1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GKI TOAN 11 DE SO 06(100TN)

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN TOÁN 11 – ĐỀ SỐ 06 Câu 1 Tập xác định của hàm số là A B C D Câu 2 Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ? A B C D Câu 3 Phương trình có một nghiệ[.]

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 06 Câu 1 Câu 2 2  cot x y 1  cos 2 x là Tập xác định của hàm số    \   k 2 | k   4  A    \   k | k    \  k | k   2  C D    ;  Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  2  ? A y cot x Câu 3 Câu 4     \ k | k    2  B Phương trình sin x   x 6 A C y cos x B y tan x 3 cos x 1 có một nghiệm là   x  x 2 3 B C D y sin x x  5 6 D Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức  t   h  3cos     12  12 6  Mực nước của kênh cao nhất khi A t 11 (giờ) B t 13 (giờ) C t 10 (giờ) D t 14 (giờ) Câu 5 Tập nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x  2 0 là    5      S   k 2 ,  k 2 , k  Z  S   k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z  6 6 6  2  2  A B  5  5      S   k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z  S   k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z  6 6 6 6  2  D 2  C Câu 6 Cho tứ giác ABCD Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tứ giác ABCD A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 7 Gọi X là tập nghiệm của phương trình  A 220  X Câu 8 cos  3 x  15    B 260  X Trong mặt phẳng Oxy , cho các phép biến hình 2 2 Khi đó:   C 240  X D 280  X f : M  x ; y   M   f  M    x  3; y  1 g : M  x ; y   M  g  M   x  2; y  1 h : M  x ; y   M  h  M   y  1;  x  k : M  x ; y   M  k  M    2 y ;  2 x  Phép biến hình nào là phép tịnh tiến? A g B k Câu 9 C h D f sin  2 x  3 cos  x  1 Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là A 1 B 2 C 4 D 6 Câu 10 Mệnh đề nào sau đây sai? cos x cos   x   k 2  k   A tan x tan   x   k  k   C B sin x sin   x   k 2  k   D co t x cot   x   k  k   Câu 11 Tất cả các nghiệm của phương trình tan 2 x  3 là:       x   k ; k   x   k ; k   x   k ; k   x   k ; k   3 6 3 6 6 2 A B C D   2sin  4 x    1 0 3  Câu 12 Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình A x 3 8 x 7 24  x 8 C x 5 24 B D y  cos x Câu 13 Hàm số là hàm số: A Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ T  B Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T 2 C Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T  D Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ T 2 Câu 14 Mệnh đề nào sau đây đúng? A Hàm số y tan x tuần hoàn với chu kỳ T  B Hàm số y sin x tuần hoàn với chu kỳ T  C Hàm số y cot x tuần hoàn với chu kỳ T 2 D Hàm số y cos x tuần hoàn với chu kỳ T k 2 x  y 5cos  2 x  1  2sin   3  2  Câu 15 Tìm chu kì tuần hoàn T của hàm số A T 4 B T 2 C T 6 D T  Câu 16 Số nghiệm của phương trình A 8 B 5 3 0  0;3  là: 4 trên khoảng C 4 D 6 Câu 17 Đường cong hình vẽ bên mô tả đồ thị hàm số y  A sin  x     B cos 2 2 x  cos 2 x  với A, B,  là các hằng số   12    0;  S A  B   2  Tính  và A 3 B 5 C 1 D 2 Câu 18 Cho tam giác ABC với trọng tâm G , M là trung điểm của BC Gọi V là phép vi tự tâm G tỉ số k biến điểm A thành điểm M Tìm k ? 3 3 1 1   A 2 B 2 C 2 D 2  C  có phương trình x 2  y 2  2 x  6 y  1 0 Câu 19 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  Gọi trình là ảnh của x  8 A  2  x  8 2 C  C qua phép vị tự tâm 2   y  15  9 I  2;  3 x  8 B  2  x  8 2 2   y  15  36  C  có phương tỉ số k  2 Khi đó D 2   y  15  9 2   y  15  36   y tan  x   6  là:  Câu 20 Điều kiện xác định của hàm số   x   k , ( k  Z) x   k , (k  Z) 6 2 A B  x   k 2 , (k  Z) 3 C  x   k , (k  Z) 3 D 2 2  0;   là: Câu 21 Tích các nghiệm của phương trình sin x  sin 2 x  3cos x 3 trên nửa khoảng 2 A 4 5 2 5 2 B 4 C 0 D 16  x   y cos    ; y cot 2 x; y sin  3 x  2  ; y tan  2 x   4 2 6  Câu 22 Cho các hàm số sau: Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số có tập xác định là  A 3 B 1 C 4 D 2 Câu 23 Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ? cot 3 x sin x  1 y 2 y y  cot x tan x  2 cos 2 x A B C 2 D y tan x  sin x Câu 24 Chọn mệnh đề sai?  0;   A Hàm số y sin x đồng biến trên khoảng    0;  B Hàm số y tan x đồng biến trên khoảng  2   0;   C Hàm số y cot x nghịch biến trên khoảng  0;   D Hàm số y cos x nghịch biến trên khoảng A   1;1 B   2;3 Câu 25 Trong mặt phẳng Oxy , cho 2 điểm và Gọi C , D lần lượt là ảnh của A và  B qua phép tịnh tiến v  6;  8  Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A ABCD là hình bình hành B ABDC là hình bình hành C ABDC là hình thang.D Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng Câu 26 Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  có phương trình 2 x  5 y 1 0 , ảnh của  qua  v   1;3 phép tịnh tiến theo vectơ có phương trình là: A 2 x  5 y  16 0 B 2 x  5 y  12 0 C 2 x  5 y  18 0 D 2 x  5 y  16 0 cos 2 x    x 2 0 Câu 27 Số nghiệm của phương trình 1  sin 2 x với 2 là A 4 B 5 C 3 D 2 M   3; 4  Câu 28 Trong mặt phẳng Oxy, điểm có ảnh là điểm nào qua phép quay tâm O, góc quay 900 ? M  3;  4  A N   4;  3 B C P   3;  4  D Q  4;  3   y 2 cot  x   6  đi qua điểm nào trong các điểm sau:  Câu 29 Đồ thị hàm số  Q ; A  4  1   P 0;  B 3    N  ; 2 3  C  3  M ; 2 D  3   M   3; 5  v   2; 1 Oxy Câu 30 Trong mặt phẳng , cho điểm và Tìm ảnh M  của M qua phép tịnh  tiến theo véc tơ v ? M  5;  6  M   1; 4  M   5; 6  M  0;  4  A B C D  0; 2019  , phương trình sin 2 x  3 cos x 0 có bao nhiêu nghiệm? Câu 31 Hỏi trên đoạn A 4039 B 3030 C 2029 D 4040 Câu 32 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi M , N lần lượt là trung điểm SC , SD Điểm O là tâm hình bình hành ABCD Khẳng định nào sau đây đúng? A  SBD    SAC  SO B  SBD    ACM  MO C  SAD    ABM   AM D  SAC    BDN   AN Câu 33 Cho hình chóp S ABCD có AB và CD không song song Gọi O là giao điểm của AC và BD Cho M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD Khẳng định nào sau đây sai? A  SCD    SBM  SM B  SBD    ACM  MO C  ABM    SCD  EM (với E  AB  CD ) D  ABM    SAD   AN (với N EM  SD )    k 2 , k  Z Câu 34 Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay A 2 B Vô số C 1 D 0 Câu 35 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một đường thẳng B Qua 3 đỉnh của một tam giác có duy nhất một mặt phẳng C Qua 3 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng D Qua 2 đường thẳng cắt nhau có duy nhất một mặt phẳng   tan 2 x tan   x  4  trên nửa khoảng  0; 2  bằng Câu 36 Tổng các nghiệm của phương trình 10 A 3 11 B 2 C 5 D 3 Câu 37 Biến đổi phương trình cos 5 x  sin 3 x  3  cos 3 x  sin 5 x      ; b, d thuộc khoảng  2 2  Tính b  d   b  d  bd  3 2 A B về dạng cos  ax  b  cos  cx  d  với   bd  b  d  4 2 C D AB€ CD, AB  CD M,N Câu 38 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thang   Gọi lần lượt là  AMN  cắt hình chóp S ABCD theo thiết diện là trung điểm SB, SC Khi đó mặt phẳng A tam giác B tứ giác C hình thang D ngũ giác a ABCD I Câu 39 Cho tứ diện có tất cả các cạnh đều bằng Gọi là trung điểm của AB , J là điểm đối  IJK  cắt tứ diện ABCD xứng với B qua C , K là điểm đối xứng với B qua D Mặt phẳng theo một thiết diện có diện tích là: a2 2 A 4 a2 3 B 4 a2 C 3 a2 D 6   y 4sin 2 x  2 sin  2 x   4  Khi  Câu 40 Gọi M , m làn lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 2 đó S M  m có dạng a  b 2 thì: A a  b 11 B a  b 10 C a  b 12 D a  b 9 Câu 41 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình x  y  4 0 Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép vị tự tâm O tỉ số k 1 2 và phép quay tâm O góc quay  45o biến đường thẳng  thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau: A y  2 0 B x  y  2 0 C x  2 0 D x  y  2 0 Câu 42 Tính diện tích S của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm cos 3 x  sin 3 x   3  sin x   cos 2 x  2 1  2sin 2 x  của phương trình:  S 3 2 A S 2 3 B A S 3 B S 1 C S 3 4 S 3 6 D   a tan 2020 x  cot 2020 x 2 cos 2019   x  4   có dạng b với Câu 43 Nghiệm âm lớn nhất của phương trình a, b là các số nguyên, a  0 và a, b nguyên tố cùng nhau Tính S a  b D S  1   2019; 2019 để phương trình Câu 44 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  m  1 sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x 0 A 4036 C S  3 có nghiệm? B 2020 C 2021 D 4037 3cos 4 x  4sin 2 x  2 y 3sin 4 x  2cos 2 x  2 Câu 45 Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Khi đó M  m a  b 2 , với a, b là các phân số tối giản Ta có: A a  b 6 B a  b 4 C a  b  4 D a  b 5 Câu 46 Phương trình sin 3 x  sin x cos x tương đương với phương trình nào sau đây:  2   2  cos  x  2   1  4sin 2 x  1 0    A    sin  x    1  4sin x cos x  0 2  B  sin x  1  2sin 2 x  1 0 C sin x  1  tan 2 x   D 4 tan x 1 0 Câu 47 Cho 4 điểm A, B, C , D không đồng phẳng Gọi I , J lần lượt là trung điểm AB và BC Trên đoạn CD lấy điểm K sao cho CK 3KD Giao điểm của đường thẳng AD và mặt phẳng  IJK  là H Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng? 1   1     HD  AD DH  HA 4 2 A B AH 2 HD C AH 3DH D 2  cos x 1  4 cos 2 x  m cos x  m sin x Số giá trị nguyên của m để phương Câu 48 Cho phương trình   2   0; 3  trình trên có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn là: A 2 B 1 C 4 D 3 sin 2 x  2 cos 2 x  5sin x  cos x  4 0  0; 2019 bằng: 2 cos x  3 Câu 49 Số nghiệm của phương trình trên đoạn A 322 B 1010 C 1009 D 643  O  và điểm P nằm trong đường tròn đó Một đường thẳng thay đổi luôn đi Câu 50 Cho đường tròn   O  tại hai điểm A và B Khi đó, quỹ tích các điểm M thỏa mãn  PM PA  PB qua P , cắt là:   O  v A Đường tròn ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo vectơ PO  C  , đường kính PO qua phép vị tự tâm P tỉ số k 2 B Đường tròn ảnh của đường tròn  C  , đường kính PO qua phép quay tâm P , góc quay C Đường tròn ảnh của đường tròn  90o  O D Đường tròn ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm P tỉ số HẾT k 1 2 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 06 LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1 2  cot x y 1  cos 2 x là Tập xác định của hàm số    \   k 2 | k   4  A C  \  k | k       \ k | k    2  B    \   k | k   2  D Lời giải Chọn B Hàm số xác định Câu 2  x k   cos 2 x  1  x k  x k  k    x  ,k    2 2 x   k 2  x  2  k    ;  Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  2  ? A y cot x B y tan x C y cos x D y sin x Lời giải Chọn B Theo tính chất, hàm số y tan x đồng biến trên từng khoảng xác định Câu 3 Phương trình sin x   x 6 A 3 cos x 1 có một nghiệm là   x  x 2 3 B C D x  5 6 Lời giải Chọn D Ta có: sin x  3 cos x 1  1 3 1   1 sin x  cos x   sin x cos  cos x sin  2 2 2 3 3 2     x  3  6  k 2      5    sin  x   sin x    k 2  3 6 3 6  7 5 x   k 2 x  6 6 Với , ta cho k  1 thì Câu 4    x  2  k 2   k ¢  x  7  k 2  6 Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức  t   h  3cos     12  12 6  Mực nước của kênh cao nhất khi A t 11 (giờ) B t 13 (giờ) C t 10 (giờ) Lời giải Chọn C D t 14 (giờ)   t     1 cos  12  6  1, t        h  3cos   t     12     12 6  Ta có:   t   cos     1   t     k 2  12 6   t 10  24k 12 6 Suy ra hmax 15 khi Câu 5  k   Do 0 t 24; t   nên chỉ có k 0 thỏa mãn; khi đó t 10 (giờ) Tập nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x  2 0 là     S   k 2 ,  k 2 , k  Z  6  2  A   5   S   k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z  6 6 2  B  5    S   k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z  6 6  2  C  5   S   k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z  6 6 2  D Lời giải Chọn D    x  2  k 2   sin x 1  2  cos 2 x  3sin x  2 0   2sin x  3sin x  1 0    x   k 2 1   sin x  6   2  x  5  k 2 (k  Z ) 6  Câu 6 Câu 7 Cho tứ giác ABCD Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tứ giác ABCD A 1 B 2 C 3 D 4 Lời giải Chọn A Gọi X là tập nghiệm của phương trình  A 220  X cos  3 x  15    B 260  X 2 2 Khi đó:  C 240  X Lời giải  D 280  X Chọn B  3x  15 45  k 360 2 cos  3 x  15     2 3x  15  45  k 360  Ta có:  Câu 8  x 20  k120 ,k      x  10  k120  Nhận thấy với k 2 , x 260 là nghiệm của phương trình f : M  x ; y   M   f  M    x  3; y  1 Trong mặt phẳng Oxy , cho các phép biến hình g : M  x ; y   M  g  M   x  2; y  1 h : M  x ; y   M  h  M   y 1;  x  Phép biến hình nào là phép tịnh tiến? k : M  x ; y   M  k  M    2 y ;  2 x  A g B k C h Lời giải D f Chọn A Câu 9    x  x a  x  x  a  Tv : M  M   MM  v    v  a ; b    y  y  b y  y  b   Qua phép tịnh tiến: , với g : M  x ; y   M   g  M   x  2; y  1 Vị vậy là phép tịnh tiến sin  2 x  3 cos  x  1 Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là A 1 B 2 C 4 D 6 Lời giải Chọn C   sin  2 x  3 cos  x  1  sin  2 x  3 sin   x  1 2  Phương trình    2 k 2   2 x  3  2  x  1  k 2  x  6  3  3  1    k    2 x  3      x  1  k 2  x   1  k 2  2      2 2  + Với k   họ nghiệm (1) của phương trình đã cho được biểu diễn bởi ba điểm trên đường k  0;1; 2 tròn lượng giác ứng với các giá trị k   + Với họ nghiệm (2) của phương trình đã cho được biểu diễn bởi một điểm trên đường tròn lượng giác ứng với các giá trị k 0 Các điểm biểu diễn cho họ (1) không trùng với các điểm biểu diễn cho họ (2) Do đó có tất cả 4 vị trí trên đường tròn lượng giác biểu diễn cho các nghiệm của phương trình đã cho Câu 10 Mệnh đề nào sau đây sai? cos x cos   x   k 2  k   A sin x sin   x   k 2  k   B tan x tan   x   k  k   C co t x cot   x   k  k   D Lời giải Chọn B  x   k 2 sin x sin     k    x     k 2 Câu 11 Tất cả các nghiệm của phương trình tan 2 x  3 là:       x   k ; k   x   k ; k   x   k ; k   x   k ; k   3 6 3 6 6 2 A B C D Lời giải Chọn D   tan 2 x  3  tan 2 x tan    3     2 x   k  x   k (k  ) 3 6 2   2sin  4 x    1 0 3  Câu 12 Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 7  x x x 8 24 8 A B C D x 5 24 Lời giải Chọn D   2sin  4 x   1 0 3    1   sin  4 x    3 2        sin  4 x   sin   3   6         4 x  3  6  k 2 x  8 k 2    4 x    7  k 2  x  5  k   3 6 24 2 với  k    5  5 x  k k 0  x  24 2 nghiệm dương nhỏ nhất khi 24 Xét nghiệm Câu 13 Hàm số y cos x là hàm số: A Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ T  B Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T 2 C Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T  D Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ T 2 Lời giải Chọn B Theo tính chất của hàm số y cos x thì hàm số này chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T 2 Câu 14 Mệnh đề nào sau đây đúng? A Hàm số y tan x tuần hoàn với chu kỳ T  B Hàm số y sin x tuần hoàn với chu kỳ T  C Hàm số y cot x tuần hoàn với chu kỳ T 2 D Hàm số y cos x tuần hoàn với chu kỳ T k 2 Lời giải Chọn A Hàm số y sin x và y cos x tuần hoàn với chu kì 2 , hàm số y tan x và y cot x tuần hoàn với chu kỳ T  x  y 5cos  2 x  1  2sin   3  2  Câu 15 Tìm chu kì tuần hoàn T của hàm số A T 4 B T 2 C T 6 Lời giải Chọn A Ta có: Chu kì của 5cos  2 x  1 T 2 2   a 2 là 2 2 T  4 x  1 a  2sin   3  2  là 2 Chu kì của BCNN  1; 4  4 D T    y tan  2 x   4  xác định khi:  +) Hàm số     3 k cos  2 x   0 2 x    k  x    k   4   4 2 8 2    3 k  y tan  2 x   D  \   , k   4  là 2   8  Tập xác định của hàm số k 2 x k  x   k   2 +) Hàm số y cot 2 x xác định khi sin 2 x 0   k  D  \   , k    2   Tập xác định của hàm số y cot 2 x là Câu 23 Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ? cot 3 x sin x  1 y 2 y y  cot x tan x  2 cos 2 x A B C Lời giải Chọn B Nhận xét: hàm số lẻ là hàm số có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ  Xét đáp án A có: D  \  k , k   +) TXĐ , f   x   cot   x   cot x  f  x  +)  hàm số chẵn nên không thoả mãn  Xét đáp án B có:  k   D  \  ,  l , k , l    3 2 , +) TXĐ f   x  cot   3 x  cot 3 x   f  x  2 tan   x   2 tan 2 x  2 +)  hàm số lẻ nên thoả mãn  Xét đáp án C có:   k  D  \   , k   4 2 , +) TXĐ f   x  sin   x   1  sin  x   1  cos   2 x  cos  2 x  +)  hàm số không chẵn, không lẻ nên không thoả mãn  Xét đáp án D có:   D  \   k , k   2 , +) TXĐ f   x  tan 2   x   sin   x  tan 2 x  sin x +)  hàm số không chẵn, không lẻ nên không thoả mãn Câu 24 Chọn mệnh đề sai?  0;   A Hàm số y sin x đồng biến trên khoảng    0;  B Hàm số y tan x đồng biến trên khoảng  2  2 D y tan x  sin x  0;   C Hàm số y cot x nghịch biến trên khoảng  0;   D Hàm số y cos x nghịch biến trên khoảng Lời giải Chọn A       k 2 ;  k 2   2  và nghịch + Xét đáp án A: Hàm số y sin x đồng biến trên khoảng  2 3    k 2    k 2 ; 2  nên A sai biến trên khoảng  2       k ;  k   2  nên B đúng + Xét đáp án B: Hàm số y tan x đồng biến trên khoảng  2  k ;   k  nên C đúng + Xét đáp án C: Hàm số y cot x nghịch biến trên khoảng     k 2 ; k 2  và nghịch biến trên + Xét đáp án D: Hàm số y cos x đồng biến trên khoảng khoảng  k 2 ;   k 2  nên D đúng A   1;1 B   2;3 Câu 25 Trong mặt phẳng Oxy , cho 2 điểm và Gọi C , D lần lượt là ảnh của A và  v B qua phép tịnh tiến  6;  8  Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A ABCD là hình bình hành B ABDC là hình bình hành C ABDC là hình thang.D Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng Lời giải Chọn B  v  6;8 , cho nên: C , D Ta có lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến    AC v      BD v  AC BD Vậy ABDC là hình bình hành Câu 26 Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  có phương trình 2 x  5 y 1 0 , ảnh của  qua  v   1;3 phép tịnh tiến theo vectơ có phương trình là: A 2 x  5 y  16 0 B 2 x  5 y  12 0 C 2 x  5 y  18 0 D 2 x  5 y  16 0 Lời giải Chọn C Gọi  là ảnh của  qua phép tịnh tiến,  có phương trình là 2 x  5 y  c 0  A  2;1 v   1;3 Chọn thuộc đường thẳng  , ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có tọa A 1; 4  độ là thuộc đường thẳng  , suy ra: c 18 Vậy đường thẳng  có phương trình là 2 x  5 y  18 0 cos 2 x    x 2 0 Câu 27 Số nghiệm của phương trình 1  sin 2 x với 2 là A 4 B 5 C 3 Lời giải Chọn C  x   k , k   4 Điều kiện: D 2    cos 2 x 0  x   m , m   4 2 Phương trình đã cho 3  x   n , n   4 Đối chiếu điều kiện   3 5 5 x 2    n 2   n  4 4 4 Vì 2 suy ra 2 n    n    1;0;1 Mà Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm M   3; 4  Câu 28 Trong mặt phẳng Oxy, điểm có ảnh là điểm nào qua phép quay tâm O, góc quay  900 ? M  3;  4  A B N   4;  3 C Lời giải P   3;  4  D Q  4;  3 Chọn B 0 M  x; y  M   3; 4  Gọi là ảnh của điểm qua phép quay tâm O, góc quay 90  x  4    M   4;  3  y  3 M   4;  3 là   y 2 cot  x   6  đi qua điểm nào trong các điểm sau:  Câu 29 Đồ thị hàm số Vậy ảnh của điểm   Q  ; 1 A  4  M   3; 4  B  P 0;  3    N  ; 2 3  C  3 Lời giải  M ; 2 D  3  Chọn C Xét phương án A :     1 2 cot     1 4  2 3 x  , y 1  4 6 4 Thay vào hàm số đã cho ta được: (vô lí)   y 2 cot  x   6  Vậy Q không thuộc đồ thị hàm số   N  ; 2 3  Hoàn toàn tương tự đối với các phương án B, C , D ta có đồ thị hàm số đi qua  3  M   3; 5  v   2; 1 Câu 30 Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm và Tìm ảnh M  của M qua phép tịnh  tiến theo véc tơ v ? M  5;  6  M   1; 4  M   5; 6  M  0;  4  A B C D Lời giải Chọn C Áp dụng công thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có tọa độ điểm M  là  xM   3    2   5  M   5; 6    yM  5  1 6  0; 2019  , phương trình sin 2 x  3 cos x 0 có bao nhiêu nghiệm? Câu 31 Hỏi trên đoạn A 4039 B 3030 C 2029 D 4040 Lời giải Chọn D sin 2 x  Phương trình  cosx=0   2sin x  3 0  3 cos x 0  2sin x cos x  3cosx=0  cosx 2sin x   3 0  cosx=0  x   k , (k  ) x   0; 2019  2 + Phương trình Vì nên với k   ta có:   1 0   k 2019   k 2019   k 2019 2 2 2 Vậy có 2020 giá trị k thỏa mãn, vậy phương trình trên có 2020 nghiệm thỏa mãn điều kiện của đầu bài    x  3  k 2 2sin x  3 0    x  2  k 2  3 + Phương trình , với k   x   0; 2019  nên với k   ta xét:  1 3028 0  x   k 2 2019   k  3 6 3 , có 1010 giá trị k thỏa mãn, nên phương TH1: Vì  0; 2019  trình có 1010 nghiệm nằm trong đoạn 2 1 6055 0  x   k 2 2019   k  3 3 6 , có 1010 giá trị k thỏa mãn, nên phương TH2:  0; 2019  trình có 1010 nghiệm nằm trong đoạn  0; 2019  phương trình sin 2 x  3 cos x 0 có 4040 nghiệm Vậy trên đoạn Câu 32 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi M , N lần lượt là trung điểm SC , SD Điểm O là tâm hình bình hành ABCD Khẳng định nào sau đây đúng? A  SBD    SAC  SO C  SAD    ABM   AM Chọn A  SBD    SAC  SO đúng Phương án A :  SBD    ACM  MO Phương án B : B  SBD    ACM  MO  SAC    BDN   AN D Lời giải Ta có  AMC   SAC  , nên  SBD    ACM  SO Vậy phương án B sai  SAD    ABM   AM , sai Phương án C : N   ABM   SAD    ABM   AN Ta có MN song song với AB nên Vậy giao tuyến của Phương án D:  SAC    BDN   AN sai vì  BDN   SBD  nên  SAC    BDN  SO Câu 33 Cho hình chóp S ABCD có AB và CD không song song Gọi O là giao điểm của AC và BD Cho M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD Khẳng định nào sau đây sai? A  SCD    SBM  SM B  SBD    ACM  MO C  ABM    SCD  EM (với E  AB  CD ) D  ABM    SAD   AN (với N EM  SD ) Lời giải Chọn B  SBD    SCD  SD nên M Ta có M là điểm thuộc miền trong của tam giác SCD mà không thuộc mặt phẳng  SBD  Vậy điểm M không thể thuộc giao tuyến của  SBD  và  ACM     k 2 , k  Z Câu 34 Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay 0 A 2 B Vô số C 1 D Lời giải Chọn C    k 2 , k  Z Có duy nhất điểm O biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay Câu 35 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một đường thẳng B Qua 3 đỉnh của một tam giác có duy nhất một mặt phẳng C Qua 3 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng D Qua 2 đường thẳng cắt nhau có duy nhất một mặt phẳng Lời giải Chọn C Đáp án C sai vì qua 3 điểm phân biệt và thẳng hàng có vô số mặt phẳng   tan 2 x tan   x  4  trên nửa khoảng  0; 2  bằng Câu 36 Tổng các nghiệm của phương trình 10 A 3 11 B 2 C 5 Lời giải D 3 Chọn D cos 2 x 0     cos  4  x  0  Điều kiện:      k 2 x   x  k  3 x   k  x   4 4 12 3 Từ phương trình ta được   5 3 13 17 7  x ; ; ; ; ;  x   0; 2  12 12 4 12 12 4  Vì nên   5 13 17  x ; ; ;  12 12 12 12  So sánh với điều kiện ta được  5 13 17    3 12 Khi đó tổng các nghiệm là 12 12 12 Câu 37 Biến đổi phương trình cos 5 x  sin 3 x  3  cos 3 x  sin 5 x      ; b, d thuộc khoảng  2 2  Tính b  d   b  d  bd  3 2 A B về dạng  bd  4 C Lời giải cos  ax  b  cos  cx  d  D b  d  với  2 Chọn D cos 5 x  sin 3 x  3  cos3 x  sin 5 x   cos 5 x  3 sin 5 x sin 3 x  3 cos 3 x 1 cos 5 x  2   cos  5 x   3 1 3 sin 5 x  sin 3 x  cos 3 x 2 2 2     cos  3x   3 6    b   3    d   6  b  d    2 Câu 38 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thang  AB€ CD,  AB  CD Gọi M , N lần lượt là  AMN  cắt hình chóp S ABCD theo thiết diện là trung điểm SB, SC Khi đó mặt phẳng A tam giác B tứ giác C hình thang Lời giải D ngũ giác Chọn B  ABCD  , AC  BD O  SAC  , AN  SO E - Trong  SBD  , ME  SD F - Trong - Trong Suy ra, thiết diện là tứ giác AFNM Câu 39 Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a Gọi I là trung điểm của AB , J là điểm đối  IJK  cắt tứ diện ABCD xứng với B qua C , K là điểm đối xứng với B qua D Mặt phẳng theo một thiết diện có diện tích là: ... sau đúng? A  SBD    SAC  ? ?SO B  SBD    ACM  MO C  SAD    ABM   AM D  SAC    BDN   AN Câu 33 Cho hình chóp S ABCD có AB CD không song song Gọi O giao điểm AC BD Cho... AMC   SAC  , nên  SBD    ACM  ? ?SO Vậy phương án B sai  SAD    ABM   AM , sai Phương án C : N   ABM   SAD    ABM   AN Ta có MN song song với AB nên Vậy giao tuyến Phương... D:  SAC    BDN   AN sai  BDN   SBD  nên  SAC    BDN  ? ?SO Câu 33 Cho hình chóp S ABCD có AB CD khơng song song Gọi O giao điểm AC BD Cho M điểm thuộc miền tam giác SCD Khẳng

Ngày đăng: 15/11/2022, 10:26

w