1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”SKKN Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS qua văn bản “Cô bé bán diêm”

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THCS QUA VĂN BẢN “CÔ BÉ BÁN DIÊM” Tác giả: Hà Thị Lợi Trần Văn Cộng Phạm Thị Hà Trần Thị Thanh Hường Nguyễn Thị Huế Đơn vị công tác: Trường THCS Lai Thành Kim Sơn, tháng năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do-Hạnh phúc Kính gửi : - Hội đồng Sáng kiến Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình, - Hội đồng Sáng kiến huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, - Hội đồng Thẩm định Sáng kiến Phịng GD&ĐT huyện Kim Sơn, - Hội đồng Sáng kiến Trường THCS Lai Thành Chúng : TT Họ Tên Ngày tháng năm Nơi cơng tác sinh Chức vụ Phó trưởng phòng TrườngTHCS Hiệu trưởng Lai Thành TrườngTHCS Tổ trưởng Lai Thành TrườngTHCS Giáo viên Lai Thành TrườngTHCS Giáo viên Lai Thành Tỉ lệ (%) Trình độ đóng chun góp vào môn tạo sáng kiến Hà Thị Lợi 10/05/1980 PGD&ĐT Cao học 20% Trần Văn Cộng 12/04/1977 Đại học 20% Phạm Thị Hà 23/08/1979 Đại học 20% Trần Thị Thanh Hường 22/09/1979 Đại học 20% Nguyễn Thị Huế Đại học 20% 23/04/1981 Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh THCS qua văn “Cô bé bán diêm” - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THCS Nội dung sáng kiến 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1 Nội dung giải pháp cũ - Theo phương pháp dạy học trước hoạt động “dạy” trung tâm, giáo viên giữ vai trò người truyền thụ kiến thức, học trò người thụ động tiếp thu kiến thức theo giảng giải giáo viên Cấu trúc Ngữ văn theo phương pháp truyền thống xếp cách công thức, cứng nhắc, chi tiết, đầy đủ việc làm giáo viên học sinh theo trình tự định Nội dung giáo án giáo viên trích dẫn hay giảng giải từ nội dung gợi ý tìm hiểu sách giáo khoa sách hướng dẫn soạn giáo viên Người giáo viên tuân thủ sách giáo khoa cách cứng nhắc, lên lớp giáo viên việc tuân theo giáo án mà thực từ đầu đến kết thúc - Các bước lên lớp rập khuân, máy móc: + Kiểm tra cũ + Giới thiệu + Dạy + Luyện tập, củng cố kiến thức hình thành học sinh + Hướng dẫn học sinh làm việc nhà - Các phương pháp dạy học mà giáo viên thường áp dụng truyền thống là: + Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Là phương pháp để trình bày, giải thích nội dung học cách chi tiết, dễ hiểu cho học sinh tiếp thu Đối với học sinh qua nghe giảng giải hiểu vấn đề Giáo viên thường sử dụng phương pháp tiến hành nội dung kiến thức cần nhớ học, thể mối liên hệ kiến thức phần tồn chương trình + Làm việc với sách giáo khoa Phương pháp làm việc với sách giáo khoa phương pháp lấy sách giáo làm tư liệu để giáo viên học sinh ôn tập Hệ thống câu hỏi, tập khai thác, giải theo chủ ý nhà biên soạn sách giáo khoa + Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra việc lĩnh hội tri thức + Dạy học đọc chép Hiện tượng dạy học đọc chép môn văn trước môn ngữ văn phổ biến trường phổ thông Đọc chép khóa lị luyện thi Thầy cô đọc trước, HS chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng HS chép theo Đối với khái quát giai đoạn văn học hay khái quát tác gia thầy cô thường tóm tắt đọc cho HS chép Đối với “giảng văn” thầy cô thường nêu “câu hỏi tu từ”, giảng, sau đọc chậm cho HS chép kết luận, nhận định Trong cách dạy HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều + Dạy nhồi nhét Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi học sinh , dạy từ a đến z, không lựa chọn trọng tâm, khơng có nêu vấn đề cho học sinh trao đổi, sợ “cháy” giáo án Kết lối dạy làm cho học tiếp thu cách thụ động, chiều + Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trị Mỗi cá nhân q trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc + Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy học HS tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà cịn biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, khơng khuyến khích sáng tạo + Học sinh tự học Cách học thụ động chứng tỏ HS khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, khơng biết từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học + Cách khai thác tác phẩm văn học Thường theo hướng bổ ngang nghĩa chia tác phẩm thành đoạn, sau giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn, phần tác phẩm 2.1.2 Nhược điểm giải pháp cũ Theo chúng tôi, thực trạng dạy học văn khơng phải lí cục nào, giáo viên thiếu nhiệt tình dạy học, khơng cố gắng, mà nhiều nguyên nhân: - Thứ nhất, phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Thật vậy, cách dạy học ngữ văn từ trước tới có lệch lạc như: Đối với học tác phẩm văn học trọng gọi “giảng văn” Giáo án soạn giáo án “giảng”, biểu diễn lớp Giáo viên tham giảng thường “cháy” giáo án -Thứ hai, văn học sáng tác cho người đọc , mơn học tác phẩm văn học phải môn dạy học sinh đọc văn, giúp học sinh hình thành kĩ đọc văn, trở thành người đọc có văn hố, khơng phải người biết thưởng thức việc giảng thầy Chính sai lầm thứ hai mơn học văn thiếu khái niệm khoa học đọc văn.Khái niệm “đọc” hiểu đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, mà khơng thấy nói đọc – hiểu - Thứ ba, phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, học sinh phải học thuộc kiến thức thầy Đây phương pháp phản sư phạm, chất học tập khơng phải tiếp nhận đưa trực tiếp từ vào, mà kiến tạo tri thức dựa sở nhào nặn liệu kinh nghiệm tích luỹ Học tập thực chất học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, học xong quên ngay, không để lại dấu ấn tâm khảm người học, không trở thành kiến thức hữu óc biết suy nghĩ phát triển - Thứ tư, chưa xem học sinh chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập - Thứ năm, học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy học học sinh tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, khơng khuyến khích sáng tạo - Thứ sáu, học sinh tự học Cách học thụ động chứng tỏ HS khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, khơng biết từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học - Thứ bảy, cách khai thác ngang tác phẩm không khái quát hết nội dung nghệ thuật tác phẩm - Thứ tám, giáo viên dạy chưa áp dụng công nghệ thông tin vào dạy, dẫn đến nhàm chán, đơn điệu tiết dạy, nhiều thấy giáo viên rơi vào tình độc thoại tiết học * Tóm lại, dạy phương pháp cũ khơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, chưa rèn cho em kĩ sống, kĩ giải tình thực tế Kết em lĩnh hội, ghi nhớ cách máy móc mà chưa phát huy tính chủ động lĩnh hội tri thức Là giáo viên thực công tác quản lý trực tiếp giảng dạy, ln trăn trở suy nghĩ “làm có tiết dạy Ngữ văn thật hiệu quả” Vì mạnh dạn đưa số phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn 2.2 Giải pháp cải tiến - Bản chất dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Một nhiệm vụ trọng tâm Nghị số 29-NQ/TW8 đổi toàn diện giáo dục đào tạo “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo” Trong xu hướng chuyển đổi đó, việc đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo dục trọng - Để thay đổi cách dạy học hàn lâm, máy móc, xa rời thực tiễn, dạy học theo hướng phát triển lực tạo cho học sinh hành trang quan trọng bước vào sống, khả làm chủ thân, làm chủ sống, biết cách vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, hứng thú cá nhân vào giải vấn đề, tình thực tiễn phức tạp nảy sinh - Với đặc thù môn Ngữ văn, đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh cần xác định hướng tới phát triển lực sau học sinh: Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến thể cụ thể sau: + Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản thân, Năng lực giao tiếp tiếng Việt, Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực đặc thù môn học: lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ + Các lực khác: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân + Do yêu cầu dạy cách học phát triến lực giao tiếp nên giáo viên cần ý hình thành cho học sinh cách tiếp cận, giải mã tạo lập văn bản; thực hành, luyện tập vận dụng nhiều kiểu loại văn khác để sau rời nhà trường em tiếp tục học suốt đời có khả giải vẩn đề sống Nhiệm vụ giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giám sát hỗ trợ học sinh để em bước hình thành phát triển phẩm chất lực mà chương trình giáo dục mong đợi.Giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm vốn hiểu biết có học sinh vấn đề học, từ tổ chức cho em tìm hiểu, khám phá để tự bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện hiểu biết Cần khuyến khích học sinh trao đổi tranh luận, đặt câu hỏi cho cho người khác đọc, viết, nói nghe Ví dụ: Mỗi văn truyện nói lên số yếu tố độc đáo, chi phối làm bật nội dung; cần hướng dẫn để HS nhận hiểu sâu yếu tố Rất nhiều yếu tố không cần phân tích người đọc hiểu.Việc phát yếu tố có giá trị, cần phân tích lực cảm thụ nghệ thuật cần phát triển sở tiếp nhận văn nghệ thuật Không nhận điều này, chỗ thấy hay, thấy cần phân tích có nghĩa “thực bất chi kỳ vị”, “mù” thưởng thức Cũng thế, dạy đọc hiểu thiên truyện nhiều cần lựa chọn vài tiêu điểm để HS tìm hiểu trao đổi, từ mà vỡ nhiều điều từ văn Chẳng hạn, dạy tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê – Ngữ văn cần ý câu hỏi: ? Tác phẩm đời hồn cảnh : Hồn cảnh tác có ý nghĩa ? Ca ngợi ai?Ai nhân vật để lại em ấn tượng nhất? ? Những nét đẹp sáng ngời nhân vật ? ? Em xem phim lịch Việt Nam thời kì cảu tác phẩm Nhưng ngơi xa xôi chưa ? ? Em học tác phẩm thời kì khơng? ? Tác phẩm có ý nghĩa với em khơng ? Hoặc dạy Lão Hạc Nam cao ? GV đưa vấn đề ? Hình ảnh Lão Hạc để lại cho em ấn tượng ? Taị ? Các vấn đề cần nêu lên cho HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận để đến nhận thức thống phù hợp với HS Theo cách này, áp lực thiếu thời gian phải dạy đọc hiểu tác phẩm có dung lượng lớn hoá giải Như thê, tác phẩm lựa chọn vài vấn đề số yếu tố bật, đáng phân tích, trao đổi; qua nhiều tác phẩm truyện khác nhau, HS có kỹ đọc hiểu vững vàng đê tự đọc hiểu thiên truyện Tất thơng tin khác xuất xứ, hồn cảnh đời, tác giả… cần hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo, không cần giảng giải lớp + Dạy theo hướng đọc hiểu vừa nêu, kết HS không nắm nội dung tác phẩm, thông điệp tư tưởng, tình cảm tác giả muốn gửi gắm, mà biết cách nhận biết, hiểu lựa chọn, đánh giá hình thức độc đáo, bật, giàu ý nghĩa văn văn học; từ mà biết cách đọc, cách tiếp cận, giải mã văn văn học Đó đích cần đến yêu cầu dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực + Khi có giáo án theo hướng phát triển lực việc lên lớp khơng gặp nhiều khó khăn Đó cụ thể hoá ý tưởng triển khai cơng việc hình dung trước theo giáo án Chỉ lưu ý linh hoạt việc xử lý tình sư phạm phát sinh dạy Ngoài ra, đọc hiểu cần theo hướng mở, không thiết phải giải tất chuyện dạy lớp + Từ cách hiểu nắm vững chất phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lăng lực, GV cụ thể hoá vào việc giảng dạy ngày, từ soạn giáo án đến trình lên lớp theo kiểu loại văn thuộc loại hình Do yêu cầu trên, phạm vi đề tài trọng đến số vấn đề sau: - Đổi hình thức soạn giáo án - Vận dụng phương pháp dạy học đại - Đổi cách thức khai thác tác phẩm - Đổi cách thức ghi bảng 2.2.1 Đổi hình thức soạn giáo án Dạy học theo định hướng phát triển lực giáo án soạn nào? Đây câu hỏi mà nhiều giáo viên trực tiếp giảng dạy băn khoăn, trăn trở Đây quy trình thiết kế giáo án: - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Mục tiêu cần bám vào nội dung sau: + Kiến thức + Kĩ + Thái độ + Định hướng phát triển lực Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án.Nó sợi đỏ xuyên suốt toàn tác phẩm Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết trình dạy học Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho học sinh học gì) Vậy giáo viên vào đâu để xác định mục tiêu học: Theo cần nội dung bài, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên - Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan Công việc giúp giáo viên hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày sách giáo khoa cịn trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm giáo viên lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi giáo viên khơng có kỹ tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh.Giáo viên nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn giáo viên tin cậy Việc đọc sách giáo khoa, tài liệu phục vụ soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định kiến thức, kỹ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch kiến thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiến thức, kỹ Thực khâu khó đọc sách giáo khoa tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ học cho phù hợp với lực học sinh điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ Nếu nắm vững nội dung học, giáo viên phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch kiến thức, kỹ sách giáo khoa, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp học sinh nhận thức, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ cách thích hợp Ngồi giáo viên phải ứng dụng CNTT qua mạng Internet để tra cứu, tìm hiểu, bổ sung thơng tin tác phẩm mà phạm vi SGK không ghi hết - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh Bao gồm: xác định kiến thức, kỹ mà học sinh có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, giáo viên phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập học sinh, xuất phát từ: kiến thức, kỹ mà học sinh có cách chắn, vững bền; kiến thức, kỹ mà học sinh chưa có quên; khó khăn nảy sinh trình học tập học sinh - Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây giai đoạn mà người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh Giáo án gồm nội dung sau: I Mục tiêu cần đạt: Cần hướng tới việc hình thành phát triển lực, lực đặc thù môn học Cụ thể học cần xác định mục tiêu phát triển lực cụ thể nào?Với môn Ngữ văn lực ngôn ngữ lực văn học cụ thể phát triển qua học nào? Vì cần ý yêu cầu cần đạt lực nêu chương trình lớp Các lực lớn phải qua nhiều học hình thành được, học phải hướng tới biểu cụ thể lực gắn với nội dung học cụ thể học Chú ý xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng, tránh ôm đồm (nhiều) nội dung yêu cầu sức (độ khó) II Chuẩn bị giảng dạy: Giáo viên học sinh chuẩn bị nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, phương tiện máy tính, inernet, phụ liệu khác để phục vụ cho việc dạy học III Tiến trình lên lớp: Tiến trình lên lớp giáo viên cần thực hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng củng cố, mở rộng bổ sung ý tưởng sáng tạo Tuy nhiên trình lên lớp giáo viên linh hoạt kết hợp đan xen bước lên lớp cách hiệu Thông qua hoạt động hoạt động học tập chính; học sinh phải tham gia hoạt động: tìm kiếm, phát hiện, nêu vấn đề, trao đổi, phản bác, chứng minh, phân tích… rút nhận xét, kết luận mình; giáo viên người nêu (giao) nhiệm vụ, hướng dẫn cách thức hoạt động gợi mở, nêu ý kiến cần thiết (đúng lúc, chỗ) Giáo viên không làm thay, học thay cho học sinh; hạn chế diễn giảng, tránh áp đặt ý kiến mình, tơn trọng ý kiến học sinh, tiếp nhận văn bản…Mỗi mục tiêu tổ chức nhiều hoạt động Nhưng nhìn chung khơng nên tổ chức nhiều hoạt động học Muốn cần xác định học theo nguyên tắc vừa có diện (bề rộng), vừa có điểm (trọng tâm) Ví dụ: với đọc hiểu tác phẩm văn học, yêu cầu giúp học sinh nắm bao quát chung để thấy tính chỉnh thể tác phẩm, cịn trọng tâm vài vấn đề sâu sắc lý thú tác phẩm Không nên yêu cầu học sinh khai thác tràn lan tất chi tiết, vấn đề, yếu tố hình thức thể loại tác phẩm Việc xác định trọng tâm phụ thuộc vào trình độ giáo viên dựa mục tiêu, yêu cầu học đối tượng học sinh Một văn bản- tác phẩm, tác phẩm lớn có nhiều vấn đề cần khai thác, với đối tượng người học, giáo viên nên xác định vài vấn đề thật thiết yếu phù hợp; cịn lại gợi mở để học tin tự tìm hiểu thêm Vấn đề trọng tâm học cần bám sát yêu cầu đọc hiểu chương trình nên trao đổi tổ nhóm để thống chung Hay đọc hiểu phải đến hoạt động trọng tâm như: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn thơng qua hình thức nghệ thuật; hướng dẫn học sinh liên hệ, kết nối, so sánh với bối cảnh văn hóa xã hội với trải nghiệm thân để gắn kết vấn đề đặt văn với người học… Chú ý u cầu tích hợp phân hóa, trước hết tích hợp dạy học tiếng Việt nội dung đọc hiểu, viết nghe nói Dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nhằm phát triển lực đòi hỏi phải gắn đơn vị kiến thức tiếng Việt vào ngữ cảnh tình giao tiếp Các kiến thức tiếng Việt phải phục vụ trực tiếp cho yêu cầu hiểu, cảm thụ, thưởng thức tác phẩm giúp cho kĩ viết nghe nói hơn, hay thục Hạn chế tối đa việc dạy tiếng Việt để biết tiếng Việt, để nhận diện miêu tả đơn vị ngôn ngữ, để nhằm trở thành nhà ngôn ngữ học… Vì cần tìm hiểu kĩ ngữ liệu văn để xác định tình huống, ngữ cảnh xuất đơn vị tiếng Việt cần dạy, từ yêu cầu học sinh nhận diện, phân tích vai trị tác dụng ý nghĩa đơn vị tiếng Việt gắn với văn cảnh cụ thể Hoạt động vừa dạy tiếng Việt theo hướng hành dụng, thiết thực, vừa nguyên tắc tiếp nhận văn ngơn từ Việc tích hợp với dạy học Ngữ văn cịn cần tích hợp vấn đề liên mơn xun mơn u cầu phân hóa địi hỏi học cần có nhiệm vụ, nội dung, cách thức tổ chức học tập phù hợp cho đối tượng HS: yếu kém, trung bình giỏi Muốn cần ý đến tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức, hoàn cảnh cá nhân, khai thác vốn hiểu biết trải nghiệm (tri thức nền) người học Trên yêu cầu cốt lõi cần có với giáo án dạy học theo hướng phát triển lực nói chung, với mơn Ngữ văn nói riêng Tất yêu cầu khác bước lên lớp, mở đầu kết thúc, sử dụng thiết bị dạy học, hình thức dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học… khuyến khích giáo viên tự chủ, sáng tạo không cần phải bắt buộc Từ điểm giáo viên vận dụng vào học cách linh hoạt phù hợp với đặc trưng môn học 2.2.2 Vận dụng phương pháp dạy học học đại môn Ngữ văn 10 (Gợi ý: Không gian tự nhiên? Không gian sinh hoạt?) Em có nhận xét khơng gian nghệ thuật này? Việc đặt nhân vật cô bé vào hai khoảng khơng gian có ý nghĩa nào? GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại nhận xét Đại diện nhóm trả lời: - Không gian tự nhiên: + Trời rét, tuyết phủ,bóng tối -> Khắc nghiệt + Mặt trời lên sáng, chói chang->Ấm áp - Khơng gian sinh hoạt: + Ngôi nhà, cửa sổ nhà sáng rực + Phố sực nức mùi ngỗng quay -> Giàu có, sầm uất, sang trọng + Xó tường -> Nhỏ bé, lạnh lẽo, tối tăm - GV bổ sung: Bên cạnh không gian khắc nghiệt cịn xuất khơng gian thứ với mặt trời lên sáng, chói chang Bên cạnh khơng gian giàu có, sầm uất khơng gian bé nhỏ, lạnh lẽo, tối tăm Vậy lại xuất không gian này? Dụng công nghệ thuật nhà văn xây dựng không gian gì? Các em tìm hiểu tiếp phần sau trả lời cho câu hỏi nhé! - GV chuyển: Như vậy, tìm hiểu thời gian, khơng gian nghệ thuật tác phẩm Trong thời gian đêm giao thừa, sáng mồng một, khơng gian khu phố sầm uất, giàu có vậy, người xã hội có hưởng trọn vẹn niềm vui hạnh phúc hay không hay mảnh đời bất hạnh, đau khổ? Để hiểu điều đó, em tiếp tục sang tìm hiểu người nghệ thuật 25 Con người nghệ thuật - Hồn cảnh: + Mồ cơi + Nghèo khổ + Bị bỏ rơi văn c Hoạt động 2.2.3: Tìm hiểu người nghệ thuật: - Mục tiêu: + Hiểu hoàn cảnh, hành động, tâm trạng, khát vọng cô bé bán diêm + Hiểu thông điệp sống mà nhà văn gửi gắm - Phương pháp: Thảo luận nhóm, phát vấn Gv yêu cầu HS theo dõi đoạn văn: Từ đầu cứng đờ ra” GV cho HS thảo luận nhóm gói câu hỏi: ( slide kích lên phơng chiếu) Tìm chi tiết nói hồn cảnh bé bán diêm? Em nhận xét hồn cảnh đó? Em có cảm nhận thái độ gia đình người bé? Cơ sở khiến em có nhận xét vậy? Trước thực tế đó, bé có hành động gì? Tại lại có hành động đó? (Để giải gói câu hỏi GV cho HS làm việc cặp đơi) HS trả lời: Câu Tìm chi tiết nói hồn cảnh bé bán diêm? Em nhận xét hồn cảnh đó? - Hồn cảnh: + Mồ cơi mẹ, bà mất, sống xó tối tăm với cha nghiện ngập + Nghèo khổ, đầu trần, chân đất bán diêm -> Nghèo khổ, thiếu vật chất tinh thần Câu Em có cảm nhận thái độ gia đình người bé? Cơ sở khiến em có nhận xét vậy? HS trả lời: -Cha mắng nhiếc, chửi rủa, cha đánh em - Khơng mua diêm, khơng bố thí đồng xu 26 => Mọi người đối xử thờ ơ, lạnh lùng - GV dẫn dắt: Như em thấy, không mua cho em bao diêm cô bé khu phố sầm uất đêm giao thừa rét mướt - GV: Vậy dụng ý nghệ thuật nhà văn đặt nhân vật vào thời gian khơng gian gì? HS trả lời: - Đêm giao thừa thời điểm sum họp mà cô bé lang thang bán diêm người bố không quan tâm đến em đánh mắng em em không bán diêm-> Cô bé tội nghiệp - Tác giả đặt nhân vật vào không gian sầm uất để thấy bơ vơ, lạc lõng cô bé Không quan tâm em -> Bất hạnh GV nhận xét, chốt lại: - Thời điểm giao thừa người đầm ấm, tạm gác công việc mà người cha người thân lại đời đẩy em đường bán diêm -> Thời gian góp phần tơ đậm tình cảnh đáng thương, bất hạnh -> GV ghi bảng phần thời gian nghệ thuật - Và ngẫu nhiên nhà văn đặt nhân vật vào khơng gian phố sầm uất trước hết hợp với logic câu chuyện cô bé bán diêm Nếu đặt em đường đồng nơi vắng vẻ khơng mua Nhưng đằng sau tác giả cịn tơ đậm đơn bé Những người giàu có quanh em thờ khơng mua cho em bao diêm - Hành động : quẹt diêm - Việc đặt cô bé vào không gian tự nhiên khắc nghiệt có dụng ý Trước lạnh chết người, bé rách rưới với hình ảnh đầu trần chân đất đối mặt với đói, rét khơng đối hồi để em bơ vơ, lạc lõng xã hội loài người 27 -> Việc đặt cô bé vào không gian thời gian giúp ta hình dung hồn cảnh bé bị gia đình bỏ rơi, xã hội bỏ rơi -> GV ghi bảng: Bị bỏ rơi - GV: Qua phân tích, em có cảm nhận hồn cảnh bé bán diêm? HS trả lời: Em bé đáng thương cô đơn, lạc lõng, bơ vơ GV nhận xét GV bình chuyển: Cơ bé vào độ tuổi em mồ cơi, thiếu thốn tình cảm từ nhỏ Nguồn yêu thương bà bị thần chết cướp Vì nghèo khổ, người cha đẩy em đường tự mưu sinh kiếm sống Và điều đau xót bé bị người thân xã hội bỏ rơi, khơng nơi nương tựa Qua đây, có cảm nhận hồn cảnh bé bất hạnh GV chốt ghi bảng: Bất hạnh - GV mở rộng: Các em ạ, quốc gia có mảnh đời bất hạnh Khơng đất nước Đan Mạch xa xôi mà Việt Nam có cảnh đời bất hạnh bé bán diêm GV: Hình ảnh bé bán diêm gợi cho em liên tưởng mảnh đời sống ? HS: Em bé lang thang, bán vé số, đánh giày, bán tăm GV đưa slide video mảnh đời bất hạnh Gv chuyển: Tuy bất hạnh, chịu nhiều đau khổ em nhỏ gắng gượng vượt lên hồn cảnh Vậy bé bán diêm ? Trước đói rét, độc, bé bán diêm làm gì? Để hiểu điều đó, em trả lời câu hỏi 3: Câu 3: Trước thực tế phũ phàng, bé có hành động gì? Tại lại có hành động đó? 28 Lầ n Mộng tưởng Lò sưởi Rét Sưởi ấm rực hồng cóng, sợ cha mắng Bàn ăn, Bức t- Ăn ngon ngỗng ường quay lạnh lẽo, tuyết phủ Cây thông Nôen Thực tế Mong ước Những Vui chơi nến -> Ngôi Bà nội Ảo ảnh Chở che, biến yêu thương HS trả lời: - Cơ bé quẹt diêm - Thốt khỏi rét Đó phản xạ tự nhiên người thấy rét có nhu cầu suởi ấm GV bổ sung: Hành động quẹt diêm có đơn để sưởi ấm? Trong bóng tối người vươn tới ánh sáng Vậy hành động quẹt diêm thể nhu cầu hướng tới sống đầy ánh sáng nhìn thấy từ cửa sổ - GV: Cơ bé băn khoăn điều trước quẹt diêm? Việc cô bé bán diêm đánh “liều” quẹt que diêm cho thấy điều suy nghĩ cô bé? HS trả lời: Cô phải đấu tranh dám quẹt que cô sợ cha mắng -> Sự dũng cảm vượt qua nỗi sợ hãi ? Vậy cô bé quẹt diêm lần? Mỗi lần quẹt diêm, điều xảy ra? HS trả lời: - Năm lần - Mỗi lần quẹt diêm xuất mộng tưởng đẹp đẽ thực GV chuyển: Để tìm hiểu mộng tưởng thực diễn qua lần quẹt diêm, cô có trị chơi sau: Trị chơi tiếp sức - GV phổ biến luật chơi: Trước vào phần chơi, hướng dẫn cách chơi sau: Nhóm 2,4 tìm chi tiết sách giáo khoa ghi lại kết bảng phụ Cịn nhóm 1,3 xếp thành đội chơi Các thành viên hai đội nhanh chóng viết đáp án phù hợp vào bảng kẻ sẵn cho phù hợp với nội dung câu hỏi Trong thời gian ngắn, đội trả lời nhanh nhất, nhiều nhất, giành chiến thắng GV đưa câu hỏi, HS đọc ? Mỗi lần quẹt diêm, mộng tưởng 29 Cùng bà Em Thoát khỏi bay lên chầu trần gian trời Thượng ->Hạnh phúc Đế thực tế xuất hiện? HS nhóm 2,4 nhận xét GV đưa đáp án, yêu cầu nhóm đối chiếu kết làm việc nhóm nhóm bạn Nếu kết nhóm làm sai cần nhanh chóng chỉnh sửa GV nhận xét, chốt lại - HS hoạt động cá nhân: GV: Dựa vào mộng tưởng xuất lần quẹt diêm, em thấy bé có mong ước ? HS trả lời: - Sưởi ấm - Ăn ngon - Vui chơi - Chở che, yêu thương - Thoát khỏitrần gian -> Hạnh phúc GV nhận xét - GV: Dựa vào bảng kết trị chơi, có gói câu hỏi sau: (1 slide kích lên phơng chiếu) Tại lần đầu tiên, cô lại mơ lị sưởi, ngỗng quay, thơng Noen cịn hai lần cuối cô lại mơ bà? Tại lần thứ em bé lại quẹt tất que diêm lại? Qua việc xây dựng mộng tưởng, nhà văn muốn nói điều với người đọc? 4.Để xây dựng nhân vật cô bé bán diêm, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Để trả lời câu hỏi 2, em đọc hai đoạn văn slide : “ Em tưởng nhớ đón giao thừa nhà”, “ Bà từ chối đâu” (Để trả lời gói câu hỏi này, GV phát vấn câu) Câu 1: Tại lần đầu tiên, lại mơ lị sưởi, ngỗng quay, thơng Noen cịn hai lần cuối lại mơ bà? HS trả lời: 30 - Nghệ thuật đối lập tương phản, tăng tiến, đan xen thực mộng ->Khát vọng sống tốt đẹp: đầy đủ vật chất, chan chứa tình yêu lần đầu hình ảnh cụ thể nhằm thỏa thương mãn nhu cầu cụ thể vật chất cô bé Khi rét, nghĩ đến lị sưởi, đói cô nghĩ đến bàn ăn….lần sau cô mơ bà bà người yêu thương em GV bổ sung: Khi bé có ước muốn vật chất có khát khao tinh thần yêu thương, chở che Những ước muốn lúc đẩy cao Có thể mẹ lâm bệnh qua đời sớm nên ngày tháng tuổi thơ em sống tình yêu thương bà Ấn tượng bà sâu đậm nên thời khắc tuyệt vọng, em nhớ tới bà chỗ dựa tinh thần Nhớ bà, em chìm đắm ngày tháng đầm ấm, hạnh phúc Đó giới em khao khát sống đối lập với sống thực Đến đây, thấy bóng dáng câu chuyện cổ tích với hình ảnh người bà hiền hậu hay bà tiên ban phép mầu bước từ giới truyện cổ tích đem đến hạnh phúc cho người bất hạnh Câu 2: Tại lần thứ em bé lại quẹt tất que diêm lại? HS trả lời: Em bé quẹt tất que diêm lại để níu kéo bà GV bổ sung: Như em biết, từ đầu cô bé phải đấu tranh tâm lí để quẹt que diêm Nhưng lần cô quẹt tất que diêm bất chấp đòn roi người cha hà khắc để ảo ảnh bà khơng biến mất, đến níu kéo bà lại, - Cái chết: chết rét, chết đói >< đôi má để bám trụ lấy ước mơ mình, để hồng, đơi mơi mỉm cười u thương Rõ ràng, khát khao lớn nhất, mãnh liệt cô bé Câu Qua việc xây dựng mộng tưởng, nhà văn muốn nói điều với 31 người đọc? HS trả lời: Được ăn ngọn, vui chơi, mặc ấm, yêu thương GV chốt: Trẻ thơ không cần nhu cầu vật chất mà cịn nhu cầu tinh thần Đó khơng mong muốn trẻ thơ mà người nói chung Câu Để xây dựng nhân vật cô bé bán diêm, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? HS trả lời: - Nghệ thuật: đối lập tương phản mộng tưởng đẹp đẽ thực tế phũ phàng, đan xen thực mộng ->Khát vọng sống tốt đẹp GV trình chiếu slide số hình ảnh đối lập sau chốt bảng cách dán hình đối lập chuẩn bị lên hai mép → Phơi bày thực tàn nhẫn thói vơ thời gian – người, không gian – cảm người GV bổ sung thêm nghệ thuật tăng tiến, phân tích bảng kết GV chốt bảng: =>Thông điệp: Yêu thương Nghệ thuật đối lập tương phản, tăng tiến, đan xen thực mộng ->Khát vọng sống tốt đẹp: đầy đủ vật chất, chan chứa tình u thương - GV trình chiếu slide bình: Tồn câu chuyện này, tác giả xây dựng thủ pháp đối lập tương phảnđan xen mộng tưởng thực kết hợp nghệ thuật tăng tiến Một lần An-đex-xen cho ta thấy: dù sống bất hạnh, cực cô bé khát vọng sống hạnh phúc Mong muốn hạnh phúc ước mơ không cô bé mà tất người nghèo khổ gian – đặc biệt trẻ thơ” Ước mơ thể mái trường 32 GV chiếu Slide: Ước vọng em nhỏ - Khát vọng sống hạnh phúc người đáng người nghèo khổ cô bé bán diêm tìm trở với thượng đế chí nhân Trước thực tế nghiệt ngã ấy, nhà văn muốn gửi gắm đến điều gì? Để tìm hiểu điều này, có gói câu hỏi sau: GV yêu cầu HS theo dõi đoạn văn từ: Sáng hơm sau niềm vui đầu năm Gói câu hỏi: (1 slide kích lên phơng chiếu) Kết thúc tác phẩm, số phận cô bé bán diêm nào? Tìm chi tiết miêu tả? Tìm chi tiết nói thái độ người chết cô bé? Nhận xét? Qua chết cô bé bán diêm thái độ người, nhà văn muốn gửi đến thơng điệp gì? Để trả lời gói câu hỏi này, GV phát vấn câu: HS trình bày Câu 1: Kết thúc tác phẩm, số phận cô bé bán diêm nào? Tìm chi tiết miêu tả? HS trả lời: Cái chết: Em bé gái có đơi má hồng, đôi môi mỉm cười GV nhận xét Câu 2: Tìm chi tiết nói thái độ người chết cô bé? Nhận xét? HS trả lời: Mọi người bảo nhau: “ Chắc muốn sưởi ấm” => Thờ ơ, vô cảm GV bổ sung: Ngay từ đầu văn thấy cô bé bị gia đình bỏ rơi Bố người thân đẩy đường bán 33 diêm Mọi người không mua cho em bao diêm, không bố thí đồng xu Đến em chết đi, → Cái nhìn nhân đạo: chết giải người đứng nhìn nói “ Chắc muốn sưởi ấm” mà khơng đắp cho em chăn, khơng khốc cho em áo ấm, khơng giọt nước mắt xót thương Qua tác giả phơi bày thực tàn nhẫn thói vơ cảm.-> GV ghi bảng Câu Qua chết cô bé bán diêm thái độ người, nhà văn muốn gửi đến thơng điệp gì? HS trả lời: Thơng điệp u thương GV bình: Với Cơ bé bán diêm, An-đex-xen thắp lên que diêm ấm, thức tỉnh trái tim đông cứng băng giá, gửi thông điệp đến với người: Hãy yêu thương trẻ thơ, bảo vệ trân trọng ước mơ đáng trẻ thơ Chính mơ ước bé bán diêm nói hộ mơ ước tất trẻ thơ giới Các em không cần nhận tình u thương từ gia đình mà cịn phải có nâng đỡ chăm sóc từ xã hội trẻ em hơm giới ngày mai Trang sách gấp lại cõi lòng bạn đọc bao hệ gieo vào lòng người câu hỏi thời đại làm để đời khơng cịn kiếp người đau khổ cô bé bán diêm? Làm để đổi thay xã hội, làm để người sống xã hội yêu thương - GV: Tìm cho từ khóa (có âm tiết) ghi vào trái tim để truyền tải thông điệp mà tác giả gửi gắm sau học xong câu chuyện? HS trả lời: Yêu thương Giúp đỡ 34 Chia sẻ GV chốt ? Vậy yêu thương cách với người gặp hồn cảnh khó khăn? HS trả lời GV: Tình u thương khơng lời nói mà hành động cụ thể u thương khơng thiết phải vật chất, lời động viên, nắm tay - GV: Các em có hành động tham gia vào chương trình để giúp đỡ bạn gặp hồn cảnh khó khăn? HS trả lời GV nhận xét: Những việc làm em thật đáng quý, giúp người với người xích lại gần hơn, phát huy truyền thống quý báu “ lành đùm rách” dân tộc ta - GV phát vấn câu hỏi phụ: Theo thực tế, cô bé chết lạnh có gương mặt nào? HS: Tím bầm, xám ngắt Tại nhà văn lại dùng hình ảnh “đơi má hồng, đơi mơi mỉm cười” để tả chết bé? HS trả lời: Vì nhà văn muốn cho ta thấy thản, toại nguyện, hạnh phúc thực mong ước Cơ bé trở với bà – giới ao ước sống đó, chẳng có buồn đau, đói rét đe dọa họ GV chốt, ghi bảng: Cái nhìn nhân đạo: chết giải GV bổ sung: Qua hình ảnh chết, ẩn ý nghệ thuật khiến ta trăn trở Dường bé chiến thắng đói rét, buồn đau, cực Phải thứ ánh sáng ấm áp mà bà mang lại sưởi ấm khiến đôi má em ửng hồng? Phải ấm 35 tình yêu thương bất chấp hủy diệt, thứ hồi sinh từ chết Đây giá trị nhân văn mà nhà văn gửi gắm trang văn - Trên gương mặt tốt lên nụ cười hạnh phúc, toại nguyện, tác giả muốn đặt niềm tin vào tương lai tốt đẹp gửi lời nhắn nhủ: xã hội khơng có tình người sống khơng chết Thà chết cịn sống đời lạnh lẽo Cơ bé tình nguyện đến với chết để yêu thương Câu Cô bé chết thời gian, không gian nào? Việc đặt chết cô bé khoảng thời gian, khơng gian có ý nghĩa gì? HS trả lời: - Thời gian: Sáng mồng - Không gian: Mặt trời lên chói chang, xó tường - Ý nghĩa: Đặt chết vào sáng mồng khiến câu chuyện buồn GV bổ sung: - Tác giả lại đặt chết cô bé đặt vào thời gian sáng mồng khiến cho câu chuyện đượm buồn thời gian vận động từ đêm đến sáng có điểm đặc biệt nhà văn miêu tả cảnh mặt trời lên chói chang gương mặt hồng hào khiến ta thấy chết giải thoát giống đêm giao thừa kết thúc năm cũ sáng mồng mở niềm tin, hy vọng - Không phải ngẫu nhiên tác giả đặt chết bé xó tường nhà giàu vào sáng mồng Nhà văn có hàm ý khoảng cách không gian người giàu người nghèo gần gang tấc cách xa vời vợi - phân biệt ranh giới giàu nghèo trở thành bệnh đáng sợ, xã hội phát triển phân biệt rõ nét 36 - GV mở rộng: Ngay lần quẹt diêm thứ 2, que diêm sáng rực lên, tường biến thành rèm, em nhìn thấu vào nhà Có lẽ tường vơ hình ranh giới người giàu người nghèo Tác giả muốn đặt vào mộng tưởng bé để xóa nhịa ranh giới Câu 3: Trong hai khoảng thời gian đêm giao thừa sáng mồng một, nhà văn miêu tả thời gian kĩ hơn? Vì sao? HS trả lời: Tác giả miêu tả thời gian đêm giao thừa kĩ tác giả muốn khắc họa hình ảnh cô bé bán diêm với đời đau khổ GV nhận xét, bổ sung: Việc miêu tả chiếm 90% dung lượng tác phẩm có dụng ý nghệ thuật đêm giao thừa dồn nén tất hành động, suy nghĩ nhân vật Cô bé cô độc tự mưu sinh kiếm sống – hành trình nhọc nhằn, khát khao mái ấm tình yêu thương Thời gian đêm giao thừa khoảnh khắc đời tối tăm đời đau khổ bé - Cịn buổi sáng mồng hệ tất yếu đêm giao thừa Cuộc đời đau khổ em giải bé chết - GV: Như vậy, em tìm hiểu nội dung văn Để khái quát nội dung học, em trả lời câu hỏi sau: * Hoạt động 2.3: Tổng kết - Mục tiêu: Khái quát nội dung học - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Hỏi trả lời GV tổ chức cho hs trả lời câu hỏi mở Tác phẩm để lại cho em cảm nhận gì? Bài học mà em rút từ câu chuyện này? 37 HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố nội dung học Phương pháp/ Kĩ thuật: Vấn đáp B1: Giao nhiệm vụ Hãy tưởng tượng kết thúc khác cho câu chuyện “Cô bé bán diêm”? B2 : HS nhận nhiệm vụ, suy nghĩ B3: HS trình bày B4 : GV nhận xét GV: Tại nhà văn lại lựa chọn cách kết thúc này? HS trả lời: GV: Tác giả lựa chọn cách kết thúc câu chuyện có thực, chết bé có thật Ngồi ra, chết gợi ám ảnh, day dứt cho người, tăng sức tố cáo xã hội gửi thông điệp mạnh mẽ tình yêu thương người Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung ý tưởng sáng tạo Hãy tưởng tượng vẽ tranh câu chuyện “Cô bé bán diêm”? Lời kết ( phút) Như vậy, khát vọng hạnh phúc gia đình ước mơ sống tình yêu thương cha mẹ khát vọng đáng trẻ thơ Lời hát “ Ba nến lung linh” nhạc sĩ Dương Ngọc Lễ thay lời kết cho học ngày hơm Một lần xin kính chúc q vị đại biểu, q thầy tồn thể em lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công! Hình ảnh minh họa cho tiết dạy thử sáng kiến kinh nghiệm 38 - 39 ... tạp nảy sinh - Với đặc thù môn Ngữ văn, đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh cần xác định hướng tới phát triển lực sau học sinh: Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến... kiến: Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh THCS qua văn “Cô bé bán diêm” - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THCS Nội dung sáng kiến 2.1... xu hướng chuyển đổi đó, việc đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo dục trọng - Để thay đổi cách dạy học hàn lâm, máy móc, xa rời thực tiễn, dạy học theo hướng phát triển

Ngày đăng: 20/12/2022, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w