1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Sàng Lọc Tác Dụng Ức Chế Xơ Gan Của Cao Chiết Và Các Phân Đoạn Chiết Dược Liệu Trên Gan Chuột Bị Gây Xơ Bằng CCL4

69 711 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG * * *0 0* * * LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SÀNG LỌC TÁC DỤNG ỨC CHẾ XƠ GAN CỦA CAO CHIẾT VÀ CÁC PHÂN ĐOẠN CHIẾT DƯỢC LIỆU TRÊN GAN CHUỘT BỊ GÂY XƠ BẰNG CCl4 Giáo viên hướng dẫn: TS HUỲNH NGỌC THỤY ThS NGUYỄN NGỌC HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 - TÓM TẮT LUẬN VĂN LÊ THỊ NGỌC DUNG Đề tài “KHẢO SÁT SÀNG LỌC TÁC DỤNG ỨC CHẾ XƠ GAN CỦA CAO CHIẾT VÀ CÁC PHÂN ĐOẠN CHIẾT DƯỢC LIỆU TRÊN GAN CHUỘT BỊ GÂY XƠ BẰNG CCl4” thực từ tháng – 12/2009 Khoa Dược – trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Giáo viên hướng dẫn: Ts Huỳnh Ngọc Thụy Ths Nguyễn Ngọc Hồng Qua tháng thực đề tài thu kết sau: - Đã thực quy trình chiết xuất dược liệu phương pháp đun hồi lưu thu cao EtOAc từ Râu mèo Nghể - Đã tiến hành sàng lọc in vivo tác dụng làm hạ men gan chuột nhiễm độc CCl4 cao EtOAc Râu mèo Nghể nồng độ mg/ml Cho thấy cao có tác dụng làm hạ men gan tốt nồng độ mg/ml - Đã tiến hành sàng lọc in vivo tác dụng ức chế xơ gan chuột nhiễm độc CCl4 cao EtOAc Râu mèo Nghể nồng độ mg/ml Cho thấy cao có tác dụng ức chế xơ gan tốt nồng độ mg/ml Đề tài mở hướng cho việc nghiên cứu tác dụng ức chế xơ gan Râu mèo Nghể, từ ứng dụng vào việc bào chế thuốc sử dụng tương lai Góp phần tìm chứng minh tác dụng trị liệu số thuốc nguồn tài nguyên thuốc phong phú Việt Nam, góp phần vào việc phòng ngừa điều trị số bệnh gan ii MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Danh sách sơ đồ ix Danh sách biểu đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 2.1 Tổng quan thực vật học 2.1.1 Cây Râu mèo 2.1.1.1 Đặc điểm hình thái thực vật 2.1.1.2 Thành phần hóa học .3 2.1.1.3 Tác dụng dược lý 2.1.2 Cây Nghể .7 2.1.2.1 Đặc điểm hình thái thực vật 2.1.2.2 Thành phần hóa học .9 2.1.2.3 Tác dụng dược lý 10 iii 2.2 Tổng quan chống oxi hóa .11 2.2.1 Khái niệm gốc tự 11 2.2.2 Vai trò gốc tự .12 2.3 Mô hình gan thử nghiệm invivo 13 2.3.1 Cơ chế gây độc CCl4 13 2.3.2 Tại lại chọn gan mô hình in vitro in vivo? 14 2.4 Xơ gan 15 2.4.1 Định nghĩa .15 2.4.2 Nguyên nhân 15 2.4.3 Chuẩn đoán 17 2.4.4 Sự hình thành xơ gan 18 2.4.5 Tác hại rượu bệnh xơ gan 21 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 27 3.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 27 3.1.1.1 Nguyên liệu 27 3.1.1.2 Thú thử nghiệm 27 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 28 3.1.2.1 Dụng cụ .28 3.1.2.2 Thiết bị 28 3.1.2.3 Hóa chất 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Xử lý nguyên liệu 29 iv 3.2.2 Chiết xuất .29 3.2.3 Thử sinh học 31 3.2.3.1 Thí nghiệm 1:Khảo sát sơ nồng độ gây độc CCl4 .31 3.2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát độc tính cao chiết 31 3.2.3.3 Thí nghiệm 3: Sàng lọc cao EtOAc Râu mèo Nghể 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết xử lý nguyên liệu 38 4.2 Kết chiết xuất .39 4.3 Kết thử sinh học 41 4.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sơ nồng độ gây độc CCl4 41 4.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát độc tính cao chiết .41 4.3.3 Thí nghiệm 3: Sàng lọc in vivo cao EtOAc Râu mèo Nghể .42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận .51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC 56 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine transaminase AST Aspartate transaminase CCl4 Carbon tetrachloride CHCl3 Chloroform Cyt P450 Cytochrome P450 DĐVN Dược điển Việt Nam DMSO Dimethylsulfoxid ECM Extracellular matrix (chất ngoại bào) EDTA Ethylendinitrotetraacetate EtOAc Ethyl acetate GSH Glutathione peroxidase HSC Hepatic stellate cell (tế bào hình sao) IL-1 Interleukin-1 IL-6 Interleukin-6 IL-8 Interleukin-8 MEOS Microsomal ethanol oxidating system (hệ thống oxi hóa rượu vi tiểu thể) NADP Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1: Các gốc hóa học chất flavonoid Râu mèo Bảng 4.1: Xác định độ ẩm nguyên liệu 39 Bảng 4.2: Xác định độ ẩm cao chiết 39 Bảng 4.3: Xác định phần trăm cao chiết EtOAc thu thực tế 40 Bảng 4.4: Kết tỉ lệ chuột sống sau 24 uống CCl4 41 Bảng 4.5: Kết lô sau 24 42 Bảng 4.6: Bảng thực công việc cho chuột uống lô 43 Bảng 4.7: Kết đo hoạt lực ALT lô thử nghiệm 45 Bảng 4.8: Kết đo hoạt lực AST lô thử nghiệm 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TRANG Hình 2.1: Cây Râu mèo .2 Hình 2.2: Khung flavonoid Hình 2.3: chất orthosiphon Hình 2.4: Các dẫn chất acid caffeic Hình 2.5: Cây Nghể Hình 2.6: Xơ gan .15 Hình 2.7: Quá trình hình thành xơ gan 18 Hình 2.8: Các giai đoạn hoạt hóa tế bào hình 20 Hình 3.1: Nắp lưới, ống uống nước, thức ăn 27 Hình 3.2: Bocal nuôi chuột .27 Hình 3.3: Cho chuột uống thuốc .32 Hình 3.4: Các bước lấy máu đuôi chuột .36 Hình 3.5: Các bước mổ lấy gan chuột .37 Hình 4.1: Mẫu Râu mèo trồng vườn .38 Hình 4.2: Mẫu Râu mèo vườn dược liệu 38 Hình 4.3: Mẫu Nghể trồng ven sông rạch .38 Hình 4.4: Biểu chuột bình thường 44 Hình 4.5: Biểu chuột bị gây độc .44 Hình 4.6: Mẫu gan chuột lô trắng x 40 48 Hình 4.7: Mẫu gan chuột lô độc x 40 48 viii Hình 4.8: Mẫu gan chuột lô cao EtOAc Râu mèo x 40 48 Hình 4.9: Mẫu gan chuột lô cao EtOAc Nghể x 40 48 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Hệ thống phân loại Sơ đồ 4.1: Quy trình chiết tách dược liệu điều chế cao EtOAc 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 1: Biểu diễn hoạt lực ALT 46 Biểu đồ 2: Biểu diễn hoạt lực AST 47 x • Kết đo enzym gan * Kết đo hoạt lực ALT Tiến hành đo hoạt lực enzym ALT theo mục 3.2.3 thu kết Bảng 4.7: Kết đo hoạt lực ALT lô thử nghiệm Lo Lđ L1 L2 Hoạt lực ALT (U/L) 29.7 ± 11.6205 81.4 ± 18.9762 31.9 ± 15.8492 30.8 ± 7.993 % enzyme giảm so với lô độc 60.81 % 62.16 % Tỉ lệ giảm so với lô độc (lần) 2.55 2.64 Kết biểu đồ cho thấy - Lô chứng trắng (Lo), chuột không bị gây độc CCl4 nên hoạt lực ALT bình thường - Lô độc (Lđ), có enzym gan tăng cao so với lô chứng trắng Chứng tỏ nồng độ CCl4 gây độc tế bào gan làm phóng thích enzym gan - Lô thử cao EtOAc Râu mèo (L1), có tỉ lệ hạ enzym gan giảm 2.55 lần so với lô độc, cho thấy chất chứa cao EtOAc Râu mèo có tác dụng làm hạ enzym gan - Lô thử cao EtOAc Nghể (L2), có tỉ lệ hạ enzym gan giảm 2.64 lần so với lô độc lô có hoạt lực ALT giảm mạnh, cho thấy chất chứa cao EtOAc Nghể có tác dụng làm hạ enzym gan tốt gan bị nhiễm độc CCl4 45 Biểu đồ 1: Biểu diễn hoạt lực ALT Lô Lo: 29.7 ± 11.6205 a U/L 120 Lô Lđ: 81.4 ± 18.9762 b U/L Lô L1: 31.9 ± 15.8492 a U/L Hoạt ALT (U/L) Hoạt lựcđộ ALT (U/L) 100 Lô L2: 30.8 ± 7.993 a U/L (Kết trắc nghiệm phân hạng 80 mức ý nghĩa 0,00) 60 40 20 Lo Lđ L1 L2 Lô Nhận xét: Theo kết ta nhận thấy chuột lô độc (Lđ) có hoạt lực enzym gan ALT tăng cao gấp lần chuột lô thử nghiệm Chuột lô thử cao EtOAc Nghể (L2) tỉ lệ hạ enzym gan ALT thấp chuột lô thử cao EtOAc Râu mèo (L1) * Kết đo hoạt lực AST Tiến hành đo hoạt lực enzym AST theo mục 3.2.3 thu kết Bảng 4.8: Kết đo hoạt lực AST lô thử nghệm Lo Lđ L1 L2 Hoạt lực AST (U/L) 26 ± 10.507 70 ± 12.962 18 ± 17.7989 16 ± 8.19756 % enzyme giảm so với lô độc 74.29 % 77.14 % Tỉ lệ giảm so với lô độc (lần) 3.89 4.375 46 Kết biểu đồ cho thấy - Lô chứng trắng (Lo), chuột không bị gây độc CCl4 nên hoạt lực AST bình thường - Lô độc (Lđ), có enzym gan tăng cao so với lô chứng trắng, chứng tỏ nồng độ CCl4 sử dụng thử nghiệm có tác dụng gây độc tế bào gan làm phóng thích enzym gan - Lô thử cao EtOAc Râu mèo (L1), có tỉ lệ hạ enzym gan giảm 3.89 lần so với lô độc, enzym gan thấp lô chứng trắng, cho thấy chất chứa cao EtOAc Râu mèo có tác dụng lên gan hữu hiệu không gây bệnh lý trình uống cao chiết - Lô thử cao EtOAc Nghể (L2), có tỉ lệ hạ enzym gan giảm 4.375 lần so với lô độc, thấp lô chứng trắng, cho thấy chất chứa cao EtOAc Nghể có tác dụng làm hạ enzym gan tốt Biểu đồ 2: Biểu diễn hoạt lực AST Lô Lo: 26 ± 10.507 a U/L 90 Lô Lđ: 70 ± 12.962 b U/L Hoạt độ lựcAST AST(U/L) (U/L) 80 Lô L1: 18 ± 17.7989 a U/L Lô L2: 16 ± 8.19756 a U/L 70 (Kết trắc nghiệm phân hạng 60 mức ý nghĩa 0,00) 50 40 30 20 10 Lo Lô Lđ 47 L1 L2 Nhận xét: Theo kết ta nhận thấy chuột lô độc có enzym gan AST tăng cao gấp lần chuột lô thử nghiệm lại Chuột lô thử cao EtOAc Râu mèo có enzym gan AST thấp chuột lô thử cao EtOAc Nghể ¾ Kết luận Qua kết đo enzym gan ALT AST ta thấy lô thử cao EtOAc Râu mèo lô thử cao EtOAc Nghể có tác dụng tốt việc làm hạ enzym gan gan chuột bị nhiễm độc CCl4 Cao chiết EtOAc Râu mèo Nghể có hiệu loại gốc tự tạo CCl4, nên có kết làm giảm tác dụng độc chất độc CCl4 in vivo Các hợp chất ứng dụng việc ngăn chặn tác dụng gây độc CCl4 thể sinh vật Vậy cao EtOAc Nghể Râu mèo có tác dụng làm hạ enzym gan mãn tính nồng độ mg/ml Từ nồng độ thử này, khảo sát nên thử nồng độ thấp để dò tìm liều thấp có tác dụng • Kết đánh giá xơ gan Tiến hành xét nghiệm mô học theo mục 3.2.3 thu kết Hình 4.6: Mẫu gan chuột lô trắng x 40 Hình 4.7: Mẫu gan chuột lô độc x 40 Hình 4.8: Mẫu gan chuột lô Râu mèo x 40 Hình 4.9: Mẫu gan chuột lô nghể x40 48 Kết - Quan sát gan chuột lô thử nghiệm mắt thường mổ ổ bụng chuột - Lô chứng trắng (Lo), gan chuột có màu sắc bình thường màng phía bóng, lỗ nhỏ hay khối u - Lô độc (Lđ), gan chuột có màu đỏ gan bình thường màng phía bị khô - Hai lô thử cao EtOAc Râu mèo (L1) Nghể (L2), gan bình thường giống gan chuột lô trắng - Kết giải phẫu vi thể - Lô chứng trắng (Lo), lô thử cao EtOAc Râu mèo (L1) Nghể (L2), có tế bào gan, khoang cửa gan chuột có hình thái bình thường Không có tượng hoại tử (Hình 4.6, 4.8, 4.9) - Lô độc (Lđ), gan chuột có hình thành xơ (mũi tên Hình 4.7), tế bào gan chuột bị tổn thương (Hình 4.7) Khi CCl4 vào thể chuyển hóa nhờ Cyt P450, sinh gốc tự làm xáo trộn phản ứng sinh hóa thể, làm tổn thương gan phục hồi dẫn đến bệnh viêm gan mãn tính Bệnh viêm gan lâu dần gây bệnh xơ gan tế bào hình hoạt hóa, tổng hợp collagen chất ngoại bào Qua kiểm tra mô học – giải phẫu vi thể kỹ thuật nhuộm màu thấy gan bị tổn thương bị xơ lô độc, lô thử cao EtOAc Râu mèo Nghể gan không bị tổn thương không bị xơ ¾ Kết luận Qua kết giải phẫu vi thể cho thấy gan chuột lô độc bị xơ, gan chuột lô thử cao EtOAc Râu mèo Nghể không bị xơ Các hợp chất có cao EtOAc hai có hiệu việc loại gốc tự tạo gan chuột nhiễm độc CCl4, tế bào gan không bị tổn thương, tế bào hình không bị kích hoạt nên 49 không hình thành xơ gan Kết luận cao EtOAc Râu mèo Nghể có tác dụng ức chế xơ gan điều kiện thử nghiệm ™ Kết luận Qua khảo sát cao EtOAc Râu mèo Nghể gan chuột bị gây độc CCl4, nhận thấy - Lô chứng trắng (Lo), chuột có enzym gan bình thường, gan chuột không bị tổn thương dung dịch DMSO 10 %, thức ăn, nước uống không ảnh hưởng tới gan - Lô độc (Lđ), chuột có enzym gan tăng cao, gan chuột bị xơ, bị tổn thương CCl4 cồn 30 % - Lô thử cao EtOAc Râu mèo (L1), chuột có enzym gan giảm so với chuột lô độc (Lđ) Chứng tỏ cao chiết EtOAc Râu mèo nồng độ mg/ml có tác dụng làm hạ enzym gan ức chế xơ gan thử nghiệm mô hình in vivo gan chuột bị nhiễm độc CCl4 - Lô thử cao EtOAc Nghể (L2), chuột có enzym gan giảm so với chuột lô độc (Lđ) Chứng tỏ cao chiết EtOAc Nghể nồng độ mg/ml có tác dụng làm hạ enzym gan ức chế xơ gan thử nghiệm mô hình in vivo gan chuột bị nhiễm độc CCl4 50 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành khóa luận thu số kết sau: * Chiết xuất - Đã thực quy trình chiết xuất dược liệu phương pháp đun hồi lưu thu cao EtOAc từ Râu mèo Nghể * Thử sinh học Đã thực quy trình khảo sát hoạt tính mẫu thử nghiệm: nuôi chuột điều kiện ổn định không bị stress, cho chuột uống thuốc, lấy máu đuôi chuột cho hồng cầu không vỡ, ly tâm lấy huyết tương đo ALT AST, mổ chuột lấy gan để giải phẫu vi thể để xem có bị xơ gan không + Kết đo enzym gan - Đã tiến hành sàng lọc in vivo tác dụng làm hạ enzym gan chuột nhiễm độc CCl4 cao EtOAc Râu mèo Nghể nồng độ mg/ml Cho thấy cao có tác dụng làm hạ enzym gan tốt nồng độ mg/ml + Kết giải phẫu vi thể - Đã tiến hành sàng lọc in vivo tác dụng ức chế xơ gan chuột nhiễm độc CCl4 cao EtOAc Râu mèo Nghể nồng độ mg/ml Cho thấy cao có tác dụng ức chế xơ gan tốt nồng độ mg/ml ™ Kết luận - Qua kết sàng lọc tác dụng ức chế xơ gan làm hạ enzym gan gợi ý cho khảo sát liều nhỏ để dò tìm liều thấp có tác dụng - Đề tài mở hướng cho việc nghiên cứu tác dụng ức chế xơ gan Râu mèo Nghể, từ ứng dụng vào việc bào chế thuốc sử dụng tương lai 51 - Góp phần tìm chứng minh tác dụng trị liệu số thuốc nguồn tài nguyên thuốc phong phú Việt Nam, góp phần vào việc phòng ngừa điều trị số bệnh gan 5.2 Đề nghị Tiếp tục phát triển đề tài mức cao như: - Tiếp tục khảo sát tác dụng ức chế xơ gan cao EtOAc Râu mèo Nghể với độ lặp lại cao mang ý nghĩa thống kê - Tiến hành thí nghiệm nồng độ thấp mg/ml để tìm nồng độ thấp có tác dụng tốt việc ức chế xơ gan - Tách chiết phân đoạn, tinh khiết hóa chất phân đoạn khảo sát hoạt tính phân đoạn, chất tinh khiết việc ức chế xơ gan 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn dược liệu, 1967 Sách dược liệu Nhà xuất Y học thể dục thể thao, trang 257 Bộ môn dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, 1980 Bài giảng dược liệu, tập Nhà xuất Y học, trang 255 Đỗ Tất Lợi, 1977 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 236 Lê Trần Đức, 1986 Trồng hái sử dụng thuốc, tập Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 254 Nguyễn Thị Phương Hạnh, Huỳnh Ngọc Thụy, 2009 Khảo sát hoạt tính Nghể Polygonum toenzymtosum Willd mô hình gan chuột bị nhiễm độc Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Nguyễn Văn Đàn, Đoàn Thị Nhu, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Tường Dũng, Đỗ Huy Bích, ,1990 Cây thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ, 1977 Cây cỏ miền nam Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Trẻ, trang 380, 741 Trần Hùng, 2006 Bài giảng dược liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Trần Hùng, 2007 Chất chống oxi hoá tự nhiên chăm sóc sức khoẻ Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trang 22, 45, 46, 99 10 Viện dược liệu, 2004 1000 thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 380 11 Viện dược liệu, 2006 Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 183 12 Võ Văn Chi, 1999 Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học 53 13 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978 Phân loại học thực vật, thực vật bật cao Nhà xuất Đại học Trung học Hà Nội, trang 421, 423 14 Võ Văn Giàu, Huỳnh Ngọc Thụy 2009 Khảo sát hoạt tính Râu mèo Orthosiphon aristatus qua mô hình gan chuột bị nhiễm độc carbon tetrachloride Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Tài liệu nước 15 Atta - ur - Rahman, M Iqbal Choudhary, William J Thomsen, 2001 Bioassay techniques for drug developenzymt Presses Harwood academic publishers, page 76 16 Charles S, 2000 Lieber, ALCOHOL: Metabolism and Interaction With Nutrients Annual Reviews Nutients, Vol 20:395–430 17 Frémond B, Malandain C, Guyomard C, Chesné C, Guillouzo A, 2002 Campion JP Oxidants and antioxidants, ultrastructure and molecular biology protocols Volume 196 18 Jacquelyn j Maher, M.D., 1997 Exploring Alcohol’s Effects on Liver Function Alcohol health & Research world, Vol 21 (1).(xogan,bungphat,viemgan, chuatri05in) 19 Kevin Walsh, Graeme Alexander, 2000 Alcoholic liver disease, Postgraduate Medical Journal 2000;76:280–286 20 Minoti apte, 2002 Oxidative stress: Does it ‘initiate’ hepatic stellate cell activation or only ‘perpetuate’ the process? J Gastoenterol Hepatol 17: 785–90 21 Nguyen Ngoc Hong, Ho Thi Cam Hoai, Ho Huynh Thuy Duong, Tran Hung, 2007 Screening of some Vietnamese medicinal plants for antioxidant using ferric reducing/ antioxidant power and 1,1 – dephenyl – – picrylhydrazyl radical scavenging assays Proceeding of International workshop on Herbal Medicinal Plants and Traditional Herb Remedies.Ha Noi, Viet Nam 22 M Bessin, 1971 Juliette et Aimeé Vesque christiana Graziani - Herpe - les plantes medicinales - Tom II par émile perrot et rené Paris Presses Universitaires de France, page 168 54 23 Scott L Friedman, M.D., 1997 Scarring in alcoholic liver disease Alcohol Health & Research World, VoL 21, No 24 Takeda, Yoshio, Masumoto, Takashi, Terao, Hiromitsu, Shingu, Tetsuro, Futatsuishi, Yukako, Nohara, Toshihiro, Kajimoto, Tetsuya (Fac Integrated Arts Sci; Univ., Tokushima, Jappan 770) phytochemistry 1993, 33 (2),411 – 15 (Eng) Orthosiphon D and E minor diterpens from Orthosiphon aristatus – CA 119 – 156258b – 1993 Number 15 – October 11 25 Tomáš Zima and Marta Kalousova, 2005 Oxidative Stress and Signal Transduction Pathways in Alcoholic Liver Disease Alcoholism: clinical and experienzymtal research, Vol 29, No 11, 2005 26 Yasuhiro Tezuka, Pavlos Stampoulis, Arjun H Banskota, Suresh Awale, Kim Qui Tran, Ikuo Saiki and Shigetoshi Kadota, 2000 Constituents of the Vietnamese Medicinal Plant Orthosiphon stamineus Chem Pharm Bull 48 (11) 1711 – 1719 Tài liệu Internet 27 http://en.wikipedia.org/wiki/Polygonaceae 28 http://en.wikipedia.org/wiki/Polygonum 29 http://pmj.bmj.com/cgi/content/full/76/895/280 30 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%/BB%8D_Rau_r%C4%83m 31 http://www.google.com 32 http://www.thuvienkhoahoc.com 33 http://www.ykhoanet.com 55 PHỤ LỤC Kết thống kê phần mềm thống kê One – way ANOVA Summary Statistics for HOAT DO ALT CAC LO Count Average Variance Standard deviation Minimum -1 29.7 135.036 11.6205 19.8 81.4 360.096 18.9762 59.4 31.9 251.196 15.8492 13.2 30.8 63.888 7.993 19.8 -Total CAC LO 24 43.45 Maximum 677.705 Stnd skewness 26.0328 Stnd kurtosis 13.2 Sum -1 46.2 0.494676 -0.962539 178.2 112.2 0.712438 0.127797 488.4 52.8 -0.228673 -0.671088 191.4 39.6 -0.0750657 -0.774793 184.8 -Total 112.2 2.30178 0.844728 1042.8 ANOVA Table for HOAT DO ALT by CAC LO Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 11536.1 3845.38 56 18.98 0.0000 Within groups 4051.08 20 202.554 Total (Corr.) 15587.2 23 Multiple Range Tests for HOAT DO ALT by CAC LO -Method: 95.0 percent LSD CAC LO Count Mean Homogeneous Groups -1 29.7 X 30.8 X 31.9 X 81.4 X -Contrast Difference +/- Limits -1-2 *-51.7 17.1403 1-3 -2.2 17.1403 1-4 -1.1 17.1403 2-3 *49.5 17.1403 2-4 *50.6 17.1403 3-4 1.1 17.1403 -* denotes a statistically significant difference 57 Summary Statistics for HOAT DO AST CAC LO Count Average Variance Standard deviation Minimum -1 26.0 110.4 10.5071 12.0 70.0 168.0 12.9615 54.0 18.0 316.8 17.7989 6.0 16.0 67.2 8.19756 6.0 -Total 24 32.5 CAC LO 647.739 Maximum 25.4507 Stnd skewness Stnd kurtosis 6.0 Sum -1 42.0 0.248278 -0.00708885 90.0 0.46291 -0.15 54.0 2.34438 2.82283 30.0 0.888766 0.669643 156.0 420.0 108.0 96.0 -Total 90.0 1.82831 -0.436754 780.0 ANOVA Table for HOAT DO AST by CAC LO Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 11586.0 Within groups 3312.0 20 3862.0 23.32 0.0000 165.6 Total (Corr.) 14898.0 23 58 Multiple Range Tests for HOAT DO AST by CAC LO -Method: 95.0 percent LSD CAC LO Count Mean Homogeneous Groups -4 16.0 X 18.0 X 26.0 X 70.0 X -Contrast Difference +/- Limits -1-2 *-44.0 15.4981 1-3 8.0 15.4981 1-4 10.0 15.4981 2-3 *52.0 15.4981 2-4 *54.0 15.4981 3-4 2.0 15.4981 -* denotes a statistically significant difference 59 [...]... chế xơ gan của cao chiết và các phân đoạn chiết dược liệu trên gan chuột bị gây xơ bằng CCl4. ” nhằm góp phần tìm và chứng minh tác dụng trị liệu của cây Râu mèo và cây Nghể vào việc phòng và ức chế bệnh xơ gan Đề tài được thực hiện với mục tiêu cụ thể: - Chuẩn bị cao chiết và phân đoạn chiết từ dược liệu - Khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan và ức chế xơ gan của cao chiết và phân đoạn dược liệu. .. mạnh và có tác dụng làm hạ enzym gan trên gan chuột bị gây độc bởi CCl4 cấp tính ở mô hình in vitro và in vivo Qua khảo sát các cao chiết với dung môi khác nhau nhận thấy cao chiết EtOAc của hai dược liệu này có hoạt tính hạ enzym gan và hoạt tính chống oxi hoá khá tốt cả hai mô hình in vitro và in vivo ở nồng độ 1 mg/ml Từ những khảo sát ban đầu, chúng tôi đặt vấn đề Khảo sát sàng lọc tác dụng ức chế. .. được một số kết quả: [5] ™ Các khảo sát đã sàng lọc in vitro hoạt tính chống oxi hoá, tác dụng làm hạ enzym gan của 3 cao toàn phần methanol, n – butanol, EtOAc và 11 phân đoạn được tách từ cao toàn phần EtOAc đồng thời đối chiếu, so sánh với chất chuẩn silymarin kết quả cho thấy cao EtOAc có tác dụng chống oxi hoá mạnh nhất và các phân đoạn hợp chất trong cao EtOAc có tác dụng tương hỗ lẫn nhau [5]... E) và đặc biệt là các chất chống oxi hóa có nguồn gốc tự nhiên (carotenoid, phenol, polyphenol) [17] 2.3 Mô hình thử nghiệm trên gan in vivo 2.3.1 Cơ chế gây độc của CCl4 CCl4 là một chất độc cho gan đã được biết từ lâu và sự gây hoại của nó tương tự với nhiều loại chất gây độc cho gan trên cơ thể người CCl4 gây ra bệnh gan cấp và mãn tính cũng như gây bệnh ung thư và là tác nhân cảm ứng gây mất đoạn. .. được tách ra từ cây Râu mèo có tác dụng độc đối với tế bào ung thư biểu mô gan chuột nhắt 26 – L5 [26] 6 • Tác dụng chống oxi hóa Trong một khảo sát mới đây trên một số cây thuốc ở Việt Nam cho thấy cây Râu mèo có hoạt tính chống oxi hóa mạnh ™ Các khảo sát đã sàng lọc in vitro hoạt tính chống oxi hoá, tác dụng làm hạ enzym gan của 3 cao toàn phần methanol, n – butanol, EtOAc và 9 phân đoạn được tách... Trong bệnh xơ gan do tắc mật nguyên phát, những ống dẫn mật nhỏ trong gan bị viêm nhiễm và bị tắc nghẽn gây ra hiện tượng ngứa da dữ dội và vàng da Sự thiếu mật cũng làm giảm sự hấp thu canxi và vitamin D, cuối cùng dẫn đến loãng xương Theo thời gian, xơ gan tiến triển và việc ghép gan được đặt ra • Xơ gan do nghẽn tĩnh mạch gan • Xơ gan do rối loạn miễn dịch: viêm gan dạng lupoid • Xơ gan do độc chất:... hóa các chất ngoại sinh mà trong đó có cả hàng ngàn chất có thể gây độc cho gan Từ đó các loại mô hình gan ngày càng được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu về các chất gây độc cho gan và các chất có khả năng bảo vệ gan [31] 2.4 Xơ gan 2.4.1 Định nghĩa Xơ gan được định nghĩa về giải phẫu học là sự hình thành cục u nhỏ (nodule) và chứng xơ hóa (fibrosis) lan toả Tiếp theo sau đó là hoại tử tế bào gan, ... đổi ion đồ Tăng AFP Hiện diện các marker viêm gan Các kháng thể tự miễn 17 - Chẩn đoán hình ảnh Siêu âm, nội soi, chụp CT [33] 2.4.4 Sự hình thành xơ ở gan Viêm gan do bất cứ nguyên nhân nào đều có thể chuyển sang xơ gan Xơ gan được định nghĩa về mặt giải phẫu học do tổ chức xơ phát triển mạnh trong tổ chức gan với sự thành lập các cục u Xơ gan xảy ra sau khi tế bào gan bị chết, một số tế bào tái sinh... bổ và dùng lá để nấu ăn như các loại rau Phụ nữ thích dùng nó xem như thuốc lọc máu [31] Ở Campuchia người ta dùng chế nước súc miệng [31] Cao chiết với ether và acid của cây Nghể có tác dụng kháng khuẩn Nghể có tác dụng kích thích lợi tiểu, điều kinh, làm tan sỏi; hoạt tính của rễ mất khi sấy khô [10] Nghể có tác dụng nhuận tràng và chống lại chất độc của nọc rắn hổ mang ở mức độ nhất định, nâng cao. .. proteoglycan và các glycoprotein như fibronectin và laminin Các protein này lắng đọng bên ngoài tế bào Hậu quả là tăng quá trình tạo xơ trong tổ chức gan, dần dần sẽ đưa đến xơ gan thực sự [32] 25 Tổn thương gan do rượu được chia thành ba giai đoạn kế tiếp nhau là gan nhiễm mỡ, viêm gan do rượu, và xơ gan do rượu Điều cần chú ý là các giai đoạn tổn thương thương này thường chồng chéo lên nhau: trong viêm gan ... Đề tài “KHẢO SÁT SÀNG LỌC TÁC DỤNG ỨC CHẾ XƠ GAN CỦA CAO CHIẾT VÀ CÁC PHÂN ĐOẠN CHIẾT DƯỢC LIỆU TRÊN GAN CHUỘT BỊ GÂY XƠ BẰNG CCl4 thực từ tháng – 12/2009 Khoa Dược – trường Đại học Y Dược Thành... mg/ml Từ khảo sát ban đầu, đặt vấn đề Khảo sát sàng lọc tác dụng ức chế xơ gan cao chiết phân đoạn chiết dược liệu gan chuột bị gây xơ CCl4. ” nhằm góp phần tìm chứng minh tác dụng trị liệu Râu... Nghể vào việc phòng ức chế bệnh xơ gan Đề tài thực với mục tiêu cụ thể: - Chuẩn bị cao chiết phân đoạn chiết từ dược liệu - Khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan ức chế xơ gan cao chiết phân đoạn

Ngày đăng: 12/04/2016, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn dược liệu, 1967. Sách dược liệu. Nhà xuất bản Y học và thể dục thể thao, trang 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách dược liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học và thể dục thể thao
2. Bộ môn dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, 1980. Bài giảng dược liệu, tập 1. Nhà xuất bản Y học, trang 255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
3. Đỗ Tất Lợi, 1977. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, trang 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
4. Lê Trần Đức, 1986. Trồng hái và sử dụng cây thuốc, tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng hái và sử dụng cây thuốc, tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
5. Nguyễn Thị Phương Hạnh, Huỳnh Ngọc Thụy, 2009. Khảo sát hoạt tính của cây Nghể Polygonum toenzymtosum Willd. trên mô hình gan chuột bị nhiễm độc. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hoạt tính của cây Nghể Polygonum toenzymtosum Willd. trên mô hình gan chuột bị nhiễm độc
6. Nguyễn Văn Đàn, Đoàn Thị Nhu, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Tường Dũng, Đỗ Huy Bích,...,1990. Cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
7. Phạm Hoàng Hộ, 1977. Cây cỏ miền nam Việt Nam, tập 1,. Nhà xuất bản Trẻ, trang 380, 741 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ miền nam Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
8. Trần Hùng, 2006. Bài giảng dược liệu. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
9. Trần Hùng, 2007. Chất chống oxi hoá tự nhiên trong chăm sóc sức khoẻ. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trang 22, 45, 46, 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất chống oxi hoá tự nhiên trong chăm sóc sức khoẻ
10. Viện dược liệu, 2004. 1000 cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, trang 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1000 cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
11. Viện dược liệu, 2006. Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, trang 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
12. Võ Văn Chi, 1999. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
13. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978. Phân loại học thực vật, thực vật bật cao. Nhà xuất bản Đại học và Trung học Hà Nội, trang 421, 423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật, thực vật bật cao
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học Hà Nội
14. Võ Văn Giàu, Huỳnh Ngọc Thụy 2009. Khảo sát hoạt tính của cây Râu mèo Orthosiphon aristatus qua mô hình gan chuột bị nhiễm độc bởi carbon tetrachloride.Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hoạt tính của cây Râu mèo Orthosiphon aristatus qua mô hình gan chuột bị nhiễm độc bởi carbon tetrachloride
15. Atta - ur - Rahman, M. Iqbal Choudhary, William J. Thomsen, 2001. Bioassay techniques for drug developenzymt. Presses Harwood academic publishers, page 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioassay techniques for drug developenzymt
16. Charles S, 2000. Lieber, ALCOHOL: Metabolism and Interaction With Nutrients. Annual Reviews Nutients, .Vol. 20:395–430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lieber, ALCOHOL: Metabolism and Interaction With Nutrients
17. Frémond B, Malandain C, Guyomard C, Chesné C, Guillouzo A, 2002. Campion JP Oxidants and antioxidants, ultrastructure and molecular biology protocols. Volume 196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Campion JP Oxidants and antioxidants, ultrastructure and molecular biology protocols
18. Jacquelyn j. Maher, M.D., 1997. Exploring Alcohol’s Effects on Liver Function. Alcohol health & Research world, Vol 21 (1).(xogan,bungphat,viemgan, chuatri05in) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploring Alcohol’s Effects on Liver Function
19. Kevin Walsh, Graeme Alexander, 2000. Alcoholic liver disease, Postgraduate Medical Journal 2000;76:280–286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alcoholic liver disease, Postgraduate Medical "Journal
20. Minoti apte, 2002. Oxidative stress: Does it ‘initiate’ hepatic stellate cell activation or only ‘perpetuate’ the process?. J. Gastoenterol. Hepatol. 17: 785–90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxidative stress: Does it ‘initiate’ hepatic stellate cell activation or only ‘perpetuate’ the process

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN