Khảo Sát Tác Dụng Hạ Enzym Gan Của Các Loại Cao Chiết Dược Liệu Trên Gan Chuột Bị Gây Độc Tính Mãn Bằng CCL4

66 632 1
Khảo Sát Tác Dụng Hạ Enzym Gan Của Các Loại Cao Chiết Dược Liệu Trên Gan Chuột Bị Gây Độc Tính Mãn Bằng CCL4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ********* LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ENZYM GAN CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT DƯỢC LIỆU TRÊN GAN CHUỘT BỊ GÂY ĐỘC TÍNH MÃN BẰNG CCl4 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS HUỲNH NGỌC THỤY LÊ MỸ NGÂN Ths NGUYỄN NGỌC HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2009 TÓM TẮT LÊ MỸ NGÂN, Khoa Dược - Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 “ KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ENZYM GAN CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT DƯỢC LIỆU TRÊN GAN CHUỘT BỊ GÂY ĐỘC TÍNH MÃN BẰNG CCL4 ” Giáo viên hướng dẫn: TS HUỲNH NGỌC THỤY ThS NGUYỄN NGỌC HỒNG Ở Việt Nam người bị mắc bệnh gan chiếm số lượng lớn, nên vấn đề tìm cách để chữa bệnh nhiều người quan tâm Để tiếp tục khảo sát tác dụng làm hạ enzym gan, bảo vệ gan gan bị nhiễm độc tính cấp nghể Râu mèo mà anh chị khoá trước thực Chúng đặt vấn đề khảo sát dược tính hai loại dược thảo gan chuột bị gây độc tính mãn CCl4 Những kết đạt được: ™ Chiết cao nước cao ethyl acetat từ Nghể Râu mèo theo phương pháp đun hồi lưu, loại dung môi áp suất giảm để thu cao chiết ™ Khảo sát tác dụng làm hạ enzym gan cao ethyl acetat, cao nước hai dược liệu này, quercitrin chất có Nghể Râu mèo dựa vào kết đo enzym gan ALT mô hình gan chuột bị gây độc tính mãn CCl4 Dựa vào mô hình nghiên cứu Rana cộng sự, toàn chuột chia thành lô, lô con, cho uống độc uống mẫu thử lần tuần suốt tuần ™ Qua khảo sát cho kết tác dụng làm hạ enzym gan cao Nghể ethyl acetat tốt cao Râu mèo ethyl acetat so với chất chuẩn silymarin ™Qua mẫu thử nghiệm kết cho thấy hai loại cao: cao nước từ Nghể Râu mèo có độc tính gan ™ Kết thử nghiệm cho thấy chất quercitrin flavonoid có nhiều hai dược liệu có tác dụng làm hạ enzym gan Nhưng quercitrin chất định tác dụng làm hạ enzym gan hai loại dược thảo Kết luận: Qua kết thử nghiệm cho thấy cao chiết ethyl acetat từ Râu mèo Nghể có tác dụng làm hạ enzym gan, bảo vệ gan gan bị nhiễm độc tính mãn ii MỤC LỤC Trang tựa Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Danh sách sơ đồ ix Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan thực vật học .2 2.1.1 Cây Râu mèo (Orthosiphon aristatus Blume.) .2 2.1.1.1 Đặc điểm hình thái thực vật 2.1.1.2 Thành phần hóa học 2.1.1.3 Tác dụng dược lý 2.1.2 Cây Nghể ( Polygonum tomentosum Willd.) 2.1.2.1 Đặc điểm hình thái thực vật .7 2.1.2.2 Thành phần hóa học 2.1.2.3 Tác dụng dược lý 2.2 Cấu trúc gan 10 2.2.1 Chức gan 10 2.2.2 Các loại enzym gan 11 2.2.3 Nguồn gốc enzym gan .12 2.2.4 Nguyên nhân gây tăng enzym gan 12 2.2.5 Cơ chế làm phát sinh bệnh gan gốc tự 14 2.3 Mô hình gan in vitro in vivo 15 2.3.1 Mô hình gan in vitro .15 2.3.2 Mô hình gan in vivo 15 iii 2.4 Carbon tetrachlorid ( CCl4 ) 16 2.5 Tổng quan gốc tự 16 2.5.1 Khái niệm gốc tự 16 2.5.2 Nguồn gốc phát sinh gốc tự .16 2.5.3 Tác hại gốc tự .17 2.6 Chất chống oxi hóa 17 2.7 Giới thiệu chất Silymarin 17 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 20 3.1.1.1 Nguyên liệu .20 3.1.1.2 Thú thử nghiệm 20 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 21 3.1.2.1 Dụng cụ .21 3.1.2.2 Thiết bị 21 3.1.2.3 Hóa chất 22 3.1.3 Nội dung thí nghiệm 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Xử lý nguyên liệu 22 3.2.2 Quy trình chiết xuất dược liệu 23 3.2.2.1 Phương pháp chiết đun hồi lưu 23 3.2.2.2 Phương pháp điều chế cao nước (H) .23 3.2.2.3 Phương pháp điều chế cao ethyl acetat (EtOAc) 24 3.2.3 Phương pháp sàng lọc tác dụng hạ enzym gan mô hình chuột nhiễm độc CCl4 (in vivo) 25 3.2.3.1 Phương pháp gây độc tính mãn gan chuột CCl4 tuần .25 3.2.3.2 Bố trí thí nghiệm .25 3.2.3.3 Thiết kế thí nghiệm 26 3.2.3.4 Khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan cao chiết, chất tinh khiết, chất chuẩn nồng độ 27 3.3 Phương pháp đánh giá kết thử nghiệm 28 iv 3.3.1 Phương pháp lấy máu chuột 28 3.3.1.1 Lấy máu tim 28 3.3.1.2 Lấy máu đuôi 28 3.3.2 Phương pháp đo ALT hãng Diagnosticum Zrt 29 3.3.2.1 Nguyên tắc 29 3.3.2.2 Cách tiến hành 29 3.3.2.3 Cách tính toán 30 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thử tinh khiết thực vật 31 4.1.1 Định dạnh mẫu .31 4.1.1.1 Cây Râu mèo (Orthosiphon aristatus Blume.) 31 4.1.1.2 Cây Nghể (Polygonum tomentosum Willd.) .31 4.1.2 Xác định độ ẩm nguyên liệu cao chiết 32 4.1.2.1 Xác định độ ẩm mẫu Râu mèo cao chiết từ Râu mèo .32 4.1.2.2 Xác định độ ẩm Nghể cao chiết từ Nghể 33 4.2 Khảo sát nồng độ CCl4 31 4.3 Kết khảo sát sinh học .34 4.3.1 Kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan lô mẫu thử so với lô trắng, lô độc, lô chất chuẩn 34 4.3.2 Kết tác dụng làm hạ enzym gan cao chiết ethyl acetat so với chất chuẩn Silymarin .41 4.3.3 Kết khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan lô chất tinh khiết quercitrin so với lô chất chuẩn silymarin 42 4.3.4 Kết khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan hai lô mẫu ethyl acetat so với lô chất tinh khiết quercitrin 44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận chung 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC 51 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALAT ALT AST ATP BuOH CCl4 cDNA CHCl3 CYP EtOAc DMSO DĐVN DNA EDTA GSH GPT MDA MeOH NADP ROS SGPT SGOT SOD XDH XO Alanin aminotransferase Alanin transaminase Aspartat transaminase Adenosin 5’ - triphosphat n – Butanol Carbon tetrachlorid Acid Complementary Desoxyribonucleic Chloroform Cytochrome P450 Ethyl acetat Dimethylsulfoxid Dược điển Việt Nam Acid Desoxyribonucleic Ethylendinitrotetraacetat Glutathion Glutamic – pyruvic transaminase Malodialdehyd Methanol Nicotinamid adenin dinucleotid phosphat Reactive oxy species Serum glutamic pyruvic transaminase Serum glutamic oxaloacetic transaminase Superoxid dismutase Xanthin dehydrogenase Xanthin oxidase vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các gốc hóa học chất Flavonoid Râu mèo Bảng 4.1: Kết xác định độ ẩm Râu mèo 32 Bảng 4.2: Kết xác định độ ẩm Râu mèo 32 Bảng 4.3: Hiệu suất thu cao Râu mèo nước .32 Bảng 4.4: Kết xác định độ ẩm Nghể cao Nghể nước 33 Bảng 4.5: Kết xác định độ ẩm Nghể cao Nghể ethyl acetat 33 Bảng 4.6: Hiệu suất thu cao Nghể nước cao Nghể ethyl acetat 33 Bảng 4.7 Kết gây độc CCl4 lô chuột thử nghiệm sau 24h 34 Bảng 4.8: Kết theo dõi trình thử nghiệm sàng lọc tác dụng hạ enzym gan 40 Bảng 4.9: Kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan lô mẫu thử so với 37 Bảng 4.10: Kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan hai lô mẫu .41 Bảng 4.11: Kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan lô chất tinh khiết quercitrin so với lô chất chuẩn silymarin 43 Bảng 4.12: Kết sàng lọc tác dụng làm hạ enzym gan cao Râu mèo ethyl acetat, cao Nghể ethyl acetat so với chất tinh khiết .44 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cây Râu mèo (Orthosiphon aristatus Blume.) Hình 2.2: Cấu trúc flavonoid Hình 2.3: Năm chất orthosiphon tìm thấy Râu mèo Hình 2.4: Acid crosmarinic Hình 2.5: Acid cichonic Hình 2.6: Cây Nghể (Polygonum tomemtosum Willd.) Hình 2.7: Kaempferol Hình 2.8: Quercetin Hình 2.9: Cấu trúc gan 10 Hình 2.10: Cacbon tetraclorid 16 Hình 2.11: Hoa Cúc gai 18 Hình 2.12: Cấu trúc Silymarin 19 Hình 2.13: Các sản phẩm Silymarin 19 Hình 3.1: Bocal nuôi chuột 21 Hình 3.2: Nắp lưới, thức ăn 21 Hình 3.3: Ống uống nước 21 Hình 3.4 Dụng cụ nuôi chuột 21 Hình 3.5: Bắt chuột 27 Hình 3.6: Tư cho chuột uống thuốc 27 Hình 3.7: Cho chuột uống thuốc 27 Hình 3.8: Chuột bị trúng độc 27 Hình 3.9: Bắt chuột cắt đuôi 28 Hình 3.10: Vuốt đuôi chuột 28 Hình 3.11: Cắt đuôi chuột 28 Hình 3.12: Lấy máu 28 Hình 4.1: Mẫu Râu mèo trồng nơi thu hái 31 viii Hình 4.2: Mẫu Râu mèo vườn dược liệu 31 Hình 4.3: Mẫu Nghể trồng ven sông rạch 31 Hình 4.4: Biểu đồ kết sàng lọc tác dụng làm hạ enzym gan lô mẫu so với lô trắng, lô độc, lô chất chuẩn 38 Hình 4.5: Biểu đồ kết sàng lọc tác dụng làm hạ enzym gan Râu mèo ethyl acetat, Nghể ethyl acetat so với lô chất chuẩn silymarin 42 Hình 4.6: Biểu đồ kết sàng lọc tác dụng làm hạ enzym gan lô chất tinh khiết quercitrin so với lô chất chuẩn silymarin 43 Hình 4.7: Biểu đồ kết sàng lọc tác dụng làm hạ enzym gan lô Nghể ethyl acetat, Râu mèo ethyl acetat so với lô chất tinh khiết quercitrin 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình điều chế cao nước (H) 23 Sơ đồ 3.2: Quy trình điều chế cao ethyl acetat (EtOAc) 25 ix Chương 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam Nghể Râu mèo phân bố rộng từ bắc đến nam, từ đồng đến miền núi Và đề tài nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh hai loại dược thảo công bố nhiều như: tác dụng lợi tiểu, nhiệt, điều trị bệnh sỏi thận… Gần có hai đề tài [4], [8] nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá gan Nghể Râu mèo Hai đề tài thử nghiệm tác dụng làm hạ enzym gan bảo vệ gan của loại cao chiết từ Nghể Râu mèo mô hình in vivo gan chuột bị nhiễm độc CCl4 cấp tính Để tiếp tục nên đặt vấn đề “Khảo sát tác dụng hạ enzym gan loại cao chiết dược liệu gan chuột bị gây độc tính mãn CCl4 ” nhằm đánh giá tác dụng dược lí hai dược liệu tác dụng làm hạ enzym gan gan bị nhiễm độc CCl4 mãn tính với nội dung thực sau: − Chuẩn bị dược liệu chiết xuất loại cao nghiên cứu − Khảo sát tác dụng làm hạ enzym gan loại cao chiết dược liệu chất tinh khiết quercitrin so với chất chuẩn silymarin mô hình gan chuột bị gây độc tính mãn CCl4 - Lô mẫu thử (Lk): lô chuột bị uống độc uống chất tinh khiết với liều mg/kg: chuột uống 0,2 ml CCl4 nồng độ 25%, sau chuột uống thêm 0,2 ml quercitrin với nồng độ mg/ml - Lô silymarin (LC): lô chuột bị uống độc uống silymarin liều mg/kg: Chuột uống 0,2 ml CCl4 nồng độ 25%, sau chuột uống thêm 0,2 ml silymarin với nồng độ mg/ml ™ Kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan lô chất tinh khiết quercitrin (Lk) so với lô chất chuẩn silymarin (Lc) tiến hành theo phụ lục 3.2.3.3 chương Các kết trình bày bảng 4.11 hình 4.6 Bảng 4.11: Kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan lô chất tinh khiết quercitrin so với lô chất chuẩn silymarin Lo Lđ Lc Lk ΔAtb 0.0058 0.0034 0.014 0.0192 U/L 31.9a ± 9.1 213.4cd ± 28.2 95.7bc ± 24.8 105c ± 20.4 2.23 Tỷ lệ giảm (lần) 2.02 (kết trắc nghiệm phân hạn mức ý nghĩa 0.0000) Chú thích: (Lk) chất tinh khiết, (Lc) chất chuẩn, (Lđ) lô độc, (L0) lô trắng 300 Hoạt độ ALT 250 200 150 100 50 Lo Lđ Lk Lc Lô Hình 4.6: Biểu đồ kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan lô chất chuẩn quercitrin so với lô chất tinh khiết silymarin 43 Nhận xét: Theo kết nhân xét quercitrin có khả làm hạ enzym gan (tỉ lệ giảm 2.02 lần so với lô độc) so với lô chất tinh khiết silymarin (tỉ lệ giảm 2.23 lần so với độc ) Kết luận: Vậy chất tinh khiết quercitrin có tác dụng làm hạ enzym gan bảo vệ tế bào gan (tỉ lệ giảm 2.02 lần so với lô độc) 4.3.4.Kết khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan hai lô mẫu ethyl acetat so với lô chất tinh khiết quercitrin ™ Thiết kế thí nghiệm: - Lô trắng (L0) : lô chuột bình thường không bị xử lý độc (mục 3.2.3.3) - Lô độc (Lđ) : lô chuột bị gây độc CCl4: chuột uống 0,2 ml CCl4 nồng độ 25% pha dầu oliu, sau chuột uống thêm 0,2 ml nước (có 10% DMSO) - Lô mẫu thử (Lm2, Lm4, Lk): lô chuột bị uống độc uống mẫu thử với liều mg/kg: chuột uống 0,2 ml CCl4 nồng độ 25%, sau chuột uống thêm 0,2 ml cao chiết EtOAc, H với nồng độ mg/ml ™ Kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan của hai lô mẫu ethyl acetat so với lô chất tinh khiết quercitrin (Lk) tiến hành theo phụ lục 3.2.3.3 chương Các kết trình bày bảng 4.21 hình 4.7 Bảng 4.12: Kết sàng lọc tác dụng làm hạ enzym gan cao Râu mèo ethyl acetat, cao Nghể ethyl acetat so với chất tinh khiết Lo Lđ Lm2 Lm4 Lk ΔAtb 0.0058 0.0034 0.0136 0.0168 0.0192 U/L 31.9a ± 9.1 213.4cd ± 28.2 74.8ab± 17.7 92.4bc ± 7.2 105,6c ± 20.4 2.85 Tỷ lệ giảm (lần) 2.31 2.02 (kết trắc nghiệm phân hạn mức ý nghĩa 0.0000) Chú thích: (Lk ) chất tinh khiết, (Lm2) cao Nghể ethyl acetat, (Lm4) cao Râu mèo ethyl acetat, (Lđ) lô độc, (L0) lô trắng 44 300 Hoạt độ ALT 250 200 150 100 50 Lo Lđ Lm2 Lm4 Lk Lô Hình 4.7: Kết sàng lọc tác dụng hạ enzym gan cao Nghể ethyl acetat, cao Râu mèo ethyl acetat so với lô chất tinh khiết Nhận xét: − So sánh tỉ lệ giảm cao Nghể ethyl acetat với chất tinh khiết quercitrin Nhận thấy cao Nghể ethyl acetat (tỉ lệ giảm 2.85 lần so với lô độc) có tác dụng làm hạ enzym gan mạnh so với lô chất tinh khiết quercitrin (tỉ lệ giảm 2.02 lần so với lô độc) − So sánh tỉ lệ giảm cao Râu mèo ethyl acetat với chất tinh khiết quercitrin Nhận thấy lô sử dụng cao Râu mèo ethyl acetat (tỉ lệ giảm 2.23 lần so với lô độc) có tác dụng làm hạ enzym gan mạnh so với lô chuột uống chất tinh khiết quercitrin (tỉ lệ giảm 2.02 lần so với lô độc) Kết luận: − Cao Nghể ethyl acetat (tỉ lệ giảm 2.85 lần so với lô độc), cao Râu mèo ethyl acetat (tỉ lệ giảm 2.31 lần so với lô độc), chất tinh khiết quercitrin (tỉ lệ giảm đến 2.02 lần so với lô độc) có tác dụng làm hạ enzym gan − Cao Nghể ethyl acetat (tỉ lệ giảm 2.85 lần so với lô độc), cao Râu mèo ethyl acetat (tỉ lệ giảm 2.31 lần so với lô độc), có tác dụng làm hạ enzym gan cao chất tinh khiết quercitrin (tỉ lệ giảm đến 2.02 lần so với lô độc) Kết chứng minh khả làm hạ enzym gan hai loại dược thảo quecetin định mà chất khác có hai loại dược thảo tác dụng 45 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận chung Sau tháng tiến hành chiết loại cao, thí nghiệm khảo sát hoạt tính cao chiết Râu mèo Nghể với tác dụng làm hạ enzym gan mô hình gan chuột bị gây độc tính mãn CCl4 thu kết sau: − Từ 150 gam (cao nước 50 gam, cao ethyl acetat 100 gam) cho loại dược liệu (cây Râu mèo Nghể), chiết thành công hai loại cao chiết cao nước cao ethyl acetat, thu 0,88 gam cao Nghể ethyl acetat có độ ẩm 0,023a ± 0.006%, 1,48 gam cao Râu mèo ethyl acetat với độ ẩm 0.023a ± 0.006%, 5.73 gam cao Nghể nước với độ ẩm 0.04a ± 0.034%, 16.85 gam cao Râu mèo nước với độ ẩm 0.03a ± 0.02% − Cao Nghể ethyl acetat (tỉ lệ giảm 2.85 lần so với độc) với nồng độ mg/ml có tác dụng làm hạ enzym gan cao Râu mèo ethyl acetat (tỉ lệ giảm 2.31 lần so với độc) nồng độ mô hình gan chuột bị nhiễm độc tính mãn − Cao nước Nghể Râu mèo tác dụng làm hạ enzym gan bảo vệ tế bào gan suốt trình tiến hành thí nghiệm hai lô chuột sử dụng cao Nghể nước, cao Râu mèo nước làm chuột chết nhiều − Chất Quercitrin có chứa hai loại dược thảo có khả làm hạ enzym gan (tỉ lệ giảm 2.02 lần so với lô độc) Nhưng quercitrin chất định tác dụng làm hạ enzym gan hai loại dược thảo Mà Nghể Râu mèo chất khác hỗ trợ cho tác dụng làm hạ enzym gan hai loại dược thảo 5.2 Đề nghị Do thời gian có hạn (đề tài thực vòng tháng), có thời gian nên tiếp tục thức lại thí nghiệm nhiều lần để thu kết có ý nghĩa thống kê nhằm khẳng định kết đề tài với tính thuyết phục cao 46 Tiếp tục khảo sát tác dụng cao nước hai loại dược thảo trên, kết không thay đổi nên khuyến cáo tác hại cao nước Râu Mèo Nghể cho người biết 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Bộ Y Tế, Viện Dược Liệu, 2006 Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 399 trang Bộ môn dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, 1980 Bài giảng dược liệu, tập Nhà xuất Y học, trang 255 Võ Văn Chi, 1999 Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978 Phân loại học thực vật, thực vật bật cao Nhà xuất Đại học Trung học Hà Nội, trang 421, 423 Nguyễn Văn Đàn, Đoàn Thị Nhu, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Tường Dũng, Đỗ Huy Bích, ,1990 Cây thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Võ Văn Giàu, Huỳnh Ngọc Thụy 2009 Khảo sát hoạt tính Râu mèo Orthosiphon aristatus qua mô hình gan chuột bị nhiễm độc carbon tetrachloride Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Nguyễn Thị Phương Hạnh, Huỳnh Ngọc Thụy, 2009 Khảo sát hoạt tính Nghể Polygonum tomemtosum Willd mô hình gan chuột bị nhiễm độc Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Phạm Hoàng Hộ, 1977 Cây cỏ miền nam Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Trẻ, trang 380, 741 Trần Hùng, 2006 Bài giảng dược liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Hùng, 2007 Chất chống oxi hoá tự nhiên chăm sóc sức khoẻ Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trang 22, 45, 46, 99 11 Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006 Công nghệ sinh học người động vật Nhà xuất Giáo Dục 12 Viện dược liệu, 2004 1000 thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 380 48 13 Viện dược liệu, 2006 Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 183 Tài liệu nước 14 Atta - ur - Rahman, M Iqbal Choudhary, William J Thomsen, 2001 Bioassay techniques for drug development Presses Harwood academic publishers, page 76 15 Charles S, 2000 Lieber, ALCOHOL: Metabolism and Interaction With Nutrients Annual Reviews Nutients, Vol 20:395–430 16 Frémond B, Malandain C, Guyomard C, Chesné C, Guillouzo A, 2002 Campion JP Oxidants and antioxidants, ultrastructure and molecular biology protocols Volume 196 17 Jacquelyn j Maher, M.D., 1997 Exploring Alcohol’s Effects on Liver Function Alcohol health & Research world, Vol 21 (1) 18 Kevin Walsh, Graeme Alexander, 2000 Alcoholic liver disease, Postgraduate Medical Journal 2000;76:280–286 19 Nguyen Ngoc Hong, Ho Thi Cam Hoai, Ho Huynh Thuy Duong, Tran Hung, 2007 Screening of some Vietnamese medicinal plants for antioxidant using ferric reducing/ antioxidant power and 1,1 – dephenyl – – picrylhydrazyl radical scavenging assays Proceeding of International workshop on Herbal Medicinal Plants and Traditional Herb Remedies.Ha Noi, Viet Nam 20 Scott L Friedman, M.D., 1997 Scarring in alcoholic liver disease Alcohol Health & Research World, VoL 21, No 21 Takeda, Yoshio, Masumoto, Takashi, Terao, Hiromitsu, Shingu, Tetsuro, Futatsuishi, Yukako, Nohara, Toshihiro, Kajimoto, Tetsuya (Fac Integrated Arts Sci; Univ., Tokushima, Jappan 770) phytochemistry 1993, 33 (2),411 – 15 (Eng) Orthosiphon D and E minor diterpens from Orthosiphon aristatus – CA 119 – 156258b – 1993 Number 15 – October 11 22 Tomas Zima and Marta Kalousova, 2005 Oxidative Stress and Signal Transduction Pathways in Alcoholic Liver Disease Alcoholism: clinical and experimental research, Vol 29, No 11, 20 49 Tài liệu Internet 23 http://en.wikipedia.org/wiki/Polygonaceae 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Polygonum 25 http://www.suckhoecongdong.com/dinh-duong/vitamin-khoang-chat/830-bioflavonoid.html 26 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%/BB%8D_Rau_r%C4%83m 27 http://www.thuvienkhoahoc.com 28 http://www.ykhoanet.com 50 PHỤ LỤC Summary Statistics for rau meo lan Count Average Variance Standard deviation Minimum 11.96 0.0223 0.149332 11.85 0.0333333 0.000233333 0.0152753 3 0.0233333 0.0000333333 0.0057735 0.02 0.02 Total lan 4.00556 Maximum 35.5968 Stnd skewness 5.96631 Stnd kurtosis 0.02 Sum 12.13 1.07209 35.88 0.05 0.6613 0.1 0.03 1.22474 0.07 Total 12.13 1.05051 -1.04812 36.05 The StatAdvisor ANOVA Table for rau meo by lan Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio 51 P-Value Between groups 284.729 Within groups 0.0451333 142.365 18925.89 0.0000 0.00752222 Total (Corr.) 284.775 The StatAdvisor Multiple Range Tests for rau meo by lan -Method: 95.0 percent LSD lan Count Mean Homogeneous Groups -3 0.0233333 X 0.0333333 X 11.96 X -Contrast Difference +/- Limits -1-2 *11.9267 0.173279 1-3 *11.9367 0.173279 2-3 0.01 0.173279 -* denotes a statistically significant difference Summary Statistics for cay nghe 52 lan Count Average Variance Standard deviation Minimum 14.62 1.2589 1.12201 13.37 0.04 0.0012 0.034641 0.02 3 0.0266667 0.0000333 0.0057735 0.02 -Total lan 4.89556 Maximum 53.5078 Stnd skewness 7.3149 Stnd kurtosis 0.02 Sum -1 15.54 -0.854914 43.86 0.08 1.22474 0.12 0.03 -1.22474 0.08 Total 15.54 1.07687 -0.990815 44.06 ANOVA Table for cay nghe by lan Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 425.542 2.52027 212.771 506.54 0.0000 0.420044 Total (Corr.) 428.062 53 Multiple Range Tests for cay nghe by lan -Method: 95.0 percent LSD lan Count Mean Homogeneous Groups -3 0.0266667 0.04 14.62 X X X -Contrast Difference +/- Limits -1-2 *14.58 1.29486 1-3 *14.5933 1.29486 2-3 0.0133333 1.29486 -* denotes a statistically significant difference Summary Statistics for ALT LO Count Average Variance Standard deviation Minimum 31.9 81.675 9.03742 16.5 74.8 311.575 17.6515 49.5 92.4 51.425 7.17112 82.5 95.7 614.075 24.7805 60.5 5 105.6 414.425 20.3574 71.5 213.4 792.55 28.1523 181.5 Total 30 102.3 3451.84 58.7523 16.5 54 LO Maximum Stnd skewness Stnd kurtosis Sum 38.5 -1.58436 1.48388 159.5 93.5 -0.555072 -0.311059 374.0 99.0 -0.494217 -0.679125 462.0 126.5 -0.298426 0.101568 478.5 126.5 -1.36458 1.47784 528.0 253.0 0.379832 -0.284458 1067.0 Total 253.0 2.36958 0.879946 3069.0 ANOVA Table for ALT by LO Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 91040.4 18208.1 48.22 0.0000 Within groups 9062.9 24 377.621 Total (Corr.) 100103.0 29 The StatAdvisor Multiple Range Tests for ALT by LO -Method: 95.0 percent LSD LO Count Mean Homogeneous Groups -1 31.9 X 74.8 X 92.4 XX 95.7 XX 5 105.6 X 213.4 X -Contrast Difference +/- Limits -1-2 *-42.9 25.3657 1-3 *-60.5 25.3657 1-4 *-63.8 25.3657 1-5 *-73.7 25.3657 1-6 *-181.5 25.3657 2-3 -17.6 25.3657 2-4 -20.9 25.3657 2-5 *-30.8 25.3657 2-6 *-138.6 25.3657 3-4 -3.3 25.3657 3-5 -13.2 25.3657 3-6 *-121.0 25.3657 55 4-5 -9.9 25.3657 4-6 *-117.7 25.3657 5-6 *-107.8 25.3657 -* denotes a statistically significant difference 56 [...]... tetrachloride ( CCl4 ) - Nước cất - Cồn 96o - ALT (hãng Diagnosticum Zrt) - Chloroform ( CHCl3 ) 3.1.3 Nội dung thí nghiệm − Chiết xuất các loại cao chiết − Khảo sát sàng lọc in vivo tác dụng hạ enzym gan của các cao chiết ethyl acetat và cao chiết nước của cây Râu mèo và cây Nghể trên chuột nhắt trắng bị nhiễm độc tính mãn bằng CCl4 − So sánh tác dụng hạ enzym gan của các loại cao chiết (cao ethyl acetat, cao. .. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài: “ Khảo sát tác dụng làm hạ enzym gan của các cao chiết từ dược liệu trên gan chuột bị gây độc tính mãn bằng CCl4 Địa điểm: Bộ môn Dược liệu - Khoa Dược - Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Thời gian: từ tháng 9/2009 đến tháng 1/2010 3.1.Nguyên vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 3.1.1.1 Nguyên liệu − Nghể tươi được thu hái ở Tây ninh và được loại. .. cùng nồng độ Các phương pháp chiết với những dung môi khác nhau cho các cao chiết có thành phần hóa học khác nhau, việc đánh giá tác dụng hạ enzym gan của các cao chiết nhằm chọn lựa cao chiết có tác dụng trên gan rõ nhất, từ đó xác định phương pháp chiết để chiết xuất cao làm nguyên liệu tiếp tục cho các nghiên cứu về hóa học Gồm các lô cao nghể nước (Lm1), cao nghể ethyl acetat (Lm2), cao râu mèo... mẫu (Lm): chuột được cho uống dung dịch thuốc thử (10 % chất chiết tinh khiết, cao chiết + 10 % DMSO + nước) − 24 giờ sau khi chuột đựợc cho uống liều CCl4 cuối cùng lấy máu đo enzym gan 26 * Cách cho chuột uống thuốc: Hình 3.5: Bắt chuột Hình 3.6: Tư thế cho chuột uống thuốc Hình 3.7: Cho chuột uống thuốc Hình 3.8: Chuột bị trúng độc 3.2.3.4 Khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan của các cao chiết, ... Dịch chiết MeOH – H2O sau lắc CHCl3 Loại dung môi Lắc với Ethyl acetat Cao CHCl3 Loại dung môi Cao EtOAc Dịch chiết MeOH – H2O sau lắc EtOAc Sơ đồ 3.2: Phương pháp điều chế cao ethyl acetat (EtOAc) 3.2.3.Phương pháp sàng lọc tác dụng hạ enzym gan trên mô hình chuột nhiễm độc CCl4 (in vivo) 3.2.3.1 Phương pháp gây độc tính mãn trên gan chuột bằng CCl4 trong 8 tuần (theo Rana và cộng sự, 1992) Dùng chuột. .. rối loạn của tử cung và cầm máu Lá được nhai để chữa đau răng Rễ có tác dụng kích thích lợi tiểu, trừ giun Ở Nga, cao lỏng Nghể làm thuốc cầm máu, điều trị băng huyết trong sản khoa [23] Ngoài những tác dụng dược lý kể trên thì cây Nghể mới được nghiên cứu về tác dụng chống oxi hoá và làm hạ enzym gan trong đề tài “ Khảo sát hoạt tính của cây Nghể trên mô hình gan chuột bị nhiễm độc CCl4 cấp tính ” được... một khảo sát đối với một số cây thuốc ở Việt Nam cho thấy cây Râu mèo có hoạt tính chống oxy hóa mạnh Năm 2007 và 2008 ở nước ngoài đã có những báo cáo chính thức về tác chống oxy hoá của cây Râu mèo Gần đây đề tài [13] đã nghiên cứu tác dụng làm hạ enzym gan và bảo vệ gan trên mô hình gan chuột bị gây độc CCl4 cấp tính của cây Râu mèo Thu được kết quả sau: ™ Các khảo sát đã sàng lọc in vitro hoạt tính. .. ethyl acetat, cao nước) của hai loại dược liệu với nhau − So sánh tác dụng hạ enzym gan của chất tinh khiết quercitrin với các cao chiết 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Xử lý nguyên liệu 22 - Định danh nguyên liệu: Mô tả hình thái thực vật tại nơi mọc, đối chiếu với các hình ảnh và các tài liệu thực vật học, so sánh với mẫu cây ở vườn dược liệu thuộc khoa Dược trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí... hoá, tác dụng làm hạ men gan của 3 cao toàn phần methanol, n – butanol, EtOAc và 9 phân đoạn được tách từ cao toàn phần EtOAc đồng thời đối chiếu, so sánh với chất chuẩn silymarin kết quả cho thấy cao EtOAc có tác dụng kháng oxi hoá mạnh nhất và các phân đoạn hợp chất trong cao EtOAc có tác dụng tương hỗ lẫn nhau [14] ™ Tiếp tục thử nghiệm in vivo hoạt tính chống oxi hoá, tác dụng làm hạ men gan của cao. .. ra có tác dụng tốt đối với bệnh xung huyết gan và bệnh đường ruột Cơ chế tác dụng do sự kết hợp của glycosid với các muối kiềm Dịch chiết bằng nước giàu hoạt chất hơn (28.8%).[10] Tác dụng ức chế khối u [13] Theo nghiên cứu của một nhà khoa học người Nhật thì hầu hết các flavonoid và doterpenoid được tách ra từ cây Râu mèo có tác dụng độc đối với tế bào ung thư biểu mô gan chuột nhắt 26 – L5 Tác dụng ... cao chiết dược liệu gan chuột bị gây độc tính mãn CCl4 ” nhằm đánh giá tác dụng dược lí hai dược liệu tác dụng làm hạ enzym gan gan bị nhiễm độc CCl4 mãn tính với nội dung thực sau: − Chuẩn bị dược. .. LÊ MỸ NGÂN, Khoa Dược - Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 “ KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ENZYM GAN CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT DƯỢC LIỆU TRÊN GAN CHUỘT BỊ GÂY ĐỘC TÍNH MÃN BẰNG CCL4 ” Giáo viên... nghiệm tác dụng làm hạ enzym gan bảo vệ gan của loại cao chiết từ Nghể Râu mèo mô hình in vivo gan chuột bị nhiễm độc CCl4 cấp tính Để tiếp tục nên đặt vấn đề Khảo sát tác dụng hạ enzym gan loại cao

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan