Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
LEADERSHIP Effective Leadership Styles Helping You To Become A Successful Leader NhữngPhongCáchLãnhĐạoHữuHiệuĐểTrởThànhMộtNgườiLãnhĐạoKếtQuả DR. CHRISTIAN PHAN PHƯỚC LÀNHLÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 2 LÃNHĐẠONhữngPhongCáchLãnhĐạoHữuHiệuĐểTrởThànhMộtNgườiLãnhĐạoKếtQuả STAR LEADERSHIP Effective Leadership Styles Helping You To Become A Successful Leader Kính Tặng Mục Sư Tiến Sĩ Christian Phan Phước-Lành LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 3 Dedication: To The Lord Jesus Christ, the Master of My Life and the Author of Leadership Thanks to Rev. Nguyễn Đức Tánh & Rev. Nguyễn Công Thành for Editing Kinh Thánh: Bản Dịch Truyền Thống, Bản Dịch Mới, Bản Dịch 2011 Dr. Christian Phan Phước Lành 5114 NE 8th Place Renton, WA 98059 Email: “Phan1010@gmail.com” Copyright @ 2012 by Christian Phan All right reserved. No part of this book may be reproduced or transmitted in any form or by any means without permission from the author. Printed in the United States of America LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 4 Mục Lục Dẫn Nhập ……………………………………… 6 Chương I: Khái Quát Về LãnhĐạo ……………. 11 Chương II: LãnhĐạo Tôi Tớ ………………… 56 Chương III: LãnhĐạo Biến Đổi ……………… 76 Chương IV: LãnhĐạoKếtQuả ……………… 91 Chương V: LãnhĐạo Liên Hệ ……………… 129 Phần Kết ………………………………………. 144 Tài Liệu Tham Khảo ………………………… 146 LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 5 DẪN NHẬP Lãnhđạo là nhu cầu của gia đình, tổ chức và xã hội. Bất cứ ở nơi nào và trong thời đại nào, có sự tập hợp của một nhóm người cùng với khải tượng, những điều mơ ước mà họ muốn đạt được, thì tại đó, cần nhu cầu lãnh đạo. Từ xưa nay, chúng ta thấy có ba phongcáchlãnhđạo phổ biến thường được sử dụng: (1) Lãnhđạo độc tài, (2) Lãnhđạo dân chủ, và (3) Lãnhđạo rút tay (bù nhìn). LãnhĐạo Độc Tài (Autocratic or Authoritarian Leadership Style) là lối lãnhđạo hàng dọc trong đó mọi sự quyết định đều thuộc về một nhân vật lãnhđạo hay một nhóm nhỏ nhữngngườilãnh đạo. Phongcáchlãnhđạo này không cho nhữngngười theo (followers) có được quyền quyết định gì cả mà người theo chỉ biết phục tùng mọi quyết định từ ngườilãnhđạo đưa xuống. Lối lãnhđạo này thường được áp dụng trong thể chế Quân Chủ Chuyên Chế. Đây là một chế độ quân chủ tuyệt đối mà vua nắm thực quyền. Theo Wilson & Reill, Chế độ quân chủ chuyên chế này có mặt tại các quốc gia phong kiến mang nặng màu sắc gia cấp chủ nô và thịnh hành nhất ở các nước Âu Châu vào các thể kỷ 17 và 18. Một ví dụ điển hình về chế độ quân chủ chuyên chế tại Âu Châu là nước Pháp dưới triều vua Louis XIV. Đi xa hẳn với các hoàng đế trước, Louis XIV đã củng cố quyền LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 6 lực vào tay mình mộtcách triệt để. Vào đầu thế kỷ 18, tất cả nhữngngười bảo hoàng và phê bình trên khắp nước Pháp và Âu Châu đều coi uy quyền của ông là độc đoán. Chế độ quân chủ chuyên chế của ông cũng được các nước như Nga, Đức và Áo noi theo. Lãnhđạo độc tài cũng thể hiện ở những quốc gia có thể chế chính trị độc đoán. Trong ý nghĩa của thời đại hiện tại, chế độ độc tài là một hình thức cai trị độc đoán do các kẻ cầm quyền không bị ràng buộc bởi hiến pháp, luật pháp hay các nhân tố chính trị và xã hội trong quốc gia đó. Ngày hôm nay nhiều CEO hay ông chủ cũng tự cho mình như là một ông vua của thời trung cổ và bắt người theo phục tùng cách tuyệt đối. Kẻ thù số một của phongcáchlãnhđạo độc tài là sự thăng hoa dân trí và truyền thông dân chủ; khi mà nhữngngười theo nhận diện ra những quyền căn bản của mình, họ bắt đầu đòi hỏi. Sự đòi hỏi này dẫn đến một sự chuyển hóa từ phongcáchlãnhđạo độc tài sang phongcáchlãnhđạo dân chủ. Sự chuyển đổi của các chế độ độc tài tại các quốc gia Đông Nam Á, Bắc Phi và Trung Đông trong đầu thể kỷ 21 thật là một sự lột sát mầu nhiệm của phongcáchlãnhđạo độc tài. LãnhĐạo Dân Chủ (Democratic or Participative Leadership Style) là lối lãnhđạo trong LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 7 đó nhữngngười theo được công nhận có quyền lực thực sự và ngườilãnhđạo phải thừa hành những quyết định của đa số người theo. Tất cả mọi người cọng tác với nhau như là một đồng đội. Thông thường, hình thức phổ thông đầu phiếu hay giơ tay biểu quyết dựa trên đa số được sử dụng như là phương cách đưa đến quyết định. Cụm từ “lãnh đạo dân chủ” xuất phát từ tiếng Hy-lạp, δηµοκρατία, dimokratia, được ghép từ hai chữ, demos, “người dân” và kratos, “quyền lực.” Phongcáchlãnhđạo dân chủ, người dân nắm quyền, được áp dụng vào khoảng giữa thế kỷ thứ 5 TCN để chỉ về những tỉnh bang Hy-lạp, tiêu biểu là A-then, do dân chúng nổi dậy đòi hỏi quyền làm chủ. Trong phongcáchlãnhđạo dân chủ, ngườilãnhđạo cần phải sáng tạo, có tinh thần đồng đội cao, có khả năng để giải quyết những vấn đề với qui mô lớn, có tầm nhìn xa, có thái độ khiêm nhường, có tinh thần học hỏi, có kỹ năng giao tế và nhiều khía cạnh tích cực khác hầu thực hiện vai tròlãnhđạomộtcáchhữu hiệu. LãnhĐạo Rút Tay (The Laissez Faire or “Hands Off” Leadership Style) là lối lãnhđạo mà ngườilãnhđạo “rút tay” để cho nhữngngười theo hoàn toàn quyết định mọi việc. Những đặc tính của loại lãnhđạo này là (1) Ngườilãnhđạo không đưa LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 8 ra hướng đi hay chỉ dẫn, (2) Người theo hoàn toàn tự đo để thực hiện những quyết định, (3) Người theo phải tự giải quyết những khó khăn của chính mình. Lối lãnhđạo này chỉ hiệuquả khi nhữngngười theo thật sự có khả năng để lèo lái con thuyền mà trong đó người cầm tay lái đã buông xuôi. Có nhiều phongcáchlãnh đạo, nhưng xuyên qua quyển sách này, chúng ta cùng tìm hiểu và áp dụng bốn phongcáchlãnhđạohữu hiệu: LãnhĐạo Tôi Tớ, LãnhĐạo Biến Đổi, LãnhĐạoKếtQuả và LãnhĐạo Liên Hệ. Sở dĩ tôi đặt tên tiếng Anh cho quyển sách là STAR Leadership vì hai lý do: (1) Bốn phongcáchlãnhđạo mà tôi trình bày trong sách này là nhữngphongcáchlãnhđạo thực sự hữu hiệu, đặc biệt trong thời đại dân chủ tiến bộ của thế kỷ 21 này, (2) vì nó được ráp từ mẫu tự đầu của bốn chữ Servant leadership, Tranformational leadership, Achivement-oriented leadership, và Relational leadership. Nếu bạn muốn hữuhiệu hơn trong vai tròlãnhđạo của bạn, quyển sách này sẽ giúp bạn một phần để đạt đến sự mong ước này! LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 9 Servant Leadership LãnhĐạo Tôi Tớ Tranformational Leadership LãnhĐạo Biến Đổi Achivement Oriented Leadership LãnhĐạoKếtQuả Relational Leadership LãnhĐạo Liên Hệ Figure 1: Mối Liên Hệ Của Bốn Loại LãnhĐạo Yêu thương Loving Trao phó Commissioning Làm gương Setting the Example Đào tạo Discipling LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 10 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LÃNHĐẠO LEADERSHIP INTRODUCTION LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 11 Bạn có thể được sinh ra với những khả năng Thiên phú về lãnh đạo, nhưngđểtrởthànhmộtngườilãnhđạo đòi hỏi một tiến trình. Ngườilãnhđạo cần có mộtquá trình học tập các nguyên tắc lãnh đạo, trao dồi đạo đức lãnh đạo, thực hành ơn (khả năng) lãnhđạo và tăng trưởng đểtrởthànhmộtngườilãnh đạo. Chỉ một thời gian ngắn sau khi năm học bắt đầu, cô giáo lớp một đã chỉ định tôi làm lớp trưởng và như thế tôi được trởthànhmột “lãnh đạo tí hon.” Tôi không biết vì lý do gì để cô giáo chọn tôi “lãnh đạo” lớp học, chắc vì tôi có giọng nói lớn và rõ ràng dễ nghe hay là vì tôi là người vâng phục vì cô giáo bảo tôi làm điều gì tôi làm như vậy (người lãnhđạo phải là người vâng phục). Thế là mỗi năm lên lớp, tôi lại tiếp tục được đề cử làm lớp trưởng. Khi nhà trường có những kỳ đào tạo lãnhđạo trong các dịp hè, tôi đều được cơ hội để tham dự. Đến năm 19 tuổi, tôi được đề cử làm trưởng ban thanh niên của một nhà thờ Người Việt, có khá đông thanh niên, tại thành phố Westminster, bang California. Vài năm sau đó, tôi chọn đến sinh hoạt tại một Hội thánh khác trong vùng, một lần nữa, Đểtrởthànhmộtngườilãnhđạo đòi hỏi một tiến trình. LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 12 được đề cử vào Ban chấp hành của Hội Thánh. Tại Hội thánh này, tôi học được tinh thần hiếu học của vị Mục sư chăn bầy. Đó là một đặc tính tốt của ngườilãnh đạo. Là một sinh viên, ngoài việc học tập và phục vụ Hội thánh, tôi cũng tham gia vào các sinh hoạt của Tổng hội sinh viên và cộng đồng Người Việt tại Nam California. Qua các sinh hoạt này, tôi tập tành đảm nhận một vài vai tròlãnh đạo. Một thời gian ngắn sau khi tốt nghiệp đại học, Đức Chúa Trời giục lòng tôi về sự kêu gọi của Ngài. Tôi bước vào chủng viện. Trong thời gian ở tại vùng Miền Bắc California để theo học tại chủng viện, tôi được cộng tác hầu việc Chúa với hai vị Mục sư. Như vị Mục sư trước, mỗi vị Mục sư cho tôi một bài học lãnhđạo thật quý giá. Một vị Mục sư có tinh thần phục vụ rất cao. Dường như ông làm tất cả mọi việc mà các tín hữu không muốn làm: lau nền nhà thờ, hút bụi các phòng học, sắp ghế phòng thờ phượng, đưa đón tín đồ đi bệnh viện, xin trợ cấp cho người già, chở người mới đến định cư gặp cán sự xã hội… Làm quá nhiều việc cũng khiến nhữngngườilãnhđạo mệt mỏi và đánh mất sự tập trung vào những việc chính yếu mà đúng ra họ cần phải thực hiện. Tôi cũng học tập từ một vị Mục sư khác về tinh thần tiếp khách. Bất cứ người nào có nhu cầu LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 13 đều được ông quan tâm. Ông đưa họ về nhà ở, nếu họ bị đuổi khỏi nhà. Trong khả năng có được, ông sẵn sàng cho họ mượn tiền, nếu họ không có tài chánh. Vì việc Mục sư cho mượn tiền nên có vài trường hợp tín hữu không đi nhà thờ nữa vì “ngại trả tiền mượn.” Khi trởthànhmột Mục sư chăn bầy, tôi luôn áp dụng những bài học lãnhđạo của những Mục sư mà tôi đã từng biết về tinh thần chịu khó học tập, tinh thần phục vụ tận hiến, tinh thần thương xót tha nhân Trong bất cứ ngườilãnhđạo nào, ngay cả khi họ thất bại trong vai tròlãnh đạo, chúng ta đều có thể học từ họ những bài học quý giá. Không ai được sinh ra rồi tự nhiên trởthànhmột nhà lãnhđạo giỏi. Ngoài khả năng bẩm sinh, ngườilãnhđạo cần phải trao dồi học tập, phát huy khả năng lãnh đạo, từng trải kinh nghiệm và, trên hết mọi điều, xây dựng một đời sống đạo đức: Kính Chúa và Yêu Người. Con ngườiđạo đức bên trong của bạn lèo lái con người hoạt động bên ngoài. Có Trong bất cứ ngườilãnhđạo nào, ngay cả khi họ thất bại trong vai tròlãnh đạo, chúng ta đều có thể học từ họ những bài học quý giá. LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 14 được như thế sự lãnhđạo mới đi được đoạn đường dài và kết quả. Câu Hỏi Thảo Luận Theo bạn cụm từ “Lãnh đạo là một tiến trình” có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào cho ngườilãnh đạo? __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ __________________________________________ LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 15 ĐỊNH NGHĨA LÃNHĐẠO Northouse (2007) định nghĩa lãnhđạo là một tiến trình mà tại đó một cá nhân ảnh hưởng một nhóm ngườiđể đạt đến một mục đích chung nào đó. (Leadership is a process whereby an individual influences a group of individuals to achieve a common goal.) Lãnhđạo như là một cuộc hành trình với ước vọng mong sao cho tương lai đạt được những giá trị và kếtquả tốt đẹp. Là mộtngườilãnhđạo bạn cần trả lời những câu hỏi căn bản sau: ai đang đồng hành với bạn? Hiện tại bạn và đồng đội của bạn đang ở đâu? Bạn và đồng đội muốn tới đâu? Làm sao để đi tới đích? Bao lâu sẽ đi tới đích? Tốn kém bao nhiêu? Các bước hành động sẽ như thế nào? Làm sao để thẩm định khi nào đạt được mục đích. Để trả lời cho những câu hỏi trên, bạn cần phải xác định những yếu tố quan trọng trong lãnh đạo. Lãnhđạo là một tiến trình mà tại đó một cá nhân ảnh hưởng một nhóm ngườiđể đạt đến một mục đích chung nào đó. LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 16 MỤC ĐÍCH HIỆN HỮU (Existence Purposes) “Buông ông ra. Hãy để ông chết đi.” Tiếng của một ông lão la lên khi được mộtthanh niên đang nắm lấy và muốn cứu ông vào bờ. “Vài phút nữa thôi, cháu sẽ đưa ông vào bờ cách an toàn.” Cậu thanh niên đáp lời. Cuối cùng, cậu thanh niên cũng đưa được ông lão bảy mươi sáu tuổi vào được bờ. “Tại sao cậu lại cứu tôi,” ông lão hỏi. “Tại sao ông phải tự tử? Ông là người mà cháu hết sức ngưỡng mộ mà!” Cậu thanh niên hỏi lại. Trước khi xe cứu thương đến để đưa ông vào bệnh viện, ngồi ôm mặt, ông cụ khóc than: “Tất cả những gì tôi có để làm gì? Đời sống chỉ có vậy thôi sao? Tôi được gì? Tôi có tất cả nhưng không có gì cả. Mọi người đều nghĩ tôi thành công, nhưng tôi thất bại. Tôi ban cho tất cả nhưng không nhận lại gì cả. Cha mẹ tôi rất hãnh diện về tôi và vợ tôi có tất cả những gì bà mong ước. Các con của tôi chẳng còn thiếu điều gì. Danh tiếng của tôi luôn ấn tượng giữa bạn bè, đồng nghiệp và ngay cả với đối thủ. Nhưng tôi vẫn thấy trống vắng, chán nản và buồn thảm trong lòng. Đời sống của tôi không có ý nghĩa. Không giống như trương mục ngân hàng của tôi lúc nào cũng đầy ắp, tôi thì hụt hẳn. Mọi LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 17 người đều biết tôi là ai, nhưng tôi lại không biết tại sao tôi lại hiện hữu. Trải qua nhiều năm tôi sống theo sự trông đợi của mọi ngườinhưng chưa hề có cơ hội để khám phá lý do mà tôi tồn tại trên đời này. Tôi không còn muốn sống với sự trống vắng đó nữa. Hôm nay tôi quyết định thà chết còn tốt hơn là sống mà không biết lý do mình hiện hữu.” “What was it all for? Is this all there is? What did I gain? I have everything and yet nothing. Everyone thinks I am a success, but I am a failure. I have given everything and received nothing. I made my parents happy and proud of me, and my wife has everything she could desire. My children want for nothing, and my reputation among my friends, associates, and enemies is impressive. Still I am empty, depressed, frustrated and sad. My life has no meaning. Unlike my bank accounts, which are well filled, I am unfulfilled. Everyone knows what I am, but I still don’t know why I am. For years I have been so driven by the expectations of others that I have not discovered my personal reason for being. I do not Hôm nay tôi quyết định thà chết còn tốt hơn là sống mà không biết lý do mình hiện hữu. LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 18 wish to live with such emptiness. Today I decided it was better to be dead than to be alive and not know why.” Chàng trai Winston đã biết ông triệu phú Cambridge gần hai mươi năm. Tài sản đầu tư của ông trị giá hàng triệu đô-la, danh tiếng của ông được nhiều người biết đến với sự trân quý, vợ của ông rất chung thủy, các con của ông đều học cao và làm việc cho công ty của ông. Dường như ông cụ có tất cả những gì mà mọi người vẫn mơ ước có được, nhưng điều mà ông không có đó là mục đích của đời sống. Đời sống không có mục đích khiến cho bạn luôn cảm nhận sự trống vắng và đời sống của bạn mất đi ý nghĩa. Bạn là một con người được dựng nên theo hình ảnh của Thiên Chúa với mục đích của Ngài. Bạn không phải là một cây thông, một chiếc xe Lexus hay một con bò. Mục đích của cây thông là để làm củi hay làm gỗ, mục đích của chiếc xe là để vận chuyển hay chuyên chở, mục đích của con bò là để kéo cày hay làm lương Thượng Đế tạo dựng bạn với mục đích đời đời và đó chính là ý nghĩa cuộc sống của bạn. LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 19 thực. Thượng Đế tạo dựng bạn với mục đích đời đời và đó chính là ý nghĩa cuộc sống của bạn. Ngườilãnhđạo thường cô đơn, như con chim đại bàng hay đứng một mình trên đỉnh cao của cành cây. Tất cả những việc bạn làm, dù thành công đến mức độ nào, nếu không sống đúng mục đích, đời sống bạn sẽ không bao giờ vui vẻ và thoả lòng. Đời sống không có mục đích như con thuyền không có bánh lái. Mục đích là cha đẻ của sự tận hiến và mẹ đẻ của sự cam kết. Mục đích thai nghén khải tượng và lòng nhiệt huyết của chính bạn. Như vậy mục đích là gì? Mục đích là nguyên nhân đầu tiên hay động lực nguyên thủy để tạo nên một điều gì đó. Nó cũng chính là lý do đểmột tạo vật hiện hữu và kết thúc đúng ý nghĩa. Một tạo vật không thể tự biết về những gì mà người tạo nó đã hoạch định và tạo nên nó. Muốn biết được mục đích của một tạo vật phải bắt đầu từ người sáng tạo. Bạn có biết mục đích mà bạn được tạo dựng nên không? Đức Chúa Trời tạo dựng nên bạn và bạn được tạo dựng theo hình và ảnh của Ngài. Bạn Mục đích là nguyên nhân đầu tiên hay động lực nguyên thủy để tạo nên một điều gì đó. LÃNHĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 20 được tạo dựng với một mục đích nguyên thủy là để kính thờ Trời và yêu thương người. Trong tất cả mọi việc bạn làm hãy làm vì mục đích này. Nếu bạn đánh mất đi mục đích này, bạn sẽ không bao giờ tìm thấy được ý nghĩa của đời sống ngay cả khi bạn đạt đến đỉnh cao của thành công danh vọng. Khi đứa con trai đầu lòng của tôi lên sáu tuổi, tôi dạy cháu tập cầm đủa khi ăn phở. Sử dụng đôi đủa không giống như sử dụng cái muỗng, cái nỉa, hay cái dao. Cái muỗng dùng để múc thức ăn, cái nĩa dùng để xiên thức ăn và cái dao dùng để cắt thức ăn. Mục đích của việc tạo nên đôi đũa là để gắp hay để và thức ăn. Không ai dùng cái muỗng để cắt thịt bò, dùng daođể và thức ăn vào miệng, hay dùng đũa để múc canh cả. Nếu làm như vậy mỗi tạo vật đều không chu toàn được mục đích của nó và nó không thể kếtquả được. Là mộtngườilãnhđạo bạn cần sống đúng mục đích. Thành công, danh vọng, tiền bạn, địa vị… sẽ không làm cho bạn thỏa lòng và tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống. Đừng đểnhững mục tiêu nhỏ Bạn được tạo dựng với một mục đích nguyên thủy là để kính thờ Trời và yêu thương người. [...]... lãnhđạo => Mục tiêu lãnhđạo => Chiến lượt lãnhđạo => Chiến thuật lãnhđạo => Thước đo lãnhđạo Mục Đích LãnhĐạo Mục Tiêu LãnhĐạo Năm thành phần thiết yếu để đạt đến sự lãnhđạohữu hiệu: Mục đích lãnhđạo => Mục tiêu lãnhđạo => Chiến lượt lãnhđạo => Chiến thuật lãnhđạo => Thước đo lãnhđạo Câu hỏi: Mục đích hay nguyên nhân lãnhđạo của bạn là gì? Hay điều gì đang lèo lái bạn trong vai trò lãnh. .. hơn, tự chủ hơn và thành hình được nhiều khả năng đểtrởthànhngười phục vụ hữuhiệu (Greenleaf, 1977) Lãnhđạo tôi tớ là một mô hình lãnhđạo rất phổ biến Các nhà lãnhđạo tôi tớ là nhữngngười tôn trọng người theo và ý thức rằng nhữngngười theo không phải là phương tiện của ngườilãnhđạonhưng là đồng đội, bạn hữu của mình, không phải là những hạ cấp Lãnhđạo tôi tớ thay thế lãnhđạo độc tài, dùng... có nhiều cáchđể đạt đến mục tiêu, nhưng điều quan trọng cho ngườilãnhđạo là phải nhận biết con đường nào (cách thức nào) tốt nhất cho bạn, người theo và tổ chức của bạn đạt đến những mục tiêu cáchhữuhiệu nhất Ngườilãnhđạo phải đưa ra “con đường chính” để mọi người cùng đi Đừng để ai đi đường nấy thì sẽ không đi đến kếtquảhữuhiệu Thước Đo LãnhĐạo Câu hỏi: Khi nào bạn sẽ biết là kếtquả đã đạt... soát Phong cáchlãnhđạo này tập trung vào nhu cầu của người khác hơn là nhu cầu của cá nhân người lãnh đạo Các nhà lãnhđạo tôi tớ phải làm gì? Ngườilãnhđạo tôi tớ cống hiến bản thân mình để phục vụ nhu cầu của các thành viên tổ chức, tập trung vào việc đáp ứng các nhu cầu của nhữngngười họ hướng dẫn, phát triển con ngườiđể đưa ra thànhquả tốt nhất Lãnhđạo tôi tớ chú tâm vào sự huấn 58 LÃNH ĐẠO... Đây là một nghệ thuật lãnhđạo đắc nhân tâm Đặt quyền lợi của người khác là quan trọng, cho nên, ngườilãnhđạo phải ảnh hưởng mọi người cùng phục vụ hầu mang đến ích lợi cho từng cá nhân của đồng đội 61 62 Có những điểm đặc thù gì để phân biệt nhữngngườilãnhđạo theo phong cáchlãnhđạo tôi tớ so với các phong cáchlãnhđạo khác Dưới đây là mười hai đặc tính của lãnhđạo tôi tớ: 1 4 LÃNH ĐẠO – Dr... 38 LÃNHĐẠO – Dr Christian Phan Phước LànhLÃNHĐẠO – Dr Christian Phan Phước Lành NĂM YẾU TỐ THIẾT YẾU ĐỂ ĐẠT ĐẾN SỰ LÃNHĐẠOHỮUHIỆU phục vụ xã hội Xác định mục đích lãnhđạo xuyên qua khải tượng, sứ mệnh, giá trị cốt lõi và những điều khác nữa Xác định nhữngthành phần thiết yếu cho lãnhđạo là điều tối quan trọng Thông thường có năm thành phần thiết yếu để đạt đến sự lãnhđạohữuhiệu Năm thành. .. khoảng cách phân Lãnhđạo tôi biệt giữa ngườilãnhđạo và tớ được xuất người theo được thu ngắn phát từ sự lại Nhu cầu của người khao khát của theo được đáp ứng một tâm hồn muốn cáchhữu hiệu, những tiềm sống đẹp lòng năng của họ cũng được cơ Chúa qua sự hội để phát triển mộtcách phục vụ và xây tối đa, do đó, nhữngngười dựng người theo có thể thể hiện tốt nhất khác để cùng khả năng của họ một cách. .. theo Trái ngược với phong cáchlãnhđạo hưởng 59 Lãnhđạo tôi tớ không chỉ là một khái niệm hay một triết lý, nhưng là một lối sống được thể hiện ra từ những nguyên tắc yêu thương chân thành bên trong của mộtngườilãnhđạo Câu hỏi thảo luận Lãnhđạo tôi tớ là gì? Phân tích sự khác biệt giữa Lãnhđạo tôi tớ và Lãnhđạo hưởng thụ ... lãnhđạo phục vụ LãnhĐạo Tôi cho các nhu cầu của những Tớ là mộtngười theo mình Chúa phongcách Cứu Thế Giê-su là biểu lãnhđạo trong tượng của mô hình lãnh đó ngườilãnhđạo phục vụ này Ngài đạo phục vụ phán: “Vì Con người đã cho các nhu đến không phải đểngười ta cầu của những hầu việc mình, song để hầu người theo việc người ta, và phó sự mình sống mình làm giá chuộc cho nhiều người (Mác 10:45)... Phấn đấu để thúc đẩy sự hợp tác, chia sẻ quyền sở hữu cùng với sự tận hiến để xây dựng cộng đồng ngày càng tốt đẹp hơn 63 LÃNHĐẠO – Dr Christian Phan Phước LànhLÃNHĐẠO TRONG CHÚA LÀ LÃNHĐẠO TÔI TỚ LãnhĐạo Tôi Tớ là trọng tâm của sự lãnhđạo trong Đạo Chúa Tất cả các Giê-su hữu, không chỉ riêng nhữngngườilãnh đạo, đều được gọi là đầy tớ của Chúa để phục vụ nhau Chính Chúa Giê-su đã làm nên một tấm . Phong Cách Lãnh Đạo Hữu Hiệu Để Trở Thành Một Người Lãnh Đạo Kết Quả DR. CHRISTIAN PHAN PHƯỚC LÀNH LÃNH ĐẠO – Dr. Christian Phan Phước Lành 2 LÃNH ĐẠO Những Phong Cách Lãnh Đạo Hữu. Người lãnh đạo cần có một quá trình học tập các nguyên tắc lãnh đạo, trao dồi đạo đức lãnh đạo, thực hành ơn (khả năng) lãnh đạo và tăng trưởng để trở thành một người lãnh đạo. Chỉ một thời. Năm thành phần thiết yếu để đạt đến sự lãnh đạo hữu hiệu: Mục đích lãnh đạo => Mục tiêu lãnh đạo => Chiến lượt lãnh đạo => Chiến thuật lãnh đạo => Thước đo lãnh đạo. LÃNH