1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

SKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinhSKKN Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ - - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: GIẢNG DẠY TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tên tác giả: TRẦN THỊ THU HƯƠNG Giáo viên mơn: HỐ HỌC KRƠNG NƠ, NĂM HỌC 2016 - 2017 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ - - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: GIẢNG DẠY TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Mơn: Hố Học Tên tác giả: Trần Thị Thu Hương Giáo viên môn: Hố Học Đơn vị cơng tác: Trường THPT Krơng Nơ KRÔNG NÔ, NĂM HỌC 2016 - 2017 MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI .2 II GIỚI THIỆU .4 Hiện trạng .4 Giải pháp thay Nghiên cứu gần liên quan đến đề tài …………………………………… 4 Vấn đề nghiên cứu .4 Giả thuyết nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP .5 Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình nghiên cứu Đo lường 21 IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 Phân tích kết 25 Bàn luận .25 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nền giáo dục nước ta giai đoạn đổi tồn diện Cùng với việc thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Trong năm qua, đa số giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học cịn vướng mắc, chẳng hạn tâm lí lo sợ bị cháy giáo án học sinh khơng hồn thành hoạt động giao 45 phút , hay việc thiết kế tiến trình học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cịn gị bó phạm vi bài, tiết… Do chưa phát huy hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Vì vậy, theo định hướng Bộ giáo dục hiên cho phép sở giáo dục, tổ chuyên môn, giáo viên chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Theo đó, thay cho việc dạy học thực theo bài, tiết sách giáo khao tổ chuyên mơn lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp Ngoài ra, kết hợp đánh giá giáo viên sự tự đánh giá học sinh đánh giá khả vận dụng sáng tạo, lực giải vấn đề…Với mong muốn tiếp cận, làm quen với đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá, đề tài “giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển lực học sinh” thực áp dụng lớp 12A5 trường THPT Krông Nô Trong đề tài mạnh dạn thiết kế tích hợp nội dung cacbohiđrat chương 2- SGK hoá học 12 ban thành chyên đề Trong chuyên đề chia thành nội dung Mỗi nội dung phân chia số tiết phù hợp sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Hiệu đề tài kiểm chứng thông qua việc giảng dạy lớp có học lực tương đương Kết cho thấy khả lĩnh hội nắm bắt kiến thức nhóm thực nghiệm tốt hẳn nhóm đối chứng Điều cho thấy việc “giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển lực học sinh” có ý nghĩa II GIỚI THIỆU Hiện trạng Trong chương trình hóa học lớp 12 THPT, nội dung kiến thức cacbohiđrat phần quan trọng Trong phạm vi bài, tiết khơng đủ thời gian cho hoạt động học sinh theo tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực Do đó, việc biên soạn tích hợp thành chun đề với thời lượng phù hợp trở nên cần thiết Đề tài ‘giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển lực học sinh” thực phần giúp học sinh làm quen với phương pháp dạy học nâng cao hiệu việc lĩnh hội tri thức, phát triển tư tích cực, sáng tạo cho học sinh Giải pháp thay Thay dạy học theo bài, tiết nay, tơi mạnh dạn tích nội dung kiến thức cacbohiđrat thành chuyên đề Trong chuyên đề chia thành nội dung, nội dung thực liên tục nhiều tiết/buổi sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung Nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Chưa có Vấn đề nghiên cứu Việc giảng dạy tích hợp kiến thức chương cacbohiđrat sách giáo khoa hoá học 12 ban có thực đem lại hiệu so với dạy học theo bài, tiết hay khơng Giả thuyết nghiên cứu Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần gia tăng hứng thú học sinh với môn học, giúp học sinh vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức kĩ phát giải vấn đề nảy sinh III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau: Bảng Giới tính thành phần dân tộc học sinh Số HS nhóm Tổng số Nam Nữ Lớp 12A5 Lớp 12A8 Kinh Dân tộc Mường Thái 32 13 19 31 33 12 21 30 Tày Nùng 1 Về ý thức học tập: đa số em lớp tích cực, chủ động học tập Thiết kế Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A5 lớp thực nghiệm 12A8 lớp đối chứng Tôi dùng kiểm tra đầu năm làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình lớp trước tác động Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Giá trị trung bình p Đối chứng 5,75 Thực nghiệm 5,87 0,396791 p = 0,396791 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 3, 4) Bảng Điều tra ban đầu kết học tập học sinh lớp 12A8 12 A5 chưa áp dụng giảng dạy tích hợp theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua kiểm tra đầu năm LỚP 12A5 (lớp thực nghiệm) LỚP 12A8 (lớp đối chứng) STT Họ tên Điểm STT Họ tên Điểm 01 Hoàng Ngọc Ánh 01 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 02 Phan Thị Ánh 02 Lý Thị Hồng Chiêu 03 Nguyễn Kim Chi 03 Lý Hùng Chung 04 Đoàn Anh Đức 04 Nguyễn Minh Đức 05 Bùi Thị Bích Hạnh 05 Lý Thị Dung 06 Đặng Thị Hằng 06 Nguyễn Tiến Dũng 07 Nguyễn Thị Hiền 07 Phạm Văn Dũng 08 Đặng Văn Hiếu 08 Lý Sinh Dương 09 Hồ Xuân Hoàng 09 Thái Duy Hùng 10 Hứa Thị Huệ 10 Nguyễn Đức Kiệt 11 Thái Quang Hưng 11 Lê Thị Kiều Liên 12 Đỗ Thị Nhật Lệ 12 Nguyễn Hà Linh 13 Bùi Thùy Linh 13 Nguyễn Thị Hoài Linh 14 Hoàng Thị Linh 14 Vũ Công Minh 15 16 17 18 19 20 Phạm Thị Thái Thị Lê Thị Kiều Nguyễn Hà Nguyễn Thị Võ Thị Loan Nhung Oanh Phan Phương Phượng 15 16 17 18 19 20 Đỗ Thị Trần Thị Thu Huỳnh Thị Yến Trần Thị Hiền Nguyễn Thị Hồng Lê Thị Nam Nguyệt Nhi Nhi Nhung Phụng 21 Nguyễn Duy Quang 21 Mai Thị Hồng Phước 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bùi Thị Đặng Văn Hứa Thị Bích Trần Ngọc Phan Thị Nguyễn Thị Nguyễn Trần Phạm Thị Ánh Lý Hồng Nguyễn Thanh Tô Tiến Thảo Thảo Thảo Thắng Thùy Trang Trinh Tuyết Vĩ Tùng Thành 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nguyễn Thanh Đỗ Công Cao Tiến Nguyễn Hồng Nguyễn Văn Lê Thị Vũ Ngọc Cao Xuân Phạm Anh Nguyễn Văn Ngô Thị Diễm Huỳnh Văn Phương Quyết Sĩ Sơn Tân Thảo Toàn Trang Văn Vương Vy Y Bảng Kết khảo sát sau áp dụng giảng dạy tích hợp theo định hướng phát triển lực cho học sinh LỚP 12A5 (lớp thực nghiệm) LỚP 12A8 (lớp đối chứng) STT Họ tên Điểm STT Họ tên Điểm 01 Hoàng Ngọc Ánh 01 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 02 Phan Thị Ánh 02 Lý Thị Hồng Chiêu 03 Nguyễn Kim Chi 03 Lý Hùng Chung 04 Đoàn Anh Đức 04 Nguyễn Minh Đức 05 Bùi Thị Bích Hạnh 05 Lý Thị Dung 06 Đặng Thị Hằng 06 Nguyễn Tiến Dũng 07 Nguyễn Thị Hiền 07 Phạm Văn Dũng 08 Đặng Văn Hiếu 08 Lý Sinh Dương 09 Hồ Xuân Hoàng 09 Thái Duy Hùng 10 Hứa Thị Huệ 10 Nguyễn Đức Kiệt 11 Thái Quang Hưng 11 Lê Thị Kiều Liên 12 Đỗ Thị Nhật Lệ 12 Nguyễn Hà Linh 13 Bùi Thùy Linh 13 Nguyễn Thị Hoài Linh 14 Hoàng Thị Linh 14 Vũ Công Minh 15 16 17 18 19 20 Phạm Thị Thái Thị Lê Thị Kiều Nguyễn Hà Nguyễn Thị Võ Thị Loan Nhung Oanh Phan Phương Phượng 15 16 17 18 19 20 Đỗ Thị Trần Thị Thu Huỳnh Thị Yến Trần Thị Hiền Nguyễn Thị Hồng Lê Thị Nam Nguyệt Nhi Nhi Nhung Phụng 21 Nguyễn Duy Quang 21 Mai Thị Hồng Phước 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bùi Thị Đặng Văn Hứa Thị Bích Trần Ngọc Phan Thị Nguyễn Thị Nguyễn Trần Phạm Thị Ánh Lý Hồng Nguyễn Thanh Tô Tiến Thảo Thảo Thảo Thắng Thùy Trang Trinh Tuyết Vĩ Tùng Thành 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nguyễn Thanh Đỗ Công Cao Tiến Nguyễn Hồng Nguyễn Văn Lê Thị Vũ Ngọc Cao Xuân Phạm Anh Nguyễn Văn Ngô Thị Diễm Huỳnh Văn Phương Quyết Sĩ Sơn Tân Thảo Toàn Trang Văn Vương Vy Y Quy trình nghiên cứu 3.1 Xác định nội dung chuyên đề Nội dung 1: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Nội dung 2: Cấu tạo glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Nội dung 3: Tính chất hoá học glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Nội dung 4: Điều chế, ứng dụng glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ 3.2 Tổ chức dạy học chuyên đề 3.2.1 Mục tiêu Kiến thức + Nắm cấu trúc phân tử cacbohiđrat + Các nhóm chức chứa phân tử hợp chất monosaccarit, đisaccarit polisaccarit tiêu biểu + Từ cấu tạo dự đốn tính chất hố học chúng Kĩ + Viết cơng thức cấu tạo hợp chất + Viết phương trình phản ứng + kĩ quan sát, phân tích thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt cacbohidrat + Giải tập có liên quan Thái độ + Có ý thức tìm tịi, khám phá giới vật chất để tìm chất vật, tượng tự nhiên Xây dựng lòng tin vào khả khám phá khoa học người + Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, trung thực nghiêm túc khoa học Định hướng lực hình thành PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐÁP ÁN BÀI TẬP MINH HOẠ Câu 10 Đáp án A C B C A C D C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 P1 Đáp án A D A A C B A C B A PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG I MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Vận dụng Vận dụng STT Nội dung Biết Hiểu cấp độ thấp cấp độ cao Ankan 1 1 Anken 1 Ankađien 1 Ankin 1 1 Aren 1 1 Ancol 1 Phenol 1 Anđehit, xeton 1 1 Axit 1 1 10 Tổng hợp 1 Tổng số câu 4 4 II ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,33%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo Tên X A 2,2-đimetylpropan B 2-metylbutan C 2,3-đimetylbutan D 2-metylpentan Câu 2: Cho chất sau : axit axetic, axit fomic, axit acrylic, axit propionic Chất tham gia phản ứng tráng gương A axit acrylic B axit axetic C axit propionic D axit fomic Câu 3: Anken X có tỉ khối H2 21 CTPT X : A C3H6 B C4H8 C C6H12 D C5H10 Câu 4: Cao su buna sản phẩm có thành phần polime thu từ trình A trùng hợp butilen, xúc tác natri B trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri C polime hoá cao su thiên nhiên P2 D đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri Câu 5: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng là: A CH3CH=CHCH2Br B CH3CH=CBrCH3 C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CHBrCH=CH2 Câu 6: Chất sau làm màu dung dịch Br2? A CH2=CH-COOH B CH3COOH C C2H6 D CH3CH2COOH Câu 7: Công thức chung dãy đồng đẳng metan công thức sau đây? A CnH2n (n ≥ 2) B CnH2n-2 (n ≥ 2) C CnH2n+2 (n ≥ 0) D CnH2n+2 (n ≥ 1) Câu 8: Ancol etylic 400 có nghĩa A 100ml dung dịch ancol có 40ml C2H5OH nguyên chất B 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất C 100gam dung dịch ancol có 60 gam nước D 100 gam ancol có 60ml nước Câu 9: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3 Tên gọi ankan A 2,4,4-trimetylpentan B 2,4-trimetylpetan C 2-đimetyl-4-metylpentan D 2,2,4-trimetylpentan Câu 10: Cho phản ứng sau: (CH3)2 CH CH2CH3 + Cl2  askt   phản ứng tạo tối đa sản phẩm monoclo? A B C D Câu 11: Công thức phân tử butađien-1,3 isopren là? A C4H6 C5H8 B C4H6 C5H10 C C4H4 C5H8 D C4H8 C5H10 Câu 12: Để trung hoà 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Công thức Y A CH3COOH B HCOOH C C2H5COOH D C3H7COOH P3 Câu 13: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua qua dd brom dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g Số mol etan etilen hỗn hợp là? A 0,03 0,12 B 0,05 0,1 C 0,1 0,05 D 0,12 0,03 Câu 14: Hãy chọn câu phát biểu phenol: 1) Phenol tan dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat 2) Phenol tan vô hạn nước lạnh 3) Phenol có tính axit axit yếu axit cacbonic 4) Phenol phản ứng với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng A 2, 3, B 1, 2, C 1, 2, D 1, 3, Câu 15: Cho chất sau: nước, anđehit axetic, axit axetic, ancol etylic Chất khơng có khả tạo liên kết hiđro phân tử với A nước B anđehit axetic C axit axetic D ancol etylic Câu 16: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là: A Cu(OH)2, Na B quỳ tím, Na C Cu(OH)2, dd Br2 D dd Br2, quỳ tím Câu 17: Dãy gồm chất tác dụng với AgNO (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, là: A anđehit axetic, axetilen, butin-2 B anđehit fomic, axetilen, etilen C axit fomic, anđehit axetic, propin D anđehit axetic, butin-1, etilen Câu 18: Hợp chất C5H10 có anken đồng phân ? A B C D Câu 19: Chia m gam ancol no đơn chức thành phần - Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu 2,24 lít H2 (đktc) - Phần 2: đem đốt cháy hồn tồn thu 4,48 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử ancol (Cho C= 12, H = 1, O = 16) A C3H7OH B C2H5OH C CH3OH C4H9OH P4 D Câu 20: Dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: A CnH2n-7OH (n ≥ 6) B CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1) C CnH2n-1OH (n ≥ 3) D CnH2n+1OH (n ≥ 1) Câu 21: Oxi hoá etylen dd KMnO4 thu sản phẩm là? A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 22: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm anken đồng đẳng lội qua bình đựng nước brơm dư thấy khối lượng bình tăng 15,4 g Cơng thức phân tử số mol anken có hỗn hợp là: A C2H4 (0,2 mol) C3H6 (0,3 mol) B C3H6(0,2 mol) C4H8 (0,2 mol) C C2H4 (0,3 mol) C3H6 (0,2 mol) D C2H4 (0,4 mol) C3H6 (0,1 mol) Câu 23: Ảnh hưởng nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- phân tử phenol làm cho phenol A khó tan nước B dễ tham gia phản ứng nhân thơm C có tính độc D tác dụng với dung dịch kiềm Câu 24: Chỉ dùng thuốc thử phân biệt chất benzen, stiren, etylbenzen? A Dung dịch brom B Dung dịch HCl C Oxi khơng khí D Dung dịch KMnO4 Câu 25: Phản ứng sau không xảy ra: A Benzen + H2 (Ni, p, to) B Benzen + Cl2 (as) C Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ) D Benzen + KMnO4, t0C P5 Câu 26: Cho 0,675 gam anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 thu 9,72 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn anđehit A CH2=CH-CHO B CH3CHO C HCHO D OHC-CHO Câu 27: Dùng AgNO3/NH3 không phân biệt cặp chất sau ? A But-1-in vinylaxetilen B But-1-in but-2-in C But-1-in but-1,3-đien D But-1-in but-2-en Câu 28: Anken 3-metylbut-1-en sản phẩm loại nước ancol sau đây? A 2,2- đimetyl propan-1-ol B -metyl butan-1-ol C 2- metyl butan-2-ol D 2- meyl butan-1-ol Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn gam chất hữu A, đồng đẳng benzen thu 10,08 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử A là: A C7H8 B C10H14 C C9H12 D C8H10 Câu 30: Công thức cấu tạo 2,2- đimetylbutan – – ol là: A (CH3)3C-CH2-CH2-OH B CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH C CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH D CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH III ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 Đáp án A D A B D A D A D B A A B Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 P6 Đáp án C C B C D A D B D D C A B 14 15 D B 29 30 P7 C C PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG I MA TRẬN ĐỀ STT Nội dung Glucozơ fructozơ saccarozơ Tinh bột xenlulozơ Tổng hợp II ĐỀ KIỂM TRA Biết Hiểu 1 1 Mức độ nhận thức Vận dụng cấp Vận dụng Tổng số câu độ thấp cấp độ cao 1 1 1 1 4 14 Câu 1: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng C Cu(OH)2 nhiệt độ thường D kim loại Na Câu 2: Thuốc thử để phân biệt glucozơ fructozơ là: A Cu(OH)2 B dung dịch brom C [Ag(NH3)2] NO3 D Na Câu 3: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu là: A 184 gam B 276 gam C 92 gam D 138 gam Câu 4: Lên men m gam glucozơ, cho toàn CO2 sinh hấp thụ vào dung dịch nước vôi tạo thành 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu Biết hiệu suất trình lên men đạt 90% Giá trị m là: A 15 B 16 C 14 D 25 Câu 5: Chất X cacbohiđrat có phản ứng thuỷ phân : X + H 2O → 2Y Vậy X có CTPT là: A C6H12O6 B C12H22O11 C (C6H10O5)n P8 D C6H10O5 Câu 6: Cho chất sau: glucozơ, glyxerol, axit axêtic, etylenglicol, ancol etylic Số lượng chất hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ phòng là: A B.2 C D Câu 7: Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vơ xúc tác ta thu dung dịch chứa: A glucozơ B Fructozơ C mantozơ D glucozơ Fructozơ Câu 8: Một cacbohidrat X có phản ứng diễn theo sơ đồ sau: Cu (OH ) / NaOH t X    dd xanh lam   kết tủa đỏ gạch Vậy X là: A fructozơ B saccarozơ C.glucozơ D Tất sai Câu 9: Phát biểu sau không đúng? (1) Tinh bột chất rắn vơ định hình, màu trắng tan nước nguội (2) Trong nước nóng từ  65oC, tinh bột chuyển thành dd keo nhớt gọi hồ tinh bột (3) Tinh bột có nhiều loại hạt ngũ cốc (4) Tinh bột hỗn hợp loại polisaccarit amilozơ amilopectin (5) Là loại polisaccarit có cấu trúc vịng xoắn, tinh bột thể tính chất poliol andehyt mạnh A 1,5 B 1,4,5 C 2,3,5 D 1,2,4 Câu 10: Tinh bột bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit hay enzim đến tạo glucozơ Tuy nhiên, trình thuỷ phân phải qua giai đoạn trung gian là: A Dextrin Saccarozơ B Dextrin mantozơ C Dextrin xenlulozơ D Dextrin fructozơ Câu 11: Cho dãy chuyển hoá ZnO,MgO  H 2O enzim t,p,xt    A  500  B  E H Tinh bột  D E chất sau đây? A Cao su Buna B But-1,3-dien C axit axetic P9 D polietilen Câu 12: Thủy phân hoàn tồn tinh bột dung dịch axit vơ lỗng, thu chất hữu X Cho X phản ứng với khí H (xúc tác Ni, to), thu chất hữu Y Các chất X, Y là: A glucozơ, saccarozơ B glucozơ, sobitol C glucozơ, fructozơ D glucozơ, etanol Câu 13: Chất lỏng hoà tan xenlulozơ là: A benzen B ete C etanol D nước Svayde Câu 14: Tính chất xenlulozơ chất rắn (1), màu trắng (2), tan dung môi hữu (3), có cấu trúc mạch thẳng (4), thuỷ phân tạo thành glucozơ (5), dùng để điều chế tơ visco (6), dễ dàng điều chế từ dầu mỏ (7) Những tính chất là: A (1), (2), (4), (5), (6) B (1), (3), (5) C (2), (4), (6), (7) D (1), (2), (3), (4), (5), (6) Câu 15: Nhận định không xenlulozơ là: A xenlulozơ thành phần tạo nên lớp màng thực vật khung cối B ta viết cơng thức xenlulozơ [ C6H7O2(OH)3]n C xenlulozơ có phân tử khối lớn, khoảng 1000000- 2400000 D xenlulozơ có tính khử mạnh Câu 16: Xenlulozơ khơng phản ứng với tác nhân đây? A (CS2 + NaOH) B (CH3CO)2O C [Cu(NH3)4](OH)2 D HNO3 đ/H2SO4 đ, to Câu 17: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic Trong trình chế biến, ancol bị hao hụt 5% Khối lượng ancol etylic thu là: A 4,65 kg B 4,37 kg C 6,84 kg D 5,56 kg Câu 18: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu 2,24 lít CO2 (đktc) Hiệu suất trình lên men là: A 70% B 75% C 80% P10 D 85% Câu 19: Xenlulozơ trinitrat điều chế từ xenlulozơ axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị m là: A 42 kg B 10 kg C 30 kg D 21 kg Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột →X → Y→ Axit Axetic X, Y là: A Glucozơ, Ancol Axetic B Mantozơ, Glucozơ C Glucozơ, Etyl axetat D Ancol Etylic, Anđehit Axetic Câu 21 : Nhóm mà tất chất tác dụng với H2O (khi có mặt chất xúc tác, điều kiện thích hợp) là: A Saccarozơ, CH3COOCH3, benzen B.C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C C2H4, CH4, C2H2 D Tinh bột, C2H4, C2H2 Câu 22: Trong chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ Số chất hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường là: A B C D Câu 23: Cho dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ Số lượng dung dịch tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 24: Công thức sau xenlulozơ? A [C6H7O2(OH)3]n B [C6H8O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)3]n D [C6H5O2(OH)3]n Câu 25: Cho chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng là: A B C D Câu 26: Từ 16,20 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 90%) Giá trị m là: P11 A 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70 Câu 27: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu là: A 250 gam B 300 gam C 360 gam D 270 gam Câu 28: Muốn có 2610 gam glucozơ khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là: A 4595 gam B 4468 gam C 4959 gam D 4995 gam Câu 29: Phân tử khối trung bình xenlulozơ 1620000 Giá trị n công thức (C6H10O5)n là: A 10000 B 8000 C 9000 D 7000 Câu 30: Khi thuỷ phân saccarozơ, thu 270 g hỗn hợp glucozơ fructozơ Khối lượng saccarozơ thuỷ phân là: A 513 g B 288 g C 256,5 g D 270 g III ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B A A B A D B A B A B D A D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 P12 Đáp án C B C D A D A A A D A D C A C ... KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: GIẢNG DẠY TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Mơn: Hố Học Tên tác giả: Trần Thị Thu Hương Giáo viên mơn: Hố Học Đơn... giáo viên học sinh bớt áp lực hoàn thành học với kĩ thuật dạy học tích cực Điều chứng minh việc giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển lực học sinh đem lại hiệu đáng... Việc giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển lực học sinh bậc THPT nâng cao hiệu học tập học sinh Cụ thể sau: + Kết học tập cải thiện đáng kể + Tăng hứng thú học tập

Ngày đăng: 20/12/2022, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w