Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty Dong Yun
Trang 1Lời mở đầu
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển bền vững cũng đều phải tiến hànhquản lý đối với những phân hệ và lĩnh vực hoạt động của mình Sản xuất là một những phânhệ và lĩnh vực hoạt động cơ bản để nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của nhà doanh nghiệp.Có vai trò trực tiếp và quyết định trong việc tạo ra và cung cấp sản phẩm Dịch vụ cho xã hộiđem lại những khoản lợi nhuận nhất định cho doanh nghiệp Cũng nh các phân hệ khác Phânhệ sản xuất cũng cần đợc quản lý và nh vậy công tác quản lý sản xuất nhằm nâng cao chất l-ợng sản phẩm chính là chức năng cơ bản của doanh nghiệp
Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng và nhịp độ ngày càng khẩntrơng của quá trình hội nhập kinh tế Mỗi doanh nghiệp muốn khẳng định vị trí không còncách nào khác là phải đổi mới, hoàn thiện bản thân trong đó trọng tâm là hoàn thiện các mặthoạt động của công tác quản lý đặc biệt là công tác quản lý sản xuất nhằm nâng cao chất lợngsản phẩm
Qua thời gian thực tập ở công ty Dong Yun, em đã nhận thấy rằng các mặt hoạt động củacông tác quản lý ở công ty có nhiều thành tích và chuyển biến đáng kể nhng cũng còng khôngít hạn chế, yếu kém cần xem xét, nhanh chóng khác phục để công ty luôn xứng đáng với vị trílà một trong những doanh nghiệp đứng đầu ngành Chính vì vậy, sau quá trình nghiên cứu tìm
hiểu tình hình hoạt động của công ty em đã mạnh dạn chọn đề tài "Hoàn thiện công tác quản
lý sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty Dong Yun cho luận văn của
mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp của em đợc gồm 3 chơng
Chơng I: Cơ sở lý luận và quản lý sản xuất và chất lợng của sản phẩm
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý và chất lợng sản phẩm của công ty DongYun
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện quản lý sản xuất nhằm nâng caochất lợng sản phẩm của công ty Dong Yun
Trang 2Chơng I: Cơ sở lý luận về quản lý sản xuất và chất ợng sản phẩm
l-I Quản lý sản xuất
1.Các khái niệm
1.1 Sản xuất và các yếu tố của nó
a Khái niệm sản xuất.
Mỗi một tổ chức, một doanh nghiệp đều là một hệ thống có cấu trúc bêntrong gồm nhiều phân hệ, nhiều bộ phận gắn kết chặt chẽ và có mối quan hệ t-ơng tác với nhau để thực hiện những mục tiêu chung của hệ thống Mỗi mộtdoanh nghiệp đều có những sản phẩm của mình, đó là các đầu ra mong muốncung cấp cho xã hội Quá trình hoạt động trực tiếp tạo ra các sản phẩm củadoanh nghiệp chính là quá trình sản xuất Phân hệ trực tiếp để tạo ra các sảnphẩm ấy là sản phẩm sản xuất Đây là phan hệ chính của cấu trúc doanhnghiệp có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ của doanhnghiệp để cung cấp cho xã hội Nh vậy, theo nghĩa rộng, quá trình sản xuất vàphân hệ sản xuất không phải chỉ tồn tại ở doanh nghiệp, mà còn tồn tại ởnhiều loại hình tổ chức khác Và muốn tạo ra sản phẩm, dịch vụ đầu ra phụcvụ cho xã hội thì quá trình sản xuất phải sử dụng các yếu tố con ng ời, nguyênvật liệu, tài chính… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quytrình nhất định
Vậy, qua phân tích ở trên, có thể coi sản xuất là quá trình sử dụng, chếbiến các yếu tố đầu vào (con ngời, vật chất, tài chính, thông tin… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy) để tạothành các đầu ra mong muốn (sản phẩm dịch vụ) cung cấp cho xã hội
b Các yếu tố của sản xuất.
Cũng giống nh các phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếutố cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Toàn bộ phân hệ sản xuất đợcthể hiện bằng sơ đồ sau:
- Kỹ năng quản lý
Trang 3- Nguồn thông tin
Chúng là những điều kiện, phơng tiện cần thiết cho bất ký quá trình sảnxuất sản phẩm hoặc dịch vụ nào Muốn quá trình sản xuất có hiệu quả, cầnphải tổ chức khai thác, sử dụng, quản lý các yếu tố đầu vào một cách hợp lý,tiết kiệm nhất
+ Các đầu ra chủ yếu của sản xuất gồm 2 loại là sản phẩm và dịch vụ.Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, các đầu ra đợc thể hiện dới nhiều dạngkhó nhận biết một cách cụ thể không nh trong sản xuất sản phẩm Ngoài racòn có những phụ phẩm khác tạo ra sau quá trình sản xuất là phế phẩm, chấtthải… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy có thể có lợi hoặc không có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đôikhi đòi hỏi phải có chi phí rất lớn cho việc giải quyết xử lý chúng
+ Thông tin phản hồi; là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sảnxuất, đó là những thông tin ngợc cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sảnxuất trong thực tế của tổ chức
+ Nhiễu: là những yếu tố làm rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thốngsản xuất dẫn đến không thực hiện đợc các mục tiêu dự kiến ban đầu Chẳnghạn nh: thiên tai, lũ lụt, chiến tranh, khủng hoảng, sự cố máy móc, thiết bị 1.2 Quản lý sản xuất
Sản xuất là một trong những phân hệ và lĩnh vực hoạt động cơ bản của tổchức, có vai trò trực tiếp và quyết định trong việc tạo ra và cung cấp sản phẩm,dịch vụ cho xã hội Cũng nh các phân hệ và lĩnh vực hoạt động khác, sản xuấtcũng cần đợc quản lý, để sản xuất đi theo đúng kế hoạch, đúng quy trình vàmục tiêu của tổ chức đã đặt ra Nh vậy quản lý sản xuất là quản lý một lĩnhvực hoạt động thiết yếu trong các tổ chức, đặc biệt là trong doanh nghiệp.Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm dịch vụ, đợc coi là một chức năng cơ bảntrong doanh nghiệp Ta có thể hiểu quản lý sản xuất một cách khái quát nhấtnh sau:
Quản lý sản xuất là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểmtra hệ thống sản xuất nhằm thực hiện tốt nhất những mục tiêu sản xuất đã đềra
Vì sản xuất là lĩnh vực hoạt động tồn tại trong tất cả các tổ chức, ênhà ớc chức năng quản lý sản xuất cũng có ở tất cả các tổ chức Nhng chức năngquản lý sản xuất là một chức năng chủ yếu, quan trọng nhất trong các doanhnghiệp - một loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh điển hình
n-Yếu tố trung tâm của quản lý sản xuất là tác động lên quá trình sử dụng,biến đổi, chuyển hóa các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mong
Trang 4muốn đáp ứng nhu cầu của xã hội
Kết quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế,tổ chức và quản lý quá trình biến đổi này Nhiệm vụ của quản lý sản xuất làthiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi các đầu vào thành cácđẩua sau mỗi quá trình biến đổi, nhng với một số lợng lớn hơn số lợng đầu tban đầu Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng nhất, là động cơ hoạt động củacác doanh nghiệp và mọi tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến quá trìnhsản xuất của doanh nghiệp giá trị gia tăng là nguồn gốc tạo ra thu nhập chocác đối tợng có tham gia đóng góp vào doanh nghiệp, cũng là nguồn tái đầu tđể mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâudài của doanh nghiệp Quản lý sản xuất có hiệu quả là yêu cầu thiết yếu đốivới quản lý một tổ chức
2 Mục tiêu của quản lý sản xuất
Doanh nghiệp là một tổ chức bằng nguồn lực, các phơng tiện vật chất vàtài chính của mình có thể thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng ngời tiêudùng, ngời sử dụng) bằng cách sản xuất sản phẩm và cung cấp các dịch vụ nóiđến doanh nghiệp, ngời ta thờng nghĩ đến các doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp, thực tế còn có các doanh nghiệp và các tổ chức cung cấp dịch vụ khác(dịch vụ, vận tải… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy).
Một doanh nghiệp không phải là một đơn vị độc lập màn nó sống trongmt của nó: Trong mt sống của mình các doanh nghiệp thực hiện quá trình traođổi vật chất và thông tin Các doanh nghiệp mua yếu tố sản xuất từ phía cácnhà cung cấp và tiêu thụ (bán) sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng (kháchhàng) Giữa 2 quá trình đó cần thiết phải có một quá trình chế biến các đầuvào để tạo ra các đầu ra, là quá trình sản xuất Các doanh nghiệp khi tiền hànghoạt động sản xuất kinh doanh đều nhằm mục đích sinh lợi Và để đạt đợcmục tiêu này một yếu tố không thể thiếu và vô cùng quan trọng đối với cả hệthống tổ chức doanh nghiệp là quản lý Quản lý sản xuất một doanh nghiệpbắt đầu ngay từ khi doanh nghiệp đó ra đời Và quản lý sản xuất có mục tiêutổng quát là đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách trên cơ sở sử dụnghiệu quả nhất các yếu tố sản xuất để tạo ra các đầu ra mong muốn
Nhằm thực hiện mục tiêu tổng thể này, quản lý sản xuất đặt ra các mụctiêu cụ thể sau:
- Đảm bảo chất lợng, tăng cờng đọ tin cậy bằng chất lợng sản phẩm Sản phẩm chế tạo ra phải phù hợp với những tiêu chuẩn đợc đặt ra khithiết kế, nghĩa là phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng Chất lợng có thể
Trang 5đợc đánh giá với những tiêu chuẩn đặt ra từ bên ngoài doanh nghiệp (ví dụtiêu chuẩn về vệ sinh do Nhà nớc áp đặt đối với lơng thực, thực phẩm hay tiêuchuẩn về an toàn trong ngành xe cộ), chất lợng cũng có thể đợc đánh giá vớinhững tiêu chuẩn nội bộ mà chính doanh nghiệp đặt ra Mức chất lợng cũngcó thể đánh giá so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
- Đảm bảo thời hạn, có thể rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm Nhngthời hạn đợc xác định bởi tính chất của sản phẩm và các thị trờng, và cũng tùythuộc vào công nghệ sản xuất Luôn phải đảm bảo tiến độ sản xuất cũng nhthời hạn cung cấp sản phẩm cho khách hàng theo nhu cầu và theo đơn đặthàng và kế hoạch sản xuất Có thể rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm nhngvẫn phải đảm bảo về chất lợng
- Giảm chi phí sản xuất
Giảm chi phí nhằm giảm giá bán để giành đợc thị trờng, hoặc nhằm tốiđa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp Điều đầu tiên là doanh nghiệp phải có mộthệ thống kế tóan có hiệu lực để nắm đợc các thông tin chính xác về các loạichi phí Bộ phận sản xuất không làm chủ đợc lợi nhuận vì không có thẩmquyền để định đoạt giá bán, nhng có trách nhiệm giảm tới mức tối thiểu chiphí đối với một mức chất lợng nhất định
- Linh hoạt trong tổ chức
Có nghĩa là hệ thống sản xuất của doanh nghiệp phải có khả năng phảnứng nhanh đối với mọi biến đổi trong hoạt động (biến đổi trong thị trờng, biếnđổi trong sản phẩm) Những phơng pháp để đạt đợc mục tiêu này là đào tạonhân sự, có dự trữ năng lực sản xuất (năng lực sản xuất lớn hơn nhu cầu).
- Ngoài ra quản lý sản xuất còn có mục tiêu góp phần động viên, khuyếnkhích ngời lao động để họ quan tâm đến kết quả chung của doanh nghiệp vàcó 1 tinh thần làm việc say mê, sáng tạo, có hiệu quả và trách nhiệm cao
- Cũng nh các mục tiêu chung của doanh nghiệp, những mục tiêu về quảnlý sản xuất cũng phải đợc ấn định theo cấp bậc Tùy theo thời điểm, tình hình,chiến lợc của doanh nghiệp thì mức độ u tiên và tầm quan trọng tơng đối củamỗi mục tiêu đợc ấn định hoặc điều chỉnh sao cho phù hợp Giữa các mục tiêucủa quản lý sản xuất có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau tạo thành sứcmạnh tổng hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờngtrong nớc và quốc tế.
II Chất lợng sản phẩm
1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm
1.1 Khái niệm chất lợng sản phẩm
Trang 6Hiện đang tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm,mỗi quan điểm lại có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau.
Đối với những sản phẩm thông thờng các quan điểm thờng gặp là:
- Theo tính chất công nghệ của sản xuất: chất lợng sản phẩm là tổng hợpnhững đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, phảnánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó Đáp ứng cho những nhucầu cho trớc trong những điều kiện xác định về kinh tế - xã hội
- Theo hớng phục vụ khách hàng: chất lợng sản phẩm chính là mức độthỏa mãn nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi của ngời tiêu dùng
- Theo quan niệm thị trờng: chất lợng là sự kết hợp giữa các đặc tính củasản phẩm thỏa mãn đợc nhu cầu của khách hàng trong giới hạn chi phí nhấtđịnh
- Các nhà kinh tế triết học Mác cho rằng: Ngời mua và vì hàng có giá sửdụng và giá trị sử dụng ấy biểu hiện bằng thông số có thể đo đếm, đánh giábiểu thị đợc chất lợng của hàng hóa đó Nh vậy chất lợng là giá trị sử dụngđồng nghĩa chất lợng, là mức độ hoàn thiện mà sản phẩm đó thỏa mãn yêu cầucủa ngời tiêu dùng
- Từ điển tiếng Việt phổ thông thì cho: Chất lợng là tổng thể những tínhchất, thuộc tính của sự vật (sự việc)… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy lên cho sự vật
việc) này phân biệt với sự vật (sự việc khác).
- Còn từ điển Oxford Pocket Dictonary lại cho: chất lợng là mức hoànthiện, là đặc trng so sánh hay đặc trng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện,các thông số cơ bản.
- Theo tiêu chuẩn chất lợng hàng hóa ở Pháp NFX 50 - 109: chất lợng làtiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngời sửdụng.
- Theo TCVN ISO 8402: Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thựctế (đối tợng) tạo cho thực thể (đối tợng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầuđã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn.
Đối với các quyết định, chất lợng đợc hiểu là tính hiệu quả, tính khoa họcvà tính hiện thực mà quyết định đem lại cho nhà quản lý và cho những ai bị nótác động.
Từ những điểm hội tụ chung của các cách hiểu không giống nhau, có thểđa ra định nghĩa sau về chất lợng sản phẩm: chất lợng sản phẩm là các thuộctính có giá trị của sản phẩm mà nhờ đó sản phẩm đợc a thích, đắt giá và ngợclại.
Trang 7Nh vậy với các hiểu trên thì các thuộc tính của sản phẩm phải là cácthuộc tính có giá trị theo nghĩa:
+ Sản phẩm có ích cho ngời sử dụng nó.+ Sản phẩm phải là loại khan hiếm.
+ Sản phẩm phải là loại có nhu cầu của ngời tiêu dùng.+ Sản phẩm có khả năng chuyển giao đợc.
+ Sản phẩm phải đắt giá.
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm.
Có rất nhiều các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm và mỗi một tổchức, mỗi một doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm khác nhau thì có hệthống các chỉ tiêu khác nhau Theo nhà quản lý chất lợng nổi tiếng ngời MỹJoesph M Juran: "Chất lợng là tính thích ứng" Thích ứng tức là mức độ đápứng nhu cầu đối với khách hàng của sản phẩm hoặc dịch vụ Có 8 phơng diệncũng là 8 chỉ tiêu chúng nhất để đánh giá chất lợng sản phẩm dới đây:
1 Tính năng: là trình độ kỹ thuật và đẳng cấp mà chức năng chính củasản phẩm đạt đợc Đó chính là tác dụng chính mà sản phẩm đem lại cho ngờisử dụng nó.
2 Chức năng kèm theo: là chức năng của sản phẩm khiến cho kháchhàng cảm thấy thuận tiện hơn khi sử dụng.
3 Tính tin cậy: sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn thành đảm bảo tính chuẩnxác và hiệu quả của chức năng.
4 Tính nhất quán: sản phẩm hoặc dịch vụ phải phù hợp với bản hớng dẫnhoặc tiêu chuẩn đã quy định của dịch vụ.
5 Độ bền: sản phẩm hoặc dịch vụ đạt đến xác suất độ bền sử dụng tiêuchuẩn, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
6 Sự bảo vệ: sản phẩm có dễ bảo quản và sửa chữa hay không?
7 Tính thẩm mỹ: bề ngoài của sản phẩm có tính nghệ thuật và có hấpdẫn hay không, có đáp ứng đợc thị hiếu của khách hàng hay không?
8 Tính cảm quan: sản phẩm hoặc dịch vụ có khiến cho khách hàng có ợc những sự liên tởng tốt đẹp hay không?
đ-Chất lợng sản phẩm quyết định bởi rất nhiều yếu tố, xét từ góc độ quảnlý sản xuất, tính ổn định của chất lợng sản phẩm đợc quyết định chủ yếu dựavào tính ổn định của sản xuất và quá trình tác nghiệp Kế hoạch thực hiện luônthay đổi, thiết bị luôn có sự cố, công nhân thao tác luôn vắng mặt, hoạt độngtác nghiệp thiếu đi trình tự và tiêu chuẩn đều là những nguyên nhân quantrọng dẫn đến chất lợng sản phẩm không ổn định Do vậy quản lý sản xuất để
Trang 8ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm là điều rất quan trọng.
2 Vai trò của chất lợng sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng, chất lợng sản phẩm đặt lên hàng đầu và làvấn đề sống còn của doanh nghiệp Một sản phẩm dù đã đợc tung ra thị trờngđợc thị trờng chấp nhận nhng cũng không có ai không có gì để đảm bảo chắcchắn rằng sản phẩm đó sẽ tiếp tục thành công nếu doanh nghiệp không duy trìvà cải tiến nâng cao chất lợng cho sản phẩm của mình Vì thế, giữ vững vànâng cao uy tín của sản phẩm để chiếm một vị trí đáng kể trên thị trờng, đểđạt đợc hiệu quả về sản xuất kinh doanh của loại sản phẩm nào đó trên thị tr -ờng bắt buộc các nhà kinh doanh luôn phải tìm cách nâng cao chất lợng sảnphẩm của mình về mọi mặt Vậy ta có thể khẳng định đợc một điều là: "Nângcao chất lợng sản phẩm, có tầm quan trọng sống còn đối với các doanhnghiệp" Điều này thể hiện ở chỗ:
- Chất lợng luôn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Nâng cao chất lợng sẽ tạo đợc uy tín, danh tiếng, cơ sở cho sự tồn tại,phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
- Tăng cờng sản phẩm tơng đơng với tăng năng suất ld xã hội tức sẽ tạođiều kiện cho việc tiêu thụ và nâng cao chất lợng chu chuyển trên thị trờng.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp cácloại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng và ngời ld.
- Nâng cao chất lợng sẽ góp phần quan trọng cho việc tiết kiệm nguyênvật liệu, vật t, năng lợng và thời gian lao động.
Bên cạnh đó nâng cao chất lợng sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn đối vớitoàn bộ nền kinh tế - chính trị - xã hội của đất nớc:
- Nâng cao chất lợng sản phẩm là nâng cao vị trí và uy tín của doanhnghiệp trên thơng trờng, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, do đó nângcao thu nhập cho nhà quản lý cũng nh ngời lao động,… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy Nh vậy nâng cao chấtlợng sản phẩm đồng nghĩa với sự phát triển kinh tế nhanh chóng và ổn địnhtrong doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
- Chất lợng sản phẩm còn có ý nghĩa chính trị t tởng và xã hội to lớn Xãhội của chúng ta ngày càng phát triển, bảo đảm sản xuất đợc ra những sảnphẩm có chất lợng cao tức là đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càngcao của các thành viên trong xã hội, khơi dậy niềm tin, sự nhiệt tình, sáng tạovà tâm huyết đối với công việc, đối với doanh nghiệp, đối với sự phát triển củanền kinh tế của ngời lao động cũng nh của mọi tầng lớp thanh niên trong xã
Trang 9hội Họ sẽ tin tởng vào khả năng tăng trởng của nền kinh tế của dân tộc mìnhtrên toàn thế giới, sẽ tự hào khi nói về sản phẩm và hàng hóa của Việt Nam.
- Bên cạnh ý nghĩa trên, nâng cao chất lợng sản phẩm còn có vai trò quantrọng với quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta Nâng cao chất lợng sản phẩmsẽ tạo cơ hội và tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh và chỗđứng của doanh nghiệp trên trờng quốc tế Làm đợc điều này cũng có nghĩa làchúng ta đã tham gia sâu hơn và mở rộng hơn vào sự phân công lao động quốctế.
Nh vậy nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ tăng thêm giá trị sử dụng cho sảnphẩm và tiết kiệm hao phí cho xã hội Chất lợng sản phẩm chính là yêu cầuquan trọng đối với mọi doanh nghiệp và cũng chính là vấn đề tối quan trọngcho nền kinh tế đất nớc Nâng cao chất lợng sản phẩm có vai trò to lớn trongchiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung và sự tồn tại, phát triển của mỗidoanh nghiệp nói riêng.
3 Các nhân tố của quá trình sản xuất ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và vai trò của quản lý sản xuất trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
3.1 Các nhân tố của quá trình sản xuất ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, chỉ trên cơsở xác định đầy đủ các yếu tố thì mới có thể đề xuất đ ợc những biện pháp đểkhông ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và tổ chức quản lý chặt chẽ quátrình sản xuất kinh doanh.
Mỗi một ngành sản xuất kinh doanh có những đặc điểm riêng tuy nhiênta chỉ xét các yếu tố của quá trình sản xuất ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.Có thể phân loại thành một số nhóm yếu tố sau:
3.1.1 Phơng thức và công nghệ sản xuất.
Phơng thức sản xuất chính là những cách thức sử dụng nguyên vật liệuđầu vào của quá trình sản xuất cùng với những máy móc, thiết bị, công nghệsản xuất để tạo đợc những đầu ra mong muốn Dù một doanh nghiệp có máymóc, công nghệ hiện đại nhng nếu không có phơng thức sản xuất hợp lý thì sẽgặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất cũng nh việc hoàn thành chấtlợng sản phẩm.
Quá trình công nghệ cũng có ảnh hởng lớn, quyết định đến chất lợng sảnphẩm Đây là quá trình phức tạp, có thể làm thay đổi, bổ sung hoặc cải thiệntính chất ban đầu của nguyên vật liệu theo hớng sao cho phù hợp với côngdụng của sản phẩm Công nghệ hiện đại với những yếu tố kỹ thuật hiện đại,máy móc thiết bị hiện đại sẽ tạo đợc sự thuận lợi cao cho sản xuất, có tính
Trang 10chất quyết định đến chất lợng sản phẩm Đúng nh vậy, trong sản xuất hànghóa, ngời ta sử dụng phối hợp nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau về thànhphần, tính chất, công dụng Nắm vững đợc đặc tính của nguyên vật liệu đểthiết kế sản phẩm là điều cần thiết Song quá trình chế tạo, việc theo dõi khảosát chất lợng sản phẩm theo tỷ lệ phối trộn cũng là vấn đề cần đợc chú trọngđể mở rộng mặt hàng, thay thế nguyên vật liệu, xác định đúng đắn chế độ giacông Điều đó thuộc về yếu tố kỹ thuật trong dây chuyền sản xuất Ngoài racần phải chú ý đến thiết bị, máy móc sản xuất, bởi vì nếu chỉ có kỹ thuật vàcông nghệ hiện đại nhng thiết bị cũ kỹ, lạc hậu thì không thể nâng cao đợcchất lợng sản phẩm, do không đạt đợc sự phối hợp đồng bộ theo yêu cầu.
3.1.2 Kế hoạch sản xuất.
Mỗi một hệ thống, mỗi một quá trình đều phải có một kế hoạch, mộtchiến lợc phát triển cụ thể trong từng thời kỳ, từng giai đoạn Quá trình sảnxuất cũng vậy, nó cần có kế hoạch sản xuất, chiến lợc sản xuất đối với từngsản phẩm, từng thị trờng và từng thời kỳ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xãhội Nếu nh quá trình sản xuất có kế hoạch, có chiến lợc cụ thể thì sẽ đảm bảohơn về chất lợng sản phẩm cũng nh tiến độ cung cấp sản phẩm ra thị trờng.Thực tế đều có sự sai khác giữa dự báo và thị trờng nơi mà một doanh nghiệpmuốn thâm nhập Vì vậy kế hoạch sản xuất phải đợc xây dựng trên cơ sở nănglực sản xuất có tính đến thời gian chờ đợi, thời gian máy hỏng… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy và phân tích,đánh giá, dự báo nhu cầu sản phẩm trên thị trờng Việc vận hành dây chuyềnsản xuất, tiến độ sản xuất nếu nh theo đúng kế hoạch thì chất lợng sản phẩmsẽ đợc đảm bảo đúng nh nhu cầu của khách hàng và theo mẫu mã thiết kế.
3.1.3 Nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất.
Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào, có ảnh hởng quyết định đến chất lợngsản phẩm Muốn có sản phẩm đạt các chỉ tiêu chất lợng, chất lợng của nguyênvật liệu đầu vào phải đợc đảm bảo Mặt khác phải đảm bảo cung cấp cho cơ sởsản xuất những nguyên vật liệu đúng số lợng, đúng kỳ hạn nh vậy cơ sở sảnxuất mới chủ động ổn định quá trình sản xuất và thực hiện đúng kế hoạch chấtlợng.
3.1.4 Việc đảm bảo tiến độ và các công đoạn của quá trình sản xuất.
Một quá trình sản xuất ra sản phẩm bao gồm nhiều công đoạn khác nhauvà phải đi theo một tiến độ nhất định Các sản phẩm khác nhau với chất lợngvà mẫu mã đợc thiết kế trớc đó, các nhà hoạch định chiến lợc, kế hoạch sảnxuất đã lập ra một quy trình sản xuất với các giai đoạn và tiến độ đảm bảo đểcó thể sản xuất ra sản phẩm theo đúng kế hoạch chất lợng Chính vì thế việc
Trang 11sản xuất theo đúng tiến độ và các giai đoạn là một yêu cầu quan trọng để ổnđịnh và nâng cao chất lợng sản phẩm.
3.1.5 Công tác kiểm tra giám sát các giai đoạn sản xuất và phơng pháp tổ chức quản lý sản xuất.
Để đảm bảo đúng tiến độ sản xuất cũng nh đảm bảo chất lợng sản phẩmthì phải có một ban chỉ đạo kiểm tra giám sát chịu trách nhiệm quản lý toànbộ quá trình sản xuất Một doanh nghiệp có nguyên vật liệu tốt, kỹ thuật, côngnghệ, thiết bị hiện đại nhng không biết tổ chức lao động, tổ chức sản xuất, tổchức thực hiện tiêu chuẩn, tổ chức kiểm tra giám sát quá trình sản xuất, kiểmtra chất lợng sản phẩm, tổ chức tiêu thụ, vận chuyển dự trữ, bảo quản sảnphẩm, hàng hóa, tổ chức sửa chữa,… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy nói tóm lại, không biết tổ chức và quảnlý sản xuất kinh doanh thì không thể nâng cao đợc chất lợng sản phẩm.
3.1.6 Yếu tố con ngời.
Yếu tố con ngời ở đây bao gồm cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp, cán bộcông nhân viên trong từng đơn vị, đặc biệt là đơn vị sản xuất và ngời tiêudùng Nhân tố con ngời có vai trò vô cùng quan trọng trong việc quản lý cácyếu tố còn lại của quá trình sản xuất và đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Các cán bộ lãnh đạo có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việcnâng cao chất lợng sản phẩm trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt, thì họ sẽcó những chủ trơng, chính sách đúng đắn về chất lợng sản phẩm thể hiệntrong mối quan hệ sản xuất và tiêu dùng, các biện pháp khuyến khích tinhthần vật chất… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy cho công nhân viên và ngời lao động,… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy từ đó cán bộ, côngnhân viên và ngời lao động sẽ hiểu rõ hơn về quyền lợi và trách nhiệm củamình trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đây sẽ là yếu tố quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
3.2 Vai trò của quản lý sản xuất trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm.Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm 3 phân hệ cơ bản làphân hệ tài chính, phân hệ sản xuất và phân hệ marketing Trong các hoạtđộng trên, sản xuất đợc coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụvà giá trị gia tăng Chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ mới là nguồn gốccủa mọi sản phẩm và dịch vụ đợc tạo ra cho doanh nghiệp Sự phát triển sảnxuất và dịch vụ là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trởngkinh tế cho nền kinh tế quốc dân tạo cơ sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển.Quá trình sản xuất đợc quản lý tốt góp phần tiết kiệm đợc các nguồn lực chosản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp nóichung; bảo đảm chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ do khâu sản xuất tạo ra nóiriêng Vì vậy hoàn thiện quản lý sản xuất chính là hoạt động tạo tiềm năng to
Trang 12lớn cho việc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp.
Nhng quản lý sản xuất chỉ có thể thực hiện đợc vai trò của mình trongmối quan hệ ràng buộc hữu cơ với các chức năng quản lý khác nh quản lýmarketing, quản lý tài chính, quản lý nhân sự… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy Trong mối quan hệ đó mâuthuẫn giữa chức năng thơng mại và chức năng năng sản xuất:
- Mâu thuẫn về thời gian:
+ Thơng mại: càng nhanh càng tốt.+ Sản xuất: càng chậm sản xuất càng rẻ.- Mâu thuẫn về chất lợng:
+ Thơng mại: một sản phẩm dễ bán nếu chất lợng tốt.+ Sản xuất: một sản phẩm càng tốt thì càng khó sản xuất.- Mâu thuẫn về giá:
+ Thơng mại: một sản phẩm càng dễ bán nếu giá rẻ.
+ Sản xuất: giới hạn về chi phí sản xuất sẽ gây ra không ít khó khăn chobộ phận sản xuất.
Đứng trớc ngã ba của mâu thuẫn, quản lý sản xuất phải đảm bảo cácquan hệ hài hòa với các chức năng quản lý khác nhằm đảm bảo cho quá trìnhsản xuất diễn ra đúng kế hoạch và đảm bảo chất lợng sản phẩm Nh vậy quảnlý sản xuất đóng vai trò vô cùng quan trọng vừa đảm bảo tiến độ sản xuất, vừađảm bảo giá thành và chất lợng sản phẩm.
II nội dung của quản lý sản xuất
1 Nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm
1.1 Vai trò của nghiên cứu dự báo
Vai trò của nghiên cứu dự báo trong quản lý sản xuất : nó giúp doanhnghiệp trả lời câu hỏi : Để đáp ứng nhu cầu, doanh nghiệp cần sản xuất sảnphẩm gì ? bao nhiêu ? vào thời gian nào những đặc điểm kinh té kỹ thuật cầncó là gì
Mục đích của nghiên cứu và dự báo là tạo ra cơ sở thông tin cho việcxây dựng các kế hoạch sản xuất sản phẩm và xác định năng lực sản xuất màdoanh nghiệp cần có
Kết quả của nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản phẩm sẽ là căn cứ để xácđịnh có nên sản xuất nữa hay không nên sản xuất Nếu tiến hành sản xuất thìcần thiết kế hệ thống sản xuất nh thế nào để đáp ứng một cách tốt nhất nhucầu đã dự báo
Trang 131.2 Phân loại các loại hình dự báo
Có rất nhiều cách loại hình dự báo tuỳ theo các cách phan loại khácnhau nh;
Phân loại dự báo theo thời gian : cách phân loại này là rất cần thiết vàthích hợp nhất trong quản lý sản xuất nó bao gồm;
Dự báo ngắn hạn :Thờng để sử dụng trong ké hoạch mua hàng, điều độphân chia công việc, cân bằng nhân lực
Dự báo trung hạn : loại dự báo này cần thiết cho việc lập ké hoạch sảnxuất, kế hoạch bán hàng lập ngân quỹ tiền mặt , huy động các nguồn lực và tổchức hoạt động tác nghiệp
Phân loại theo phơng pháp phân tích dự báo có thể chia nh sau
Dự báo định tính dựa vào suy đoán, cảm nhận chủ yếu bằng trực giác,kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản lý Các phơng pháp dự báo địnhtính thờng sử dụng là:
+ Lấy ý kiến của Ban quản lý điều hành+ Lấy ý kiến của những ngời bán hàng+ Lấy ý kiến của khách hàng
+ Lấy ý kiến của các chuyên gia ở những vùng địa lý khác nhau để xâydựng dự báo (phơng pháp delphi).
Dự báo định lợng: Là dự báo lợng hoá, dựa chủ yếu vào các mô hìnhtoán học và mô hình thống kê có nhiều phong pháp dự báo định lợng, nhng dùlà phơng pháp nào thì cũng cần thực hiện các bớc sau đây:
+ Xác định mục đích của dự báo
+ Lựa chon những sản phẩm cầc dự báo + Chọn mô hình dự báo
+ Phê chuẩn
+ Tiến hành dự báo
+ áp dụng những kết quả dự báo
Trên thực tế có nhiều phơng pháp dự báo khác nhau, mỗi phơng pháp đềucó u và nhợc điểm của nó, tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà ta chọn phơng phápthích hợp Và trong quản lý sản xuất việc lựa chọn sử dụng loại hình dự báonào đòi hỏi phải tính đến nhiều nhân tố ảnh hởng nh: chu kì sống cuả sảnphẩm, tốc độ tăng trởng của thị trờng, đặc điểm và điều kiện cụ thể của doanhnghiệp, số lợng và chất lợng của dữ liệu v v… Gọi là các yếu tố đầu vào và chế biến nó theo một quy
Chẳng hạn nhân tố chu kỳ sống của sản phẩm trên thị tròng từ lúc xuấthiện đến lúc bị huỷ diệt thờng trải qua 4 giai đoạn.
Trang 14- Giai đoạn 1: Giới thiệu sản phẩm ra thị tròng - Giai đoạn 2: Tăng trởng phát triển
- Giai đoạn 3: Chín muồi- Giai đoạn 4: Suy thoái
Sản phẩm nào đang làm trong giai đoạn 1,2 của chu kỳ sống thì cần đợcdự báo dài hạn hơn khi chúng ta đang ở giai đoạn 3
Trong giai đoạn 1: Thờng có rất ít hoặc hầu nh không có sẵn số liệu, ngờita sử dụng dự báo định tính nhiều hơn là định lợng.
Đến giai đoạn 2: Tính ổn định và tính dự báo đợc của doanh nghiệp làlớn nhất, nên loại dự báo dài hạn và dự báo định lợng lại tỏ ra thích hợp.
Trong giai đoạn suy thoái: Dự báo nên chuyển từ dài hạn sang ngắn hạntừ định lợng sang định tính.
2 Thiết kế sản phẩm và công nghệ.
Trên cơ sở những thông tin thu đợc từ dự báo, doanh nghiệp sẽ lựa chọnthiết kế sản phẩm và công nghệ nhằm đảm bảo đúng những đặc tính kính tế– kỹ thuật của sản phẩm mà thị trờng yêu cầu và phù hợp với khả năng sảnxuất của doanh nghiệp Thông thờng có nhiều phơng án thiết kế sản phẩm vàcông nghệ, do đó phải đa ra những tiêu chuẩn để lựa chọn.
2.1 Thiết kế sản phẩm
Công việc thiết kế sản phẩm đợc tiến hành theo một trình tự lô gic nhấtđịnh với sự tham gia phối hợp của nhiều cán bộ quản lý, chuyên gia và kỹ strong lĩnh vực khác nhau.
Kết quả của thiết kế sản phẩm là những bản vẽ kỹ thuật, thuyết minh vềcâú trúc, thành phần và những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm.
Nguyên tắc cơ bản của thiết kế sản phẩm là phải thiết kế sao cho ngời sửdụng có thể nhận biết sử dụng sản phẩm Quá trình xem xét, lựa chọn và pháttriển một ý tởng thiết kế sản phẩm thành một dự án thành một sản phẩm cụthể thờng dựa vào 4 tiêu thức sau:
Khả năng tiềm tàng của sản phẩm: Sản phẩm mới có tạo đợc u thế cạnhtranh hoặc đáp ứng tốt hơn yêu cầu tốt hơn của khách hàng.
Tốc độ phát triển của sản phẩm: Cần bao lâu kể từ lúc nghiên cứu thiếtkế sản phẩm đến sản xuất thử đại trà và cho đến lúc đa sản phẩm ra tiêu thụtrên thị trờng?
Điều quan trọng nhất ở đây không phải là thời gian dài hay ngắn mà làsản phẩm có thể đa ra sớm hơn so với đối thủ cạnh tranh hay không?
Trang 15Chi phí cho sản phẩm: Có đảm bảo là chi phí trên một đơn vị sản phẩm làthấp nhất đến mức có thể hay không.
Chi phí cho quá trình phát triển sản phẩm: về nguyên tắc, c hi phí nàykhông đợc lớn hơn lợi ích mà nó tạo ra Trên thực tế, chi phí này thờng đợc sosánh với mức dự kiến trong ngân sách dành cho nghiên cứu.
2.2 Thiết kế công nghệ
Khái niệm: Thiết kế công nghệ là lựa chọn và xác định quy trình và
ph-ơng pháp công nghệ chế tạo sản phẩm Nó giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏiphải sản xuất với cách thức nh thế nào.
Mỗi loại sản phẩm đều đòi hỏi phơng pháp và quy trình công nghệ sảnxuất tờng ứng, cho nên những đặc điểm của sản phẩm sẽ là căn cứ quan trọngcho thiết kế quy trình công nghệ.
Trong giai đoạn này, bộ phận phụ trách phải xác định máy móc thiết bịnào sẽ đợc sử dụng, trình tự các bớc công nghệ chế tạo và những yêu cầu kỹthuật để có khả năng tạo ra những đặc điểm sản phẩm theo thiết kế.
Ngoài ra, các tổ chức còn phải chú ý đến các tiêu chuẩn quản lý môi ờng khi lựa chọn công nghệ.
tr-Việc thiết kế công nghệ bao gồm cả việc cải tiến các công nghệ hiện cólẫn công nghệ mới Vì việc thiết kế công nghệ mới rất phức tạp và tốn kém dovậy nó chỉ đợc thực hiện ở các công ty Tập đoàn có năng lực nghiên cứumạnh.
Trang 16Thành lập dự án trong công ty để nghiên cứu thiết kế sản phẩm côngnghệ mới
Thành lập viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, phòng nghiên cứutrong các công ty lớn, các tập đoàn Đây là mô hình tổ chức kết hợp nghiêncứu với sản xuất
3 Hoạch định năng lực sản xuất và lựa chọn kế hoạch sản xuất phù hợp
3.1 Hoạch định năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất chính là công suất máu móc thiết bị và dây chuyềncông nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian Nó thờng đợc đobằng sản lợng đầu ra của một doanh nghiệp, hoặc số lợng đơn vị đầu vào đợcsử dụng để tiến hành sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định
Công suất thiết kế là công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể đạt đựơctrong những điều kiện cụ thể
Công suất hiệu quả : là tổng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp mongmuốn có thể đạt đợc trong những điều kiện cụ thể về cơ cấu sản phẩm dịch vụtuân thủ các tiêu chuẩn các qui trình công nghệ, khả năng điều hành sản xuất,kế hoạch duy trì bảo hành sửa chữa định kỳ
Công suất thực tế : là khối lợng sản phẩm doanh nghiệp đạt đợc trongthực tế
Trình tự hoạch định năng lực sản xuất:
Đánh giá công suất hiện có trên cơ sở phân tích của loại hình sản xuất,doanh nghiệp sẽ xác định nâng suất hiện có và chỉ rõ những nguyen nhan dẫnđến biến động của công suất
Ước tính nhu cầu công suất, căn cứ vào nhu cầu các loại sản phẩm vàdịch vụ khác nhau Tiến hành so sánh giữa nhu cầu công suất với công suấthiện có để xác định công suất cần bổ sung
Xây dựng các kế hoạch công suất khác nhau
Đánh giá các chỉ tiêu tài chính, kinh tế xã hộivà công nghệ của từng ơng án đa ra
ph-Lựa chọn kế hoạch công suất phù hợp nhất đối với tình hình thực tế củadoanh nghiệp và đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc đợc đề ra
3.1 Lựa chọn quá trình sản xuất
Khi lựa chọn đợc sản phẩm và công nghệ thì cần tiến hành lựa chọn quátrình sản xuất phù hợp để có đợc hiệu quả cao nhất đối với doanh nghịêp
Theo khả năng liên tục sản xuất của sản phẩm :
Trang 17- Quá trình sản xuất liên tục : tạo ra khối lợng sản phẩm lớn chủng loạiít mang tính chuyên môn hoá cao
Máy móc thiết bị đợc bố trí theo dây chuyền
Sản phẩm di chuyển trong doanh nghiệp thành các dòng liên tục Sử dụng máy móc thiết bị chuyên dùng
Lao động chuyên môn hoá cao
u điểm : Tạo ra năng suất lao động cao
Chi phí trên đơn vị sản phẩm thấp nên giá thành của snr phẩm hạ Khả năng tự động hoá sản xuất cao
Quá trình điều hành sản xuất liên tục đơn giản
Dễ kiểm tra kiểm soát đợc chất lợng sản phẩm và hàng dự trữ
Nhợc điểm:
Tính linh hoạt kém
Khó thích ứng với thay đổi của môi trờng
- Quá trình sản xuất gián đoạn : Khối lợng snả phẩm sản xuất ra là nhỏ,thậm chí là đơn chiếc
Chủng loại sản phẩm nhiều đa dạng và hay thay đổi Nơi làm việc thực hiện nhiều bớc công việc khác nhau Máy móc thiết bị đa năng
Ưu điểm : hệ thống sản xuất dựa vào quá trình này thì khá linh hoạt,
có khả năng thích ứng cao hoà nhập với thay đổi của công nghệ, đáp ứng kịpthời những đơn hàng thờng xuyên thay đổi và rất đa dạng của khách hàng
Nhợc điểm: Việc điều hành qua trình này khá phức tạp bởi nhiều công
đoạn khác nhau nhiều sản phẩm cần nhiều nguêoì mới có thể kiểm soát đựocchất lợng sản phẩm dẫn đến khó cân bằng nhiệm vụ của mỗi nhân công
Chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm cao nên giá thành sản phẩm caokhó cạnh tranh trên thị trờng
Sản xuất theo dự án
Đây là quá trình sản xuất không mang tính lặp lại không thờng xuyên,không ổn định cả vê mặt không gian và thời gian, cơ cấu tổ chức phức tạp,các phòng quản lý sắp xếp không đều thì sẽ dẫn đến kết quả không mongmuốn đòi hỏi tính linh hoạt cao trong tổ chức
Theo kết cấu và đặc điểm chế tạo sản phẩm
- Quá trình sản xuất lắp ráp ở quá trình này vật t bộ phận các thiết bị chitiết kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm
- Qúa trình sản xuất phân tích
Trang 18- Quá trình sản xuất hỗn hợp đợc kết hợp hai hình thức trên
Theo số lợng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại
- Quá trình sản xuất đơn chiếc - Quá trình sản xuất hàng loạt
Để lựa chọn đợc hình thức phù hợp với doanh nghiệp mình thì các doanhnghiệp cần căn cứ vào nguồn vốn đặc điểm công nghệ sản phẩm sản xuất rađể có hình thức hợp lý nhất
4 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
Thực chất của việc bố trí này là : sau khi xác định đựơc năng lực snả
xuất công việc tiếp là bố trí sản xuất trong doanh nghiệp Căn cứ vào diện tíchmặt bằng và qui mô sản xuất để thiết kế các phơng án bố trí nhà xởng dâytruyền công nghệ , máy móc thiết bị đội ngũ công nghệ
Sắp xếp định vị về mặt không gían các phơng tiện vật chất sử dụng đểsản xuất ra sản phẩm Bố trí tốt sẽ tạo điều kiện cho di chuyển lao, động, vậtliệu và sản phẩm trong quá trình sản xuất
Yêu cầu: tính hiệu quả của hoạt động sản xuất
An toàn cho ngời lao động
Thích hợp với đặc điểm của sản xuất dịch vụ Phù hợp với khối lợng sản xuất sản phẩm
Đáp ứng đòi hỏi của công nghệ và phơng pháp chế biến Thích ứng với môi trờng sản xuất
Các loại hình bố trí
- Theo quá trình
- Bố trí theo sản phẩm bố trí cố định vị trí - Bố trí hỗn hợp
5 Lập kế hoạch các nguồn lực
Lập kế họạch các nguồn lực là việc xây dựng các kế hoạch tổng hợp vềkhối lợng sản phẩm cần sản xuất, trên cơ sở đó xác định nhu cầu về nguyênvật liệu, lao động và năng lực sản xuất nói chung và một kế hoạch chi tiết vềmua sắm nguyên vật liệu cần thiết trong từng thời điểm, nhằm đảm bảo sảnxuất diễn ra thờng xuyên liên tục với chi phí thấp
Công tác lập kế hoạch : gồm- Lập kế hoạch tổng hợp
- Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu
Trang 196 Điều độ sản xuất
Điều độ sản xuất là điều hành tiến độ sản xuất theo thời gian thực chấtđiều độ sản xuất là toàn bộ các hoạt động xây dựng các lịch trình sản xuất,điều phối phân công giao việc cho từng ngời, từng nhóm và từng máy sắp xếpthứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo thự hiện đúng kếhoạch sản xuất
Nhiêm vụ của điều độ : Tổ chức, chỉ đạo triển khai hệ thống sản xuất đãđợc thiết kế nhằm biến các mục tiêu dự kiến và kế hoạch sản xuất sản phẩmdịch vụ thành hiện thực
Theo dõi những biến động ngoài dự kiến
7 Kiểm tra hệ thống sản xuất
Kiểm tra qui trình công nghệ sản xuất có đợc chấp hành đầy đue haykhông ?
Kiểm tra chất lợng sản phẩm có đúng với yêu cầu khi thiết kế haykhông ?
Kiểm tra kỳ hạn , xem tiến độ sản xuất có thực hiện đúng hay không ?Kiểm tra năng suất xem có đạt yêu cầu hay không?
Kiểm tra hàng dự trữ đây và bớc kiểm tra chất lợng có vị trí qua trọngnhất
Trang 20chơng II: Thực trạng công tác quản lý sản xuất vàchất lợng sản phẩm của công ty Dong Yun
i quá trình hình thành và phát triển của công ty Dong yun
1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Dong Guan Yun Cheng (gọi tắt là Công ty Dong Yun)là một công ty xuyên quốc gia chuyên sản xuất các bản trục in lõm Nhiềunăm qua, công ty luôn nỗ lực để nâng cao chất lợng sản phẩm các bản trục inlõm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Công ty Dong Yun là một công tycủa tập đoàn chế bảnYun Cheng thuộc tỉnh Sơn tây Trung Quốc
đợc xây dựng tại tỉnh Quảng Đông Tập đoàn ché bản Yun Cheng là một tậpđoàn chuyên chế bản nổi tiếng của Trung Quốc đợc thành lập từ năm 1985,trải qua 20 năm, số máy khắc điện tử của Công đã nâng từ 3 máy lên 180 máyvà thành lập đợc hơn 30 chi nhánh Công ty ở 10 tỉnh thành Phố Trung Quốc,Hơn 20 năm hoạt động, Công ty Dong Yun đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệmphong phú.
Đầu tiên là sự chuyển đổi từ chế bản in thủ công thành chế bản in lõm(1983 – 1985)
Từ chế bản in thủ công đến việc nhập kỹ thuật và các thiết bị chế bảnmáy khắc điện tử tiên tiến của Châu Âu Năm 1985 nhập một máy khắc điệntử của Đức, dây chuyền sản xuất mạ điện của Thuỵ Điển Đến năm 1988 đã có4 máy khắc điện và đến năm 1992 có 10 máy khắc
Từ các xí nghiệp kinh doanh có qui mô nhỏ đã bất đầu thành lập cáccông ty chi nhánh ở các tỉnh, thành phố khác Tháng 3/ 1992 bắt đầu xâydựng công ty chi nhánh đầu tiên tại thành phố Dong Guan tỉnh Quản Đông đólà công ty mẹ của công ty chi nhánh DongYun Việt nam khi đó có 3 máykhắc Đồng thời cũng năm đó thành lập 2 chi nhánh công ty ở Thợng Hải vàĐại Liên Cuối năm 1993 số lợng máy khắc điện tử của công ty Dong Yun đãlà 19 máy Cuối năm 1996 tăng lên 34 máy trong đó Yun Cheng là 8 máy ,Dong Guancó 9 máy, Thợng Hải có 10 máy, Đại liên có 6 máy.
Từ các coong ty kinh doanh ở tỉnh, thành phố chuyển thành tập đoàncông ty liên hoàn trong phạm vi cả nớc Năm 1997 công ty Dong Yun bắt đầuthành xây dựng chi nhánh công ty Dong Yun 2, kéo theo sự tăng lên của cácchế bản trong phạm vi cả nớc Năm đó công ty Dong Yun 2( có 6 máy khắcđiện tử), Cong ty Dong Yun Thợng hải ( có 4 máy khắc điện tử ), Cong tyDong Yun Vân Nam có 3 máy khắc điện tử Năm 1998 công ty Dong Yun 3số lợng máy khắc điện tử là 13, công ty Quang zhou có 6 máy khắc điện tử,