Các biểu thức chiếu vật có chứa các từ “trái tim”,“bàn tay” trong thơ xuân quỳnh và lâm thị mỹ dạ

6 13 0
Các biểu thức chiếu vật có chứa các từ “trái tim”,“bàn tay” trong thơ xuân quỳnh và lâm thị mỹ dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Các biểu thức chiếu vật có chứa từ “trái tim”,“bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ Ngƣời thực hiện: Đậu Thị Hƣơng Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Sáng Mở đầu Lý chọn đề tài Trong diễn ngôn văn học, trình tìm hiểu hệ thống phương tiện ngôn ngữ chiếu vật “vật quy chiếu” chúng thao tác để người đọc thâm nhập vào tầng ý nghĩa sâu xa tác phẩm Ở khóa luận này, chúng tơi chọn hướng khám phá biểu thức chiếu vật (BTCV) có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ ánh sáng lý thuyết kí hiệu học: đặt chúng BTCV sử dụng diễn ngôn để từ khám phá tầng biểu đạt chúng Có nhiều cơng trình nghiên cứu hai nữ thi sĩ hướng nghiên cứu Các biểu thức chiếu vật có chứa từ “trái tim”,“bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ xem hướng tiếp cận có tính khoa học thực tiễn cao 3.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.2.1 Lịch sử nghiên cứu chiếu vật (reference) Gồm có ba giai đoạn nghiên cứu chiếu vật giới: giai đoạn thứ (từ 1882 – khoảng 1950) – chiếu vật ngữ nghĩa (semantic reference); giai đoạn thứ hai (từ khoảng 1950 – cuối kỷ XX) – chiếu vật người nói (speaker’s reference); giai đoạn thứ ba (khoảng từ cuối kỷ XX – nay) – chiếu vật nghiên cứu phối cảnh liên ngành (interdisciplinary perspectives) 3.2.2 Nghiên cứu chiếu vật vật chiếu vật thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ Việt Nam Tiếp cận với kết nghiên cứu nhà nghiên cứu nước ngoài, đồng thời vận dụng vào thực tiễn sử dụng tiếng Việt, tác giả nước có cơng trình ngữ dụng học, có lý thuyết chiếu vật Chúng tơi nhận thấy số cơng trình nghiên cứu riêng biệt ứng dụng lý thuyết ngôn ngữ học để nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không thật nhiều mà chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ tập hợp làm thành phần công trình nghiên cứu chuyên sâu thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nói chung 3.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận “các BTCV có từ “trái tim”, “bàn tay” tập thơ “Không cuối” Xuân Quỳnh ba tập thơ “Trái tim sinh nở”, “Bài thơ không năm tháng”, “Đề tặng giấc mơ” Lâm Thị Mỹ Dạ” - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận chúng tơi tiến hành khảo sát nghiên cứu đối tượng kể phương diện: cấu tạo, quan hệ kết hợp với yếu tố ngôn ngữ khác ngôn cảnh, vật quy chiếu ngữ cảnh sử dụng so sánh chúng với BTCV có từ “trái tim”, “bàn tay” tương ứng thơ Xuân Quỳnh tuyển tập thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp: phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp miêu tả ngôn ngữ 3.5 Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề liên quan; Chương 2; Các biểu thức chiếu vật có từ “trái tim”, “bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn từ bình diện biểu đạt ; Chương 3: Các biểu thức chiếu vật có từ “trái tim”, “bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ từ bình diện biểu đạt Các chƣơng khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Để triển khai đề tài, khóa luận dựa hai lý thuyết ngôn ngữ học coi quan trọng đề tài là: Lý thuyết chiếu vật lý thuyết hoạt động giao tiếp Các khái niệm lý thuyết chiếu vật khung lý thuyết để giải tất nhiệm vụ đề tài, cách tiếp cận số tác giả khái niệm: chiếu vật, CV, HQC, BTCV Lý thuyết hoạt động giao tiếp cung cấp cho khái niệm tảng để có nhìn bao qt việc sử dụng ngôn ngữ nhân tố liên quan để giao tiếp diễn hiệu Chúng lấy việc xác định nhân tố hoạt động giao tiếp cụ thể hai nhà thơ: Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ người tiếp nhận làm quan trọng để tiến hành nhận diện BTCV có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ CHƢƠNG 2: CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRÁI TIM”, “BÀN TAY” TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VÀ LÂM THỊ MỸ DẠ TRÊN BÌNH DIỆN CÁI BIỂU ĐẠT Trên bình diện này, chúng tơi miêu tả đặc điểm cụ thể BTCV khảo sát kiểu cấu tạo quan hệ kết hợp chúng Sau đó, chúng tơi tiến hành so sánh để tìm nét tương đồng khác hai ngữ liệu khảo sát Kết đạt là: Về cấu tạo, hai ngữ liệu khảo sát có kiểu cấu tạo danh từ ngữ danh từ Trong đó, kiểu cấu tạo ngữ danh từ chiếm số lượng tỷ lệ lớn kiểu cấu tạo danh từ Xét kiểu cấu tạo danh từ, hai ngữ liệu tỷ lệ từ ghép chiếm phần vượt trội hẳn Về vấn đề khác nhau, ngữ liệu khảo sát nhà thơ Xuân Quỳnh kiểu cấu tạo từ đơn chiếm 12,68% (trên 71 BTCV – tức 36,62%) từ ghép chiếm 23,94% (trên 71 BTCV – tức 36,62%) Về ngữ liệu Lâm Thị Mỹ Dạ kiểu cấu tạo từ đơn chiếm 10,13% (trên 79 BTCV – tức 40,51%), từ ghép chiếm 30,38% (trên 79 BTCV – tức 40,51%) Về quan hệ kết hợp, hai ngữ liệu xét hai cấp độ: cụm từ câu Điểm tương đồng hai ngữ liệu tỷ lệ vượt trội cấp độ câu so với cấp độ cụm từ Ở cấp độ cụm từ hai ngữ liệu chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối cụm từ tự Còn cấp độ câu hai có chung đặc điểm thành phần chủ ngữ chiếm vị trí cao Xét điểm khác nhau, ngữ liệu nhà thơ Xuân Quỳnh: cụm từ cố định chiếm tỷ lệ 1,5% (trong 71 BTCV – tức 49,3%), cụm từ tự chiếm 47,8% (trong 71 BTCV – tức 49,3%); ngữ liệu khảo sát nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cụm từ tự chiếm 39,24% (trong 79 BTCV – tức 39,24%) khơng có trường hợp cụm từ cố định Về cấp độ câu, ngữ liệu nhà thơ Xuân Quỳnh thành phần chủ ngữ chiếm 30,99% (trong 71 BTCV – tức 50,7%), vị ngữ chiếm 19,71% (trên 71 BTCV – tức 50,7%), cịn ngữ liệu Lâm Thị Mỹ Dạ thành phần chủ ngữ chiếm 43,59% (trên 79 BTCV – tức 60,76%), vị ngữ chiếm 17,17% (trên 79 BTCV - tức 60,76%) CHƢƠNG 3: CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRÁI TIM”, “BÀN TAY” TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VÀ LÂM THỊ MỸ DẠ TỪ BÌNH DIỆN CÁI ĐƢỢC BIỂU ĐẠT Chúng tiến hành phân loại miêu tả BTCV có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” tập thơ “Không cuối” Xuân Quỳnh ba tập thơ Lâm Thị Mỹ Dạ theo HQC khác Theo đó, có HQC BTCV có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” quy chiếu đến hai ngữ liệu khảo sát, cụ thể: Ở ngữ liệu khảo sát tập thơ “Không cuối” Xuân Quỳnh, qua q trình khảo sát có HQC xuất hiện: HQC người tâm lí - tình cảm (45,1%) HQC người sinh học (54,9%) Ở HQC này, yếu tố ngôn ngữ sử dụng BTCV thực chức “định danh” phận thể người (trái tim, bàn tay, ngón tay,…) thực hóa nghĩa biểu vật từ hệ thống ngôn ngữ Đến với ba tập thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, phong phú HQC dường nhân đơi Có tới HQC hướng đến ngữ liệu này: HQC người tâm lí - tình cảm (50,63%); HQC người sinh học (43,04); HQC thời gian (2,53%), HQC thiên nhiên (3,8%) Sự vượt trội tỉ lệ HQC người sinh học HQC người tâm lí - tình cảm cho thấy vai trị khả quy chiếu Cịn HQC thiên nhiên thời gian, tỉ lệ thấp góp phần vào phong phú, làm nên hiệu thẩm mỹ, sức biểu đạt, tính đa nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật vượt trội BTCV có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” ngữ liệu Từ trình phân loại miêu tả trên, tiến hành vào so sánh BTCV có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” tập thơ “Không cuối” Xuân Quỳnh ba tập thơ Lâm Thị Mỹ Dạ phương diện biểu đạt Việc làm khiến cho việc phân tích, miêu tả BTCV có ý nghĩa thiết thực với việc tìm hiểu giảng dạy tác phẩm Kết luận Khóa luận tìm hiểu đề tài “Các biểu thức chiếu vật có chứa từ “trái tim”,“bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ” dựa việc vận dụng khái niệm lý thuyết chiếu vật lý thuyết hoạt động giao tiếp Đặc biệt, việc triển khai đề tài khóa luận vai trò khái niệm: biểu thức chiếu vật, chiếu vật hệ quy chiếu vô quan trọng Từ đó, chúng tơi nhìn nhận BTCV tồn hoạt động giao tiếp với tư cách loại tín hiệu ngơn ngữ, vậy, chúng mang tính hai mặt: biểu đạt biểu đạt Với quan điểm này, miêu tả đối tượng nghiên cứu khóa luận hai bình diện: bình diện biểu đạt bình diện biểu đạt Hai bình diện BTCV khơng tách rời mà ngược lại chúng bổ trợ, phối hợp lẫn để thực chức quy chiếu ngữ cảnh cụ thể Trên bình diện biểu đạt, chúng tơi tiến hành khảo sát, phân tích miêu tả cụ thể BTCV ngữ liệu khảo sát hai đặc điểm: kiểu cấu tạo quan hệ kết hợp Từ đó, chúng tơi rút nét tương đồng khác biệt hai ngữ liệu khảo sát Thứ nhất, đặc điểm cấu tạo, BTCV có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” hai ngữ liệu khảo sát có cấu tạo danh từ ngữ danh từ Trong đó, kiểu cấu tạo ngữ danh từ chiếm số lượng tỷ lệ lớn kiểu cấu tạo danh từ Thứ hai, quan hệ kết hợp, hai ngữ liệu xét hai cấp độ: cụm từ câu Đặc biệt, hai ngữ liệu có vượt trội cấp độ câu so với cấp độ cụm từ Xét cấp độ câu, hai có chung đặc điểm thành phần chủ ngữ chiếm tỷ lệ cao Trên bình diện biểu đạt, chúng tơi vận dụng khái niệm HQC công cụ quan trọng dựa vào để tiến hành phân loại miêu tả CV cụ thể BTCV khảo sát Với định hướng trên, qua q trình khảo sát phân tích hai ngữ liệu, phân lập HQC khác Thứ nhất, ngữ liệu khảo sát tập thơ “Khơng cuối” Xn Quỳnh, có HQC xuất hiện: HQC người tâm lí – tình cảm HQC người sinh học Thứ hai, ngữ liệu khảo sát ba tập thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, có HQC hướng đến là: HQC người tâm lí – tình cảm; HQC người sinh học; HQC thiên nhiên HQC thời gian Từ đó, chúng tơi tiến hành vào so sánh BTCV có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” hai ngữ liệu phương diện biểu đạt Dựa tảng thúc chúng tơi tìm giá trị nghệ thuật BTCV với việc xây dựng hình tượng biểu tượng nghệ thuật ngữ liệu khảo sát ... 2; Các biểu thức chiếu vật có từ “trái tim”, “bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn từ bình diện biểu đạt ; Chương 3: Các biểu thức chiếu vật có từ “trái tim”, “bàn tay” thơ Xuân Quỳnh Lâm. .. có chứa từ “trái tim”, “bàn tay” ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ CHƢƠNG 2: CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRÁI TIM”, “BÀN TAY” TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VÀ LÂM THỊ MỸ DẠ TRÊN BÌNH DIỆN CÁI BIỂU... 3: CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRÁI TIM”, “BÀN TAY” TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VÀ LÂM THỊ MỸ DẠ TỪ BÌNH DIỆN CÁI ĐƢỢC BIỂU ĐẠT Chúng tiến hành phân loại miêu tả BTCV có chứa từ “trái tim”, “bàn tay”

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan