1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, THANH NIÊN SƠN LA CÙNG NHÂN DÂN TRONG TỈNH ĐỨNG LÊN GIÀNH CHÍNH QUYỀN, GIAI ĐOẠN 19401945

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

A LỜI MỞI ĐẦU Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên tỉnh Sơn La trải qua một chặng đường đầy thử thách và đã trưởng thành nhanh chóng, xứng đáng là đội quân xung kích cách mạng, là cánh tay đắc lực, là đội hậu bị đáng tin cậy của Đảng. Từ khi được chi bộ Đảng cộng sản nhà tù Sơn La nhen nhóm và tổ chức, lãnh đạo, tổ chức thanh niên cứu quốc (tên gọi của Đoàn TNCS lúc đó) của Sơn La đã trở thành hạt nhân đoàn kết, tập hợp các tầng lớp thanh niên các dân tộc trong tỉnh hăng hái tiến lên dưới ngọn cờ quang vinh của Đảng, lập nhiều chiến công vẻ vang, góp phần cùng các tầng lớp nhân dân làm nên cách mạng tháng Tám, 1945, tiếp đó đã dành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến lên xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đánh bại mọi âm mưu và hành động của kẻ thù dân tộc. Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới thanh niên các dân tộc trong tỉnh đang không ngừng vươn lên, đi cùng nhân dân và thời đại.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG ***&*** TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, THANH NIÊN SƠN LA CÙNG NHÂN DÂN TRONG TỈNH ĐỨNG LÊN GIÀNH CHÍNH QUYỀN, GIAI ĐOẠN 1940-1945 Người thực hiện: Lớp: HÀ NỘI, MỤC LỤC A - LỜI MỞI ĐẦU B - PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TỈNH SƠN LA Vị trí đại lý 2 Dâm số, dân tộc, phân bố dân cư .2 Đơn vị hành tên gọi II - CHI BỘ NHÀ TÙ SƠN LA VÀ SỰ RA ĐỜI TỔ CHỨC THANH NIÊN CỨU QUỐC ĐẦU TIÊN Ở SƠN LA Chi nhà ngục Sơn La đời Sự đời tổ chức niên cứu quốc Sơn La .8 II- DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐOÀN THANH NIÊN CỨU QUỐC RA SỨC PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC, ĐI ĐẦU LÀM NÒNG CỐT TRONG CÁC CUỘC ĐẤU TRANH ĐÒI GIẢM THUẾ VÀ BỚT RUỘNG CHỨC .11 Đấu tranh đòi giảm thuế bớt ruộng chức 11 Đoàn Thanh niên cứu quốc tăng cường phát triển tổ chức 12 III- THANH NIÊN CÁC DÂN TỘC SƠN LA CÙNG NHÂN DÂN TRONG TỈNH ĐỨNG LÊN KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN .16 Điều kiện trước khởi nghĩa .16 Cuộc khởi nghĩa giành quyền Sơn La 20 C - KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A - LỜI MỞI ĐẦU Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Sơn La trải qua chặng đường đầy thử thách trưởng thành nhanh chóng, xứng đáng đội qn xung kích cách mạng, cánh tay đắc lực, đội hậu bị đáng tin cậy Đảng Từ chi Đảng cộng sản nhà tù Sơn La nhen nhóm tổ chức, lãnh đạo, tổ chức niên cứu quốc (tên gọi Đồn TNCS lúc đó) Sơn La trở thành hạt nhân đoàn kết, tập hợp tầng lớp niên dân tộc tỉnh hăng hái tiến lên cờ quang vinh Đảng, lập nhiều chiến cơng vẻ vang, góp phần tầng lớp nhân dân làm nên cách mạng tháng Tám, 1945, tiếp dành thắng lợi hai kháng chiến chống ngoại xâm, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến lên xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đánh bại âm mưu hành động kẻ thù dân tộc Ngày nghiệp đổi niên dân tộc tỉnh không ngừng vươn lên, nhân dân thời đại Việc nghiên cứu, tìm hiểu chặng đường lịch sử vể vang tổ chức Đoàn phong trào niên Sơn La lãnh đạo, giáo dục rèn luyện Đảng cần thiết Bởi qua đó, giúp cho cán bộ, đoàn viên, niên em thiếu niên, nhi đồng hiểu biết có hệ thống Đồn phong trào niên Sơn La qua chặng đường đấu tranh cách mạng vẻ vang, lãnh đạo Đảng, góp phần cổ vũ, động viên niên dân tộc tỉnh, tự hào với truyền thống hệ cha anh tạo dựng nên, khơng ngừng vươn lên, tự khẳng định mình, tới nghiệp Đảng Bác Hồ lựa chọn Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp chắn khơng chánh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo để hoàn thiện viết Em xin trân trọng cảm ơn! B - PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TỈNH SƠN LA Vị trí đại lý Tỉnh Sơn La nằm tọa độ địa lý từ 200 39' đến 220 02' vĩ độ Bắc từ 1030 11' đến 1050 02' kinh độ Đông; tiếp giáp với tỉnh: phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai; phía Đơng giáp hai tỉnh Hịa Bình, Phú Thọ; phía Tây giáp hai tỉnh Lai Châu, Điện Biên; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Với diện tích tự nhiên 14.174,4 km2 - tỉnh có diện tích rộng, đứng thứ tỉnh nước Tỉnh Sơn La có trục đường quốc lộ qua, tuyến giao thơng chính, ngồi cịn có tuyến đường quốc lộ 37, 4G, 279… liên kết vùng, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh tỉnh nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung Đồng thời, tỉnh có đường biên giới dài 250 km, tiếp giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; có dịng sơng Đà giàu tiềm phát triển thủy điện, giao thông thủy sinh thái Tây Bắc, có vị quan trọng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh vùng Tây Bắc Dâm số, dân tộc, phân bố dân cư Sơn La vùng đất cổ Qua kết nghiên cứu nhà khoa học khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử… chứng minh: từ hàng vạn năm trước đây, vùng đất Sơn La có người sinh sống Trải qua trình lịch sử, dân số phân bố dân cư không ngừng phát triển Năm 1921, dân số tỉnh Sơn La có 86.000 người1, năm 1960 (sau gần 40 năm), dân số 128.200 người, tăng 42.200 người Trong thập niên 60, 70, 80 kỷ XX, tác động chuyển dân từ miền xi lên, dân số có gia tăng đáng kể Vào thời điểm ngày 01/4/1975, sau 14 năm (so với thời điểm ngày 01/3/1960), dân số có 326.500 người, tăng 198.300 người Từ ngày 01/4/1975 đến ngày 01/4/2014, sau 39 năm dân số có 1.169.600 người, tăng 843,100 người thuộc tỉnh có dân số trung bình Do nhu cầu phát triển, thành phần dân tộc Sơn La ngày đa dạng, có 12 dân tộc chủ yếu, gồm dân tộc Thái 53,2%, dân tộc Kinh 17,61%, dân tộc Mông 14,61%, dân tộc Mường 7,57%, dân tộc Sinh Mun 1,98%, dân tộc Dao 1,77%, dân tộc Khơ Mú 1,17%, dân tộc Lào 0,17%, dân tộc Kháng 0,8%, dân tộc La Ha 0,74%, dân tộc Hoa 0,02%, lại dân tộc khác Mật độ dân số phân bố dân cư, thành phần dân cư có nhiều chuyển biến mới, đặc biệt sau di dân quy mô lớn vào thập niên 60, 70, 80, 90 kỷ XX Năm 1963, mật độ dân số tỉnh Sơn La 18 người/km2, năm 2014 83 người/km2 Với quy mô dân số, mật độ dân số phân bố dân cư tỉnh Sơn La suốt chiều dài lịch sử góp phần phản ánh rõ q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh sơn la Đơn vị hành tên gọi Vùng đất tỉnh Sơn La ngày nay, thời kỳ Hùng Vương thuộc Tân Hưng, nước Văn Lang Trải qua trình phát triển, đơn vị hành tỉnh Sơn La có thay đổi Từ thực dân Pháp xâm chiếm vùng Tây Bắc (1886-1891), Sơn La thuộc phủ Gia Hưng - tỉnh Hưng Hố Ngày 27/02/1892, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định thành lập Tiểu quân khu Vạn Bú gồm: Phủ Vạn Yên với Châu Mộc, Châu Phù Yên Phủ Sơn La gồm châu: Sơn La, Châu Yên, Mai Sơn, Thuận Châu, Tuần Giáo, Điện Biên Ngày 10/10/1895, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định chuyển tiểu quân khu Vạn Bú thuộc đạo quan binh thứ vùng đất quân quản sang chế độ dân Với việc chuyển Vạn Bú sang chế độ dân sự, quyền thuộc địa cho địa bàn bình định Ngày 10/10/1895 trở thành thời điểm đời tỉnh Sơn La1, tỉnh lỵ đặt Pá Giạng, Tổng Hiếu Trai Ngày 7/4/1904, tỉnh lỵ chuyển từ Vạn Bú Sơn La ngày 23/8/1904, đổi tên tỉnh Vạn Bú thành tỉnh Sơn La Sau cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp, Sơn La thuộc Chiến khu II, Khu XIV, Liên khu Việt Bắc, Khu Tây Bắc Từ năm 1948 đến tháng 01/1952, Sơn La Lai Châu hợp thành liên tỉnh Sơn - Lai Ngày 12/01/1952, tách liên tỉnh Sơn - Lai thành tỉnh Sơn La tỉnh Lai Châu Năm 1953, huyện Sông Mã thành lập Sau hồ bình lập lại, từ tháng 5/1955 đến tháng 10/1962, châu Sơn La thuộc Khu Tự trị Thái - Mèo, khơng có cấp tỉnh Ngày 26/10/1961, thị xã Sơn La - thị xã vùng Tây Bắc thành lập Ngày 24/12/1962, tỉnh Sơn La thức lập lại gồm: thị xã Sơn La huyện: Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu, Mai Sơn2 Tháng 01/1976, Khu Tây Bắc giải thể, tỉnh Sơn La trực thuộc Trung ương, hai huyện Phù Yên Bắc Yên3 chuyển thuộc tỉnh Sơn La Ngày 02/12/2003, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Nghị định số 148-NĐ/CP việc tách huyện Sông Mã thành huyện: Sốp Cộp Sơng Mã Ngày 03/9/2008, Chính phủ ban hành Nghị định 98/2008/NĐ-CP thành lập thành phố Sơn La sở tồn diện tích tự nhiên, dân số đơn vị hành trực thuộc thị xã Sơn La Ngày 10/6/2013, Chính phủ ban hành Nghị số 72/NQ-CP chia tách địa giới hành huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ Đến tỉnh Sơn La gồm 11 huyện, 01 thành phố với 204 xã, phường, thị II - CHI BỘ NHÀ TÙ SƠN LA VÀ SỰ RA ĐỜI TỔ CHỨC THANH NIÊN CỨU QUỐC ĐẦU TIÊN Ở SƠN LA Chi nhà ngục Sơn La đời Ngày - - 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Sau đời tổ chức sở Đảng phát triển sâu rộng nhiều nhà máy, hầm mỏ, xí nghiệp nơng thơn Các tổ chức Cơng hội, Nơng hội, Đồn niên cộng sản, Hội phụ nữ, hội cứu tế đỏ đời làm nòng cốt cho phong trào đấu tranh quần chúng Trên sở tinh thần cách mạng quân chúng lên cao, lãnh đạo Đảng cộng sản, với đường lối chủ trương biện pháp cách mạng đắn, phong trào đấu tranh quần chúng ngày dâng cao, diễn nước, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến miền núi mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) Hoảng hốt trước bão táp cách mạng nhân dân Đông Dương, thực dân Pháp lập thêm nhiều đồn bốt, thẳng tay bắt giết hại hàng vạn chiến sỹ cách mạng quần chúng yêu nước Mặt khác chúng gấp rút xây dựng thêm mở rộng nhà tù, trại giam để uy hiếp tinh thần dần thủ tiêu ý chí chiến đấu chiến sỹ cách mạng Trong việc xây dựng mở rộng nhà tù thực dân Pháp ý đến nhà tù Sơn La ( thực dân Pháp xây dựng từ năm 1908 với việc xây Tòa Sứ, nhà Giám binh đồi Khau Cả, thuộc thành phố Sơn La ngày nay, chủ yếu giam tù thường phạm người mà chúng cho có ý chống lại Nhà nước bảo hộ Pháp Năm 1930 tù trị bắt đầu đua lên giam giữ) Sơn La lúc tỉnh nằm núi rừng âm u, cách biệt với tỉnh miền xuôi, giao thông chưa phát triển, trình độ dân trí thấp, phần lớn người dân tiếng phổ thông, đặc biệt phong trào cách mạng chưa đến với nhân dân dân tộc Sơn La Với âm mưu tách rời mối quan hệ chiến sỹ cách mạng với nhân dân phong trào cách mạng lên cao nước, lợi dụng bất đồng ngôn ngữ nhân dân dân tộc với chiến sỹ cách mạng, lợi dụng thời tiết khắc nghiệt miền rừng núi Tây Bắc để giết dần, giết mòn làm nhụt ý chí chiến sỹ cách mạng Từ năm 1930 thực dân Pháp bắt đầu đầy chiến sỹ cách mạng lên Sự có mặt đồn tù trị (Thực dân Pháp đưa tù trị lên giam giữ vào hai thời kỳ Thứ từ 1930 - 1935 chúng liên tiếp đày đoàn tù lên với tỏng số 436 người, có số tù thường, phần lớn đảng viên cộng sản, nhiều đồng chí ủy viên Trung ương Đảng, Xứ ủy viên, tỉnh ủy viên, cán cấp ủy như: Trần Văn Lan, Trịnh Đình Cửu, Đỗ Ngọc Du, Khuất Duy Tiến, Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyên Lương Bằng, Đặng Việt Châu, Phạm Quang Lịch… Bắt đầu từ tháng 12 - 1939 thực dân Pháp tiếp tục đầy đồn tù thứ lên Sơn La) Sự có mặt đồn tù trị thay đổi hẳm tính chất nhà tù Sơn La Để với chất vị trí thực dân Pháp đổi tên nhà tù Sơn La thành ngục sơn La Trong báo cáo năm 1931 gửi thông sư Bắc Kỳ, tên công sứ Sơn La viết : “Chỉ cần thời gian không lâu, sốt rét, bệnh tật công việc khổ sai tiêu hao chúng cách êm thấm” Thâm hiểm hơn, chúng dùng thủ đoạn chia rẽ dân tộc để ngăn cản việc tuyên truyền cách mạng tù trị Tên cơng sứ Sơn La thường dọa tù nhân : “Đừng tìm cách trốn Thổ dân đem đầu anh đổi lấy muối” Chúng treo giải thưởng 20 đồng bạc trắng (tương đương với tạ muối luc giờ) cho bắt tù nhân vượt ngục Vào cuối tháng 12 - 1939 đảng viên cộng sản nhà tù bí mật triệu tập hội nghị để thảo luận việc thành lập chi lâm thời nhà tù Sơn La, gồm 10 đồng chí cử đồng chí Nguyễn Lương Bằng làm bí thư Đây chi Đảng tổ chức vùng rừng núi phía Tây Bắc Tổ quốc Tuy chi lâm thời hoạt động bí mật nhà tù đế quốc có ý nghĩa to lớn phong trào cách mạng nhân dân dân tộc Tỉnh Sơn La khu Tây Bắc Từ đồng bào niên dân tộc tiếp thu ánh sáng Đảng cách mạng đẻ tiến tới giải phóng quê nhà Tháng - 1940, hội nghị chi lâm thời định chuyển thành chi thức trí cử đồng chí Trần Huy Liệu làm bí thư Tháng - 1940, chi lập hội nghị thảo luận phương hướng, nhiệm vụ hoạt động bầu Ban chi ủy đồng chí Tơ Hiệu làm bí thư Hội nghị vạch công tác lớn : - Chi lãnh đạo toàn diện hoạt động nhà tù - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho đoàn viên quần chúng - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, huấn luyện bồi dưỡng lý luận Mác-Lê nin phương pháp đấu tranh cách mạng nhà tù - Xây dựng phát triển tổ chức quần chúng cách mạng nhà tù - Tìm cách bắt liên lạc với xứ ủy TW Đảng để xin ý kiến đạo cấp cán nhà tù Sự đời chi nhà ngục Sơn La đánh dấu bước ngặt đấu tranh tù trị Sơn La, mà cịn đánh dấu giai đoạn phát triển phong trào cách mạng Sơn La Đây chi cộng sản Sơn La, thời kỳ tồn tỉnh chưa có đảng viên tổ chức sở đảng Chi nhà ngục Sơn La đời thực trở thành quan tổ chức xây dựng sở, lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương, tạo tiền đề quan trọng cho đời Đảng Sơn La sau Chi hoạt động tuyệt đối bí mật, vừa triển khai cơng tác lãnh đạo, vừa bảo tồn lực lượng, tránh khủng bố địch Các đảng viên hoạt động địa phương bị đày lên nhà tù Sơn La nhiều phải trải qua thời kỳ thử thách, kiểm tra kết nạp vào chi giao nhiệm vụ cụ thể Vì vậy, số đảng viên sinh hoạt chi nhà tù Sơn La cao 50 đồng chí Mặc dù kẻ địch kiểm soát gắt gao việc liên lạc đảng viên trại giam đảm bảo Các đảng viên quán triệt nghị chi bộ, chủ trương chi ủy Nhiều đảng viên trẻ, có lĩnh, trung thành chi quan tâm bồi dưỡng, giao nhiệm vụ, sẵn sàng thay đồng chí chủ chốt, phòng bất trắc Mùa thu năm 1941, chi nhà tù cho đời tờ báo “Suối Reo” để tuyên truyền cách mạng hướng dẫn đấu tranh tù Tờ báo bí mật truyền bá rộng rãi niên học sinh, công chức, binh lính quần chúng thị xã Sơn La, thức tỉnh lòng yêu nước người kêu gọi đồng bào dân tộc đoàn kết, tranh đấu để cứu nước, cứu nhà Do tình hình giao thơng khó khăn, từ năm 1941 đầu năm 1942, việc bắt liên lạc chi với Trung ương Đảng chưa kết Cho tới đầu năm 1942, chi tiếp nhận số văn kiện Đảng Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ họp từ ngày 10 đến 195-1941 Pác Bó (Cao Bằng) điều lệ Việt Minh Nhờ chi nhà tù nắm bắt chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Đảng giai đoạn trước mắt tập trung lực lượng vào việc đánh Pháp Đuổi Nhật, giành độc lập, tự cho Tổ quốc Dựa vào đường lối Trung ương tình hình thực tế, chi nhà tù đề chủ trương cụ thể : - Tăng cường tuyên truyền, vận động, xây dựng sở cách mạng bên nhà tù, chuẩn bị tiến tới vũ trang khởi nghĩa Sơn La có điều kiện - Thành lập tiểu ban binh vận, dân vận - Cử đảng viên có điều kiện hoạt động bên nhà tù học tiếng Thái chữ Thái tạo thuận lợi cho việc tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc Nghị Trung ương Tám truyền đến chi nhà tù Sơn La sức mạnh Đảng viên, quần chúng tin tưởng, phấn khởi học tập tình hình, nhiệm vụ mới, chuẩn bị sẵn sàng đón thời Sự đời tổ chức niên cứu quốc Sơn La Thực chủ trương chi nhà tù, công tác vận động nhân dân dân tộc tham gia cách mạng đặc biệt trọng Chi xác định đối tượng chủ yếu niên học sinh, công chức, nông dân thành lập tổ công tác : tổ vận động niên học sinh, tổ vận động công nhân viên chức, tổ vận động nhân dân phố Chiềng Lề, tổ vận động nhân dân Vào đầu năm 40, tỉnh lị Sơn La tập trung nhiều học sinh Chiềng Lề Ngoài số niên phố Chiềng Lề bản, cịn có niên châu mường học Ngồi cịn có học sinh Lào Lợi dụng lúc chúng khẳng định anh người đưa đường cho tù cộng sản vượt ngục, sợ nhân dân dân tộc Sơn La biết kiện có niên dân tộc Thái Sơn La tình nguyện theo cộng sản dẫn đường cho cộng sản vượt ngục thắng lợi, chúng tuần phủ Cầm Ngọc Phường âm mưu thủ tiêu anh cách hèn hạ Chúng giao cho tên cai dòng tin cẩn Lò Văn Bánh bắt anh lao động khổ sai nghĩa địa Tây (Rua cá) bắn giết hại anh Sau chúng tung tin “Lị Văn Giá chạy trốn nên bị binh lính bắn chết” Hành động hèn hạ phơi bày bất lực, run sợ kẻ thù trước ý chí kiên cường người niên Thái, tiêu biểu cho lòng nhân dân dân tộc Sơn La hướng cách mạng Anh Lị Văn Giá hồn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang Năm 1995, đánh giá cao công lao anh, Đảng Nhà nước truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang cho người đoàn viên niên người dân tộc Thái cứu quốc – liệt sĩ Lò văn Giá Nhân dân dân tộc Sơn La tổ chức Đồn đồn viên niên Tỉnh vơ tự hào với chiến công anh hùng người anh, người ưu tú làng Cuộc vượt ngục đồng chí vượt ngục tập thể, có tổ chức lần thành cơng tù trị Sơn La, có tác dụng cổ vũ lớn tù trị bị địch giam giữ đặc biệt đồng chí vượt ngục nguồn bổ sung cán quan trọng cho Trung ương xứ ủy Bắc Kỳ, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa toàn quốc Lúc địch khủng bố gắt gao Trước khó khăn phong trào, chi nhà tù lãnh đạo địa phương chủ trương chuyển địa bàn hoạt động Mường Chanh (châu Mai Sơn) Đoàn niên Cứu quốc thị xã Mường La chuyển hướng hoạt động, vào củng cố sở, xây dựng tổ chức, chuẩn bị cho đấu tranh Tháng 10 - 1943, chi nhà tù thị cho đồng chí Chu Văn Thịnh, cán cách mạng thoát ly Sơn La- Bí thư Đồn TNCQ Mường La 14 – vào Mường Chanh với đồng chí tổ chức “Hội người Thái cứu quốc” (Côn tay chất mương): Sau thời gian vận động, Hội phát triển 12 hội viên nhiều quần chúng cảm tình, phần lớn niên Hội người Thái cứu quốc tổ chức mặt trận Việt Minh, hoạt động theo cương lĩnh mặt trận, có mục đích đồn kết, tập hợp đơng đảo quần chúng để đánh đế quốc Pháp – Nhật phong kiến phìa, tạo phản động Tháng 10-1943, Trung ương Đảng cử đồng chí Bình Phương (tức Thọ) lên liên lạc với nhà tù nắm tình hình Sơn La Từ đó, chi nhà tù nối liên lạc với Trung ương đạo Trung ương Để đào tạo cán lãnh đạo phong trào cách mạng cho địa phương, chi nhà tù định để đồng chí Bình Phương đưa anh Chu Văn Thịnh quan Trung ương Đảng để bồi dưỡng trị kinh nghiệm hoạt động cách mạng Sau lớp huấn luyện ngắn ngày, đồng chí Chu Văn Thịnh trở địa phương hoạt động Anh người trực tiếp nhận chủ trương chi nhà tù lãnh đạo phong trào cách mạng Sơn La Lúc này, sau thời gian tạm lắng, sở Đoàn niên cứu quốc Mường La, thị xã củng cố, hoạt động rộng khắp Nhiều niên học sinh vùng thị xã tình nguyện tham gia hoạt động Đoàn niên Cứu quốc Tổ niên cứu quốc phố Chiềng Lề Nguyễn Phúc, Tòng Lanh phụ trách tuyên truyền, vận động đội viên đội bóng đá, đội văn nghệ nhà trường tích cực tham gia phong trào đưa họ vào tổ chức Đồn TNCQ Ở Mường La, nhóm niên gồm : Cầm Dịn, Quang Huyên, Tòng Lòn, Hồng Mai, Qng Văn Đức chích máu ngón tay, hồ rượu uống, tun thệ tâm theo cách mạng Họ thề : Vào Đoàn niên Cứu quốc, trung thành tuyệt Việt Minh! Bằng nhiều hình thức vận động giác ngộ quần chúng, Hội người Thái cứu quốc Mường Chanh ngày phát huy ảnh hưởng nhân dân niên Hội phát triển đến Xanh, Pài (xã Tranh Đấu) 15 Lằm (Thuận Châu) Hội cịn tổ chức đội tự vệ bí mật, đặt móng cho hình thức đấu tranh vũ trang Đội có nhiệm vụ trừng trị bọn phản động, tay sai mật thám bảo vệ sở cách mạng Đoàn TNCQ Hội người Thái cứu quốc tổ chức cách mạng đời Sơn La năm 1943 - 1944, lãnh đạo chi nhà tù Sơn La Lớp người Sơn La Đảng giáo dục, giác ngộ, theo cách mạng, gánh vác trọng trách lịch sử mà quê hương giao phó niên nghèo học sinh em dân tộc Họ đoàn kết, tập hợp niên nhân dân dân tộc Sơn La tổ chức cứu quốc mặt trận Việt Minh, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho Tổng khởi nghĩa giành quyền địa phương III- THANH NIÊN CÁC DÂN TỘC SƠN LA CÙNG NHÂN DÂN TRONG TỈNH ĐỨNG LÊN KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Điều kiện trước khởi nghĩa Ngày 12 - - 1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng thị - "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta" Bản thị kịp thời đề chủ trương cách mạng thời kỳ Từ cuối tháng - 1945 cách mạng Việt Nam chuyển thành cao trào với khởi nghĩa phần liên tiếp nổ nhiều địa phương nước, thúc công tác chuẩn bị Tổng khởi nghĩa Sơn La thêm khẩn trương Ngày 17- 3- 1945, nhà tù Sơn La hoàn toàn giải phóng Gần 200 chiến sĩ cộng sản trở với phong trào lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền nước Xứ uỷ Bắc Kỳ cử đồng chí Lê Trung Toản, sau khỏi nhà tù Sơn La trở lại Sơn La đồng chí địa phương phát động phong trào chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền Tình hình Sơn La lúc có nhiều thay đổi Nhiều làng bị quân Nhật tàn phá Nhân dân dân tộc điêu đứng khổ cực Bọn thống trị 16 tay sai khống chế, đàn áp nhân dân Quần chúng căm phẫn, sẵn sàng đứng dậy đánh đuổi giặc Nhật, giành độc lập, tự Các sở cách mạng mở rộng, phát triển Đồng chí Lê Trung Toản đồng chí địa phương: Chu Văn Thịnh, Cầm Văn Minh đề chủ trương củng cố phát triển tổ chức cứu quốc, thành lập đội tư vệ vũ trang chuẩn bị vũ khí xây dựng địa, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát động cao trào chống Nhật, cứu nước, tiến tới khởi nghĩa giành quyền Sơn La Việc phát triển hội cứu quốc tiến hành khẩn trương Toàn tỉnh Sơn La lúc có 60 sở cách mạng, với 200 hội viên cứu quốc nhiều quần chúng tỉnh Ở thị xã Mường La, tổ chức Đoàn TNCQ thống tổ chức lãnh đạo, thu hút đông đảo niên tham gia Từ tổ niên cứu quốc (1943) đến trước khởi nghĩa, hữu ngạn tả ngạn sông Đà có tổ niên cứu quốc kết nạp 50 đoàn viên Ở Mường Chanh, phong trào phát triển mạnh mẽ Ở 12 có sở cách mạng, gồm 64 hội viên Mường Chanh chọn để xây dựng địa hướng chi nhà tù Sơn La trước chủ trương.Từ địa Mường Chanh mối liên hệ với sở cách mạng Mường La thị xã ngày củng cố Trên sở vừa củng cố, vừa phát triển sở mới, tiến đến thống sở tồn tỉnh Từ sau Nhật đảo chính, tổ chức niên cứu quốc Mường La thị xã chuyển thành tổ chức tự vệ chiến đấu Đội tự vệ chiến đầu vùng thị xã gồm nhiều niên Cọ, Hài, Cá (Chiềng An), Phiêng Ngùa, Là Mường, (Chiềng Xôm, Chiềng Ngần, Chiềng Lề có số anh em bảo an binh tham gia Ở tả ngạn Mựờng La, đồng chí Cầm Dịn tổ chức trung đội tự vệ chiến đấu Trên sở đơn vị tự vệ chiến đấu, đơn vị vũ trang toàn tỉnh thành lập với 40 Chiến sĩ đồng chí Cầm Vĩnh Tri phụ trách 17 lãnh đạo trực tiếp đồng chí xứ uỷ viên Lê Trung Tồn Đội huấn luyện trị quân Việc trang bị vũ khí cho đơn vị tiến hành khẩn trương.Ngồi việc sửa chữa chế tạo vũ khí, đội tự vệ lợi dụng hoảng sợ binh lính Pháp sau đảo Nhật để cướp súng tự trang bị Đội niên chiến đấu thị xã cướp tiểu liên, súng trường súng ngắn Phong trào tìm kiếm thu nhặt vũ khí lính Pháp vất chạy phát động rộng rãi, lôi đông đảo niên nhân dân tham gia Nhân dân dân tộc quyên góp, ủng hộ cách mạng tiền bạc để mua sắm vũ khí Hội người Thái cứu quốc Mai Sơn Mường La lập tổ sửa chữa sản xuất vũ khí thơ sơ : dao găm, dáo, mác Các Hội cứu quốc sâu vào làng tuyên truyền phát động cao trào chống Nhật sôi nổi, rộng khắp Ở vùng thị xã xa, đoàn viên niên cứu quốc hội viên cứu quốc sát nhân dân dân tộc vạch tội ác giặc Nhật, phát động lòng căm thù phát xít, tăng cường đồn kết dân tộc, đoàn kết Kinh - Thái, hăng hái tham gia chống Nhật, cứu nước, tham gia khởi nghĩa giành quyền Hội người Thái cứu quốc xuất tờ báo "Lắc Mướng - Đất nước"làm quan tuyên truyền Hội Báo viết tay thứ tiếng Việt Thái, đồng chí Lê Trung Toản Cầm Văn Minh đạo kiêm chủ bút Báo Lắc Mướng kêu gọi đồng bào dân tộc Tây Bắc nhận rõ tội ác giặc Nhật đoàn kết "trăm người một" để đánh thắng phát xít Nhật, cứu nước Đồn niên Cứu quốc động viên đoàn viên, thành niên sáng tác nhiều thơ, ca kêu gọi đoàn kết chống Nhật in thành truyền đơn để tuyên truyền nhân dân Anh em đoàn viên dùng dân ca Thái để tuyên truyền rộng rãi quần chúng viết hiệu hang đá nơi người dân thường vào cất giữ thóc, lúa để tuyên truyền cách mạng kêu gọi đồng bào tích cực giúp đỡ lòng theo Việt Minh, đứng lên tiêu diệt bọn tay sai phản nước, đánh đuổi giặc Nhật, cứu nước cứu nhà 18 ... Sơn La Mường La có ý nghĩa to lớn phong trào cách mạng Sơn La Đây tổ chức cách mạng Tỉnh mở đầu trang sử vẻ vang Đoàn phong trào niên Sơn La lãnh đạo Đảng II- DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐOÀN THANH. .. bớt ruộng chức 11 Đoàn Thanh niên cứu quốc tăng cường phát triển tổ chức 12 III- THANH NIÊN CÁC DÂN TỘC SƠN LA CÙNG NHÂN DÂN TRONG TỈNH ĐỨNG LÊN KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN ... TIÊN Ở SƠN LA Chi nhà ngục Sơn La đời Sự đời tổ chức niên cứu quốc Sơn La .8 II- DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐOÀN THANH NIÊN CỨU QUỐC RA SỨC PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC, ĐI ĐẦU LÀM NÒNG CỐT TRONG

Ngày đăng: 15/11/2022, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w