1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát các động từ tình thái trong Tiếng Việt : Luận án TS. Lý luận ngôn ngữ : 5 04 08

224 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI TRỌNG NGOÃN KHẢO SÁT CÁC ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2004 DANH MỤC CÁC BẢNG  Trang Bảng 2.1 100 Bảng 2.2 102 Bảng 4.1 186 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT  - (*A) : A không chấp nhận - (ĐT) : động từ - (ĐTTT) : động từ tình thái - (HVTL) : hành vi lời - (HY) : hàm ý - (TGĐ) : tiền giả định - (TM) : tường minh - (VTTT) : vị từ tình thái MỤC LỤC  Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tình thái 7 1.2 Khái niệm ĐTTT ĐTTT tiếng Việt 17 1.3 Các cách phân loại ĐTTT tiếng Việt theo hướng ngữ nghĩa 30 Chương 2: BÌNH DIỆN KẾT HỌC CỦA ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT 36 2.1 Ngữ đoạn vị từ thuộc tính ngữ nghĩa- ngữ pháp động từ ngữ đoạn vị từ 36 2.2 Trung tâm ngữ đoạn động từ có ĐTTT 38 2.3 Cấu trúc tham tố ngữ đoạn ĐTTT 39 2.4 Thành tố phụ trước ngữ đoạn ĐTTT 40 2.5 Thành tố phụ sau ngữ đoạn ĐTTT 76 2.6 Vai trò ĐTTT đề bạt chủ ngữ 98 2.7 Tổng kết chương Chương III: BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC CỦA ĐTTT TIẾNG VIỆT 99 103 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp động từ tình thái nhận thức 103 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp động từ tình thái đạo nghĩa 146 3.3 Tổng kết chương 159 Chương IV: BÌNH DIỆN DỤNG HỌC CỦA ĐTTT TIẾNG VIỆT 163 4.1 Một số vấn đề chung 163 4.2 ĐTTT phát ngơn có HVTL thuộc lớp tái 166 4.3 ĐTTT phát ngơn có HVTL thuộc lớp điều khiển 169 4.4 ĐTTT phát ngơn có HVTL thuộc lớp biểu cảm 187 4.5 ĐTTT phát ngôn có HVTL thuộc lớp cam kết 192 4.6 ĐTTT phát ngơn có HVTL thuộc lớp tun bố 192 4.7 Tổng kết chương 194 KẾT LUẬN 196 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong năm gần đây, nhà ngôn ngữ học chuyển trọng tâm ý từ ngôn ngữ học cấu trúc sang ngôn ngữ học chức năng, quan tâm nhiều đến công ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp bình diện làm nên nghĩa câu Khái niệm ngữ nghĩa câu mở rộng, khơng bó hẹp nghĩa miêu tả (representative) mà cịn nghĩa tình thái (modality), khơng quan tâm đến hiển ngơn mà cịn cố gắng làm sáng tỏ chế làm nảy sinh hàm ý, không quan tâm đến phát ngôn trần thuật với giá trị chân nguỵ mà cịn quan tâm phát ngơn có hiệu lực lời khác Trong bối cảnh vậy, xu hướng ngữ pháp thiên hình thức bộc lộ số nhược điểm bỏ qua, đặc biệt lực giải thích chúng Ngữ pháp chức năng, với tư cách khuynh hướng ngữ pháp thiên ngữ nghĩa, hình thành phần khắc phục nhược điểm ngữ pháp hình thức Một trọng tâm mà ngữ pháp chức theo đuổi nghiên cứu tình thái câu Đã có cơng trình nghiên cứu chun sâu tình thái (J Lyons, F.R Palmer, T Givón) ngơn ngữ cụ thể hay xuyên ngôn ngữ Trong phương tiện ngơn ngữ đánh dấu tình thái động từ tình thái (ĐTTT) (modal verbs) chiếm vị trí quan trọng, nhận định Louis Goosens, cộng nhà ngữ pháp chức Hà Lan S Dik: "Tình thái, tất phương diện nó, thành tố nội dung ngôn ngữ ĐTTT phương thức quan trọng để biểu thị đặc trưng khác tình thái hầu hết ngôn ngữ giới" (Goosens: "Tình thái động từ tình thái: Một số vấn đề đặt ngữ pháp chức năng", in A.M Bolkesteine, 1985, trang 203) Ở Việt Nam, cơng trình dành cho tình thái ít, riêng ĐTTT dường chúng chưa quan tâm nghiên cứu mức Chỉ có lẻ tẻ số báo sơ khảo sát động từ được, bị, phải đề cập đến ĐTTT phương tiện biểu thị tình thái (Hoàng Tuệ, [111]), vài luận án khảo sát sâu nhóm ĐTTT chuyên luận ngữ pháp, bàn đến tiền giả định hàm ý, số ví dụ ĐTTT nêu minh họa (Cao Xuân Hạo, [45], [47]) Trong chuyên luận "Động từ tiếng Việt", Nguyễn Kim Thản phác qua vài trang nhóm ĐTTT tiêu chí phân loại đặc trưng ngữ nghĩa nêu sơ sài [89, tr.165-169] Có thể thấy, vấn đề sau hoàn toàn chưa nghiên cứu với tầm quan trọng chúng: a) Xác định ĐTTT với tư cách tiểu lớp động từ (ĐT) hữu tiếng Việt b) Vai trò ĐTTT với tư cách loại phương tiện biểu thị nội dung tình thái câu (tình thái khách quan/ tình thái chủ quan/ tình thái nhận thức/ tình thái đạo nghĩa ) c) Tổ chức đoản ngữ có ĐTTT làm trung tâm lí giải tổ chức phương diện ngữ nghĩa d) Vai trò ĐTTT tổ chức cấu trúc câu (sự chế định vị ngữ ĐTTT việc lựa chọn chủ ngữ câu, việc thực hóa thành phần phụ khác) e) Các kiểu hành vi ngôn ngữ mà ĐTTT tham gia biểu thị Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề nêu Chúng nhận thấy việc làm cần thiết thực tiễn nghiên cứu giảng dạy Việt ngữ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề liên quan đến ĐTTT Đây vấn đề mang tính thời sự, đặc biệt bối cảnh ngày có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến bình diện ngữ dụng câu đẩy mạnh nghiên cứu theo hướng ngữ pháp - ngữ nghĩa Cụ thể, luận án tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 2.1 Xác định ĐTTT tiếng Việt tiểu lớp Theo ngữ pháp truyền thống, phạm trù từ vựng ngữ pháp nói chung ĐTTT nói riêng phân xuất dựa theo tiêu chí có tính ngun tắc chung (ý nghĩa ngữ pháp khái quát, đặc điểm hình thái cú pháp) Tuy nhiên, luận án chọn cách tiếp cận ngữ pháp - ngữ nghĩa Theo đó, ĐTTT tiếng Việt có đặc trưng ngữ nghĩa chung với ĐTTT ngơn ngữ khác, là: "a Động từ biểu thị khởi đầu, kết thúc, trì, thành cơng, thất bại, cố gắng, ý định, nghĩa vụ khả trạng thái hay kiện nêu bổ ngữ b Chủ thể ĐTTT bắt buộc phải chủ thể ngữ đoạn vị từ làm bổ ngữ " [Givón T, 123, tr.533] Dựa đặc điểm ngữ nghĩa quan trọng này, xác lập danh sách ĐTTT tiếng Việt, phân biệt với tiểu lớp ĐT khác gần gũi với ĐT thái độ mệnh đề (tiếc, e, nghĩ, chắc, mừng, buồn ), động từ khiên động (bắt, khiến, sai, nhờ ) Các ĐTTT, ĐT khác, có ngữ trị riêng Sau xác định, ĐTTT phân thành tiểu nhóm, tiếp tục dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa tiền giả định hàm ý tình thái 2.2 Phân tích ĐTTT tiếng Việt theo nội dung tình thái mà chúng biểu thị: tình thái khách quan hay tình thái chủ quan, tình thái nhận thức hay tình thái đạo nghĩa hàm ý tình thái kèm 2.3 Tổ chức đoản ngữ có ĐTTT làm trung tâm Luận án tập trung vào vấn đề: a) Các bổ ngữ ĐTTT Như biết, ĐTTT đòi hỏi ĐT khác làm bổ ngữ kèm Các ĐT làm bổ ngữ ngữ pháp chức phân thành tiểu loại theo tiêu chí chủ ý, động, có kết thúc, trải nghiệm b) Các tác tử tình thái (chẳng hạn, hư từ thời, thể) tham gia vào ngữ đoạn ĐTTT 2.4 Vai trò vị ngữ ĐTTT cấu trúc câu Luận án tập trung khảo sát chế định vị ngữ ĐTTT việc đề bạt chủ ngữ 2.5 Mối quan hệ tương liên câu có vị ngữ ĐTTTvới kiểu hành vi lời mà câu thực Vấn đề nằm khung miêu tả rộng chế định, tác động qua lại nội dung mệnh đề khung tình thái câu Qua việc khảo sát lực ngôn trung phát ngôn chứa ĐTTT, luận án hy vọng góp phần làm sáng tỏ vài khía cạnh vấn đề Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài: Có thể xem đề tài chúng tơi đề tài sâu tìm hiểu cách có hệ thống tồn tiểu loại ĐTTT tiếng Việt, đồng thời đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng lớp từ so sánh với tiểu loại ĐT khác tiếng Việt 3.1 Về phương diện lý luận, luận án góp phần nghiên cứu chất đặc trưng lớp ĐTTT tiếng Việt ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học Từ đó, luận án góp phần làm sáng tỏ vai trị ĐTTT với tư cách loại phương tiện biểu thị nội dung tình thái câu, vai trị động từ tình thái tổ chức cấu trúc câu Nói cách khác, luận án góp phần dựng lên tranh tồn cảnh lớp ĐTTT tiếng Việt 3.2 Về phương diện thực tiễn, kết luận án góp thêm tư liệu xác đáng cho việc biên soạn số giáo trình, tài liệu ngơn ngữ Việt có liên quan đến phạm vi đề tài; phần có ích cho cơng trình nghiên cứu đối chiếu lớp ĐTTT tiếng Việt với ĐTTT ngôn ngữ khác Luận án xây dựng thành chuyên đề riêng để giảng dạy cho sinh viên khoa Ngữ văn Luận án bổ sung tri thức cần thiết cho người Việt Nam người nước học tiếng Việt, giúp họ sử dụng đạt hiệu cao lớp từ Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu: Luận án ưu tiên dùng phương pháp quy nạp, từ quan sát tư liệu mà đề xuất lý giải vấn đề Trong trình thu thập xử lý tư liệu, số thủ pháp ngữ pháp truyền thống ngữ pháp chức vận dụng linh hoạt để làm rõ phát chất đối tượng Đó thủ pháp cải biến, thay thế, tỉnh lược, bổ sung, chêm xen Định hướng luận án định hướng ngữ pháp ngữ nghĩa, nêu mơ hình hay miêu tả kết hợp hình thức, luận án cố gắng truy tìm nguyên nhân ngữ nghĩa để giải thích chúng 4.2 Tư liệu nghiên cứu: Luận án thu thập tư liệu thuộc tiếng Việt đại Cụ thể, tư liệu luận án thu thập từ nguồn: - Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên - Nxb Giáo dục, 1997 - Những tác phẩm văn học Việt Nam dịch tác phẩm văn học nước ngồi, văn báo chí tiếng Việt - Những giao tiếp hội thoại quan sát, ghi chép trực tiếp hàng ngày dùng luận án Bố cục luận án: Luận án gồm 214 trang, phần văn 200 trang Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương: Chương I: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương II: Bình diện kết học động từ tình thái tiếng Việt Chương III: Bình diện nghĩa học động từ tình thái tiếng Việt Chương IV: Bình diện dụng học động từ tình thái tiếng Việt

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w