽn "lời nói", từ ngữ biểu thị ý nghĩa bị xem từ ngữ ký sinh, diện lời nói hồn tồn khơng có vị trí mò hình miêu tả ngơn ngữ học Tuy nhiên, khơng thiên vị nội dung miêu tả, tức người nghiên cứu chấp nhận kết hợp chứa tiểu từ tình thái thực tế khách quan nói đến loại quan hệ ngữ pháp đăc biệt tiểu rừ tình thái với danh từ mà kèm tiếu từ tình thái với tồn càu nói Loại quan hệ ngữ pháp biểu thị loại nội dung ngữ nghĩa gọi nghĩa chủ quan hay nghĩa đánh giá Loại ý nghĩa không quan yếu ta xét đến giá trị chân thưc hay thưccách nộidung mộnh để biểu thị càu, chảng han, căp câu sauđây vềđiều kiện chân thực, tức nội dung mệnh đề: la ỏng hiệu trướng nói vây lb Chính ơng hiệu trường nói vây 2a Nó ãn ba bát cơm 2b Nó án chi ba bát cơm 3a Bô 3b Bố Tuy nhiên, loại ý nghĩa lại quan trọng xét khía cạnh tương tác liên nhân siêu giao tiếp Nhiều khi, loại nghĩa nội dung mà người nói muốn người nghe thấu hiểu, từ có thay đổi nhận thức thay đổi hành vi, thái độ ứng xử Nếu chấp nhận kiểu quan hộ kiểu quan hệ ngữ pháp đặc biột, làm giàu thêm tranh thực vể ngơn ngữ, thấy khía cạnh lập thể, nhiểu chiểu kích Chính Panfilov người thừa nhận kiểu quan hệ xét tổ hợp có chứa tiểu từ tình thái “cả tơi” , “chính tơi” câu '‘Cả tơi khơng hiểu”, “Chính tơi khơng hiểu” Tuy nhiên tác giả vẩn dè dãt gọi quan hộ cận cú pháp (kvazixmtakxichexki), tức chi mang tính t hình thức khơng chứa đưng đằng sau quan hộ lơ gich-ngử nghĩa [Panfilov 1984; tr 67], Chúng tơi muốn xa Panfilov, cức quan niệm lằng loại quan hệ ngữ pháp, có điều nội dung mà chúng biểu thị quan hệ lô gich-ngữ nghĩa theo truyền thống mà nội dung đánh giá tĩnh thái, loai V nghĩa kiiông thể xem nhẹ thât sư xem ngơn ngữ, tính tồn vẹn chất nó, công cụ thưc chức náng giao tiếp người 156 Kết luận Nghiên cứu ngữ nghĩa-ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt vấn đề gay go thú vị Việt ngữ học năm gần đâv, bối cảnh ngôn ngữ học giới chuyển trọng tâm từ ngổn ngữ học cấu trúc, tĩnh sang ngôn ngữ học chức năng, quan tâm đến hoạt động thực ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp quan trọng người Trên sở xác lập khái niệm tình thái, với tư cách khái niệm sở, quan trọng để xem xét ngữ nghĩa - ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, chúng tơi xem xét vị trí vấn để tiểu từ tình thái ngơn ngữ học Việt ngữ học, xem xét vấn để chung chung quanh quan niệm vể ý nghĩa nhóm từ này, xem xét sư phân bố tương đối tiểu từ tình thái so với yếu tố thuộc nội dung mệnh để từ góc độ sư tương hợp khung tình thái nội dung mệnh để, xem xét ý nghĩa đánh giá tiểu từ tình thái, cuối cùng, xem xét vai trò chúng việc hình thành hiệu lực lời phát ngôn Chúng hv vọng cơng trình góp phần vào việc nghiên cứu ngữ nghĩa tiểu từ tình thái tiếng Việt nói nêng cơng nghiồn cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung, đặc biệt nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo hướng ngữ nghĩa Hy vọng cơng trình tạo cảm hứng cho nsiiièn cứu tiếp theo, xem xét tiểu từ tình thái từ góc nhân thức, tri nhận luận hoảc vai trò chúng tổ chức diễn ngồn 'J a i liê u th a m , k h Aprecijan 1966 Những tư tưởng phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc đai M Nxb Giáo due (tiếng Nga) Artjunova N.D 1987 Sự bất thường ngơn ngữ Tạp chí Những vấn đề ngơn ngữ học, Sô 3/1987 (tiếng Nga) Austin J.L 1962 Now to things with words Cambridge, Harvard University Press Bally Ch 1961 Phong cách học tiếng Pháp Moscou (tiếng Nga) Benveniste E 1966 Problèmes de linguistique génẻrale Paris, Le Seuil Bưxtrov I.x , Nguyễn Tài cẩn, Xtankevich N v 1975 N gữ pháp tiêhg Việt Peterbourg: LGU press (Tiếng Nga) Bybee 1994 The Evolution o f Grammar- Tense, Aspect, and Modality in the languages o f the world The University of Chicago Press S Cao Xuân Hạo, 1991 Tiếng Việt-Sơ thào ngữ phau chức náng, tập ỉ Tp Hổ Chí Minh: Nxb Khoa học Xã hội Chomsky N 1972 Studies on Semantics in Generative Grammar The Hague: Mouton 10.Diệp Quang Ban 1984 Bàn vấn đề thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt In Lưu Vân Lãng (chủ biên): Những vấn dê ĩg ữ p h p tiếng Việt Hà Nội: Nxb KHXH 1l.Dik S.iM 1989 The Theory o f Functional Grammar, Part I: The Structure o f the Clause Dordrecht, Fons 12.Downing A and Locke p 1995 A university Course in English Grammar New York: Phoenix ELT 13-Ducrot Todorov 1972 Dictionnaire encxclopẽdique des scitnces du luniịa^e Edition du Seuil 14.Đinh Văn Đức 1986 N qữpháp riêng Việt H Nxb Giáo due 15.Đỗ Hữu Châu 1998 Cơ sà ngữ nghĩa học từ vựng Hà Nội: Nxb Giáo due 16.Fillmore Ch.J 1968 The Case for Case In Bach and Harms, eds: Universals in Lit ịuistic theory, 1-88 New-York, Holt, Rinehart and W inston n.Fraw ley w 1992 Linguistic Semantics Lawrence Erlbaum Associates, Publisher, New Jersey 18.Gak B 1986 Teoreticheskaja grammatika frantsuzskovo jazyka Sintaksis Moscou 19.GÌVĨĨ1 T 1990 Syntax, a functional-typological introduction, volume Amsterdam/Philadenlphia: John Benjamins publishing company 20.Givón T 1993 English Grammar-A Function-based Introduction John Benjamin Publishing company 21.Glebova LI 1976 Các tiểu từ dứt càu tiếng Việt đai In "Tuyển lap nsịôn nẹữhọc Việt N am " Moscou: Nauka (Tiếng Nga) 22.Grice 1975 Logic and conversation In Cole and Morgan J.L (eds): Speech acts Volume III New York: Academic Press 23.Hintikka J.A 1969 M odels fo r Modalities Dordrecht, D.Reidel 24.Hoàna Tuệ 1988 v ề khái niệm tình thái T/c Ngỏn ngữ, Số phu 1/1988 25.Hopper P.J 1991 On some principles of Grammaticilization In Traugott and Heme B (eds.): Approaches to Grammaticalization Vol Amsterdam: John Benjamins 26.Kerbat-Orecchioni c (1980) L 'enunciation de la subjectivire dans le iatioaoe Armand Colin 27.Lè Đông, 1996 .Vẹữ nohĩa- n°ữ dụnq câu lìói danh (Lưàn án phó tiến sĩ k h o a học ngữ vãn) H Nội: Đai hoc khoa học xã hội nhàn văn Hà Nội 28.Lyons J 197"’ Semantics Two volumes Cambridge University Press 29-Lvons J 1995 Linẹmsric Semantics- An mĩroíiuction Cambridge University Press 30.Nguvẻn Anh Quê 1988 Hư ĩừ tronq nếno Việt đại Hà Nội: Nxb KHXH 31.Nguyẻn Thị Lương 1996 Tiếu từ tình thái dứt câu dùng đ ể hỏi với việc biểu thi hành vi ngôn ngữ tiếng Việt Luận án Tiến sĩ Ngữ ván, Đại học Sư pham I Hà Nội 32.Palmer F.R 1986 Mood and Modality Cambridge University Press 33.Panfilov v z 1977 “Phạm trù tình thái vai trò cấu trúc càu phán đốn” Tạp chí Những vấn để ngôn ngữ học, Số 4/1977 (tiếng Nga) 34.Phan Manh Hùng 1982 Tiểu từ tình thái tiếng Việt Luận ván Tiến sĩ Ngữ vãn, Đại học Peterbourg (Tiếng Nga) 35.Phan Manh Hùng 1985 "Các kiểu tổ hợp tiểu từ tình thái tiếng Việt vấn đề ranh giới từ" Ngôn ngữ, Số 4/1985 36.Platt J 1987 Communicative functions of particles in Singapore English In Steele and Theadgold (eds.): Language topics Amsterdam: John Benjamins 37.Portier B 1992 Sémanúque generate Press Universitaires de France 38.Searle J.R 1969 Speech acts: an essay in the philosophy o f language Cambridge University Press 39.Siewierska A 1991 Funtional Grammar London and New York Routledge 40.Thompson L c 1965 A Vietnamese Grammar Seattle and London: University of Washington Press 41.Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lè 1963 Khảo luận vé n.oữ pháp Iiếno \ ìèĩ Đai học Huế xuất ban 160 42 Volf E.M 1985 N gữ nghĩa chức lìánẹ từ ngữ đánh giá Moscou (tiếng Nga) 43.Wierzbicka A 1987 English speech act Verbs Sydney: Academic Press 44.Wittgenstein L.J.J 1953 Philosophical Investigations Oxford: Basil Blackwell Chú thích Nhăn manii đến vai trò cua úổu từ tìnli thái (và ngữ đoạn có tính dâc ngữ tương dương) mơ tùrh cáu tníc hình thúc c lu , Nguyẻn Minh Thuyết Nguyẻn V an Hlồp, mọt chuySn luân gan dây, dã đé xuất chành phán phu dưcc gọi tình thái ngữ [Ngưyẻn Minh Thuyết, N guyẻn V ă n H iồp 1998] J Lyons cho rang, trường hơp mà, vơi ngữcành thích hợp, phát ngơn: -Có Chúa chúng giám, tra anil dồng dươc xem phát ngỏn ngòn hành tường minh thìc hính cum từ "có Chúa chứng giám" dã gópphần iàm tuờng minh lưc ngồn ưunu cua cáu noi [1995, tr250] " Cái dươc gọi c iu cám thán Lhưc chát chi càu trán thuât dược dánh dấu " Downing Locke cho ráng: "Xét cừ góc dơ ngữ nahĩa dua xac nnần 'Trời dang mưa", người nói biêu thi mồt mtính dế dong thời cam kết vé tính chân thưc cúa mồnh dé dó Xét khía canh chù quan, ta có thê nói rang nguời nói biết sư chàn thưc cua diếu xác nhân V ì Vày, mồt phát ngổn như'Trời dang mua Iihưne tòi khơng tm diéu ấy" kbòng chấp nhân đuơc vé mât ngữ nghĩa, bời lẽ phấn Lhứ hai trái n g cc với su xác ohân dưcc bièu thi phán thư nhất" [19 95, ir 382] Ngữ pháp nhà trường goi câu có kết hơp Vày câu mac lỗi "châp cấu trúc" Chảng han, câu 'Hucru sung sướng biết b ao ' kết cùa hiẻn tương châp hai cáu trúc sau: DANH+từ mưc đô+TIN H (Hươu sung sương) D A N H +TIN H +từ mức dô (Hươu sung sướng bỉét bao) [Nguyễn Đức Dân 19 7, -12] " ơiúng lơi khơng tìm thấy két hơp vi từ cáu khiến 'chớ" với dếu từ tình thái "chứ" C ó thẻ nghĩ dến nguyên ’chứ" có nguon gữc từ "chớ" Mong ráng có ohững ngniẻn cứu vé lai lịch hư tư tiếng Viêt □ói chung tiểu từ tình thái nói riêng ' m Theo Hopper, có nguyên tâc ngữ pháp hoá là;nguyồn tác phân lớp, nguyên tácphân nhánh nguyồn tắc bièt loai lioa nguyén tac lưu dấu vét n g u y ẻn tác cấp phain trũ [xin x em H opper 1991 tr 22] 161 ... gọi tình thái thể, tình thái miêu tà, tình thái trong, tình 'thái vật, đối rươn Có thể tóm tắt phân biệt hai loại tình thái mà chúng tơi vừa để nghị sau: Tình thái hành dơng phát ngơn Tình thái. .. tả ngữ nghĩa -ngữ dụng tất tiểu từ tình thái tiếng Việt mà xác lập khung miêu tả có hiộu lực cho nhóm từ này, đặc trưng ngữ nghĩa chung chúng, khảo sát hoạt động chúng hoạt động nói người Việt, ... ý nghĩa tiểu từ tình thái Chương 4: 53 Sư tương hcrp khung lình thái nôi dung mệnh đé Phản bố tương đối cùa uểu từ -ình thái so với mênh đé két hơp úểu tờ tình thái 77 Chương 5: Tiểu từ tình thái

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan