Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

5 1.1K 4
Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Trung Thành là nhà văn có duyên nợ gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên. Qua hai cuộc kháng chiến cùng vào sinh ra tử với những người dân nơi đây đã cung cấp cho Nguyễn Trung Thành một vốn hiểu biết vô cùng sâu rộng về mảnh đất âm vang rộn tiếng cồng chiêng trong mùa lễ hội, nơi có những người con trung dũng, kiên cường. Nếu trong kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Trung Thành bút danh Nguyên Ngọc nổi tiếng cùng Đất nước đứng lên; thì trong những năm kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là những năm 1965 khi cuộc kháng chiến của nhân dân miền Nam đang diễn ra gay go ác liệt thì Nguyễn Trung Thành cho ra mắt người đọc truyện ngắn Rừng xà nu. Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965, ra mắt lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ số 21965, sau đó in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc. Rừng xà nu là một tác phẩm nổi tiếng nhất trong số các sáng tác của Nguyên Ngọc viết trong những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Rừng xà nu là một thiên truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xuôi hiện đại, là một bản hùng ca, ca ngợi cuộc sống và con người Tây Nguyên trong cuộc chiến tranh vĩ đại. Tác phẩm nói về cuộc đời đầy bi tráng của Tnú, một người con, người anh hùng của núi rừng Tây Nguyên.

[Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn Đề 23.4 Phân tích nhân vật Tnú tác phẩm ''Rừng xà nu'' Nguyễn Trung Thành Nguyễn Trung Thành nhà văn có duyên nợ gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên Qua hai kháng chiến vào sinh tử với người dân nơi cung cấp cho Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết vô sâu rộng mảnh đất âm vang rộn tiếng cồng chiêng mùa lễ hội, nơi có người trung dũng, kiên cường Nếu kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Trung Thành - bút danh Nguyên Ngọc tiếng "Đất nước đứng lên"; năm kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt năm 1965 kháng chiến nhân dân miền Nam diễn gay go ác liệt Nguyễn Trung Thành cho mắt người đọc truyện ngắn "Rừng xà nu" Truyện ngắn ''Rừng xà nu'' viết năm 1965, mắt lần tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ số 2/1965, sau in tập ''Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc" ''Rừng xà nu'' tác phẩm tiếng số sáng tác Nguyên Ngọc viết năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ ''Rừng xà nu'' thiên truyện mang ý nghĩa vẻ đẹp khúc sử thi văn xuôi đại, hùng ca, ca ngợi sống người Tây Nguyên chiến tranh vĩ đại Tác phẩm nói đời đầy bi tráng Tnú, người con, người anh hùng núi rừng Tây Nguyên Sự xuất nhân vật.Vào đêm rừng mưa rì rào gió nhẹ, ánh lửa xà nu bập bùng, tất dân làng Xô Man già trẻ gái trai nghe cụ Mết, già làng có thân hình vạm vỡ quắc thước, mắt sáng xếch ngược, râu rài ngang ngực kể đời đầy bi hùng Tnú Lúc bé đến trở thành chiến sĩ Tnú người dân làng Xô Man, cha mẹ sớm dân làng cưu mang, nuôi dưỡng Cũng người dân làng "có bụng thương núi, thương nước", Tnú sớm có lòng yêu thương nhân dân, làng xóm Từ lòng này, Trú mở rộng thành tình yêu gắn bó trung thành thủy chung sâu nặng với Cách mạng, cán Cách mạng Bởi từ cậu bé, Tnú cụ Mết, người gìn giữ truyền lửa Cách mạng từ hệ sang hệ khác cho hay: "Cán Đảng Đảng nước non còn" Vì từ chặng đầu đời, Tnú xuất với tư cách người anh hùng Tây Nguyên thời chống Mỹ Tnú lên người giàu phẩm chất thủy chung, trung thành với Cách mạng, bất khuất hiên ngang trước kẻ thù Ngày từ lúc bé, Tnú sớm tỏ gan góc táo bạo, đầy cảm Kim Đồng, Lê Văn Tám, Vừ A Dính Bất chấp vây lùng khủng bố dã man kẻ thù, chặt đầu người nuôi cán - đầu anh Xút, bà Nhan bị chúng treo lủng lẳng đầu xóm, Tnú với Mai xung phong vào rừng bảo vệ anh Quyết, cán trung kiên Đảng Đây công việc vô khó khăn đầy nguy hiểm Mai Tnú làm tốt để dân làng Xô Man tự hào " Năm năm chưa có cán bị giặc bắt bị giết rừng" Tnú người có phẩm chất trực, sáng, trung thực, thẳng thắn xà nu Tnú tâm học cho chữ Cụ Hồ để trở thành cán giỏi thay anh Quyết, không may anh Quyết bị [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn hy sinh Tnú có đầu sáng việc tìm đường rừng để đưa thư cho anh Quyết Nhưng Tnú học chữ hay quên Bởi vậy, học chữ thua Mai, Tnú tự trừng phạt tội hay quên cách "cầm đá tự đập vào đầu máu chảy ròng ròng" Hành động có nóng nảy, nông biểu lộ ý chí, tâm sắt đá người có chí khí, không học chữ nên tự trừng phạt cho đau cho nhớ mà cố gắng Làm liên lạc chuyển thư cho anh Quyết, Tnú có đầu sáng Vốn người nhanh trí, táo bạo thích mạo hiểm, Tnú không đường mòn, bị giặc vây nẻo đường, Tnú leo lên cao xé rừng mà vượt qua vòng vây Tnú không vượt qua suối nơi nước cạn dễ mà thường băng qua thác hiểm cưỡi lên lưng cá kình Có lần vượt qua thác, chuẩn bị lên bờ họng súng đen ngòm chĩa vào gáy lạnh ngắt Tnú kịp nuốt thư anh Quyết vào bụng bảo đảm bí mật Tnú bị giặc giam cầm ngục tù Khôngntum với đòn roi, thương tích Địch tra hỏi "Cộng sản đâu?" Tnú không ngần ngại đặt tay lên bụng nói: "Ở này!".Và lưng Tnú lại hằn lên vết dao chém ngang dọc kẻ thù Đúng Tnú người giàu phẩm chất thủy chung, trung thành với Cách mạng mà bất khuất hiên ngang trước kẻ thù, "uy vũ khuất phục" Tnú người anh hùng núi rừng Tây Nguyên người phải trải qua nỗi đau bi kịch gia đình, bi kịch vợ bị giặc giết Ba năm sau bị địch bắt giam tra tấn, Tnú vượt ngục trở trực tiếp lãnh đạo dân làng Xô Man đánh giặc Và Mai, người bạn từ thuở thiếu thời, Tnú trưởng thành qua năm tháng đầy thử thách khốc liệt chiến tranh vợ Tnú Đứa trai kháu khỉnh vừa đầy tháng hoa trái đầu mùa mối tình thơ mộng thủy chung Hạnh phúc gia đình lứa đôi Tnú đẹp trăng rằm lung linh tỏa sáng núi rừng Tây Nguyên Song kẻ thù tàn bạo dã man đập vỡ tổ ấm hạnh phúc Tnú cách không tiếc thương Chúng giết vợ anh gậy sắt, hòng uy hiếp tinh thần Cách mạng Tnú, người cầm đầu, linh hồn dậy Đoạn văn diễn tả bất lực Tnú trước chết vợ thật bi thương tràn đầy xúc cảm ấn tượng "Anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay Anh chồm dậy bụng anh có lửa đốt Chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn" Căm thù đau nhói tim bừng cháy hai mắt chi tiết thật dội Tnú nhảy vào đám lính, hai cánh tay cánh gỗ lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai Nhưng không kịp nữa! Tnú bị bắt, bị trói Vợ chết Tnú không khóc Anh ghìm nén nỗi đau, cố gắng vượt qua bi kịch cá nhân để tiếp tục sống chiến đấu Trước chết cận kề, Tnú không run sợ mà anh cảm thấy thật bình thản Anh nghĩ "Đứa chết Mai chết Mình chết thôi" Nhưng Tnú không sợ, điều làm Tnú day dứt băn khoăn không sống đến ngày dân làng Xô Man đánh giặc, có lệnh Đảng cho đánh lãnh đạo dân làng Xô Man ? Tnú hoàn toàn không nghĩ đến nữa, Tnú đặt chung, nhiệm vụ lên bi kịch Đó thái độ biến đau thương thành hành động Giặc dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay Tnú Chúng định dùng lửa [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn để thiêu rụi ý chí đấu tranh dân làng Xô Man Nhưng chúng nhầm Chúng vô tình thắp lên lửa đồng khởi, lửa đấu tranh dân làng Xô Man Một ngón, hai ngón ba bốn ngón Tnú bốc cháy Không đượm băng lửa Xà nu Mười ngón tay Tnú nhanh chóng thành mười đuốc sống Kì lạ thay, người Cộng Sản không kêu van, dù "răng anh cắn nát môi anh rồi" Đúng rồi, Tnú không thèm kêu van Tnú thét lên tiếng "Giết" Tiếng thét làm rung chuyển núi rừng, làm lay động tâm can người Và cộng hưởng tiếng thét tiếng chân người chạy rầm rập nhà Ưng, tiếng cụ Mết ồ "Chém! Chém hết, Giết, giết hết!", Tiếng thét trở thành ngòi nổ làm bùng cháy khối thuốc nổ căm hờn dân làng Xô Man Trong phút chốc họ đã: xác 10 tên giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa Cuộc đời bi tráng Tnú làm sáng tỏ chân lý giản dị mà sâu xa sống cụ Mết truyền dạy cho cháu: "sau này, tao chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cấm giáo" Đó chân lý Cách mạng nảy sinh từ mảnh đất Tây Nguyên thấm máu nước mắt Đó chân lý thật nghiệt ngã tất yếu: Phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Vũ trang chiến đấu đường tất yếu tự giải phóng nhân dân Vượt qua bi kích cá nhân, trở thành người chiến sĩ, cán có tinh thần kỷ luật cao Từ dân làng Xô Man vùng dậy cầm lấy giáo mác làm vũ khí chống lại súng đạn tối tân tàn bạo Mĩ- Nguỵ Và chặng đường cầm vũ khí Tnú nối tiếp việc "đi lực lượng" Tnú vượt qua đau thương bi kịch cá nhân, tham gia lực lượng giải phóng quân để quét tất thằng Dục, kẻ thù không đội trời chung với vợ anh tồn đất nước Việt Nam Khi trở thành chiến sĩ giải phóng quân, Tnú cán có tinh thần kỷ luật cao: nhớ quê hương gia đình, phải cấp cho phép đêm quy định giấy phép Hình ảnh Tnú gắn liền với hình tượng độc đáo: bàn tay Nhân vật Tnú không hấp dẫn độc giả phẩm chất, tính cách anh hùng; bút pháp mang đậm màu sắc sử thi bi tráng tính chất triết lý nó, mà hấp dẫn tính chất hình tượng tác phẩm Một hình tượng giàu nghệ thuật, ý nghĩa thẩm mỹ tạo lên sức ám ảnh đặc biệt cho độc giả hình ảnh bàn tay Tnú Đây hình tượng có số phận riêng, gắn bó mật thiết với đời Tnú, góp phần tô đậm thêm nét phẩm chất, tính cách cao đẹp anh Đó bàn tay trung thực, tình nghĩa, cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho; đặt lên bụng mà nói: "Cộng sản này" Bàn tay Mai nắm chặt mà khóc giọt nước mắt nóng bỏng yêu thương đồng cảm, lúc Tnú vượt ngục trở Khi giặc đốt 10 đầu ngón tay Tnú, bàn tay trở thành chứng tích tội ác lòng hận thù mà Tnú mang theo suốt đời Lòng hận thù biến bàn tay Tnú thành bàn tay báo - 10 đuốc từ ngón tay Tnú châm bùng lên ngọc lửa dậy dân làng Xô Man Bàn tay hai đốt ngón cầm giáo, cầm súng để Tnú lên đường rửa hận Và cuối với bàn tay ấy, Tnú xiết vào cổ họng tất thằng tàn ác dã thú [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn Trong tác phẩm, hình tượng xà nu - rừng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn, xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lãng mạn, kết tinh giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Cây xà nu hình tượng mang đậm chất lý tưởng, tiêu biểu cho phẩm chất, số phận người anh hùng Tnú người dân Tây Nguyên Xà nu mặt đoạn mở đầu kết thúc, diện suốt câu chuyện Tnú làng Xô Man anh Xà nu có mặt đời sống hàng ngày tự ngàn đời dân làng: lửa xà nu bếp; đống lửa nhà ưng tập hợp làng, đuốc xà nu cháy sáng soi đoạn rừng đêm; khói xà nu làm bảng đen cho anh Quyết dạy Tnú Mai học chữ ; xà nu tham dự vào kiện quan trọng sống chống Mĩ: đuốc xà nu cháy sáng tay cụ Mết tất dân làng vào rừng lấy giáo, mác, dụ, rựa giấu kĩ, chuẩn bị cho dậy, làng Xô Man thức, ánh đuốc xà nu, mài vũ khí; giặc đốt hai bàn tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu ; lửa từ đuốc xà nu soi sáng rực đêm làng dậy, soi rõ xác mười tên lính giặc bị giết ngổn ngang quanh đống lửa lớn sân làng Cây xà nu người chứng kiến giác ngộ, hi sinh thầm lặng, lòng dũng cảm, ý chí quật khởi dân làng Xô Man: ''Đứng đồi xà nu gần nước lớn, suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng '' Ánh lửa xà nu soi sáng lời dặn anh Quyết: ''Người sống phải chuyển giáo, mác, dụ, rựa, tên, ná Sẽ có ngày dùng tới'' Lửa xà nu thử thách ý chí lòng can đảm Tnú: ''Không đượm nhựa xà nu Mười ngón tay thành mười đuốc Máu anh mặn chát đầu lưỡi '' Căm thù anh cháy giần giật nhựa xà nu bén nhạy để ''bàn tay hận thù'' thành ''bàn tay trả thù'' bóp chết tên ác ôn ngách hầm Câu chuyện cụ Mết kể phảng phất phong vị anh hùng ca Đêm kể chuyện ánh lửa xà nu giống đêm già làng thường kể anh hùng ca truyền thống Tây Nguyên Giọng điệu sử thi ''Rừng xà nu'' bắt nguồn từ Cây xà nu không gắn với khứ, anh hùng mà gắn bó với sinh hoạt, phong tục đời sống văn hoá dân tộc Tây Nguyên, khiến cho câu chuyện làng Xô Man đánh Mĩ lung linh sắc màu huyền thoại ''Đăm Săn'', ''Xinh Nhã'' thuở Truyện "Rừng xà nu" mang đậm chất sử thi qua việc xây dựng thành công hình tượng người anh hùng Tnú tập thể người dân anh hùng núi rừng Tây Nguyên Cụ Mết cội nguồn, lịch sử, “là Tây Nguyên thời ''Đất nước đứng lên'' trường tồn hôm nay” Cụ nhân vật huyền thoại từ hình dáng tính cách: quắc thước xưa, râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược, trần, ngực căng xà nu lớn Một người trầm tĩnh, sáng suốt, bền bỉ vững chãi.Ngôn ngữ: cách nói cụ khác lạ (không khen tốt, lúc vừa ý nói được) Tấm lòng cụ với buôn làng, với Tnú, với cách mạng lòng thuỷ chung, cưu mang đùm bọc, tình nghĩa Cụ Mết khuôn mẫu người già Tây Nguyên, yêu buôn làng, yêu nước, yêu cách mạng, tuổi cao chí cao Hình ảnh cụ sống với câu nói bất hủ: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Tnú hệ nối tiếp cụ Mết Cuộc đời Tnú phải trải qua bao thử thách khốc liệt từ [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn thuở ấu thơ Anh hoàn cảnh hun đúc thành người có nhiều phẩm chất đáng quý Tnú có chữ, có văn hoá, lại sớm giác ngộ cách mạng, người gan góc, trung thực, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng Ngoài tình thương vợ con, Tnú người nặng tình với buôn làng Tnú chịu bao đau thương bàn tay tội ác kẻ thù Cuộc đời Tnú minh chứng hùng hồn rằng: “phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng” Dít cô gái đẹp trẻ trung, sáng, gan góc, dũng cảm Một cán Đảng trẻ, có lực, nghiêm túc, tình cảm sáng, cao đẹp Từ nhỏ cô gan mang côm tiếp tế cho niên du kích lùng bắt tiết giặc Cô có nhìn bình thản bị trói vào gốc viên đạn bay sượt qua người… Tất họ thân phẩm chất anh hùng, đẹp đẽ hệ nhân dân, tượng trưng cho hệ tiếp nối dân làng Xô Man Thông qua hệ thống nhân vật đó, tác giả thể sinh động nghệ thuật quy luật: có áp có đấu tranh, chân lí cách mạng miền Nam: “chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đó vấn đề mang tính trọngđại dân tộc, góp phần thể tính sử thi sâu sắc tác phẩm Câu chuyện bi tráng đời Tnú vừa có ý nghĩa cụ thể, cá thể, vừa có ý nghĩa điển hình tiêu biểu người anh hùng đại diện cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên thời đại đấu tranh giải phóng Nhân vật Tnú có phảng phất anh hùng trường ca Đam San, Xinh Nhã Nhân vật Tnu tiêu biểu cho đường đấu tranh người dân Tây Nguyên từ tự phát đến tự giác lãnh đạo Đảng Thông qua câu truyện Tnú người làng hẻo lánh, bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác *** ...[Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn hy sinh Tnú có đầu sáng việc tìm đường rừng để đưa thư cho anh Quyết... dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay Tnú Chúng định dùng lửa [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn để thiêu rụi ý chí đấu tranh dân làng Xô Man Nhưng chúng nhầm Chúng... Và cuối với bàn tay ấy, Tnú xiết vào cổ họng tất thằng tàn ác dã thú [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn Trong tác phẩm, hình tượng xà nu - rừng xà nu sáng tạo nghệ thuật

Ngày đăng: 12/03/2017, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan