Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

58 845 11
Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Lời mở đầu1. Tính tất yếu của đề tàiNền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chính sách mở cửa của Việt nam đã làm tăng sự giao thương giữa nước ta với các nước trên thế giới, giúp thúc đẩy sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu. Nằm trong guồng phát triển ấy, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã nhiều thay đổi trong việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, trong đó thanh toán quốc tế là một loại hình sản phẩm dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng bởi nó liên quan trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia.Là một trong những chi nhánh trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân cũng đã và đang cung cấp các loại hình thanh toán quốc tế phổ biến. Qua hơn ba năm phát triển, hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, với nhịp độ tăng trưởng xuất nhập khẩu như hiện nay, hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân cần phát triển hơn nữa để thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Theo cách xem xét đó, đề tài “Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Maritime Bank Chi nhánh Thanh Xuân” được chọn để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu đề tài- Nghiên cứu khái quát sự phát triển của hoạt động kinh doanh của toàn Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải nói chung và của chi nhánh Thanh Xuân nói riêng - Nghiên cứu sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân- Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.- Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân- Phạm vi nghiên cứu: hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Thanh xuân giai đoạn từ 2007 20094. Phương pháp nghiên cứu.Đề tài sử dụng các phương pháp lý luận thực tiễn, kết hợp các phương pháp tư duy logic, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp biện chứng nhằm làm rõ nội dung của đề tài.5. Kết cấu đề tài: - Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)- Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân.- Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân. CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI (MSB)1.1 Quá trình hình thànhphát triển của MSB1.1.1 Giới thiệu chung về MSBTên gọi: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt NamTên giao dịch quốc tế: Vietnam Maritime Commercial Stock BankTên viết tắt: Maritime Bank hoặc MSBHội sở chính: 519 Kim Mã, Quận Ba Đình, TP. Hà NộiĐiện thoại: (84.4) 3771 8989Website: www.msb.com.vnLogo: 1.1.1.1 Lịch sử thành lậpThành lập: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) là ngân hàng TM được thành lập đầu tiên sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 theo Giấy phép số 0001/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 08/06/1991, Giấy phép số 45/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991. Ngày 12/07/1991, MSB đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động.Tầm nhìnTrở thành Ngân hàng TMCP phát triển bền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo các chuẩn mực quốc tế. Mục tiêuĐến năm 2012, MSB là một trong mười NHTMCP lớn nhất Việt Nam với quy mô về vốn, tài sản và lợi nhuận.Chiến lượcCơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là: Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên sở hiểu biết nhu cầu khách hàng và hướng tới khách hàng; Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để bảo đảm cho sự tăng trưởng được bền vững; Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu là 30%) để xây dựng Maritime Bank trở thành một định chế tài chính vững mạnh khả năng vượt qua mọi thách thức trong môi trường kinh doanh còn chưa hoàn thiện của ngành ngân hàng Việt Nam; chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm bảo đảm quá trình vận hành của hệ thống liên tục, thông suốt và hiệu quả; Xây dựng “Văn hóa MSB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống một cách xuyên suốt. a.Chiến lược tăng trưởng theo chiều rộng Tăng trưởng thông qua việc phát triển qui mô: Hiện nay MSB đang mở rộng mạng lưới tại các vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc, bên cạnh đó MSB đang triển khai phát triển các kênh phân phối thông qua việc đầu tư và phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại.  Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh: MSB đã và đang tham gia vào các liên minh liên kết để mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động như: tham gia vào hệ thống thanh toán thẻ Smart Link, tìm kiếm đối tác chiến lược để xây dựng và phát triển các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.b. Chiến lược đa dạng hóaĐây là một chiến lược tăng trưởng được MSB quan tâm thực hiện. MSB đang triển khai thành lập Công ty chứng khoán, nghiên cứu thành lập Công ty bất động sản, Công ty quản lý và khai thác tài sản. 1.1.1.2 Quá trình phát triển các cột mốc đáng nhớVới tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược nêu trên đã được cổ đông và cán bộ nhân viên MSB theo đuổi trong suốt 17 năm hoạt động của mình và những kết quả đạt được đã chứng minh rằng đó là các định hướng đúng đối với MSB. Đó cũng chính là tiền đề giúp Ngân hàng khẳng định vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Dưới đây là một số cột mốc đáng nhớ của MSB: Ngày 12/7/1991: MSB chính thức khai trương tại thành phố Cảng Hải Phòng Thời kỳ 1992 1994: MSB phát triển mạnh việc thực hiện giao dịch qua hệ thống máy tính nối mạng và là một địa chỉ danh tiếng về chất lượng dịch vụ đặc biệt là thanh toán quốc tế; Năm 1995: tại Hội sở chính MSB đã thực hiện việc tách riêng Trung tâm Điều hành đảm nhận nhiệm vụ quản lý điều hành Hệ thống với Hội sở đảm nhận việc trực tiếp giao dịch, kinh doanh. Đây là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên áp dụng mô hình tổ chức này;  Năm 1996: MSB đã phát triển được mạng lưới Chi nhánh trên 6 tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế của đất nước;  Năm 1997, với sự bảo lãnh của Chính phủ, MSB đã thu xếp được 28 triệu USD thông qua Ngân hàng Mỹ (B.O.A) để đầu tư vào 3 Dự án trọng điểm quốc gia: Đường Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 51 và Quốc lộ 14, góp phần quan trọng khẳng định sự đúng đắn của chế Đầu tư - Thu phí - Trả nợ cho các công trình giao thông của Việt Nam;  Thời kỳ 1998 - 2000, cùng với sự thăng trầm của nền kinh tế đất nước và cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực, MSB cũng đã gặp không ít khó khăn, nhưng vẫn duy trì được tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh;  Năm 2001, MSB là một trong 6 Ngân hàng Thương mại Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn và tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán. MSB là ngân hàng TMCP duy nhất được tiếp tục tham gia giai đoạn 2 của Dự án này từ năm 2005 đến nay;  Thời kỳ 2002-2004, là giai đoạn duy trì, củng cố hoạt động của MSB. Với sự nỗ lực không ngừng của Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành, cũng như toàn thể CBNV, MSB đã vượt qua gian nan, thử thách để khẳng định vị thế của mình;  Tháng 8 năm 2005, MSB đã chuyển Hội sở chính từ Hải Phòng lên thủ đô Hà Nội, một trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá hàng đầu của cả nước. Sự kiện này đã đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của MSB. Đây là một sự chuyển hướng chiến lược, thể hiện quyết tâm lớn của MSB trong việc mở rộng ảnh hưởng và mở rộng thị trường;  Năm 2006-2007: MSB đã tiến hành việc tái cấu trúc bộ máy một cách bản, toàn diện theo hướng tách riêng các hoạt động kinh doanh và hoạt động hỗ trợ, hình thành các Khối nghiệp vụ (Khối Dịch vụ và Khách hàng cá nhân, Khối Khách hàng doanh nghiệp, Khối Kinh doanh Nguồn vốn và Khối Quản lý rủi ro) đồng thời tăng cường vai trò, năng lực quản lý tập trung tại Trụ sở chính. cấu tổ chức mới sau khi tái cấu trúc nhằm bảo đảm tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống. Sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kế phù hợp với từng nhóm khách hàng. Phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro được quan tâm đúng mức. Các kênh phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho Khách hàng mục tiêu; 1.1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức của Maritime bank 1.1.1.4 cấu bộ máy quản trị của Maritime bank - Đại hội đồng Cổ đôngĐại hội đồng cổ đông quan thẩm quyền cao nhất của Maritime Bank, quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ MSB quy định.- Hội đồng Quản trịDo ĐHĐCĐ bầu ra, là quan quản trị Ngân hàng, toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hằng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng. - Ban Kiểm soátDo ĐHĐCĐ bầu ra, nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng. - Các Hội đồng, Ủy banDo HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, Ngân hàng hai Hội đồng và một Ủy ban, bao gồm: Hội đồng tín dụng: Quyết định về chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tín dụng của Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác.Ủy ban ALCO: chức năng quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.Hội đồng Xử lý Rủi ro: Phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ, xử lý rủi ro, và miễn giảm lãi theo quy định.1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của MSB1.1.2.1 Nguồn lực tài chính - Vốn điều lệVới nguồn vốn ban đầu của MSB là 40 tỷ đồng, qua 11 năm hoạt động, nguồn vốn của ngân hàng đã tăng một cách đáng kể. Đến 31/12/2009, mức vốn điều lệ tăng đến 3,000 tỷ đồng.Bảng 1.1: Vốn điều lệ MSBĐơn vị: triệu đồngChỉ tiêu 1991 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009Vốn điều lệ40,000 700,000 1,500,000 1,500,000 3,000,000Nguồn: bản cáo bạch Maritime bank- ROE (lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu)Chỉ số ROE là chỉ số thể hiện mức độ quản lý của một doanh nghiệp. Chỉ số này càng cao thì doanh nghiệp sử dụng vốn càng hiệu quả. [...]... tượng khách hàng hầu như là các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp quốc doanh Vì thế, giá trị những hợp đồng giao dịch tại ngân hàng không lớn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI MSB THANH XUÂN 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế Mô hình hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân nằm trong hệ thống hoạt động thanh toán quốc tế của toàn ngân hàng Đối với... tục thực hiện các bước của quy trình hoạt động TTQT với khách hàng Đối với phương thức chuyển tiền và nhờ thu phiếu trơn khách hàng sẽ làm việc trực tiếp với phòng dịch vụ khách hàng của chi nhánh 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân 2.2.1 Nội dung phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân Nhìn chung, nội dung phát triển hoạt động thanh toán quốc tế. .. tế tại MSB chi nhánh Thanh Xuân 2.31 Kết quả đạt được trong việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại MSB Thanh Xuân Qua hơn 3 năm kể từ ngày thành lập chi nhánh, hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân đã đạt được những kết quả nhất định, và cũng đã đóng góp một phần quan trọng vào kết quả kinh doanh chung của toàn chi nhánh Hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân luôn đảm... thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân Về bản, hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng đều tuân theo quy tắc là thông lệ quốc tế chung Tuy nhiên, tùy vào từng đặc thù của ngân hànghoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng đó những điểm khác biệt đối với các ngân hàng khác Một số đặc thù trong hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân thể được kể đến như sau: - Trước hết, MSB Thanh. .. hữu và vốn huy động dồi dào giúp nâng cao khả năng thanh toán của ngân hàng Từ đó hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng quốc doanh cũng nhiều thuận lợi hơn so với hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng cổ phần Tuy nhiên, là một ngân hàng cổ phần, do đó hoạt động MSB nói chung và MSB Thanh Xuân nói riêng rất năng động, không ngừng nỗ lực thu hút vốn từ các thành phần kinh tế thông qua các... tra, kiểm soát hoạt động luôn phải đi liền với nhau nhằm điều chỉnh hướng đi đúng đắn nhất cho hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh 2.2.2 Các tiêu chí đo lường kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân Cùng với thời điểm thành lập chi nhánh, tính cho đến nay, hoạt động thanh toán quốc tế chi nhánh Thanh xuân đã đi vào hoạt động được hơn 3 năm và đã đóng góp một phần không nhỏ vào... Toàn hàng 20% 0% Hình 2.3 Thị phần thanh toán quốc tế của MSB TX từ 2007 2009 (Nguồn: báo cáo phòng KHDN MSB Thanh Xuân) Hình 2.3 cho ta thấy, thị phần hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân so với toàn ngân hàng MSB tăng dần qua các năm Năm 2008, mức tăng không nhiều so với năm 2007 Năm 2009, thị phần hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh đạt mức tăng đáng kể trong toàn hoạt động thanh. .. thanh toán quốc tế cũng sẽ tạo điều kiện để các hoạt động khác phát triển điển hình như hoạt động mua bán ngoại tệ Sự phát triển hoạt động này giúp đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của khách hàng nhằm thanh toán các hợp đồng thanh toán quốc tế, tạo điều kiện tăng dư nợ ngoại tệ cho ngân hàng Thứ ba: quản trị rủi ro tốt Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân luôn... của toàn chi nhánh MSB Thanh Xuân chủ yếu cung cấp 3 loại hình thanh toán quốc tế: nhờ thu, chuyển tiền và thư tín dụng (L/C) Vì vậy, bài báo cáo xin đi nghiên cứu tập trung vào 3 hình thức thanh toán này Quá trình phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân được thể hiện qua các chỉ tiêu đo lường dưới đây: - Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế MSB Thanh Xuân Doanh số hoạt động TTQT... trong sự phát triển hoạt động thanh toán của chi nhánh Đối thủ cạnh tranh ở đây là những ngân hàng cùng cung cấp những sản phẩm dịch vụ mà chi nhánh đang cung cấp, hoặc những ngân hàng hướng tới cùng một đối tượng khách hàng như chi nhánh, ví dụ như ngân hàng quân đội (MB), ngân hàng quốc tế (VIB), ngân hàng đông nam á (seabank) Hiểu rõ được tầm quan trọng của điều này, từ khi đi vào hoạt động, chi nhánh . Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB)- Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi. cứu hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân- Phạm vi nghiên cứu: hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:05

Hình ảnh liên quan

Qua hình 1.1, ta thấy chỉ số ROE của MSB luôn giữ ở mức ổn định. Đặc biệt trong năm 2007, mức chỉ số lên tới 21,53% - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

ua.

hình 1.1, ta thấy chỉ số ROE của MSB luôn giữ ở mức ổn định. Đặc biệt trong năm 2007, mức chỉ số lên tới 21,53% Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.1: Chỉ số ROE của MSB từ 2006- 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.1.

Chỉ số ROE của MSB từ 2006- 2009 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.3: Tổng tài sản của MSB từ 2006 – 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.3.

Tổng tài sản của MSB từ 2006 – 2009 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.4: Tổng dư nợ của MSB từ 2006 – 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.4.

Tổng dư nợ của MSB từ 2006 – 2009 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.5: Tổng vốn huy động của MSB từ 2006- 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.5.

Tổng vốn huy động của MSB từ 2006- 2009 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh MSB - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Bảng 1.2.

Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh MSB Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.6: Cơ cấu vốn huy động của MSB giai đoạn 2006 – 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.6.

Cơ cấu vốn huy động của MSB giai đoạn 2006 – 2009 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.7: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng 2006 – 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.7.

Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng 2006 – 2009 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.8: Tình hình huy động vốn của MSB Thanh Xuân giai đoạn từ 2007 - 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.8.

Tình hình huy động vốn của MSB Thanh Xuân giai đoạn từ 2007 - 2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.9: Tổng dư nợ MSB Thanh Xuân từ 2007 – 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.9.

Tổng dư nợ MSB Thanh Xuân từ 2007 – 2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.4: Dư nợ ngắn hạn và trung hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của MSB TX - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Bảng 1.4.

Dư nợ ngắn hạn và trung hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của MSB TX Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.11: Tổng thu nhập kinh doanh MSB Thanh Xuân giai đoạn 2007 – 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 1.11.

Tổng thu nhập kinh doanh MSB Thanh Xuân giai đoạn 2007 – 2009 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2: Doanh số và số bộ hồ sơ phương thức chuyển tiền của MSB Thanh Xuân từ 2007 - 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Bảng 2.2.

Doanh số và số bộ hồ sơ phương thức chuyển tiền của MSB Thanh Xuân từ 2007 - 2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4: Doanh số và số bộ hồ sơ của phương thức L/C của MSB Thanh Xuân từ 2007 – 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Bảng 2.4.

Doanh số và số bộ hồ sơ của phương thức L/C của MSB Thanh Xuân từ 2007 – 2009 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua hình 2.1, ta thấy tổng phí dịch vụ thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân đều tăng qua các năm - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

ua.

hình 2.1, ta thấy tổng phí dịch vụ thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân đều tăng qua các năm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1:Doanh thu tổng phí dịch vụ thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân từ 2006 – 2009 - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 2.1.

Doanh thu tổng phí dịch vụ thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân từ 2006 – 2009 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhìn vào hình 2.2 ta thấy, hình thức thư tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phương thức thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân và có xu  hướng tăng dần qua các năm - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

h.

ìn vào hình 2.2 ta thấy, hình thức thư tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phương thức thanh toán quốc tế của MSB Thanh Xuân và có xu hướng tăng dần qua các năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.4 dưới đây thể hiện mức đóng góp của doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế vào tổng thu nhập kinh doanh của toàn chi nhánh - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

Hình 2.4.

dưới đây thể hiện mức đóng góp của doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế vào tổng thu nhập kinh doanh của toàn chi nhánh Xem tại trang 34 của tài liệu.
triển khai áp dụng hai hình thức này. Tuy nhiên, để theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia, chi nhánh cần quan tâm phát triển không  chỉ hai hình thức chuyển tiền kiều hối nhanh, thẻ thanh toán quốc tế như đã đề  cập ở trên mà còn nên q - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân

tri.

ển khai áp dụng hai hình thức này. Tuy nhiên, để theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia, chi nhánh cần quan tâm phát triển không chỉ hai hình thức chuyển tiền kiều hối nhanh, thẻ thanh toán quốc tế như đã đề cập ở trên mà còn nên q Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan