CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1 Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn chăm lo đến đội ngũ giáo viên, coi đó là nhân tố quyết định để nâng cao chất lượng và thúc đẩy sự n[.]
CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Trong năm qua, Đảng, Nhà nước chăm lo đến đội ngũ giáo viên, coi nhân tố định để nâng cao chất lượng thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Trong Luật Giáo dục 2019 quy định tiêu chuẩn nhà giáo “Đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo vị trí việc làm” Như muốn nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng có ý nghĩa định xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Chỉ thị 40/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Do quản lý đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cán quản lý cấp, lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm Những năm gần đây, công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên quan tâm Tuy nhiên, vấn đề có nhiều hạn chế, như: chưa xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp vừa đảm bảo tính lâu dài, vừa phù hợp với nhiệm vụ trước mắt nhà trường; quản lý hiệu trưởng số mặt hoạt động giáo viên chưa sâu sát; …những hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng kết giáo dục nhà trường Vì vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS theo theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần phải quan tâm nhiều Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa sở lý luận phân tích thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS theo theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, nghiên cứu đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Luận giải sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 3.2 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS theo theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS theo theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Các nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Việc đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp sở phù hợp với điều kiện thực tế trường THCS địa bàn, áp dụng góp phần nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở bao gồm nhiều nội dung rộng lớn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ này, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung quản lý đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp trường trung học sở Đối với số liệu thứ cấp tổng hợp từ 2018 đến Ngoài ra, luận văn có tham khảo, sử dụng thơng tin nghiên cứu rộng để phục vụ việc phân tích, luận giải Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận; Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp vấn sâu xử lý số liệu Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý ĐNGV trường THCS theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp - Về mặt thực tiễn: luận văn cung cấp minh chứng đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Văn Lâm, Hưng Yên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Văn Lâm, Hưng Yên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Các biện pháp triển khai trường THCS có điều kiện hoàn cảnh tương tự Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho cán quản lý trường THCS việc quản lý đội ngũ giáo viên Cấu trúc luận văn Ngoài phần kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO THEO YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý ĐNGV trường trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giới Trong phần tác giả tổng quan nghiên cứu quản lý ĐNGV trường trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giới 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Việt Nam Trong phần tác giả tổng quan nghiên cứu quản lý ĐNGV trường THCS theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Việt Nam 2.2 Các khái niệm Tác giả làm rõ khái niệm như: Quản lý, quản lý giáo dục, giáo viên, đội ngũ giáo viên trung học sở, quản lý ĐNGV trung học sở, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, quản lý ĐNGV trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 2.3 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 2.3.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Trong quy hoạch đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần thực bước sau: Phân tích tình hình sử dụng đội ngũ giáo viên có; Dự báo nguồn nhân lực giáo viên; Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; Đề biện pháp thực kế hoạch nhân 2.3.2 Sử dụng đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Trong tuyển chọn giáo viên cần ý đến yếu tố: công việc chuyên môn cần tuyển chọn, vị trí cơng tác người tuyển chọn, quy định có tính chất pháp lý chun mơn cần thực tuyển chọn giáo viên,… Việc sử dụng, bố trí người, việc, phù hợp với lực, trình độ chun mơn người đóng vai trò quan trọng phát triển nhà trường Bên cạnh cần tăng cường kỷ cương sư phạm để giáo viên phẩm chất lực chuyên môn tốt Việc quản lý chuyên môn giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp bao gồm: Quản lý lực xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục học sinh theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; Việc đảm bảo kiến thức mơn học; Thực chương trình dạy học giáo dục học sinh vận dụng kết học tập, rèn luyện học sinh 2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Các hình thức tổ chức bồi dưỡng gồm: bồi dưỡng chỗ, bồi dưỡng nơi làm việc quan trọng trình tự bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên theo chuẩn Cần phải xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp: phẩm chất trị, đạo đức; trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kiến thức ngoại ngữ; kiến thức tin học; kiến thức hỗ trợ khác;… 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Công tác kiểm tra, đánh giá có hai hình thức gồm kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện (là hai loại kiểm tra theo kế hoạch), kiểm tra đột xuất (khơng theo kế hoạch) Có thể dự đánh giá chuyên môn, kiểm tra hồ sơ sổ sách, đánh giá lớp chủ nhiệm thông qua đợt thi đua,… 2.4 Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Trong phạm vi luận văn, tác giả đề cập tới số yếu tố sau: Cơ chế sách giáo dục giáo viên; Thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung học sở; Hoạt động đạo cấp trên; Trình độ lực đội ngũ quản lý; Cơ sở vật chất trường trung học sở; Yêu cầu xã hội trường trung học sở KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN THEO YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo huyện Văn Lâm 3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Văn Lâm 3.1.2 Khái quát tình hình giáo dục - đào tạo huyện Văn Lâm Về quy mô trường, lớp, học sinh, giáo viên sở vật chất 3.1.3 Tình hình giáo dục - đào tạo cấp trung học sở huyện Văn Lâm Cơ sở vật chất, phòng học trường THCS, Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hạnh kiểm, học lực học sinh 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục đích khảo sát : Nhằm đánh giá khách quan thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp trường THCS địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.2.2 Nội dung khảo sát : Khảo sát nội dung: Quy hoạch ĐNGV; tuyển chọn sử dụng ĐNGV; quản lý chuyên môn ĐNGV; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV Kiểm tra, đánh giá ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp trung học sở 3.2.3 Đối tượng khảo sát - Khảo sát 69 giáo viên cán thuộc ban giám hiệu 03 trường THCS huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên (gồm trường Trưng Trắc, Như Quỳnh, Dương Phúc Tư) - Khảo sát 05 cán thuộc phòng Giáo dục Đào tạo huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.2.4 Phương pháp khảo sát : bảng hỏi vấn sâu 3.2.5 Xử lý kết khảo sát Sử dụng phần mềm Excel để nhập xử lí thống kê mơ tả 3.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 3.3.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp trường THCS huyện Văn Lâm Qua bảng 3.5 cho thấy số lượng giáo viên năm học tính tổng thể toàn huyện thiếu so với quy định Năm học 2017 2018, hệ số giáo viên thiếu huyện 0,16; tính số giáo viên thiếu 0,16 giáo viên/1 lớp x 184 lớp = 29 giáo viên Tương tự, năm học 2018 - 2019, 2019 - 2020 huyện Văn Lâm có số giáo viên thiếu huyện 34 36 người Nguyên nhân số lớp học tăng lên, số giáo viên gần khơng có tăng lên Vì vậy, trường THCS địa bàn huyện Văn Lâm cần quan tâm đến tuyển dụng lực lượng giáo viên chuẩn nghề nghiệp để giải vấn đề thiếu giáo viên số trường địa bàn Qua bảng 3.6 việc lập kế hoạch xây dựng, phát triển ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp trường bộc lộ số hạn chế Về cơng tác quy hoạch có đến 21,33% cán bộ, giáo viên đánh giá chưa tốt Về xây dựng kế hoạch 16% cán bộ, giáo viên đánh giá chưa tốt Về nội dung kế hoạch bám sát đạo phòng Giáo dục Đào tạo có 6,67% cán bộ, giáo viên đánh giá chưa tốt Về biện pháp thực kế hoạch phù hợp có 5,33% cán bộ, giáo viên đánh giá chưa tốt Về nội dung kế hoạch cụ thể hố tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học có 6,67% cán bộ, giáo viên đánh giá chưa tốt Về nội dung kế hoạch thể tầm nhìn dài hạn có đến 18,67% cán bộ, giáo viên đánh giá chưa tốt Về kế hoạch có tính sáng tạo có đến 20% cán bộ, giáo viên đánh giá tính sáng tạo kế hoạch chưa tốt Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, thời gian tới trường THCS địa bàn huyện cần trọng đến công tác lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 3.3.2 Thực trạng quản lý, sử dụng đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm Bảng 3.7 Đánh giá giáo viên việc sử dụng ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp ban giám hiệu trường THCS Đánh giá Số lượng (giáo viên) Tỷ lê (%) Rất hợp lý 14 20,29 Hợp lý 42 60,87 Chưa hợp lý 13 18,84 Từ bảng cho thấy tỷ lệ giáo viên đánh giá hợp lý hợp lý chiếm 81,16%, điều cho thấy công tác quản lý, sử dụng đội ngũ giáo viên trường theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp ban giám hiệu trường tốt Tuy nhiên có 18,84% giáo viên hỏi đánh giá việc sử dụng ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp ban giám hiệu trường THCS chưa hợp lý Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, cần thực tế vào trình độ, chun mơn giáo viên để xếp cơng việc cho phù hợp, tránh tình trạng dạy chéo môn 10 Hoạt động tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ đánh giá cần thiết nhất, hoạt động tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ, xếp bậc; Hoạt động tổ chức thi kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn xếp thứ cuối hoạt động tổ chức buổi học tập nghị quyết, chuyên đề Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất trị cho ĐNGV 3.3.5 Hoạt động Kiểm tra, đánh giá, xếp loại ĐNGV trường trung học sở huyện Văn Lâm theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 3.3.5.1 Hoạt động kiểm tra Các hình thức kiểm tra bao gồm: Kiểm tra toàn hồ sơ cá nhân giáo viên; Kiểm tra theo chuyên đề thông qua kiểm tra giáo án, sổ điểm cá nhân, kiểm tra qua dự thăm lớp, kiểm tra sổ báo giảng, kiểm tra qua ghi túi đựng kiểm tra học sinh; … Bảng 3.14 Tần số kiểm tra đội ngũ giáo viên trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm Nội dung kiểm tra Tần suất Kiểm tra toàn hồ sơ cá nhân giáo viên Kiểm tra theo chuyên đề thông qua kiểm tra giáo án, sổ điểm cá nhân Kiểm tra đột xuất lần/1 học kỳ/1 giáo viên 1,6 lượt/tháng/1 giáo viên 0,9 lần/tháng Kiểm tra toàn diện giáo viên theo định Hiệu trưởng 14 lần/năm học/1 giáo viên Qua điều tra thực tế điểm trường cho thấy hoạt động kiểm tra BGH trường tiến hành thường xuyên, liên tục 3.3.5.2 Hoạt động đánh giá, xếp loại ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Qua bảng 3.15 ta thấy số lượng giáo viên xếp loại xuất sắc theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên chiếm tỷ lệ cao năm học Điều cho thấy ngành giáo dục huyện Văn Lâm quan tâm đến việc xây dựng ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Công tác triển khai việc đánh giá ĐNGV trung học sở địa bàn huyện theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp thể qua bảng sau: Bảng 3.16 Kết điều tra việc đánh giá, xếp loại ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Mức độ đánh giá Nội dung Rất tốt Tốt Việc đánh giá, xếp Chưa tốt SL % SL % SL % 32 42,67 24 32 19 25,33 loại tiến hành theo quy trình 15 Việc đánh giá, xếp 43 57,33 17 22,67 15 20 62 82,67 13 17,33 41 54,67 19 25,33 15 20 38 50,67 27 36 10 13,33 loại thực dân chủ, minh bạch Nội dung đánh giá, xếp loại bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Kết đánh giá, xếp loại dựa minh chứng, đảm bảo tính khách quan Kết đánh giá, xếp loại sử dụng để tổ chức bồi dưỡng, sử dụng ĐNGV Qua bảng ta thấy: công tác đánh đánh giá, xếp loại ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đa số giáo viên đánh giá quy trình, thực dân chủ, minh bạch, nội dung đánh giá bám sát tiêu chuẩn Tuy nhiên, việc đánh giá cịn có mặt hạn chế cần khắc phục như: cịn tình trạng đánh giá qua loa, đại khái, phiến diện Việc đánh giá tiêu chí cịn nặng hình thức, nể nang, chưa bám sát minh chứng Kết đánh giá chưa thật sát với lực thực tế giáo viên,… Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, ngành giáo dục huyện Văn Lâm cần có 16 biện pháp cơng tác đánh giá, xếp loại ĐNGV để đánh giá lực giáo viên KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN THEO YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 4.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 4.2 Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 4.2.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể số lượng cấu đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp phù hợp với nhiệm vụ nhà trường 4.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4.2.1.2 Nội dung biện pháp - Xây dựng, bổ sung hoàn thiện kế hoạch xây dựng ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp phù hợp với nhiệm vụ nhà trường - Đổi công tác tuyển chọn sử dụng ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp: BGH hiệu nhà trường cần bố trí, sử dụng hợp lý ĐNGV có, cần chủ động khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, đồng thời ngăn chặn nguy thừa giáo viên 17 Về công tác tuyển chọn giáo viên cần có đổi mới, thực tổ chức thi tuyển rộng rãi tiến hành hợp đồng thử việc theo năm học 4.2.1.3 Cách thực biện pháp Tuyên truyền, phổ biến, thực công khai, dân chủ quy hoạch, kế hoạch xây dựng ĐNGV theo theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Tăng cường lãnh đạo Đảng nhà trường Thực chế độ dân chủ, công khai tuyển chọn, xây dựng thực quy trình tuyển chọn giáo viên cách chặt chẽ, khách quan Xây dựng thêm số chế, sách, chế độ đãi ngộ thu hút giáo sinh tốt nghiệp loại giỏi, khá, giáo viên giỏi công tác huyện 4.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Phải có quan tâm ủng hộ cấp lãnh đạo tổ chức, ban ngành đoàn thể tầng lớp nhân dân; Ban giám hiệu trường, phải có lực quản lý, lực xây dựng lực tổ chức tốt; ĐNGV trường THCS phải có nhận thức đầy đủ đắn vai trị, trách nhiệm phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ; Mọi lực lượng nhà trường cần nhận thức đầy đủ có quan điểm đắn vai trò giáo dục 4.2.2 Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo dục, giáo viên, lực lượng bên bên nhà trường tầm quan trọng việc quản lý ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 4.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4.2.2.2 Nội dung biện pháp 18 - Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL trường THCS vai trò ĐNGV việc đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL trường THCS tầm quan trọng việc quản lý ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học - Nâng cao kiến thức quản lý ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên cho đội ngũ CBQL, đặc biệt hiệu trưởng trường - Làm cho ĐNGV nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhiệm vụ GD - ĐT 4.2.2.3 Cách thực biện pháp Tuyên truyền, tập huấn cho đội ngũ CBQL tầm quan trọng quản lý ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBQL nhà trường Thường xuyên tổ chức cho cán bộ, giáo viên trường THCS học tập, nghiên cứu, quán triệt Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương Đảng phát triển GD - ĐT; văn đạo nhà nước việc quản lý ĐNGV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Tuyên truyền phát động mạnh mẽ phong trào thi đua Bên cạnh đó, với Đảng uỷ quyền địa phương làm tốt cơng tác khuyến học, khuyến tài địa bàn 4.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Có quan tâm ủng hộ cấp lãnh đạo tổ chức, ban ngành đoàn thể tầng lớp nhân dân nghiệp GD – 19 ĐT nói chung cơng tác phát triển chất lượng ĐNGV nói riêng; Ban giám hiệu trường THCS nói chung hiệu trưởng trường nói riêng phải đào tạo khoa học quản lý giáo dục, phải có lực quản lý, lực tham mưu, lực tổ chức tốt; Mối quan hệ nhà trường với quyền địa phương ban ngành, đoàn thể, tổ chức phải thực gắn bó, mật thiết 4.2.3 Quản lý hoạt động sư phạm giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên 4.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4.2.3.2 Nội dung biện pháp - Hiệu trưởng đạo tổ trưởng chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học - Xây dựng sở vật chất, chuẩn bị thiết bị, tài liệu sách báo cần thiết cho hoạt động dạy học giáo dục giáo viên - Quản lý hoạt động sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm chuyên môn,… - Quản lý việc thực tiến độ chương trình dạy học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Quản lý việc thực chuyên đề tự học, tự bồi dưỡng, dự giáo viên - Phát động, triển khai thực vận động phong trào thi đua - Chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 4.2.3.3 Cách thực biện pháp 20 ... như: Quản lý, quản lý giáo dục, giáo viên, đội ngũ giáo viên trung học sở, quản lý ĐNGV trung học sở, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, quản lý ĐNGV trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp. .. trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Văn Lâm, Hưng Yên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Văn Lâm, Hưng Yên theo yêu cầu chuẩn. .. dung quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 2.3.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Trong quy hoạch đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chuẩn