1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giọng điệu thơ lâm thị mỹ dạ

67 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: GIỌNG ĐIỆU THƠ LÂM THỊ VỸ DẠ Người hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh Người thực hiện: Võ Thị Thúy Vy Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một tuổi thơ “đầy nỗi trắc ẩn” gieo vào hồn thơ Lâm Thị Mỹ Dạ “cằn kiệt đến khơng ngờ”, góp phần định hình phong cách nghệ sĩ từ sớm Nhắc đến Lâm Thị Mỹ Dạ, người ta nghĩ đến nghệ sĩ suốt đời khát khao dâng hiến, tìm tịi mang đến cho thơ nguồn cảm xúc mẻ; ngào, sâu lắng “Nếu Xuân Quỳnh ánh nắng góc cạnh, cháy bỏng dạt vầng mặt trời ngọ, Lâm Thị Mỹ Dạ lại ánh trăng xanh êm đềm, dịu mát khoảng nửa đêm sáng” [2, tr.7] Nhưng bên “ánh trăng xanh” dịu hiền tươi mát lại ẩn chứa sức nóng mê “vầng mặt trời” độ “lửa” Ta dễ dàng nhận giới nghệ thuật giọng thơ vừa thủ thỉ ân tình, vừa sắc sảo, đa đoan Đó gam giọng hồn thơ “sống thật với mình” Hơn 30 năm theo nghiệp thơ, chị chưa có nghiệp “tịa ngang dãy dọc” tác phẩm chị lại đạt hàng loạt giải thưởng địa hạt thơ nhiều hệ độc giả nước mến mộ Đó năm 70, với chùm thơ Khoảng trời - hố bom, Gặt đêm, Tin bàn tay, Đường Thủ đô Lâm Thị Mỹ Dạ lên ba trụ cột thơ nữ chống Mỹ với Xuân Quỳnh Phan Thị Thanh Nhàn Năm 2007, Lâm Thị Mỹ Dạ nhận giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật Trong năm gần đây, Lâm Thị Mỹ Dạ bạn bè giới biết đến tập Cốm non (Green rice) dịch sang tiếng Anh Tác phẩm chị đưa vào dạy - học nhà trường, phổ nhạc Đây thành xứng đáng cho người ln trăn trở dành trọn tâm huyết đời cho thơ Trong hành trình sáng tạo, Lâm Thị Mỹ Dạ trỗi dậy ý thức khai phá, đào sâu để bóc, “tách vỏ” làm Chính vậy, đề tài mong muốn khẳng định vẻ đẹp hồn thơ chứa chan sắc giọng “khơng có tuổi” dám “mang lấy nghiệp vào thân” Đây lí người nghiên cứu lựa chọn tiếp cận thơ Lâm Thị Mỹ Dạ từ góc độ giọng điệu trữ tình Hi vọng kết nghiên cứu đề tài, khóa luận góp phần khám phá phong cách thơ Lâm Thị Mỹ Dạ; bồi đắp thêm niềm say mê người yêu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ; đồng thời cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm nhà trường Lịch sử vấn đề Được mệnh danh “người đàn bà thơ” khôn ngoan “nghiệp bút”, Lâm Thị Mỹ Dạ xây nên “lầu đài giới thơ” cho riêng Cho đến nay, thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm, có phương diện giọng điệu trữ tình Với viết Nét riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả Hồng Diệu khẳng định: “Âm hưởng thơ Mỹ Dạ xuất phát từ giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm, khơng ồn Nhưng có lần – quý thay – thật khỏe mạnh, khỏe mạnh thấy bút thơ nữ.” [21, tr.37] Tác giả nhấn mạnh: “Mỹ Dạ có ý thức lao động nghiêm túc việc làm thơ Ý thức đem lại kết rõ rệt: thơ chị có nét riêng, có sắc riêng ( ) Mà sắc riêng yếu tố quan trọng nhà thơ (…) Cái đáng quý thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, theo tơi, đó” [21, tr.39] Đáng ý viết tác giả Lê Thị Hường: Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giọt buồn chưa tan Tác giả xâu chuỗi thi phẩm, qua nhận xét tiếng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ toát lên “âm điệu buồn giới nội cảm đầy xáo động” Tác giả khẳng định: “Giọng thủ thỉ quàn xuyến suốt hành trình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, làm thành chất giọng riêng Nhà thơ thủ thỉ với truyền thống; thủ thỉ với thiên nhiên, quê hương, đất nước; với mẹ, với con, bạn bè, tình yêu dĩ nhiên với trái tim mình.” [15, tr.485] Trần Thị Thắng, viết Lâm Thị Mỹ Dạ, hồn thơ duyên dáng, lại khẳng định: “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lên ba trụ cột thơ nữ thời chống Mỹ năm 70 Khi người ta nhắc tới Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh), Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ), Hương thầm (Phan Thị Thanh Nhàn) Ba vóc dáng thơ khác nhau, riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ duyên dáng mà khỏe khoắn dễ làm lay động độc giả.” [15, tr.444] Với Tình yêu qua năm tháng, Đỗ Bạch Mai cho rằng: “Giữa đời có dại có khơn, có dội có dịu êm, nhà thơ với tâm hồn trẻo, tha thiết luôn sẵn sàng ngạc nhiên, sững sờ phát lại điều tưởng hiển nhiên bao người khác Hồn thơ chị dễ thương.” [15, tr.467] Khi bàn Khuynh hướng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Hồ Thế Hà có khẳng định Lâm Thị Mỹ Dạ nhà thơ nữ hoi dấn thân vào “vương quốc lạ cõi tâm linh” huyền ảo vững tin Trong đó: “Gặp mình, tìm mình, tự vấn, tự thú, tự thoại tiếng nói khẩn thiết thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - cách thế, nhà thơ hiểu hết người Đó ý thức tận tơi tự biểu hiện, tự soi tỏ.” [15, tr.426] Hay gần đây, hương thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vươn xa giới, nhiều người biết đến chị Nhà thơ Fred Marchant viết Đọc “Núi Bà Đen”của Larry Heinemann “Cốm non” Lâm Thị Mỹ Dạ, nhận xét thơ Cốm non miêu tả “cái khoảnh khắc vật biến mà trí tưởng tượng chị bắt Thơ chị chúc thư người đàn bà nguy hiểm mà họ đối mặt Đó cốt lõi ẩn dụ Dạ nỗi buồn không tên” [15, tr.519] Ngồi cịn nhiều viết in báo, tạp chí phân tích bình giảng thơ cụ thể; nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá, thẩm bình giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Nhìn chung lời nhận xét, đa phần cảm nhận tinh tế hồn thơ Mỹ Dạ Trong có số lời nhận định, đánh giá xác đáng vài biểu giọng điệu trữ tình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những biểu giọng điệu trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tác phẩm tiêu biểu tập thơ: Trái tim sinh nở (NXB Văn học) (1974), Bài thơ không năm tháng (NXB Tác phẩm mới) (1983), Hái tuổi em đầy tay (NXB Đà Nẵng) (1989), Mẹ (NXB Phụ nữ) (1994), Đề tặng giấc mơ (NXB Thanh niên) (1998), Hồn đầy hoa cúc dại (NXB Thuận Hoá) (2007) Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Giọng điệu Giọng điệu phương tiện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học Đây thứ hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm, thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo nhà văn, nhà thơ “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc diện tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” (…) Mặt khác, “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật.” [7, tr.112-113] Trong tác phẩm nghệ thuật, giọng điệu mang tính chủ đạo, sản phẩm sáng tạo đích thực nhà văn Giọng điệu văn chương tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ Đây yếu tố phong cách nghệ thuật Một nhà văn tài phải tạo giọng điệu độc đáo Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, góp phần tăng giảm hiệu cảm xúc tác phẩm văn chương 4.2 Giọng điệu trữ tình Bàn giọng điệu thơ trữ tình, theo nhà nghiên cứu Khrapchencô: “Giọng điệu, tiết tấu, âm nhạc tác phẩm tạo “bức vẽ” phức tạp từ ngữ mà biến đổi – biến đổi dường khơng lấy làm đáng kể - liền có ảnh hưởng tức thời tới âm hưởng chung tác phẩm phận riêng lẻ nó” [22, tr.193] Thực tế cho thấy, giọng điệu thành tố thiếu việc xây dựng triển khai tư tưởng, xúc cảm nhà thơ Ở phương diện khác, giọng điệu chịu áp lực thể loại Chính điểm mấu chốt có tính đặc trưng khiến giọng điệu trữ tình khác hẳn giọng điệu văn xi tự Thơ trữ tình chủ yếu nói đến tự thuật tâm trạng chủ thể khách thể gần gũi đến mức đa số trường hợp xem hòa lẫn Có thể nói, góc độ giọng điệu trữ tình đươ ̣c nhiề u nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiể u và đưa những khái niê ̣m khác Tuy nhiên mô ̣t quan niê ̣m chung nhấ t thì khái niê ̣m giọng điệu trữ tình đươ ̣c xác đinh ̣ là yế u tố quan tro ̣ng thế giới nghê ̣ thuâ ̣t thơ ca, là thế giới tinh thầ n của nhà thơ đươ ̣c thể hiêṇ với những sắ c thái đa da ̣ng, phong phú Thơ trữ tình là “những bản tố c kí nô ̣i tâm”, là sự thể hiê ̣n trực tiế p cảm xúc chủ thể sáng tạo trước người tạo vật Sáng tác thơ ca là mô ̣t nhu cầ u tự biể u hiê ̣n, mô ̣t sự thúc mãnh liệt từ giới bên tác động vào giới nội tâm Lermôntôp có lầ n nói về mô ̣t bài thơ trữ tình rằ ng: “Chuyê ̣n của chỉ toàn là những tuyê ̣t vo ̣ng Tôi đã lu ̣c lo ̣i la ̣i toàn bô ̣ tâm hồn và dố c lô ̣n xô ̣n giấ y” [25, tr.165] “Trong thơ trữ tình, giọng cấu trúc tổng hợp âm điệu, từ ngữ ý nghĩa diễn đạt, đồng thời hiệu cảm nhận khu biệt người nhận cấu trúc thơ đưa lại Giọng thơ nhà thơ có khả khu biệt với giọng khác có nghĩa phong cách định hình ổn định.” [8, tr.88] Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống Đặt sáng tác Lâm Thị Mỹ Dạ trước sau 1975 hệ thống logic, chặt chẽ, gắn với toàn nghiêp sáng tác tác giả Đồng thời, gắn chúng với tiến trình phát triển văn học Việt Nam, đặc biệt thơ ca để có nhìn tồn diện khách quan nhất; từ khái quát luận điểm, triển khai đề tài cách khoa học 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở phân tích, làm sáng rõ đề tài thơng qua hệ thống luận cứ, luận chứng xác thực, dùng phương pháp tổng hợp để đưa nhận định giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ góc nhìn khái quát 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Khơng nghiên cứu, phân tích giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sau 1975, tác giả khóa luận tiến hành so sánh, đối chiếu giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giai đoạn sau 1975 Bên cạnh đó, đặt thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mối quan hệ với tượng thời nhằm làm bật nét riêng, nét độc đáo giọng điệu thơ tác giả 5.4 Phương pháp thống kê Khảo sát tần số xuất yếu tố nghệ thuật sử dụng để đưa đến kết luận khoa học, nhằm khẳ ng đinh ̣ sự thành công của tác giả viê ̣c sử du ̣ng các phương thức nghê ̣ thuâ ̣t để biể u đa ̣t giọng điệu trữ tình Bố cục khóa luận Ngồi Mở đầu, Kết luận, nội dung khoá luận gồm chương Chương Lâm Thị Mỹ Dạ - hành trình sáng tạo “chân thật dội” Chương Thơ Lâm thị Mỹ Dạ - hòa âm giọng điệu Chương Giọng điệu Lâm Thị Mỹ Dạ - Nhìn từ phương thức thể NỘI DUNG CHƯƠNG LÂM THỊ MỸ DẠ - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO “CHÂN THẬT VÀ DỮ DỘI” 1.1 Lâm Thị Mỹ Dạ với quan niệm thơ 1.1.1 Thơ lãnh địa tinh thần đẹp Trong hành trình tìm lại mình, Lâm Thị Mỹ Dạ khơng qn mang theo sứ mệnh nghệ thuật bên – quan niệm mỹ học “Không thể lấy thơ làm tiêu chuẩn chân lý cho thơ Mỗi thi nhân đích thực có “lấp lánh” riêng, khơng giống Người có lĩnh thơ người biết chấp nhận thách đố thời gian… Đam mê thơ, đam mê đẹp thành công nửa người làm thơ” [15] Chính tên chị, tự gợi ấn tượng mạnh cho người mộ thi đàn: Mỹ Dạ Một lòng đẹp biểu cho tâm hồn cao cả, sáng Có lẽ đặt tên cho chị, bao người thân yêu muốn đặt cõi lòng đẹp, thơ… để chị ơm trọn tình u sống Nhà thơ thủ thỉ miền cổ tích bao lần cho “người sa mạc trước thơ” Qua bao năm tháng rong ruổi, đời thơ chị ngưỡng vọng đẹp trăn trở, tâm huyết: Tìm đâu câu thơ trinh nữ Suốt thời ánh ỏi sống bên ta (Ngoảnh lại) Nguyện suốt đời dâng hiến cho niềm say thơ, tiếng thơ Mỹ Dạ thoát thai bật từ lâu đài miền kí ức khơng phẳng lặng phiên xác tình cảm, tâm hồn Thơ có khả bộc lộ rung cảm tinh tế thi sĩ trước đời Hơn nữa, rộng mở nồng hậu đón câu thơ ru vỗ hồn người Lâm Thị Mỹ Dạ quan sát, lắng nghe cử chỉ, âm nhỏ từ giọt sương sa, cánh chuồn chao lượn, mèo bên cửa sổ… đến cảm thức thời gian qua Mà có bỏ sót động thái nhỏ tưởng thành thơ chị Dường “thủ pháp chân khơng” riêng thơ chị Trong hành trình phù du dù biết trở với cát bụi song không người trơ lì trước nỗi đau đồng loại, trước đẹp tạo hóa Bởi chị ln nhắc nhở khơng “hóa thạch” – sống vô nghĩa đời: Đâu phải sống cho riêng Mà sống cho người khác Vì đẹp Vì thơ Ta sống Tâm hồn Đừng hóa thạch Xin đừng (Nguyện cầu) Chính chỗ biến điều giản dị thành tranh tuyệt mĩ mà thơ chị có chỗ đứng sắc riêng Và đinh ninh tiên liệu điều “Với – thơ đẹp – mãi vậy” mà cảm tưởng thơ đến với người nghệ sĩ “thứ q trời cho” Tuy nhiên, khơng mà Lâm Thị Mỹ Dạ chấp nhận dễ dãi thông thường Nhận thức sứ mệnh thơ định mệnh muốn dứt chẳng đặng muốn dừng chẳng thôi, tác giả ấp ủ nhiều ý nghĩ, day dứt không ngừng hành trình sáng tạo: Nhặt chi ốc vàng Sóng đưa vào tận bãi Những dễ dãi Chẳng bền lâu (Biển) 1.1.2 Thơ “bản tự thuật tâm trạng” Biết bao ngôn ngữ đời Làm nói hết lời trái tim (Nói với trái tim) 10 Thơ có khả mở bờ cõi tận trái tim Không phải “chuyện đời lựa lời mà viết” [15, tr.421] nhiều thi sĩ khác, thơ Mỹ Dạ lời bật từ nhói buốt tim Mà tim hồi âm từ trực cảm thơ mạnh Vì tiếng lịng ln chân thành, tiếng thơ ln mẻ làm xáo động lòng người Cái “trực cảm thơ” số phận trải nhà thơ tạo nên, học sách hay trường lớp mà có Nó quy định xu hướng giọng điệu nhà thơ Ai khơng có nỗi niềm để chia sẻ với người ấy, khơng thể đến địa hạt văn chương Cuộc đời Lâm Thị Mỹ Dạ nhiều éo le, chông chênh Tài sắc đủ đường học vấn may mắn lý lịch bị vướng bận Sau này, tiếng với chùm thơ giải A báo Văn nghệ, chị học Trường Viết văn Nguyễn Du Thế mà nhờ vốn thiên phú, chị nuôi chất đằm thắm, dịu dàng, quyến rũ đầy tính nữ thơ tình Người gái đời người gái thơ một, đồng nhất, trùng khít người ta nói “văn người” Thơ người chị Bởi tiếng thơ giản dị hệt tiếng trái tim thỏ thẻ, dễ thương độ: Những câu thơ hay Về hạnh phúc, tình yêu Lòng vui em nhẩm đọc Và ao ước chiều Ngồi bên anh yêu dấu Đọc lời thơ yêu (Những câu thơ) Đơn giản thơ bộc bạch để hiểu Có lần Mỹ Dạ tự thú: Tóc điểm bạc mà hồn cịn trẻ nít [15, tr.420] Nghĩa tâm hồn dù thắm độ tuổi ngần Mặc nhiên, Mỹ Dạ viết với vơ tư, khiết giản dị tâm hồn Dầu có che giấu khuyết điểm, xúc cảm “mặt nạ” đơn giản “mặt nạ thật” mình, phơi phóng bên ngồi khơng mà thiếu tinh tế ý nhị 53 Mỹ Dạ táo bạo mang ngôn từ giản dị đời thường làm “cuộc cải cách” “cánh đồng thi ca” Vết ơ-tơ mang hình lượn sóng Ngã ba đường ngã ba sông Chiếc xe căng vải bạt Để nỗi nhớ nhớ thuyền khum mái (Ngã ba) Với sắc bén nhạy cảm, nhà thơ Mỹ Dạ khéo đưa vào thơ ca hợp âm ngôn ngữ đời thường Từ phương tiện để phản ánh nội dung tư tưởng ngơn từ biểu đồ vẽ nên xúc cảm chân thực tâm hồn tác giả Hay nói cách khác ngơn từ tính “vật chất” để thể “linh hồn thiện mỹ” thể Vì vậy, ngơn từ lạ ùa vào thơ dẫn đến cấu tứ lạ, cách nhìn vật lạ, cách diễn đạt lạ làm cho bạn đọc với vị giác quen thuộc dễ bị “sốc”, khó cảm nhận Đây tầm thưởng thức tư chưa chuẩn bị sẵn sàng Dường thơ Lâm Thị Mỹ Dạ bắt gặp ngôn ngữ “giao tiếp” thường ngày, tính từ, mỹ từ khêu gợi, mà ngơn ngữ sử dụng dày mật độ, có chọn lọc, gọt giũa riêng biệt Mặc dù từ ngữ nằm “từ điển tiếng Việt”, không mức số nhà thơ “chơi chữ mới” để đưa vào từ điển: Những mưu chước lưới đời lường Sự dối lừa Trá hình giọng lưỡi ngon! (Khn mặt ẩn kín) Chất liệu đời thường mục “kê đơn” sẵn Lâm Thị Mỹ Dạ không chủ tâm dùng từ hoa mỹ, mà dù hoa mỹ theo “form” đời thường người phụ đại: Cuộc đời em đơn thân Chưa em tựa vào anh Đời thác ghềnh trút xuống Vùi lấp anh - bạo bệnh kinh hoàng 54 Bàn tay nâng em thành bảo mẫu Nước mắt lặn vào cho anh thấy nụ cười (Cho anh tựa vào em) Qua lên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam dù thời đại tảo tần, thương chồng yêu con, biết chăm lo cho mái ấm mà không đong đếm thiệt thua ḿnh Qua khảo sát cho thấy nhà thơ sử dụng nhiều hư từ à, với tần số cao làm giọng điệu mang sắc thái trò chuyện, vừa tâm tình, vừa giãi bày như: Ừ anh ngựa trắng, Ừ tưởng tượng, Lá vàng ư? Sẽ rơi… Lâm Thị Mỹ Dạ đưa vào thơ ngơn ngữ nói, giao tiếp ngày vào để tạo độ thân mật, tình cảm sắc thái giọng điệu – điều thấy nhà thơ nữ Như việc sử dụng ngôn ngữ đời thường thục tạo gần gũi cho độc giả có sức sống bền lâu khơng khỏi từ trường qn tính đương đại hóa nhiều cởi mở Đồng thời, biểu đạt sắc thái giọng điệu ưu tư, ám ảnh, phấp hồn thơ đa mang 3.2.3 Lớp từ lạ hóa Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ thi pháp tự suy trải nghiệm thay đổi ngôn từ thi ca (changer la language póetigue) [15, tr.430] Những trải nghiệm đa dạng làm nên bút pháp riêng Mỹ Dạ Đó chất xúc tác cho thơ ca đạt đến tuyệt mỹ ngơn từ Theo khảo sát tác giả khóa luận, giới giấc mơ, thực mộng xuất đậm đặc tập Đề tặng giấc mơ Lâm Thị Mỹ Dạ Điều chứng minh chủ nghĩa siêu thực thơ ca phương Tây Lâm Thị Mỹ Dạ thể qua hình khối “tổ chức ngôn ngữ quái đản” [15, tr.424] qua lớp từ lạ hóa Ở khơng có yếu tố làm dáng Ngôn ngữ thơ kết hợp chất thực sống ngôn ngữ đa dạng, tạo dồn ép, chồng chéo, biến ảo Thơ đẳng thức tự suy từ trái tim thi sĩ nhạy cảm mà thành: Tặng nỗi buồn riêng, Đề tặng giấc mơ… khát vọng hóa tiêu đề Một Giấc ngủ mặt trời vẽ tình sử lung linh tâm hồn mê đắm tưởng mong manh mà vững chải tình sử Hy Lạp Những giả tưởng thay 55 cho sức tưởng tượng Ừ, anh ngựa trắng, Ừ, anh mặt trời đất, Hay ngược lại anh núi lửa, Rồi anh lại dịu hiền ngựa để cuối chào người tình lần đứng mảnh trăng non cháy khơng ngi, cháy khơng biết cịn Diễn tả huyền ảo khơng gian cổ tích, tác giả bung hàng loạt sắc thái - màu quyến rũ đến nao lòng! Nhưng quan trọng lớp từ chuyển đổi cảm giác, làm thức dậy giác quan: Vầng trăng xanh với ngựa trắng Đêm bình yên ngựa gặm cỏ đồi Chợt rựng đỏ mặt trời cháy rát Tỏa nồng nàn thầm lặng khơn ngi (Giấc ngủ mặt trời) Thoạt nhìn, nghe tưởng chừng tác giả cố tình “chơi chữ” trường nghĩa cấp độ hàng loat Nhưng khơng kết hợp tạo màu “kính vạn hoa” tạo chồng chéo, biến ảo Ở thơ khác lại dẫn dắt người đọc phiêu diêu qua vùng mơ mộng không tưởng trạng thái kham chịu ngựa – chủ thể trữ tình: Đời tơi Buốt đau lũ Héo mịn cháy bỏng nắng rang (Lời lúa) Hay để diễn tả trạng thái đa phân tháng ngày mong ngóng người yêu trở về, lớp từ chuyển đổi cảm giác, Lâm Thị Mỹ Dạ khát khao hóa hạnh phúc có ánh lên màu sắc giọng điệu lạc quan, tin u: Chiến tranh cịn Hạnh phúc cịn xanh (Những ngày khơng anh) Hóa ngày trận cịn có ý nghĩa, chờ ngày chiến qua hạnh phúc “hóa vàng” Sự thay đổi lớp từ lúc thật giá trị đáng quý Nâng tầm nghĩa câu thơ lên để mở rộng cung bậc giọng điệu 56 Những lớp từ lạ hóa gây biến ảo bất ngờ, cho phép nhà thơ bộc lộ giọng day trở có chiều sâu tâm trạng phức tạp Nhiều lớp nghĩa đan xen chồng chéo: dư âm mặn nước mắt, chết giọt sương, mơ thành giấc mơ… khiến người đọc khó hóa giải hình tượng giới mà chủ thể trữ tình xác lập Điều cho phép nhà thơ phiêu diêu cõi bồng bềnh, hư vô nhận thức Lâm Thị Mỹ Dạ – nhà thơ nữ hoi mở lối vào giới sâu xa Đó kĩ xảo mơ hồ hóa hình tượng – thật mà khơng thật để thi sĩ thăng hoa giọng điệu day trở 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật 3.3.1 So sánh Trong tập thơ Lâm Thị Mỹ Dạ riêng tập Mẹ nhà thơ sử dụng thường xuyên với mật độ dày thủ pháp so sánh Nhờ lối nói ví von mà tạo nên xúc cảm thẩm mĩ cho đối tượng tiếp nhận Qua nghiên cứu, tác giả khóa luận rút cơng thức hóa kiểu so sánh mà nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sử dụng đa dạng sau: A B, A B, A không B Đặc biệt kiểu so sánh A B thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chiếm ưu Với kiểu so sánh A B, Lâm Thị Mỹ Dạ thỏa sức thể suy tưởng, khát vọng nhiều cấp độ, cung bậc đối chiếu với vật khách thể làm bật cảm xúc Qua đó, chủ thể trữ tình thể ước vọng người tình lối nói đưa giả định vẽ nên chân dung qua ý nghĩ riêng hàng loạt trùng điệp so sánh: Tưởng tượng người Hồn xanh cỏ Tâm rộng trời … Lặng im tượng … Người ốc đảo … Tốt đất 57 Lâm Thị Mỹ Dạ sáng tạo sử dụng biện pháp tu từ việc tạo dựng tự họa Bằng hàng loạt vật sinh động thiên nhiên đất trời, nhà thơ mang vào để so sánh làm bật hợp ca giọng điệu: tròn đầy trăng, xanh mềm cỏ, dịu hiền sông, hồn nhiên gió… Và thể mà thể có dịp bộc lộ mảnh ghép đa diện cho giọng điệu trải đời đầy truân chuyên: Như thác liệt Như núi nghĩ suy Như đất thầm lặng (Anh nhìn thấy em) Và “mới thuở ban đầu” lưu luyến thiên đường tình yêu Mỹ Dạ bng lời tha thiết nhờ vào phương trình tương đương liên tiếp cấu trúc so sánh: Ôi mùa hạ, chẳng có giấu Như lịng em trước tình yêu anh Như đời ta với đời rộng Như đất chân thành (Mùa hạ) Để diễn tả lịng kiêu hãnh, kiêu kì người gái tình u, ngồi hình tượng chiến mã phi mn dặm trường, tác giả cịn khéo léo lồng vào hình thức so sánh phi nước ngựa tài tình: Như trời xanh đo khơn Tình u chiến mã Lịng kiêu hãnh mướt xanh cỏ (Lòng kiêu hãnh) Đặc biệt hơn, Lâm Thị Mỹ Dạ khắc họa giọng điệu đa sầu đa cảm qua việc sử dụng biện pháp so sánh để đẩy giọng điệu lên cao trào Cái im lặng mà đánh bật âm khác Đó nỗi sầu chất ngất mà nén lại gây ấn tượng mạnh mà khó biểu đạt ngơn từ: Nghe xa vọng điều khơng rõ 58 Những tiếng thầm men rượu bừng lên… (Khoảng thời gian xanh biếc) Hay để diễn tả giọng điệu day trở, đau xót trước đời chênh vênh trĩu nặng, Lâm Thị Mỹ Dạ sử dụng thủ pháp so sánh để tăng cường chiều sâu tâm trạng Và độ gằn chất giọng đạt đến tuyệt đối: Em quằn rễ đất im (Cho anh tựa vào em) Bên cạnh thích nghi đó, biện pháp so sánh trở nên gần gũi thục qua chất giọng nửa trò chuyện, nửa tự vấn Mỹ Dạ; vừa nghệ thuật mà giản dị, đời thường: Hỡi em có khơng? (Như lá) Và dù sử dụng kiểu A B giúp giãi bày tình cảm người mẹ Theo nghiên cứu tác giả khóa luận, riêng tập thơ Mẹ kiểu so sánh chiếm ưu Bằng cách diễn đạt ẩn dụ khiến vần thơ chị viết cho dịu lời ru đọc lên lại trở thành lời thủ thỉ bên tai thật bùi ngùi, xúc động Nếu lòng khoảng trời xanh Thì ngơi sáng tình u mẹ (Nghĩ mẹ) Và theo đó, tình cảm dạt nâng đơi vai bình n, để đứa yêu trở thành nguồn cung bậc veo, cất lên đề lóe lên hy vọng: Phiếu bé ngoan gió Là vàng (Gió ơi) Trong đó, kiểu so sanh A không B lại phát huy tác dụng bộc lộ bí bách hoang mang giọng điệu Sự trùng điệp so sánh câu thơ cho thấy mức độ diễn tả vật đến tận biểu trái tim nhiều dày vò thi sĩ: Em sinh để làm ra, để chứng kiến để chứa đựng 59 Nỗi buồn, tình thương hạnh phúc Không gian không sâu thẳm em Biển khơi không dội em Mặt trời không nóng em (Nói với trái tim) Qua phép so sánh, cho thấy tâm hồn nhà thơ sâu rộng vô cùng, âm điệu dội không Qua đó, khái qt lên cung bậc tình cảm “đối nội”, giọng điệu giàu cảm xúc thi sĩ Cấu trúc so sánh góp phần hình tượng hóa cụ thể tình cảm thương yêu cháy bỏng, khao khát vô bờ nhà thơ 3.3.2 Ẩn dụ Ẩn dụ phương thức sử dụng quen thuộc ca dao Thế Lâm Thị Mỹ Dạ sử dụng triệt để để bám sát diễn tả nội dung chứa đựng, muốn gửi gắm Ở khía cạnh khác, ẩn dụ hình thức để giải tỏa ẩn ức lòng phục vụ cho việc trao gửi nỗi niềm mà ngơn ngữ khơng nói hết Ví thơ Khoảng trời hố bom, biện pháp ẩn dụ khiến giọng điệu trào chị nhiều dư âm ngân vang Ẩn dụ có sức lay động, lan tỏa Người đọc chưa nghĩ cho thỏa người gái anh dũng khơng có câu thơ cháy bỏng: Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói, lung linh (Khoảng trời hố bom) Những sáng hình ảnh đẹp để tạc tượng người hy sinh cho Tổ quốc Chính ánh sáng lung linh mà Mỹ Dạ ẩn dụ thật đặc biệt, tạo lòng vững tin cho người Khơng biết có bút nữ táo bạo Mỹ Dạ nói đến sáng tâm hồn đến mức độ mềm mại đáng tin đến – tượng đài liệt sĩ thơ thực Trước tròng trành, nghiêng ngả đời rạn vỡ lịng tin hạnh phúc Người thiếu phụ chơn vùi thân xác Để diễn tả âm vực bất an, chủ thể trữ tình ẩn dụ hóa thân phận Khơng thể khác được, đến lúc phải 60 nói thật, xót xa nói thật với người u: Từ lâu rồi/ Em khơng cịn anh/ Em vùi chơn tuổi trẻ mình/ Trên tháng ngày khơ cứng/ Đơi giật mình/ Xót mưa chết (Nụ tầm xuân khác) Cơn mưa trở thành ẩn dụ cho đời người gái, tươi mát bị vùi chôn tháng ngày khô cứng Đó điển hình hóa tâm trạng - nỗi đau thành hình thù để tường tỏ, nghe thấy Ẩn dụ lúc đột phá trở thành biểu tượng tiêu biểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Qua việc tạo phép ẩn dụ, thi sĩ có điều kiện bộc bạch nỗi niềm đau đáu, xót đau cho hữu hạn đời trước thời gian Lúc có phép ẩn dụ khiến giọng thơ có chút phấp phỏm, lo âu đầy thân phận: Có bơng đào sau xn nở Có bơng đào muốn níu lại mùa xuân! (Sau xuân) Ở khía cạnh khác, thủ pháp ẩn dụ, Lâm Thị Mỹ Dạ tạo nên tứ thơ đột xuất, khoảnh khắc lúc chia tay người yêu bên đầm sen Tạo ấn tượng lạ giọng trẻo, bùi ngùi phút chia ly: Ngập ngừng hái đứa nhìn Chiếc ba lô xanh màu đợi trông (Tiễn anh bên đầm sen) Ẩn dụ “màu xanh đợi trông” khát vọng hóa tình u đơi lứa Và khát vọng lý tưởng hóa thời gian vơ hình: Rồi cỏ xanh tên tuổi – Dịng sơng sương mù trôi Để tuổi tác xanh theo tháng ngày Trong đời sống có bao thiện – ác song song tồn tại, giả dối, mà Hoa thật hoa giả ẩn dụ hóa đẹp đời bị giả tạo mà giả dối, lọc lừa bất dung Qua thể nghiệm giọng trải nghiệm giàu triết lý Lâm Thị Mỹ Dạ: Hoa thật tàn thiên cổ Hoa giả cịn ngun màu Lừa mắt người Lừa hồn người dễ đâu…! (Hoa thật hoa giả) 61 Có khả dẫn dắt tư cảm xúc từ trạng thái đến trạng thái khác, từ niềm vui sang nỗi buồn, từ hoài nghi sang khẳng định, từ tuyệt vọng đến tin tưởng, Lâm Thị Mỹ Dạ khai thác triệt để tác dụng lối ẩn dụ thơ Hành trình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhận thức lại vấn đề sống nên ẩn dụ sử dụng thường xuyên phát huy hiệu lớn việc làm rõ giọng day trở nhà thơ 62 KẾT LUẬN Những câu nghe ăm ắp gió trời, da diết yêu thương, ấm áp chân thành thi sĩ vắt từ trái tim Ngược dịng thời gian cách chừng nửa kỉ “khói lửa” giọng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đọc lên sẵn hương “mùi quả, mùi rau thơm” “chợ quê” Chợt ngẫm lại lời nhà phê bình Hồ Thế Hà có lần tán thưởng “trái thơ” thi sĩ Mỹ Dạ: “Sức hấp dẫn giá trị thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nằm đường biên ta, giấc mơ thực, tự chôn vùi tự nổ tung, qua đến, bến cạnh hư ảo mong manh ta bắt gặp biếc xanh, bỡ ngỡ” [15, tr.432] Dẫu biết thơ đại chấp nhận tinh thần “bất khả giải”, chấp nhận cách tân xếp ngơn từ ngẫu hứng, đa trường phái… có lẽ người đọc muốn tìm lại vẻ dịu dàng chất nữ thơ qua giọng điệu Thơ Mỹ Dạ tạo ấn tượng dịu dàng Những lúc vậy, đẹp khơng cịn nằm đường biên vĩnh cửu mà thơ cốt yếu đón nhận yếu tố chân thật tâm hồn Một điều hút khám phá đề tài này, trước hết diện chất giọng tự họa thấm thía Nghe Tiếng trống đồng đền Hùng nhà thơ mà ta vỡ ra, khai mở trường giọng điệu thi sĩ: Tiếng luồn vào tận tim Thiết tha, nức nở, lắng im, ngào Trống ngân nghe Rưng rưng nao nao tháng ngày (Tiếng trống đồng) Với mở rộng biên độ ấy, người đọc phải lần mò thổn thức câu thơ khai phá sắc giọng đặc trưng thơ mà nhiều ý tứ thi sĩ Mỹ Dạ Trước vấn đề phức tạp sống, giọng điệu Lâm Thị Mỹ Dạ chiêm nghiệm đầy day trở khơng ngừng Đó nỗi day trở cho nghiệp thơ đời, khát khao cống hiến để thành “chiến mã” chạy đua với “chiếc bóng” Song chạy đua lại thấy nỗi trống vắng, lẻ đơn đời Vì Lâm Thị Mỹ Dạ khẩn khoản cứu rỗi “địa giới riêng”, suy ngẫm, chiêm nghiệm phúc – sầu 63 miên khát khao nhận thức ý nghĩa sống Vượt lên tất vần niềm tin tưởng, lạc quan vào giá trị trường tồn mà thi sĩ cất giữ ươm mầm cho mai sau viết chất giọng điềm đạm lạ thường Nhưng gam chủ đạo thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giọng điệu thấp thỏm, âu lo thường nhật Với niềm say mê thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả khóa luận phần hệ thống biểu rõ nét giọng điệu trữ tình tác giả qua tập thơ Tuy nhiên đời nghệ sĩ tìm lời giải “đơn” mà đặc biệt Lâm Thị Mỹ Dạ - hồn thơ vốn phức tạp nhiều trúc trắc nên cơng trình nghiên cứu khơng có tham vọng lớn cho hồn thiện giọng điệu trữ tình giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chỉ mong thời gian với lĩnh hội kiến thức văn chương nhiều hội phía trước trải nghiệm đời, lại tiếp tục trở lại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tìm hiểu thêm số khía cạnh khác hoàn thiện đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân An (2009), Đọc văn chương cảm nghĩ, NXB Thanh Niên, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (2008), Thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ - Chỉ riêng em thấy, Nhà xuất hội Nhà văn, Hà Nội Trần Quang Đạo (2007), “Tự khám phá - Một phương thức biểu thơ trẻ sau 1975”, http:// www.vietnamcayda.com Phan Cự Đệ (Chủ biên), (2001), Tuyển tập lí luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, NXB Đà Nẵng Hà Minh Đức (Chủ biên), (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Hoà (2004), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, NXB Văn hóa - thơng tin 10 Phương Lựu (chủ biên), (2005), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đặng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, NXB văn học, Hà Nội 13 Hoàng Kim Ngọc (Biên soạn tuyển chọn), (2007), Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2011), Tuyển tập Lâm Thị Mỹ Dạ, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 65 16 Nhiều tác giả (2010), Nhà Văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập Thơ Huế lời bình, NXB Thuận Hóa 19 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội 20 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Sơn – Nguyễn Minh (dịch), (1978), MB Khrapchenco, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thành (2007), Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 28 Đỗ Lai Thúy (1997), Mắt thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Mạnh Thương (biên soạn), (2000), Từ điển tác gia Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Phạm Thị Thúy Vinh (2008), Đặc trưng nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Trường Đại học Vinh 31 Phạm Thị Thúy Vinh, (số 238 - 2008) Hình ảnh trái tim thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Tạp chí Sông Hương 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Giọng điệu 4.2 Giọng điệu trữ tình 5 Phương pháp nghiên cứu 5.4 Phương pháp thống kê Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG LÂM THỊ MỸ DẠ - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO “CHÂN THẬT VÀ DỮ DỘI” 1.1 Lâm Thị Mỹ Dạ với quan niệm thơ 1.1.1 Thơ lãnh địa tinh thần đẹp 1.1.2 Thơ “bản tự thuật tâm trạng” 1.2 Hành trình sáng tạo Lâm Thị Mỹ Dạ - biến chuyển trữ tình 11 1.2.1 Từ tơi “hướng ngoại” trước 1975 11 1.2.2 đến “hướng nội” sau 1975 16 CHƯƠNG 20 THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ - BẢN HÒA ÂM GIỌNG ĐIỆU 20 2.1 Giọng đằm thắm, da diết 20 2.1.1 Thả im lặng tựa trăng non xanh 20 2.1.2 Chất chứa ngào chưa tan 22 2.1.3 Trong trẻo với hồn đầy hoa cúc dại 25 2.2 Giọng trải nghiệm, day trở 29 2.2.1 Xâu kết nỗi buồn riêng để quỳnh ta 29 2.2.2 Ưu tư cõi riêng nhập 32 2.2.3 Xót đau trước “cuộc đời lặn sâu vào đáy” 34 67 2.2.4 Ám ảnh thoáng mong manh tuổi người 37 2.3 Giọng tiên cảm trái tim mang dáng lưỡi cày 39 2.3.1 Lo sợ hồn thơ không kịp hái 39 2.3.2 Phấp nụ tầm xuân khác 41 2.3.3 Mong mỏi gieo hạt giống nhiệm màu 43 CHƯƠNG 46 GIỌNG ĐIỆU THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 46 Với quan niệm “Thơ đẹp – mãi vậy”, Lâm Thị Mỹ Dạ ý thức việc sử dụng biện pháp nghệ thuật “đắt” để diễn đạt giọng điệu trữ tình, thẩm định cá tính sáng tạo Lâm Thị Mỹ Dạ phát huy thể thơ, ngôn ngữ số biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ để thể nghiệm giọng điệu sâu lắng “hướng nội” 46 3.1 Thể thơ 46 3.1.1 Thơ tự 46 3.1.2 Thơ lục bát 48 3.2 Ngôn ngữ 50 3.2.1 Cách nói đậm sắc thái dân gian 50 3.2.2 Hợp âm ngôn ngữ đời thường 52 3.2.3 Lớp từ lạ hóa 54 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật 56 3.3.1 So sánh 56 3.3.2 Ẩn dụ 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ... cận thơ Lâm Thị Mỹ Dạ từ góc độ giọng điệu trữ tình Hi vọng kết nghiên cứu đề tài, khóa luận góp phần khám phá phong cách thơ Lâm Thị Mỹ Dạ; bồi đắp thêm niềm say mê người yêu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ; ... giọng điệu Chương Giọng điệu Lâm Thị Mỹ Dạ - Nhìn từ phương thức thể NỘI DUNG CHƯƠNG LÂM THỊ MỸ DẠ - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO “CHÂN THẬT VÀ DỮ DỘI” 1.1 Lâm Thị Mỹ Dạ với quan niệm thơ 1.1.1 Thơ lãnh... so sánh, đối chiếu giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giai đoạn sau 1975 Bên cạnh đó, đặt thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mối quan hệ với tượng thời nhằm làm bật nét riêng, nét độc đáo giọng điệu thơ tác giả 5.4 Phương

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w