1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò ngữ pháp ngữ nghĩa ngữ dụng của từ hư trong câu tiếng việt

245 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -00 - NGUYỄN THUỲ NƯƠNG VAI TRÒ NGỮ PHÁP – NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG CỦA TỪ HƯ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 Khoá: 2016-1 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -00 - NGUYỄN THUỲ NƯƠNG VAI TRÒ NGỮ PHÁP – NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG CỦA TỪ HƯ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.01 Khố: 2016-1 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CẢM ƠN Với định hướng theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu thuộc địa hạt Ngữ pháp học Ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt ý tới mối quan hệ từ hư câu tiếng Việt, mạnh dạn lựa chọn đề tài VAI TRÒ NGỮ PHÁP - NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA TỪ HƯ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Qua đây, xin gửi lời tri ân vô sâu sắc đến GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN, người thầy hướng dẫn đặc biệt quan tâm, theo sát bảo tơi suốt q trình làm luận văn Thầy cung cấp cho tài liệu tri thức khoa học quý gợi mở cho theo đuổi định hướng nghiên cứu thú vị ngôn ngữ học Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô thuộc Bộ môn Ngôn ngữ học giảng dạy truyền đạt cho kiến thức sâu sắc, giúp tơi có tảng kiến thức nguồn tài liệu để viết luận văn Hơn nữa, xin đặc biệt gửi lời biết ơn quan tâm, yêu thương, bao dung tin tưởng tồn thể Cán Bộ mơn Ngơn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh dành cho tơi suốt năm qua Vơ cảm ơn phịng Sau Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài luận văn Trân trọng gửi tới người thân gia đình bạn bè lời tri ân tin yêu, ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chắc chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, kính mong Q thầy nhiệt tình dẫn để luận văn đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Thuỳ Nương MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Vấn đề nghiên cứu vai trò từ hư tiếng Việt 2.2 Vấn đề nghiên cứu ba bình diện câu tiếng Việt 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ đề tài 13 4.1 Mục đích đề tài 13 4.2 Nhiệm vụ đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 14 5.1 Phương pháp nghiên cứu 14 5.2 Nguồn ngữ liệu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 6.1 Ý nghĩa khoa học 15 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 Bố cục luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Từ hư vấn đề từ hư tiếng Việt 18 1.1.1 Khái niệm từ hư tiếng Việt 18 1.1.2 Quan điểm ba bình diện tín hiệu học từ hư tiếng Việt 20 1.1.3 Phân loại từ hư tiếng Việt 21 1.2 Câu lí thuyết câu tiếng Việt 25 1.2.1 Quan điểm ba bình diện tín hiệu học câu tiếng Việt 25 1.2.1.1 Bình diện kết học 26 1.2.1.2 Bình diện nghĩa học 28 1.2.1.3 Bình diện dụng học 37 1.2.2 Câu, phân loại câu thành phần câu tiếng Việt 40 1.2.2.1 Câu phương pháp phân tích câu 40 1.2.2.2 Phân loại câu tiếng Việt 42 1.2.2.3 Thành phần câu khung câu tiếng Việt 44 1.2.3 Các lí thuyết lựa chọn 46 1.2.3.1 Lí thuyết Ngữ pháp chức hệ thống 46 1.2.3.2 Lí thuyết Phân đoạn thực tại/ Cấu trúc thông tin 53 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ NGỮ PHÁP CỦA TỪ HƯ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 2.1 Vai trò minh định thành phần câu 62 2.1.1 Thành phần câu 62 2.1.1.1 Vị ngữ 63 2.1.1.2 Chủ ngữ 65 2.1.1.3 Bổ ngữ 67 2.1.2 Thành phần phụ câu 68 2.1.2.1 Trạng ngữ 68 2.1.2.2 Đề ngữ/ Khởi ngữ 70 2.1.2.3 Định ngữ 72 2.1.2.4 Tình thái ngữ 73 2.2 Vai trò từ hư câu phức câu ghép 75 2.2.1 Câu phức 75 2.2.2 Câu ghép 76 2.3 Vai trò vị ngữ hóa vị từ 78 2.4 Vai trò tác tử tạo lập câu/ phát ngôn 79 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ HƯ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 3.1 Vai trò từ hư nghĩa biểu câu tiếng Việt 82 3.1.1 Những mác từ từ đánh dấu vai nghĩa 84 3.1.1.1 Vai Chu cảnh (Environment/ Circumstance) 84 3.1.1.2 Vai tham thể (Participants/ Arguments) 94 3.1.2 Những mác từ hư đánh dấu đa vai nghĩa 97 3.1.3 Vai nghĩa mã hoá Khung đề 103 3.1.3.1 Vai Công cụ/ Phương tiện làm Khung đề 103 3.1.3.2 Khung đề Quá trình tồn 104 3.2 Vai trò từ hư nghĩa tình thái câu tiếng Việt 104 3.2.1 Tình thái khách quan 109 3.2.1.1 Tình thái khách quan thực (realis) 109 3.2.1.2 Tình thái khách quan phi thực (irrealis) 113 3.2.1.3 Tình thái khách quan phản thực (contra-realis) 114 3.2.2 Tình thái chủ quan 115 3.2.2.1 Tình thái nhận thức (Epistemic modality) 115 3.2.2.2 Tình thái đạo nghĩa (Deontic modality) 136 3.2.2.3 Tình thái đánh giá (Evaluative modality) 140 CHƯƠNG 4: VAI TRÒ NGỮ DỤNG CỦA TỪ HƯ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 4.1 Vai trị cấu trúc thơng tin câu tiếng Việt 150 4.1.1 Cấu trúc Thông tin cũ – Thông tin 153 4.1.2 Cấu trúc Thông tin – Thông tin cũ 155 4.1.3 Cấu trúc đan xen Thông tin cũ – Thông tin 156 4.1.4 Các cấu trúc thông tin không đủ hai thành phần 159 4.1.5 Tác tử phân giới CTTT câu 161 4.2 Vai trò cấu trúc tiêu điểm câu tiếng Việt 163 4.2.1 Tiêu điểm thông tin 163 4.2.1.1 Tiêu điểm Kết hợp với tiêu điểm 163 4.2.1.2 Tiêu điểm tự Tiêu điểm hồi quy 169 4.2.2 Các dạng cấu trúc tiêu điểm (CTTĐ) 171 4.2.2.1 Cấu trúc Vị ngữ-Tiêu điểm (Predicate-focus structure) 171 4.2.2.2 Cấu trúc Câu-Tiêu điểm (Sentence-focus structure) 172 4.2.2.3 Cấu trúc Tham tố-Tiêu điểm (Argument-focus structure) 174 4.3 Tác tử tiểu điểm thông tin 175 4.3.1 Tác tử đánh dấu Tiêu điểm tiếng Việt 175 4.3.2 Vị trí cú pháp tác tử tiêu điểm 181 4.3.3 Trường ảnh hưởng (scope) tác tử tiêu điểm 183 4.3.4 Tác tử tiêu điểm thông tin với thành phần cú pháp 184 4.3.4.1 Tiêu điểm Bổ ngữ 184 4.3.4.2 Tiêu điểm Chủ ngữ 185 4.3.4.3 Tiêu điểm Trạng ngữ 186 4.3.4.5 Những câu với động từ nội động 187 4.4 Tương phản 188 4.4.1 Đề tương phản 188 4.4.1.1.Tương phản Đề tương phản 188 4.4.1.2 Cấu trúc Đề tương phản – Thuyết 190 4.4.1.3 Cấu trúc Đề tương phản – Tiêu điểm 192 4.4.1.4 Các tác tử đánh dấu Đề tương phản 193 4.4.2 Tiêu điểm tương phản 195 PHẦN KẾT LUẬN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài Từ hư hay hư từ (functor/ function word/ structure word) câu (sentence) (đặt khu biệt với thuật ngữ “cú/ clause”) hai đơn vị nghiên cứu truyền thống bậc với bề dày thành tựu thuộc lãnh địa ngữ pháp học (grammar) Ngay từ thời Hi Lạp cổ đại, nhà “triết-ngữ học” ghi đậm dấu ấn việc bắt đầu ý tới vấn đề nghiên cứu từ hư câu Chúng ta bỏ qua thành tựu vĩ đại nhà triết-ngữ Aristoteles (384-323 trước CN), nhà ngữ học lịch sử định nghĩa thuật ngữ “grammatike” – ngữ pháp, lần đầu đưa liên từ quán từ vào nghiên cứu từ loại1 Sống đồng thời với Aristoteles học giả thuộc trường phái Stoic (thế kỉ III trước CN) với công lao đưa thuật ngữ “syntax” – cú pháp mà dùng ngày nay; thêm vào thành tựu trường phái Alexandria (thế kỉ III trước CN) với việc lần đầu trình bày danh sách tám từ loại danh từ (onoma), động từ (rema), danh động từ (metokhe), quán từ (athron), đại từ (antonomia), giới từ (prodesio), phó từ (epirrema), liên từ (sundesmos)2 Với tiền đề khởi sắc vậy, kinh qua nhiều lí thuyết từ hệ tư tưởng tiến trình phát triển đến ngày nay, hai đơn vị nghiên cứu nguyên sức thu hút nhà ngữ học thuộc lĩnh vực từ pháp học (morphology) cú pháp học (syntactics) Trong trình tiếp cận với thành tựu ngữ pháp học nói chung ngữ pháp tiếng Việt nói riêng, chúng tơi nhận thấy mối quan hệ tương tác hai đơn vị từ hư câu cần phải đặt quan điểm động phương diện đồng đại gắn chặt với trình phát triển ngơn ngữ Chúng tơi đồng tình với quan điểm Nguyễn Văn Chính cho rằng: “sẽ biện chứng tiếp cận hư từ theo hướng hoạt động mở Tham khảo từ “A Short History of Linguistics” R.H.Robins, dịch “Lược sử ngơn ngữ học” Hồng Văn Vân [2012, 64] Dẫn theo ý kiến tổng thuật “Ngôn ngữ học đại cương” Đỗ Thị Kim Liên [2014, 26-27] chế giao tiếp ngôn ngữ (bao gồm người phát người nhận)3” Nghĩa là, địa hạt cú pháp, chúng hai đơn vị có sẵn rời rạc mà cịn phải hướng tới việc “phù hợp với quy luật đại cương đồng hố nhận thức thực tiễn gắn với q trình hình thành phát triển ngơn ngữ”4 Thêm vào đó, Diệp Quang Ban cho “chỉ có lấy câu làm sở cho phép phân định tất từ có mặt ngơn ngữ, đặc biệt từ hư tiếng Việt”5 Đến đây, thấy ranh giới siêu hình đầy thách thức phạm trù ngơn ngữ nói chung ngữ pháp nói riêng Dẫu vậy, cơng việc xác lập mối liên hệ biện chứng hai đơn vị ngữ pháp truyền thống từ hư câu tiếng Việt có vai trị quan trọng Tuy rằng, công việc đơn giản Bởi lẽ, cách tự nhiên, ngôn ngữ đơn lập – phân tích tính điển tiếng Việt, tự thân hai đơn vị dung chứa nhiều vấn đề tranh biện chưa nói tới việc bình diện giao cắt chúng phức tạp Luận văn “Vai trò ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng từ hư câu tiếng Việt” thực với tâm mơ tả - phân tích sơ lược phần phổ diện giao cắt phức tạp Nhìn từ lịch sử nghiên cứu từ pháp học cú pháp học tiếng Việt, khơng khó khăn để nhận thấy vai trò từ hư phương diện phương thức thể ý nghĩa quan hệ cú pháp phổ biến trước Dường cơng trình chun khảo ngữ pháp học tiếng Việt thừa nhận vai trò cách rộng rãi Tuy vậy, cơng trình ngữ pháp - cú pháp tiếng Việt đương đại, nhiều tác giả đưa tiêu điểm kết nghiên cứu khẳng định vai trò từ hư câu tiếng Việt không dừng lại phương diện kết học (syntactics) mà cịn có vai trị chức quan trọng định hai bình Dẫn theo “Một vài suy nghĩ ý nghĩa, chức năng, thủ pháp phân tích hư từ tiếng Việt đại”, Nguyễn Văn Chính, Tạp chí KHĐHQGHN số [1999, 01] Dẫn theo “Nhận thức từ tiền đề ngôn ngữ hoạt động thực tiển” Nguyễn Lai [2012, 196] Dẫn theo “Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông”, Diệp Quang Ban, NXB ĐH&THCN, [2000, 84] diện cấp tiến khác nghĩa học (semantics) dụng học (pragmatics) Việc tập trung vào hai bình diện khơng chứng minh tính đa diện, đa chức từ hư tiếng Việt mà cịn tỏ vơ tương thích với tinh thần Lí thuyết tín hiệu học (semiotics) cho đơn vị ngôn ngữ với tư cách tín hiệu cần phải nghiên cứu tích hợp từ ba bình diện Với nhiệm vụ luận văn “Vai trò ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng từ hư câu tiếng Việt”, chúng tơi định tìm đến với quan điểm “tiếp cận tích hợp từ Lí thuyết ba bình diện” hay cịn gọi “lí thuyết tam phân” “lí thuyết tam diện” Bùi Minh Tốn6, tập trung vào vai trị ba bình diện kết học (syntactics), nghĩa học (semantics) dụng học (pragmatics) Cùng với việc kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu từ hư câu tiếng Việt lịch sử để đưa số câu trả lời mà chúng tơi kì vọng có nhiều thoả đáng 0.2 Lịch sử nghiên cứu Như trình bày trên, từ hư tiếng Việt câu tiếng Việt hai đối tượng nghiên cứu truyền thống bậc địa hạt ngữ pháp học tiếng Việt Chính thế, luận văn chúng tơi tiếp cận với lĩnh vực ngữ pháp có bề dày lịch sử thành tựu nghiên cứu Trải qua chặng đường ngấp nghé kỉ, nhà từ pháp học cú pháp học tiếng Việt có nỗ lực đáng kể cơng đào sâu tìm hiểu vấn đề cấu trúc thể hoạt động thực tiễn hai đơn vị từ hư câu tiếng Việt Họ không ngừng tham khảo, tiếp thu, vận dụng vận động linh hoạt theo thành tựu rực rỡ ngơn ngữ học giới q trình nghiên cứu Vơ khó khăn cho chúng tơi điểm lại hết cơng trình có hai đơn vị nghiên cứu mối liên hệ phức hợp chúng Trong tiểu mục này, góc độ diễn trình mang màu sắc lịch sử có khung hạn hẹp, chúng tơi trình bày cách lược thuật “Hư từ tiếng Việt: tiếp cận tích hợp từ Lý thuyết ba bình diện”, Bùi Minh Toán, Từ điển học Bách khoa thư, số (23), 5-2013 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 82 Ra 82 Của đáng tội 83 Ráo 83 Cũng may 84 Rặt 84 Cũng nên 85 Rất 85 Cũng phải 86 Rõ 86 Cuối cùng 87 Rồi 87 Cực chẳng 88 Sá 88 Cực độ 89 Sao 89 Cực kì 90 Sắp 90 Dáng chừng 91 Sẽ 91 Dễ chừng 92 Suýt 92 Dễ thường 93 Tất 93 Dĩ nhiên 94 Thành 94 Dường 95 Thậm 95 Đã đành 96 Thật 96 Đại để 97 Thấy 97 Đại loại 98 Thêm 98 Đại thể 99 Thoáng 99 Đáng kể 100 Thoạt 100 Đáng lẽ 101 Thoắt 101 Đáng lí 102 Thôi 102 Đáng PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 103 Thốt 103 Đành rằng 104 Thực 104 Đáo để 105 Tít 105 Đâu 106 Toàn 106 Đâu phải 107 Toẹt 107 Để cho 108 Tót 108 Đến là 109 Tọt 109 Đến nỗi 110 Tối 110 Đến mùa quýt 111 Trần 111 Đến nơi 112 Tuyệt 112 Đích thị 113 Từng 113 Đồng thời 114 Tướng 114 Độp cái 115 Vẫn 115 Đột nhiên 116 Vốn 116 Đùng cái 117 Với 117 Đúng là 118 Vụt 118 Đúng 119 Vừa 119 Đừng (có) trách 120 Xem 120 Được cái 121 Xong 121 Đương nhiên 122 Giả dụ 123 Giả sử PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 124 Giả thử 125 Giá mà 126 Giá 127 Giá 128 Gọi là 129 Hà tất 130 Hai 131 Hay 132 Hầu hết 133 Hầu 134 Hèn chi 135 Hèn 136 Hèn 137 Hết chỗ nói 138 Hết mình 140 Hết mực 141 Hết nước 142 Hết nước hết cái 143 Hết ráo 144 Hết sảy 145 Hết trơn PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 146 Hết ý 147 Hiển nhiên 148 Hình 149 Hoạ 150 Hoạ hoằn 151 Hoạ là 152 Hoạ may 153 Hoá 154 Hồi cơng 155 Hoài của 156 Hoặc giả 157 Hoặc là 158 Hồ dễ 159 Hơi đâu mà 160 Hơi tý 161 Hơn 162 Hơn thế 163 Huống chi 164 Huống gì 165 Huống hồ 166 Huống PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 167 Ít nhất 168 Ít 169 Ít 170 Kẻo mà 172 Kẻo 173 Kẻo 174 Kể 175 Kể cũng 176 Kể 177 Khác chi 178 Khác 179 Khác 180 Khéo chừng 181 Khỏi phải 182 Khỏi phải nói 183 Khốn nỗi 184 Không biết chừng 185 Không dưng 186 Không 187 Không khéo 188 Không lẽ PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 189 Không mấy 190 Không 191 Kì thực 192 Kì tình 193 Là khác 194 Lẽ nào 195 Lẽ 196 Liệu chừng 197 Lỡ 198 Mà lại 199 Mặc dù 200 Mặc nhiên 201 Mặc khác 202 Mấy 203 Mấy chốc 204 Mấy đời 205 Mấy 206 Mấy 207 Mấy lúc 208 Mấy nỗi 209 Miễn PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 210 Mỗi tội 211 Một 212 Một mực 213 Một thể 214 Mới hay 215 Mới phải 216 Nào hay 217 Nào 218 Nào ngờ 219 Nên 220 Nên chi 221 Nếu mà 222 Nếu 223 Ngày 224 Ngày 225 Nghe chừng 226 Nghe đâu 227 Nghe đồn 228 Nghĩ cho cùng 230 Nghĩa là 231 Nghiễm nhiên PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 232 Ngoài 233 Ngộ nhỡ 234 Ngược lại 235 Nhân thể 236 Nhân tiện 237 Nhất định 238 Nhất là 239 Nhất loạt 240 Nhất mực 241 Nhất nhất 242 Nhất quyết 243 Nhất thiết 244 Nhỡ 245 Như 246 Như chơi 247 Như không 248 Như thể 249 Nhưng mà 250 Những 251 Những tưởng 252 Nhược bằng PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 253 Nói bỏ quá 254 Nói cách khác 255 Nói cho 256 Nói cho phải 257 Nói chung 258 Nói 259 Nói tóm lại 260 Nói trắng 261 Nói trộm vía 262 Nữa 263 Phải biết 264 Phải cái 265 Phải 266 Phải chi 267 Phải gió 268 Phải phép 269 Phải tội 270 Quả là 271 Quả nhiên 272 Quả thật 273 Quả thực PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 274 Quả tình 275 Quả 276 Quá chừng 277 Quá 278 Quá đỗi 279 Quá 280 Quá sá 281 Quá thể 282 Quá tội 283 Quá 284 Quá xá 285 Ra chiều 286 Ra phết 287 Ra trò 288 Rất chi là 289 Rất đỗi 290 Rất mực 291 Rõ 292 Rõ khéo 293 Rồi 294 Rồi PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 295 Rốt cục 296 Sá chi 297 Sá 298 Sá kể 299 Sau hết 300 Sắp sửa 301 Số 302 Sơ sơ 303 Sở dĩ 304 Suy cho 305 Suýt 306 Tất nhiên 307 Tất phải 308 Té 309 Thà 310 Thà rằng 311 Thảng hoặc 312 Thành 313 Thành thử 314 Thảo nào 315 Thay PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 316 Thậm chí 317 Thật là 318 Thật 319 Thật tình 320 Thật 321 Thế là 322 Thế mà 323 Thế nào 324 Thêm 325 Thêm vào đó 326 Thi thoảng 327 Thì chớ 328 Thì phải 329 Thì 330 Thiết tưởng 331 Thình lình 332 Thỉnh thoảng 333 Thoáng cái 334 Thoạt đầu 335 Thói thường 336 Thơi PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 337 Thốt nhiên 338 Thú thực 339 Thực 340 Thực tình 341 Thực 342 Tiện thể 343 Tóm lại 344 Tội gì 345 Trái lại 346 Trừ phi 347 Trước hết 348 Trước nhất 349 Trước là 350 Tuy nhiên 351 Tuy rằng 352 Tuyệt nhiên 353 Tự khắc 354 Tựa hồ 355 Tựa 356 Tức khắc 357 Tức là PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 358 Tức thì 359 Tức thời 360 Vả 361 Vả lại 362 Vạn nhất 363 Ví bằng 364 Ví 365 Ví 366 Ví thử 367 Vị chi 368 Vị tất 369 Việc gì (mà) 370 Vơ 371 Vơ hình trung 372 Vơ vàn 373 Vốn dĩ 374 Vốn là 375 Với lại 376 Xem chừng 377 Xem 378 Xét cho PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐƠN VỊ TỪ HƯ/ TỔ HỢP TỪ HƯ TRONG TIẾNG VIỆT 379 Y 380 Y rằng 381 Ý chừng ... tạo lập câu/ phát ngôn 79 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ HƯ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 3.1 Vai trò từ hư nghĩa biểu câu tiếng Việt 82 3.1.1 Những mác từ từ đánh dấu vai nghĩa ... Chương (Vai trò ngữ nghĩa từ hư câu tiếng Việt) : Đây chương mà chúng tơi đề cập tới vai trị từ hư bình diện nghĩa học 17 câu, vai trị nghĩa biểu nghĩa tình thái Đối với nghĩa biểu câu tiếng Việt, ... từ kết nghiên cứu tiền nhiệm vấn đề cú pháp tiếng Việt Chương (Vai trò ngữ pháp từ hư câu tiếng Việt) : Trong chương này, chúng tơi trình bày số tiêu điểm vấn đề ngữ pháp từ hư điển dạng mẫu câu

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN