Chính vì tầm quan trọng của hoạt động cho vay tiêu dùng trong đời sống xã hội nói chung và đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng nói riêng, đề tài: “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng t
Trang 1Thạc sỹ Nguyễn Hương Giang
Trang 3TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 31.1.1.Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 31.1.2.Phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 3
1.1.2.2.Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 3
1.1.2.5.Căn cứ vào phương thức tài trợ của ngân hàng 51.1.3.Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 5
1.2.Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 7
1.2.3.1.Căn cứ vào thời hạn cho vay 101.2.3.2.Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 101.2.3.3.Căn cứ vào hình thức tài trợ của ngân hàng 101.2.3.4.Căn cứ vào mục đích vay của khách hàng 111.2.3.5.Căn cứ vào phương thức cho vay 121.2.4.Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng 12
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển cho vay tiêu dùng 14
Trang 42.2.Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công
thương Chi nhánh Đông Anh 372.2.1.Quy trình và hồ sơ cho vay tiêu dùng 372.2.2.Các dịch vụ cho vay tiêu dùng 492.2.3.Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng 49
2.2.3.2.Cơ cấu doanh số cho vay tiêu dùng 512.2.3.3.Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng 532.2.3.4.Trạng thái nợ cho vay tiêu dùng 532.2.3.5.Doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng 57
2.3.Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh 57
2.3.1.2.Về khả năng quản lý và giám sát rủi ro 57
3.1.Định hướng phát triên hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh 64
3.1.2.Định hướng cho hoạt động cho vay tiêu dùng 65
3.2.Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Công thương chi nhánh Đông Anh 663.2.1.Đánh giá nhu cầu tiêu dùng của khách hàng 663.2.2.Thiết lập chính sách cụ thể về cho vay tiêu dùng 673.2.3.Đa dạng hóa hình thức, phương thức và đối tượng cho vay
3.2.4.Nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng 703.2.5.Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng đủ mạnh cả về chất
Trang 53.2.8.Mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch đến
3.2.9.Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 74
3.3.Một số kiến nghị 763.3.1.Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước 763.3.2.Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 773.3.3.Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam 79
Trang 6CVTD Cho vay tiêu dùng
Trang 7Bảng 2.1 Chỉ tiêu kết quả tài chính giai đoạn 2010-2012 28
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2010-2012 30
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2010-2012 33
Bảng 2.4 Doanh số cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010-2012 50
Bảng 2.5 Cơ cấu doanh số cho vay tiêu dùng 51
Bảng 2.6 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng 53
Bảng 2.8 Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 56
Bảng 2.9 Doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng 57
Đồ thị 2.2 Thu phí dịch vụ ngân hàng 2008-2012 34
Đồ thị 2.3 Cơ cấu doanh số cho vay tiêu dùng 51
Đồ thị 2.4 Trạng thái tổng nợ quá hạn – Nợ quá hạn CVTD 55
Trang 8cả mức độ, phạm vi và sản phẩm dịch vụ cung ứng trên thị trường, điều nàybuộc các ngân hàng phải đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch
vụ của mình
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hàng hóa tiêu dùngngày càng đa dạng, phong phú về chủng loại phù hợp với mọi đối tượngkhách hàng, đồng thời nhu cầu tiêu dùng của con người cũng tăng lên Tuynhiên, không phải ai cũng có đủ khả năng tài chính để có thể ngay lập tứcthỏa mãn nhu cầu của mình, đặc biệt là các loại hàng hóa đắt tiền như ô tô,nhà cửa… Nắm bắt được thực tế đó, các ngân hàng đã cung cấp các sản phẩmcho vay tiêu dùng để hỗ trợ nguồn tài chính cho khách hàng tiêu dùng
Chỉ trong một thời gian ngắn sau khi các sản phẩm cho vay tiêu dùng rađời, số lượng khách hàng tìm tới ngân hàng ngày càng tăng lên đem lại nguồnlợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng Mặc dù vậy, so với các sản phẩm chovay khác hiện nay, cho vay tiêu dùng vẫn chiếm một tỷ trọng khá thấp cả vềdoanh số và dư nợ cho vay và thực sự chưa phát huy được hết vai trò vốn cócủa nó
Chính vì tầm quan trọng của hoạt động cho vay tiêu dùng trong đời sống
xã hội nói chung và đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng nói riêng, đề tài:
“Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Chi nhánh Đông Anh” đã được chọn và ngiên cứu để góp
Trang 9phần đẩy mạnh và phát triển hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận này tại ngânhàng thương mại cổ phần Công thương Chi nhánh Đông Anh.
Chuyên đề gồm ba nôi dung chính:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại
cổ phần Công thương Chi nhánh Đông Anh
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Chi nhánh Đông Anh
Trang 10CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1.Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Cho vay là chức năng kinh tế cơ bản hàng đầu của ngân hàng thươngmại Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định
1.1.2.Phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Tại các ngân hàng thương mại hiện nay có rất nhiều hình thức cho vaykhác nhau được sắp xếp vào từng nhóm riêng biệt để phù hợp với từng đoạnthị trường cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc quản lýcác món vay Các ngân hàng thương mại khác nhau với nguồn vốn, quy mô,địa bàn, chiến lược…khác nhau mà cũng cũng có cách phân loại hoạt độngcho vay khác nhau, nhưng chủ yếu có các cách phân loại điển hình như sau:
1.1.2.1.Căn cứ vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn: các khoản cho vay thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng
- Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn từ 60 tháng trở lên
1.1.2.2.Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
- Cho vay có tài sản đảm bảo: Là hình thức cho vay mà ngân hàng yêu cầukhách hàng phải có tài sản đảm bảo như quyền sở hữu, giá trị, tính thịtrường, khả năng bán, khả năng tài chính của người thứ ba,…
Trang 11- Cho vay không có tài sản đảm bảo: là hình thức cho vay dựa trên uy tíncủa khách hàng, thường là đối với khách hàng làm ăn thường xuyên có tìnhhình tài chính vững mạnh hoặc cho vay theo chỉ thị của chính phủ
1.1.2.3.Căn cứ vào phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn ngân hàng và khách hàng thực hiệncác tục cần thiết và kí kết hợp đồng tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng thỏa thuậnmột hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định
-Cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thựchiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự ándầu tư phục vụ đời sống
-Cho vay hợp vốn: Một nhóm ngân hàng cùng cho vay với một dự án vayvốn của khách hàng hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó cómột ngân hàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các ngân hàng khác -Cho vay trả góp: Khi vay vốn, ngân hàng và khách hàng xác định và thoảthuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theonhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay
-Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết đảm bảosẵn sang cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhấtđịnh Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về thời hạn hiệu lực cảu hạnmức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng
-Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngânhàng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vihạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặttại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng -Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà ngân hàng thoả thuậnbằng văn bản chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng
Trang 12-Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ vho vay dựa trên luân chuyển hànghoá Khi doanh nghiệp mua hàng mà thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay
và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán được hàng
1.1.2.4 Căn cứ vào mục đích của hoạt động cho vay
-Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
-Cho vay tiêu dùng cá nhân
-Cho vay bất động sản
-Cho vay nông nghiệp
-Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1.2.5 Căn cứ vào hình thức tài trợ của ngân hàng
-Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng và kháchhàng cũng trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
-Cho vay gián tiếp: Đây là hình thức cho vay của ngân hàng thông qua tổchức trung gian như tổ, đội, nhóm… hay là thông qua người bán lẻ các sảnphẩm đầu vào của quá trình sản xuất
1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
* Đối với Ngân hàng thương mại
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu hàng đầu của đa số các
tổ chức kinh tế là tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng – một tổ chức kinh doanhtiền tệ - cũng không nằm ngoài mục tiêu đó Trong đó, cho vay được xem như
là một hoạt động vô cùng quan trọng của ngân hàng, một hoạt động gắn liềnvới sự ra đời và phát triển của một ngân hàng
Tuy hoạt động cho vay là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhưng đây lại
là nguồn mang lại lợi nhuận chính cho ngân hàng Ngân hàng với tư cách làmột trung gian tài chính kinh doanh trên nguyên tắc tiền gửi của khách hàngdưới hình thức tài khoản vãng lai và tài khoản tiền gửi Trên số vốn huy động
Trang 13được đó, ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay dưới nhiều hình thứckhác nhau, tuỳ theo nhu cầu cùa khách hàng Sự chênh lệch giữa tiền lãi kiếmđược và tiền lãi phải trả cho nguồn huy động chính là lợi nhuận của ngânhàng Đây chưa phải là toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng, tuy nhiên đây làphần chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Trong bối cảnh công nghệ ngân hàng phát triển mạnh mẽ như hiện nay,chất lượng của các hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày càng được gia tăng Dovậy mà trong kết cấu tài sản của ngân hàng tỷ trọng của hoạt động dịch vụcũng không ngừng tăng lên Tuy nhiên, nó vẫn không thể thay thế hoàn toànhoạt động cho vay được bởi khả năng bù đắp những chi phí huy động vốn vàđem lại lợi nhuận cho ngân hàng
Riêng đối với khách hàng doanh nghiệp, khoản tài trợ này của ngân hàngcòn góp phần làm tối ưu hoá cơ cấu vốn cho khách hàng Do sử dụng đượcđòn bẩy tài chính ở đây, doanh nghiệp sẽ giảm bớt được gánh nặng về thuế,làm tăng lợi nhuận
* Đối với nền kinh tế
Với vai trò là một trung gian tài chính, ngân hàng được xem như cầu nốicho nền kinh tế, giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn Nơi thừa vốn chủ yếu làdân cư, ngoài ra cũng có các doanh nghiệp, tổ chức… Nơi thiếu vốn như làcũng có thể là dân cư, tổ chức doanh nghiệp… Nơi thừa vốn họ sẽ gửi tiền tại
Trang 14ngân hàng Ngân hàng sẽ sử dụng số tiền đó để cho nơi thiếu vốn vay Điềunày sẽ giúp tập trung và phân phối lại nguồn hàng hoá – vật tư – thiết bị, sứclao động… trong toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên điều này cũng có tính haimặt của nó Nó có thể làm thúc đẩy mà cũng có thể làm kìm hãm sản xuấtkinh doanh, gây ảnh hưởng hai chiều tới nền kinh tế nói chung.
Hoạt động cho vay góp phần giúp cho khách hàng mở rộng sản xuất kinhdoanh, thúc đầy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiền khoa học kỹ thuật… Dovậy mà nền kinh tế cũng có xu hướng phát triển theo
1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là việc ngân hàng cho vay giao cho khách hàng mộtkhoản tiền theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong mộtthời gian nhất định để sử dụng cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt và các nhucầu phục vụ đời sống khác Cho vay tiêu dùng được bắt đầu từ các hãng bán
lẻ do yêu cầu đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá Hình thức cho vay tiêu dùng củacác hãng là bán trả góp Một số hãng thì phải vay ngân hàng để bù đắp vốnlưu động bị thiếu hụt
Trong giai đoạn đầu, hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đốivới cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng córủi ro vỡ nợ tương đối cao Tuy nhiên cuộc sống ngày càng phát triển kéotheo đó nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng cao Nhu cầu cho vaytiêu dùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với các hàng tiêu dùng lâu bền như nhà,
xe, đồ gỗ sang trọng, nhu cầu du lịch… đối với lực lượng khách hàng rộnglớn Hơn nữa một số tầng lớp người tiêu dùng có thu nhập khá và ổn định, cókhả năng trả nợ cho ngân hàng Thêm vào đó nhiều hãng lớn tự tài trợ chủyếu bằng hình thức phát hành cổ phiếu và trái phiều, nhiều công ty tài chính
Trang 15cạnh tranh với ngân hàng trong cho vay làm thị phần cho vay các doanhnghiệp của ngân hàng giảm sút Do đó đã buộc các ngân hàng phải hướng tớingười tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng
1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
* Là hình thức cho vay có độ rủi ro cao
Cho vay tiêu dùng là một trong những hình thức cho vay có rủi ro rấtcao Nếu người vay không may bị ốm, chết, hoặc bị mất việc thì ngân hàng sẽkhó thu hồi được nợ Hơn nữa một số khoản vay lại có thời hạn rất dài nhưmua nhà thế chấp có ngân hàng cho vay với thời hạn tối đa tới 20 năm… Vìvậy, các khoản vay tiêu dùng thường được thẩm định rất kỹ càng và giám sátchặt chẽ Nhiều ngân hàng còn lập riêng phòng chuyên trách để theo dõi cáckhoản vay này để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
* Số lượng các khoản vay tiêu dùng thường lớn nhưng giá trị lại nhỏ
Cho vay tiêu dùng là hình thức ngân hàng tài trợ cho các mục đích tiêudùng, sinh hoạt… của khách hàng nên giá trị khoản vay thường nhỏ Khi cónhu cầu mua sắm tiêu dùng, khách hàng thường có các khoản tiết kiệm từtrước Chỉ khi có thiếu hụt, họ mới tìm đến ngân hàng để bù đắp phần cònthiếu ấy Chính vì vậy, quy mô của các khoản cho vay tiêu dùng thường nhỏhơn so với các khoản cho vay khác
Cho vay tiêu dùng có đối tượng khách hàng chủ yếu là cá nhân và hộ giađình Cùng với đó, kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng củangười dân cũng ngày càng tăng lên Do đó mà số lượng các khoản vay tiêudùng thường tương đối lớn ở hầu hết các ngân hàng
* Thường có chi phí cao
Trong danh mục cho vay của ngân hàng, ch vay tiêu dùng được xem làkhoản mục cho vay có chi phí cao nhất Do các khoản cho vay tiêu dùngthường có quy mô nhỏ mà số lượng lại nhiều nên chi phí cho các khoản vay
Trang 16như lập hồ sơ, thẩm định… là lớn vì đây là quy trình bắt buộc của hoạt độngcho vay, không thể cắt bớt Mặt khác, khách hàng lại thường là cá nhân nênviệc thu thập thông tin khách hàng thường gặp nhiều khó khăn, độ chính xáclại không cao Vì vậy việc quyết định cấp tín dụng, kiểm tra, giám sát và thu
nợ cũng tốn kém nhiều chi phí của ngân hàng
* Là hình thức cho vay có lãi suất cao
Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao nhất và chi phí lớn nhấttrong danh mục cho vay của ngân hàng cho nên khi khách hàng vay ngânhàng theo hình thức này thường phải chấp nhận một lãi suất tương đối cao.Hơn nữa, quy mô của hợp đồng vay thường nhỏ mà số lượng lại lớn, chi phí
tổ chức cho vay cao cũng làm cho lãi suất cho vay tiêu dùng cao Khi đưa ramức lãi suất cho vay tiêu dùng, các ngân hàng thường phải dự tính đến yếu tốlãi suất huy động đầu vào sẽ biến đổi như thế nào để làm căn cứ xác định lãisuất cho vay tiêu dùng
* Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế
Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, đời sống của người dân được nângcao, nhu cầu tiêu dùng cũng nâng cao, người dân sẽ tìm đến ngân hàng nhiềuhơn Hay vào các dịp lễ tết thì nhu cầu vay tiêu dùng của người dân cũng tăngkhá cao Tuy nhiên, ngược lại nếu nền kinh tế rơi vào suy thoái thì hoạt độngcho vay này sẽ gặp nhiều khó khăn
* Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp thường không cao
Với các khoản cho vay tiêu dùng, khách hàng đa số là cá nhân và hộ giađình Do đó, các thông tin tài chính của khách hàng chủ yếu là việc xem xét
và đánh giá nguồn trả nợ bao gồm các khoản thu nhập, các tài sản thuộcquyền sở hữu cảu khách hàng… Nhưng các nguồn trả nợ này lại rất khó chongân hàng trong việc thu thập và đánh giá một cách chính xác Ngân hàng sẽ
Trang 17cấp tín dụng cho khách hàng khi khách hàng được đánh giá là có tư cách tốt,mục đích cho vay đúng đắn, phương án vay khả thi và phù hợp với chính sáchcho vay của ngân hàng Tuy nhiên, tư cách phẩm chất của khách hàng là địnhtính, rất khó để đánh giá một cách chính xác hoàn toàn Nếu khách hàng làngười có tư cách phẩm chất tốt họ sẽ có ý thức trả khoản vay đầy đủ và đúnghạn Ngược lại, nếu khách hàng là người có tư cách phẩm chất đạo đức khôngtốt thì việc ngân hàng thu được nợ vay đúng hạn, đầy đủ sẽ gặp khó khăn.
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.2.3.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay
-Cho vay tiêu dùng ngắn hạn: là các khoản vay tiêu dùng có thời hạn chođến 12 tháng
-Cho vay tiêu dùng trung hạn: là các khoản vay tiêu dùng có thời hạn từ 12tháng cho đến 60 tháng
-Cho vay tiêu dùng dài hạn: là các khoản vay tiêu dùng có thời hạn từ 60tháng trở lên
1.2.3.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
-Cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo: là hình thức cho vay tiêu dùng màkhoản vay của khách hàng được đảm bảo bằng các tài sản cầm cố thế chấp.-Cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo: là hình thức cho vay tiêudùng mà ngân hàng chỉ dựa trên uy tín và khả năng tài chính của kháchhàng để quyết định cho vay
1.2.3.3 Căn cứ vào hình thức tài trợ của ngân hàng
-Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàngmua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoáhay dịch vụ cho người tiêu dùng Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức
có khá nhiều ưu điểm như giảm được một số khoản chi phí cho ngân hàng,
Trang 18làm tăng doanh số cho vay tiêu dùng, tạo điều kiện mở rộng quan hệ củangân hàng với khách hàng, nếu ngân hàng có quan hệ tốt với công ty bán lẻthì hình thức này an toàn hơn so với cho vay tiêu dùng trực tiếp.
Tuy nhiên, bên cạnh đó hình thức này cũng tồn tại một số nhược điểm:ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng nên không đánh giáđược chính xác khả năng trả nợ của người tiêu dùng, hơn nữa ngân hàngcũng không kiểm soát được việc bán chịu hàng hoá cho người tiêu dùngcủa công ty bán lẻ Do vậy ở nhiều ngân hàng hình thức này rất hạn chế.Còn những ngân hàng có tiến hành hình thức cho vay này thì cũng có cơchế giám sát rất chặt chẽ
-Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là hình thức cho vay tiêu dùng mà ngân hàngtrực tiếp tiếp xúc, cho khách hàng vay và thu nợ từ khách hàng So với hìnhthức cho vay tiêu dùng gián tiếp thì hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp
có các ưu điểm như: Theo hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp, chất lượngcủa các khoản vay thường cao hơn do nó được quyết định bởi đội ngũ nhânviên tín dụng được đào tạo chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnhvực tín dụng của ngân hàng Mặt khác, ngân hàng trực tiếp tiếp xúc vớikhách hàng sẽ có thể giải quyết các khó khăn, vướng mắc của khách hàng,
có khả năng làm thoả mãn cao nhất quyền lợi của cả khách hàng và ngânhàng Hình thức này cũng linh hoạt hơn và giúp quảng bá được hình ảnhcủa ngân hàng đến với nhiều người hơn
Tuy nhiên do ngân hàng phải tiếp xúc với từng khách hàng nhỏ lẻ nên chiphí sẽ cao hơn, thời gian để phát triển số lượng khách hàng cũng chậm hơn
và hơn nữa khi có rủi ro tín dụng xảy ra thì ngân hàng là người gánh chịuduy nhất
1.2.3.4 Căn cứ theo mục đích vay của khách hàng
-Cho vay tiêu dùng cư trú
Trang 19Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho các nhu cầu mua sắm, xây dựng vàcải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân và hộ gia đình.
-Cho vay tiêu dùng phi cư trú
Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm
xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí du học, giải trí, du lịch…
1.2.3.5 Căn cứ theo phương thức cho vay
-Cho vay tiêu dùng từng lần
Tổng số tiền giải ngân không vượt quá số tiền cho vay đã cam kết tronghợp đồng tín dụng Kỳ hạn trả nợ gốc và kỳ hạn trả nợ lãi có thể trùng nhauhoặc không Kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi có thể là 01 tháng hoặc 03 thánghoặc trả một lần vào cuối kỳ nếu là cho vay ngắn hạn
-Cho vay tiêu dùng trả góp
Tổng số tiền giải ngân không vượt quá số tiền cho vay đã cam kết tronghợp đồng tín dụng Ký hạn trả nợ gốc và kỳ hạn trả nợ lãi phải trùng nhau
Số tiền phải trả (cả gốc và lãi) được chia thành các khoản đều nhau và hoàntrả theo định kỳ là 01 tháng hoặc 03 tháng Lãi được tính theo số dư nợ gốc
và số ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ
1.2.4 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng
* Đối với Ngân hàng thương mại
Cho vay tiêu dùng là sản phẩm phổ biến ở nhiều quốc gia, nhất là ở cácnước phát triển Tại Việt Nam, hầu hết các ngân hàng thương mại đều có cácsản phẩm cho vay tiêu dùng, từ các khoản vay lớn như mua nhà, mua ô-tô chođến các khoản vay nhỏ như vay mua đồ gia dụng Tuy nhiên, đa số các ngânhàng thương mại cho biết, dịch vụ cho vay tiêu dùng phát triển chưa xứng vớitiềm năng của thị trường có tới hơn 85 triệu dân và dân số trẻ chiếm đa số
Trang 20Trong những năm gần đây, hình thức cho vay tiêu dùng ngày càng pháttriển mạnh mẽ, đặc biệt là đối với những ngân hàng mới thành lập, có quy mônhỏ, uy tín chưa cao trên thị trường Các ngân hàng này khó có thể cạnh tranhvới những ngân hàng lâu năm, có quy mô vốn lớn, có uy tín cao trên thịtrường Do đó việc đa dạng hoá danh mục đầu tư sẽ giúp cho các ngân hàngnày có thể tồn tại và phát triển Hơn nữa ngay cả với những ngân hàng lâunăm, có quy mô vốn lớn, muốn thu được nguồn lợi nhuận lớn hơn, muốnquảng bá được hình ảnh của mình rộng rãi hơn, muốn thu hút được nhiềukhách hàng hơn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc đadạng hoá danh mục cho vay cũng là một điều bắt buộc Hình thức cho vaytiêu dùng tuy quy mô nhỏ, số lượng lớn, chi phí cao nhưng đây lại là mộtnguồn thu lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng Vì vậy mà hình thức này ngàycàng được các ngân hàng chú trọng hơn Phát triển hoạt động cho vay tiêudùng cũng giúp cho mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng gắn bó hơn,
từ đó mở rộng khách hàng, tăng khả năng huy động vốn cho ngân hàng
Hệ thống ngân hàng thương mại có hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửivới trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay Các ngân hàngthương mại bên cạnh việc nỗ lực huy động vốn là khai thác tối đa thị trườngtín dụng, nghĩa là đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng của nền kinh tế Có thểnói khách hàng cá nhân chính là thị trường tiềm năng để Ngân hàng tiến hànhcho vay tiêu dùng Trước hết cho vay tiêu dùng giải quyết mâu thuẫn giữanhu cầu mua sắm hàng hóa và sử dụng dịch vụ với khả năng thanh toán củangười tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là một phương thức đa dạng hoá các lĩnhvực đầu tư của Ngân hàng Do đó, vừa nâng cao thu nhập, vừa phân tán rủiro,và thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng sẽ mở rộng đượcquan hệ với khách hàng
Trang 21Khi nền kinh tế phát triển đến một mức độ nào đó thì sản phẩm cho vaytiêu dùng sẽ được người dân sử dụng rộng rãi Vay tiêu dùng thực chất là muasắm bằng thu nhập dự kiến trong tương lai mà hiện nay chưa có đủ Khi nềnkinh tế ổn định thì những dịch vụ như vay tiêu dùng sẽ phát triển hơn đặc biệt
là những khoản tiêu dùng phục vụ mục đích hàng ngày Chính vì vậy, cho vaytiêu dùng là một dịch vụ đầy tiềm năng mà các ngân hàng thương mại đanghướng đến trong tương lai gần
* Đối với người tiêu dùng
Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng giatăng Nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở những hàng hoá giản đơnnữa mà mở rộng sang những hàng hoá xa xỉ như ô tô, nhà cửa…, nhu cầuđược học tập ở môi trường tốt, nhu cầu được giải trí, du lịch… Những nhucầu ấy đều đòi hỏi nguồn tài chính lớn mà không phải bất cứ người dân nàocũng có thể đáp ứng nổi Do vậy họ tìm đến ngân hàng để bù đắp khoản tàichính còn thiếu để thoả mãn nhu cầu của cá nhân, gia đình, người thân Hìnhthức cho vay tiêu dùng của ngân hàng đã đáp ứng được các yêu cầu đó giúpcho khách hàng được hưởng những điều kiện sống tốt hơn
* Đối với nền kinh tế
Hình thức cho vay tiêu dùng đã mang lại lợi ích cho cả người tiêu dùng
và nhà sản xuất Người tiêu dùng thì có được hàng hoá dịch vụ mà họ muốn,cải thiện đời sống của bản thân và gia đình Nhà sản xuất thì do tiêu thụ đượchàng hoá dịch vụ nên tăng cường sản xuất hơn Giữa các nhà sản xuất có sựcạnh tranh gay gắt lẫn nhau Họ chú trọng hơn tới chất lượng của hàng hoádịch vụ, nâng cao công nghệ để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ có chất lượngtốt, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, thu hút người tiêu dùng về phíamình Nhờ đó người tiêu dùng luôn có được hàng hoá dịch vụ chất lượng cao
Trang 221.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng
1.3.1 Các nhân tố khách quan
-Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như: thu nhập quốc dân, thu nhậpbình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc dân, tỷ
lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, sự ổn định về kinh tế… Tình hình và sự thayđổi của các yếu tố này có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế và quyếtđịnh hành vi của người tiêu dùng Khi nền kinh tế trong nước đang tronggiai đoạn tăng trưởng, các biến số kinh tế vĩ mô có dấu hiệu tốt: tốc độ tăngtrưởng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ thất nghiệp thấp…người dân có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn, hạn chế tiết kiệm Do đó mànhu cầu vay tiêu dùng cũng tăng lên bởi vì họ tin rằng với nền kinh tế ổnđịnh và tăng trưởng như vậy thì trong tương lai thu nhập của họ hoàn toàn
có thể hoàn trả nợ cho ngân hàng Ngược lại, khi nền kinh tế trong nước rơivào suy thoái, thu nhập giảm sút, lạm phát và thất nghiệp tăng cao, ngườidân sẽ hạn chế tiêu dùng mà chuyển sang tiết kiệm, nhu cầu vay tiêu dùngcũng vì đó mà giảm sút
-Môi trường chính trị
Môi trường chính trị có ảnh hưởng rất rõ rệt tới các hoạt động củaNHTM Ở quốc gia nào có tình hình chính trị ổn định thì các nhà đầu tư sẽcảm thấy yên tâm hơn, do đó đầu tư nhiều hơn Kinh tế phát triển, chấtlượng cuộc sống của người dân được đảm bảo, nhờ đó hoạt động ngân hàngnói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng ngày càng phát triển Ởquốc gia nào có tình hình chính trị không ổn định, xảy ra tranh chấp giữacác đảng phái, chiến tranh…thì việc sản xuất kinh doanh trong nước gặpnhiều khó khăn, thu hút được đầu tư lại càng khó khăn hơn nữa
Trang 23-Môi trường văn hoá – xã hội
Môi trường văn hoá – xã hội bao gồm các yếu tố như trình độ nhận thức,lối sống, thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán, tâm lý… Những yếu tốnày tác động trực tiếp tới hành vi của người tiêu dùng Ở nơi nào người dân
có trình độ dân trí cao, người dân dễ dàng nắm bắt được thông tin và côngnghệ ngân hàng thì ở đó hoạt động ngân hàng sẽ phát triển hơn Hay như ởmột số nơi người dân có thói quen tiết kiệm, đặc biệt là các nước Á Đông
ví dụ như Việt Nam Thường thì họ sẽ tiết kiệm tiền dần dần, khi nào cónhu cầu mua sắm sẽ trích từ đó ra Chỉ khi thật sự cấp bách họ mới tới ngânhàng để vay Thậm chí có những người mang tâm lý ngại đến ngân hàng vì
có nhiều thủ tục
-Môi trường pháp lý
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành kinh doanh chịu sựgiám sát chặt chẽ nhất của luật pháp và các cơ quan chức năng của Chínhphủ Môi trường này tạo ra cơ sở pháp lý ràng buộc và tác động đến việchình thành, tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Nếu hệ thống pháp luậtquy định càng rõ ràng, chi tiết, chặt chẽ, đồng bộ thì sẽ tạo ra môi trườngcạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng đồng thời mối quan hệ giữa ngânhàng với khách hàng cũng được cải thiện hơn do thoả mãn được lợi ích của
cả hai bên Hoạt động cho vay tiêu dùng vì thế mà cũng phát triển hơn -Môi trường kỹ thuật – công nghệ
Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xã hội
Nó làm thay đổi phương thức sản xuất, cách thức tiêu dùng và cả phươngthức trao đổi của xã hội nói chung cũng như của ngân hàng nói riêng Ngânhàng là một trong những ngành rất quan tâm tới ứng dụng công nghệ thôngtin trong hoạt động kinh doanh Có thể nói hoạt động của ngân hàng khôngthể tách rời khỏi sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin
Trang 24Ngày nay khi đời sống ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngàycàng cao hơn đòi hỏi các ngân hàng phải không ngừng đổi mới để có thểthu hút khách hàng nhiều hơn Việc áp dụng các công nghệ mới vào hoạtđộng kinh doanh giúp ngân hàng có thể cung cấp các sản phẩm dịch vụ phùhợp, đảm bảo chất lượng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Bêncạnh đó sự cạnh tranh gay gắt trong ngành hiện nay cũng buộc các ngânhàng phải thường xuyên cập nhật các công nghệ mới để tránh bị lạc hậu,mất lợi thế cạnh trãnh, để có thể tồn tại và phát triển.
-Chủ trương chính sách của Nhà nước
Các chủ trương chính sách của Nhà nước đều có ảnh hưởng tới hoạt độngcủa ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng, đặc biệt
là các chính sách kinh tế Nếu trong một thời kỳ nào đấy chủ trương củaNhà nước là mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài thì nền kinh tế trong nước
sẽ có điều kiện để phát triển, thu nhậ quốc dân tăng lên, thu nhập bình quânđầu người cao, thất nghiệp giảm Điều đó làm cho nhu cầu tiêu dùng củangười dân tăng lên, hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng sẽ pháttriển hơn Không chỉ có những chính sách kinh tế mới có ảnh hưởng tớihoạt động cho vay tiêu dùng mà bên cạnh đó các chính sách về xã hội cũnggóp phần không nhỏ ví dụ như xoá đói giảm nghèo, cho vay hỗ trợ sảnxuất… Những chính sách này giúp cho người có thu nhập thấp cải thiện đờisống của bản thân và gia đình, giúp thu hẹp khoảng cách giàu – nghèotrong xã hội Nhờ đó mà số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại các ngânhàng cũng tăng lên
-Các yếu tố thuộc về khách hàng
Đối tượng vay tiêu dùng chủ yếu là cá nhân và hộ gia đình nên việc thuthập thông tin đánh giá tư cách đạo đức của khách hàng đối với cán bộ tíndụng là vô cùng khó khăn Khả năng xảy ra rủi ro ở đây là rất lớn Chính vì
Trang 25thế đối với những khách hàng đến vay lần đầu, số tiền khách hàng đượcvay rất hạn chế Nếu khách hàng chứng minh được phẩm chất đạo đức tốtcũng như độ tin cậy của mình thì khách hàng sẽ được vay số tiền lớn hơn.Khả năng tài chính của khách hàng là nguồn trả nợ chủ yếu cho ngân hàng.Các khoản cho vay tiêu dùng sẽ có độ rủi ro thấp hơn khi mà khách hàng
có thu nhập cao và ổn định Tuy nhiên đây lại là một yếu tố không ổn định,
có tính biến động Có thể tại thời điểm vay khách hàng có thu nhập cao và
ổn định, nhưng có thể có các biến cố bất thường như tai nạn, ốm đau, mấtviệc… xảy ra Khi ấy khả năng thu nợ của ngân hàng sẽ trở nên khó khăn.Nguồn trả nợ thứ hai cho ngân hàng khi khách hàng không có khả năng trảđược nợ đó là tài sản đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo quyết định hạn mứccho vay và cả doanh số cho vay của ngân hàng
Các yếu tố thuộc về khách hàng này ảnh hưởng tới quyết định có cho kháchhàng vay hay không của ngân hàng Từ đó mà việc phát triển hoạt động chovay tiêu dùng cũng bị ảnh hưởng theo
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
-Quy mô vốn của ngân hàng
Vốn giữ một vai trò quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng, đồngthời nó cũng thể hiện vị thế của ngân hàng trong ngành Bất cứ thành phầnkinh tế nào muốn hoạt động đều cần phải có vốn Riêng với lĩnh vực kinhdoanh ngân hàng – một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, thì số vốn cần phải cólớn hơn gấp nhiều lần Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm vốn chủ sở hữu
và nguồn huy động được Vốn càng lớn, càng có điều kiện mở rộng hoạtđộng kinh doanh như nâng cao cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị, côngnghệ…; có khả năng đa dạng hoá danh mục sản phẩm dịch vụ, tăng sứccạnh tranh cho ngân hàng Nhờ đó mà hoạt động của ngân hàng cũng pháttriển theo và cho vay tiêu dùng không phải là một ngoại lệ
Trang 26-Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, trởthanh hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng,tăng cường chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhấtchung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năngsinh lời Toàn bộ các vấn đề có liên quan đến cấp tín dụng nói chung đềuđược xem xét và đưa vào chính sách tín dụng như quy mô, lãi suất, kì hạn,đảm bảo, phạm vi, các khoản tín dụng có vấn đề và các nội dung khác.Trong trường hợp ngân hàng theo đuổi chính sách tín dụng mạo hiểm tức
là nghiêng về tìm kiếm lợi nhuận, hoạt động tín dụng sẽ được mở rộngtrong đó có cả cho vay tiêu dùng Ngược lại, khi mà ngân hàng tiến hànhchính sách tín dụng thận trọng, hoạt động tín dụng sẽ bị hạn chế, bị giámsát chặt chẽ, hoạt động cho vay tiêu dùng vì thế cũng không thể phát triểnđược Do vậy chính sách tín dụng của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn tớiphát triển hoạt động cho vay tiêu dùng
-Đội ngũ cán bộ nhân viên
Yếu tố con người luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Có câu nói rằng: “Hình ảnh của một ngân hàng có tiềm lựctài chính hung mạnh được in vào đầu khách hàng bởi một nhân viên giaodịch tập sự” Đội ngũ cán bộ nhân viên chính là bộ mặt, là hình ảnh, lànòng cốt của ngân hàng.Trình độ chuyên môn, đạo đức, thái độ phục vụ…của cán bộ ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh nóichung, hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng Cho vay tiêu dùng là mộthình thức cho vay có rủi ro khá cao nên trình độ chuyên môn của cán bộngân hàng là rấy quan trọng Nếu ngay từ khâu thẩm định đã làm không tốtthì có thể sẽ gây tổn hại cho ngân hàng Ngân hàng là một ngành kinhdoanh dịch vụ nên thái độ phục vụ cũng như chế độ chăm sóc khách hàng
Trang 27rất được chú trọng Nếu cán bộ ngân hàng có thái độ phục vụ nhiệt tình,chế độ chăm sóc khách hàng chu đáo thì khách hàng sẽ giao dịch với ngânhàng nhiều hơn, nhờ đó mà ngân hàng mở rộng được đối tượng kháchhàng Bên cạnh đó, vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng cần phải được quantâm Cán bộ ngân hàng phải biết đặt lợi ích của ngân hàng và khách hànglên đầu, không vì tư lợi mà làm tổn hại đến ngân hàng và khách hàng.
Ngoài ra, đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng chính là nguồn ý tưởng, sángkiến giúp ngân hàng cải thiện, phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Bởi
họ là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, biết được các yêu cầu,vướng mắc, khó khăn của khách hàng Nhờ đó mà có thể cải tiến sản phẩmdịch vụ để phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hơn nữa.-Chiến lược marketing
Để đưa sản phẩm dịch vụ của mình ra thị trường, marketing là một phươngthức rất hiệu quả Marketing ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầumong muốn của khách hàng về chất lượng, chủng loại sản phẩm dịch vụngân hàng, đồng thời có các biện pháp nhằm kích thích nhu cầu của kháchhàng để đạt được mức sử dụng sản phẩm của ngân hàng cao nhất Muốncho sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến được tận tay người tiêu dùng,ngân hàng phải tăng cường các hoạt động xúc tiến hỗn hợp của marketingngân hàng như quảng cáo, khuyến mãi, tiếp xúc khách hàng qua mạng lướidịch vụ rộng khắp, qua hội nghị tiếp xúc khách hàng… Như vậy thì hìnhảnh của ngân hàng mới được quảng bá rộng rãi và lấy được lòng tin củakhách hàng Nhờ đó mà các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nói chung vàcho vay tiêu dùng nói riêng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn
Trang 28CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH ĐÔNG ANH
2.1.Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Chi nhánh Đông Anh
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Chi nhánh Đông Anh Tên giao dịch: Vietinbank Đông Anh
Địa chỉ: Tổ 4, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội
Số điện thoại: 04.38837497
Swift Code: ICBVVNVX144
Căn cứ vào quyết định số 05/HĐQT – QĐ ngày 07/12/1996 của Chủ tịchHĐQT Ngân hàng Công thương Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh Ngânhàng Công thương Đông Anh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam,
có trụ sở đặt tại khối 1 Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội Nằmtrên địa bàn ngoại ô Thủ đô Hà Nội, Chi nhánh Công thương Đông Anh có vịtrí gần các khu công nghiệp lớn như: Bắc Thăng Long, Nguyên Khê, Nội Bài,
… đặc biệt là cửa ngõ của Cảng hàng không Sân bay quốc tế Nội Bài
Trong những năm qua, Chi nhánh luôn cung ứng vốn và các sản phẩmdịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, đa dạng với chất lượng cao nhất cho cácdoanh nghiệp trong khu công nghiệp và trên địa bàn, trở thành địa chỉ tin cậy,
uy tín cho khách hàng Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đông Anh là đơn
vị hạch toán phụ thuộc, là đại diện theo ủy quyền của Ngân hàng Công
Trang 29thương Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của ngành chịu
sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ đối với Ngân hàng Công thương ViệtNam Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đông Anh chịu trách nhiệm cuốicùng về các nghĩa vụ theo sự cam kết của mình trong phạm vi được ủy quyền.Trong những năm qua, Chi nhánh không ngừng phát triển, mở rộng thịtrường đầu tư, đa dạng các hoạt động kinh doanh và tăng lợi nhuận Chinhánh đã trở thành một đơn vị hoạt động khá hiệu quả Ban đầu Chi nhánhNgân hàng Công thương Đông Anh là một phòng giao dịch, sau đó trở thànhChi nhánh phụ thuộc vào Ngân hàng Công thương, sau hai năm hoạt động cóhiệu quả, Chi nhánh đã được độc lập trực thuộc Ngân hàng Công thương ViệtNam kể từ ngày 01/01/1997 Từ tháng 11 năm 2002, Chi nhánh đã nâng cấpthành Chi nhánh cấp 1, loại 2 trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam.Đây là điều kiện để ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh phát triểnđộc lập và tự chủ trong kinh doanh
Qua thời gian hoạt động, Ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh
đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, thu hút ngày càng đông số lượngkhách hàng trong và ngoài địa bàn đến với ngân hàng, đáp ứng tốt nhu cầucủa các doanh nghiệp Ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh là mộttrong những chi nhánh hoạt động có hiệu quả trong toàn hệ thống ngân hàngCông thương Việt Nam
Hiện nay, chi nhánh có số lượng các phòng giao dịch khá lớn trên địabàn bao gồm: pḥòng giao dịch Bắc Thăng Long, Sóc Sơn, Đồng Dầu, Vân
Hà, sân bay Quốc tế Nội Bài, Phủ lỗ, Tây Hồ…Bên cạnh việc cung cấp cácsản phẩm, dịch vụ đa dạng, phong phú như nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ,cho vay phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, ngân hàngCông thương chi nhánh Đông Anh còn cung cấp các dịch vụ như thanh toán,
Trang 30chuyển tiền, ATM…cho các cá nhân, doanh nghiệp sống và hoạt động trênđịa bàn.
2.1.2 Bộ máy tổ chức
Sơ đồ bộ máy tổ chức
Căn cứ quyết định số 751/2012/QĐ-TGĐ-NHCT1 ngày 23/3/2012 củaTổng giám đốc ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ban hành chứcnăng nhiệm vụ các phòng ban như sau:
-Ban giám đốc
gồm Giám đốc và các phó Giám đốc có nhiệm vụ vạch ra mục tiêu vàchiến lược chung cho toàn Chi nhánh trong từng thời kì
-Phòng khách hàng doanh nghiệp (DN lớn, DN vừa và nhỏ)
Tìm kiếm, tiếp thị, tư vấn, hỗ trợ, chăm sóc các khách hàng
Phối hợp cùng các bộ phận liên quan cung cấp trọn gói các sản phẩmdịch vụ theo chế độ nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng
Theo dõi, giám sát các khoản vay, đôn đốc thu hồi nợ
Trang 31Phối hợp với phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề thu hồi các khoản nợxấu, nợ ngoại bảng, nợ xử lý rủi ro
-Bộ phận tài trợ thương mại (thuộc phòng khách hàng doanh nghiệp)
Tiếp nhận, xử lý các giao dịch tài trợ thương mại được ủy quyền
Đầu mối tiếp thị, tư vấn, bán sản phẩm, dịch vụ tài trợ thương mại chokhách hàng của ngân hàng
Đầu mối giải quyết những vướng mắc phát sinh liên quan đến nghiệp vụtài trợ thương mại tại chi nhánh; báo cáo kịp thời những vướng mắc phátsinh không xử lý được cho cấp có thẩm quyền
-Bộ phận kinh doanh ngoại tệ (thuộc phòng khách hàng doanh nghiệp)Đầu mối quản lý, tổng hợp, giám sát toàn bộ hoạt động kinh doanh ngoại
tệ tại chi nhánh, đảm bảo thực hiện đúng quy trình mua bán ngoại tệ vàcác quy định về trạng thái ngoại tệ, tỷ giá,…
Đầu mối phối hợp với các bộ phận thuộc các phòng khách hàng, phònggiao dịch tìm kiếm khai thác nguồn ngoại tệ mua, bán cho khách hàngThực hiện giao dịch hối đoái và các nghiệp vụ phát sinh liên quan đếnhoạt động kinh doanh ngoại tệ theo đúng nhiệm vụ được giao
-Phòng khách hàng cá nhân
Thực hiện quan hệ khách hàng, tìm kiếm nguồn vốn thông qua:
Tìm kiếm, tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng là cá nhân, hộ gia đìnhTheo dõi, giám sát các khoản vay, đôn đốc thu hồi nợ; phối hợp phòngquản lý rủi ro và nợ có vấn đề thu hồi các khoản nợ xấu, nợ ngoại bảng,
nợ xủ lý rủi ro
Quản lý hồ sơ thông tin khách hàng
-Bộ phận thẻ và dịch vụ NH điện tử (thuộc phòng khách hàng cá nhân)Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến cung cấp sản phẩm, dịch vụ thẻ
và các dịch vụ ngân hàng điện tử cho khách hàng
Trang 32Thực hiện công tác marketing và hỗ trợ các khách hàng về dịch vụ thẻ,dịch vụ ngân hàng điện tử
Tổ chức công tác hạch toán kế toán, thực hiện các giao dich tài chính vàphi tài chính của toàn chi nhánh theo quy định
Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát đối với tất cả các giao dịchhành chính đã phát sinh tại chi nhánh
Tổ chức in, lưu trữ và kiểm soát toàn bộ hồ sơ, chứng từ, liệt kê, báo cáo
kế toán theo quy định, chế độ
-Bộ phận thông tin điện toán (thuộc phòng kế toán giao dịch)
Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán
Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt trong hoạt động của hệthống mạng máy tính của đơn vị
-Phòng tiền tệ kho quỹ
Quản lý và kiểm kê toàn bộ tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉquan trọng, hồ sơ tài sản đảm bảo …
Điều hành và sử dụng tiền mặt tiết kiệm, hiệu quả
Trang 33Tổ chức thu, chi, giao, nhận, điều chuyển tiền mặt đáp ứng tốt nhu cầugiao dịch của khách hàng
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác nhân
sự, đào tạo hành chính quản trị của chi nhánh
2.1.3 Các hoạt động chủ yếu
-Huy động vốn
Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các
tổ chức kinh tế và dân cư
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiếtkiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
-Cho vay, đầu tư
Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
Trang 34Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn với những dự án lớn, thời gian dài
Thấu chi, cho vay tiêu dùng
Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
-Bảo lãnh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảolãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán
-Thanh toán và Tài trợ thương mại
Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận,thanh toán thư tín dụng nhập khẩu
Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P)
và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)
Chuyển tiền trong nước và quốc tế
Chuyển tiền nhanh Western Union
Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc
-Ngân quỹ
Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)
Mua, bán chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,…) Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ
Cho thuê két sắt; cất giữ và bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá,bằng phát minh sáng chế…
-Thẻ và ngân hàng điện tử
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,MASTER CARD…)
Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card)
Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
-Hoạt động khác
Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
Trang 35Tư vấn đầu tư và tài chính
Cho thuê tài chính
Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn
và lưu ký chứng khoán
Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý
nợ và khai thác tài sản
2.1.4.Hoạt động kinh doanh
Trong những năm gần đây, Ngân hàng Công thương Chi nhánh ĐôngAnh với sự nỗ lực không ngừng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, thểhiện qua những phương diện sau:
Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh
Thời kỳ những năm gần đây, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chínhtoàn cầu, các nền kinh tế lớn đều tăng trưởng thấp Kinh tế trong nước gặp rấtnhiều khó khăn, hàng chục nghìn doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, thị trườngchứng khoán suy giảm, thị trường bất động sản đóng băng, tín dụng tăng
Trang 36trưởng thấp Chính phủ và Ngân hàng nhà nước đã chỉ đạo thực hiện mạnhcác chính sách tài chính và tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát,cắt giảm chi tiêu công, thiết lập lại kỷ cương trong hoạt động ngân hàng, đặcbiệt là trần lãi suất huy động Mặc dù lạm phát cơ bản được kiểm soát, tuynhiên tăng trưởng kinh tế vẫn đạt ở mức thấp, sản xuất công nghiệp tăngtrưởng thấp, tổng cầu nền kinh tế tiếp tục giảm, chỉ số hàng tồn kho ở mứccao, nợ xấu gia tăng …
Hệ thống Ngân hàng đang trong quá trình tái cơ cấu cũng gặp nhiều trởngại Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng Công thương bịtác động đáng kể Chi nhánh Đông Anh đã nỗ lực giữ vững vị thế là ngânhàng hàng đầu tại khu vực Đông Anh và lân cận thông qua việc không ngừngnâng cao thu nhập trong hoạt động kinh doanh
Tuy nhiên trong giai đoạn 2010-2012, mặc dù thu nhập tăng nhưng chiphí chưa được kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả dẫn đến tình trạng lợi nhuận âmtrong hai năm 2011 và 2012 Một trong số những nguyên nhân lợi nhuận âm
là do ảnh hưởng lớn của khoản thu lãi từ hoạt động tín dụng Tỷ trọng thu lãi
từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập qua các năm lần lượt là: 83,73% năm
2010, 60,94% năm 2011 và 52,80% năm 2012 Con số này giảm dần qua cácnăm khiến thu nhập tuy cao nhưng lợi nhuận đạt được lại thấp
Đơn vị tính: triệu đồng
Trang 37±% sovới2010
Thựchiện
±% sovới2011
1 Theo loại tiền 3.483 2.218 -36,3% 3.430 54,6%
Trang 38- Tiền gửi tiết kiệm và
Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh
Ngân hàng thương mại là một Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ trong đótiền là nguyên liệu chính trong việc tạo ra sản phẩm Ngân hàng, là một thứnguyên liệu độc tôn không thể thay thế Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuấtcủa Ngân hàng là hoạt động huy động vốn Do đặc trưng của nguồn vốn huyđộng là luôn có một lượng tồn khoản rất lớn và Ngân hàng có thể sử dụnglượng tồn khoản này để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh củamình Nên tình hình hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào tình hìnhhuy động vốn của chính Ngân hàng đó Nhận thức được vai trò của nguồnvốn trong hoạt động của ngân hàng thương mại, ngân hàng Công thương Chinhánh Đông Anh đã hoạch định chiến lược huy động vốn nhằm chủ động tạolập được nguồn vốn ổn định và không ngừng tăng trưởng để phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh
Năm 2011, tổng vốn huy động đạt 2.218 tỷ đồng, giảm 36,3% so vớinăm 2010 Trong đó mọi khoản mục phân theo các nguồn huy động đều giảm
ở mức đáng kể Giảm nhiều nhất là khoản mục tiền gửi doanh nghiệp và cácđịnh chế tài chính (49,7%), giảm ít nhất là khoản mục tiền gửi tiết kiệm vàcông cụ nợ (chỉ giảm 1,1%) Nguyên nhân là do năm 2011 là một năm thực
sự khó khăn đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam Số lượng các doanhnghiệp kinh doanh không hiệu quả hoặc phá sản tăng cao, cùng với đó là bàitoán hàng tồn kho chưa có lời giải khiến cho nhiều doanh nghiệp phải tậptrung mọi nguồn lực cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Cácdoanh nghiệp hoạt động trên địa bàn huyện Đông Anh cũng không nằm ngoài
Trang 39tình trạng đó Việc doanh nghiệp rút tiền gửi tại ngân hàng để đáp ứng nhucầu sản xuất kinh doanh khiến khoản mục tiền gửi doanh nghiệp và các địnhchế tài chính năm 2011 của Chi nhánh Đông Anh giảm mạnh
Trong khi đó, nguồn huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm và các công cụ
nợ giảm không đáng kể Có được điều này là nhờ các biện pháp tích cực màChi nhánh đưa ra nhằm tăng hiệu quả huy động vốn như: hoàn thiện các dịch
vụ, tổ chức những buổi gặp mặt tri ân khách hàng…nhằm tăng cường quan hệvới khách hàng truyền thống, tìm kiếm khách hàng mới
Năm 2012, tổng vốn huy động đạt 3.430 tỷ đồng, tăng 54,6% so vớinăm 2011 Kết quả này có được từ những thành công của các chương trình
“Xuân phú quý”, “Vui giáng sinh rinh quà tặng”, “Niềm tin vĩnh cửu” và rấtnhiều nỗ lực nâng cao quảng bá hình ảnh, chất lượng dịch vụ cũng nhưthương hiệu của ngân hàng Công thương Việt Nam Trong đó khoản mục tănglớn nhất lại là tiền gửi doanh nghiệp và các định chế tài chính (tăng 81,1%)
Có thể thấy năm 2012,ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh đã xâydựng được định hướng, giải pháp kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế tạichi nhánh và đạt được một số kết quả khả quan trong công tác huy động vốn,duy trì được tốc độ tăng trưởng
Tuy nhiên, theo mục tiêu chất lượng của ngân hàng Công thương Chinhánh Đông Anh năm 2012, nguồn vốn huy động đến 31/12/2012 đạt 4.000 tỷđồng Như vậy, với mức huy động được là 3.430 tỷ đồng, ngân hàng Côngthương Chi nhánh Đông Anh chưa đạt được mục tiêu đã đề ra và con số nàyvẫn sụt giảm so với năm 2010
2.1.4.3.Tình hình sử dụng vốn
Với vai trò là một ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước trên địa bàn,giai đoạn 2010-2012, chi nhánh đã tập trung nguồn vốn cho vay đối với các
Trang 40doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực khavs nhaunhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ổn định và phát triển hoạt động sảnxuất kinh doanh
Mặt khác, ngân hàng Công thương Chi nhánh Đông Anh đã cơ cấu lại
dư nợ tín dụng, tập trung vào sàng lọc, phân tích, đánh giá tình hình tài chínhcủa các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng Công thương Chinhánh Đông Anh và giảm dần dư nợ đối với những doanh nghiệp làm ăn kémhiệu quả Qua đó, chi nhánh Đông Anh có thể kiểm soát được công tác sửdụng vốn với hiệu quả cao hơn và tránh được rủi ro trong hoạt động tín dụng
hiện
Thực hiện
±% so với 2010
Thực hiện
±% so với 2011
1/ Theo loại tiền 3.548 4.414 24,4% 3.304 -25,1%