Báo chí càng cạnh tranh gay gắt, người đọc càng có cơ hội được tiếp nhận thông tin nhanh, đa dạng và nhiều chiều hơn. Do đó tiếp cận ở góc độ tâm lý tiếp nhận của độc giả luôn được chú ý .Đặc biệt với báo chí làm sao có thể tiếp cận công chúng , độc giả trong thời kì cạnh tranh gay gắt thế này luôn là một vấn đề được quan tâm nhiều Bất kì một sản phẩm báo chí , ấn phẩm báo chí đều mục đích hướng đến nhóm công chúng chính của mình . Mỗi một tác phẩm là một kênh thông thông tin đưa đến cho người đọc tiếp nhận .Càng nóng càng mang tính thời sự, phản ánh sự việc một cách nhanh nhất là điều được chú ý và cũng là điều độc giả mong muốn nhất Việc nghiên cứu tâm lý công chúng để có hướng điều chỉnh sản phẩm báo chí của tòa soạn báo là điều cần thiết để phát triển một sản phẩm báo chí. Ứng dụng tâm lý lứa tuổi vào viết báo và tổ chức sản phẩm đang là vấn đề cần chú ý trong mỗi tờ báo.Dựa những điều trên đây em xin chọn đề tài “ Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi tiểu học vào viết báo và tổ chức ấn phẩm của báo Nhi Đồng”
Trang 1MỞ ĐẦU
Báo chí càng cạnh tranh gay gắt, người đọc càng có cơ hội được tiếpnhận thông tin nhanh, đa dạng và nhiều chiều hơn Do đó tiếp cận ở góc độtâm lý tiếp nhận của độc giả luôn được chú ý Đặc biệt với báo chí làm saocó thể tiếp cận công chúng , độc giả trong thời kì cạnh tranh gay gắt thếnày luôn là một vấn đề được quan tâm nhiều
Bất kì một sản phẩm báo chí , ấn phẩm báo chí đều mục đích hướng đếnnhóm công chúng chính của mình Mỗi một tác phẩm là một kênh thôngthông tin đưa đến cho người đọc tiếp nhận Càng nóng càng mang tính thờisự, phản ánh sự việc một cách nhanh nhất là điều được chú ý và cũng làđiều độc giả mong muốn nhất
Việc nghiên cứu tâm lý công chúng để có hướng điều chỉnh sản phẩm báochí của tòa soạn báo là điều cần thiết để phát triển một sản phẩm báo chí.Ứng dụng tâm lý lứa tuổi vào viết báo và tổ chức sản phẩm đang là vấn đềcần chú ý trong mỗi tờ báo.Dựa những điều trên đây em xin chọn đề tài “Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi tiểu học vào viết báo và tổ chức ấn phẩmcủa báo Nhi Đồng”
Phần I: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinhTiểu học Vài nét về tâm lý học lứa tuổi
Tâm lý học lứa tuổi trình bày các hiện tượng và quy luật tâm lý theo cáclứa tuổi, qua đó nêu lên nguyên nhân, động lực của sự phát triển tâm lýcùng những đặc trưng tâm lý qua các giai đoạn phát triển.
Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu các dạng hoạt động khác nhau của cá nhânđang được phát triển (vui chơi, lao động ) Qua đó nêu lên nguyên nhânđộng lực của sự phát triển tâm lý cùng với những đặc trưng tâm lý qua cácgiai đoạn phát triển của từng lứa tuổi Ngoài ra, tâm lý học lứa tuổi chiathành những chuyên ngành hẹp để nghiên cứu sâu về từng lứa tuổi
Trang 2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi Tiểu học
Căn cứ vào sự thay đổi cơ bản trong điều kiện sống và hoạt động của conngười , căn cứ vào những thay đổi trong cấu trúc tâm lý của và sự trưởngthành cơ thể, các nhà nghiên cứu đã chia ra một số thời kỳ chủ yếu trongsự phát triển tâm lý
+ Tuổi sơ sinh: mới sinh đến 2 tháng+ Tuổi hài nhi: 2 tháng đến 12 tháng+ Tuổi nhà trẻ ( ấu nhi): 1 tuổi đến 3 tuổi+ Tuổi mẫu giáo: 3 tuổi đến 6 tuổi
+ Tuổi nhi đồng: 6 tuổi đến 11 tuổi+ Tuổi thiếu niên: 11 tuổi đến 15 tuổi+ Tuổi đầu thanh niên: 15 tuổi đến 18 tuổi
Trong đó lứa tuổi Tiểu học bắt đầu từ lúc 6 tuổi đến 11 tuổi
* Yếu tố ảnh hướng tới sự phát triển của học sinh Tiểu học1 Đặc điểm về sự phát triển thể chất
Đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vậnđộng như chạy, nhảy, nô đùa,… nhiều mô sụn, xương sống, xương hông,xương chân, xương tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nêndễ bị cong vẹo, gẫy dập.
Tư duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy hìnhtượng, tư duy trừu tượng Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trítuệ như đố vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ Dựa vào sự phát triển này màcác nhà giáo dục cần phải chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt độngvui chơi lành mạnh, an toàn.cuốn hút các em với các câu hỏi nhằm pháttriển tư duy của các em.
2 Điều kiện sống và hoạt động
+Trong gia đình: các em luôn cố gắng là một thành viên tích cực, cóthể tham gia các công việc trong gia đình Điều này được thể hiện rõ nhất
Trang 3trong các gia đình neo đơn, hoàn cảnh, các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn,…các em phải tham gia lao động sản xuất cùng gia đình từ rất nhỏ
+ Trong nhà trường: do nội dung, tích chất, mục đích của các mônhọc đều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em vềphương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em đã bắt đầu tập trung chú ývà có ý thức học tập tốt
+Ngoài xã hội: các em đã tham gia vào một số các hoạt động xã hộimang tính tập thể (đôi khi tham gia tích cực hơn cả trong gia đình) Đặcbiệt là các em muốn thừa nhận mình là người lớn, muốn được nhiều ngườibiết đến mình.
* Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ1 Đặc điểm hoạt động học tập
Học tập vẫn là hoạt động chủ đạo của học Tiểu học Với những yêu cầucao hơn về tính tích cực và độc lập trí tuệ Muốn lĩnh hội được sâu sắc mônhọc phải có trình độ tư duy Đòi hỏi phải có tính năng động và độc lập ởlứa tuổi này.
Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thìđến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất,chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song songvới hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như:
+ Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồvật sang các trò chơi vận động
+ Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bảnthân và gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,…Ngoài ra, trẻcòn còn tham gia lao động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây,trồng hoa,…
+ Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào củatrường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong,…
Trang 4* Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ1.Tư duy
Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trựcquan hành động
Các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tư duy trừutượng khái quát
Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầubiết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiếnthức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh tiểu học
2.Tưởng tượng
Tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn sovới trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càngdầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng của các em vẫn mang một số đặc điểmnổi bật sau:
Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bềnvững và dễ thay đổi
Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từnhững hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới Tưởng tượng sángtạo tương đối phát triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triểnkhả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh,… Đặc biệt, tưởng tượng của các emtrong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm,những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung độngtình cảm của các em.
3.Ngôn ngữ
Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vàolớp 1 bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thànhthạo và bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Nhờ cóngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới
Trang 5xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tinkhác nhau
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thứccảm tính và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy,tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông quangôn ngữ nói và viết của trẻ Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ củatrẻ ta có thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ của trẻ
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên phải trau dồivốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú củatrẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyệntranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng
4.Trí nhớ
Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ – lôgic Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếmưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việcghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biếtcách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu
Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăngcường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghinhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tậptrung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lýtình cảm hay hứng thú của các em…
5.Ý chí
Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vàoyêu cầu của người lớn (học để được bố cho đi ăn kem, học để được cô giáokhen, quét nhà để được ông cho tiền,…) Khi đó, sự điều chỉnh ý chí đối vớiviệc thực thi hành vi ở các em còn yếu Đặc biệt các em chưa đủ ý chí đểthực hiện đến cùng mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn
Trang 6Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của ngườilớn thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếubền vững, chưa thể trở thành nét tính cách của các em Việc thực hiện hànhvi vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú nhất thời
Sáu tuổi vào lớp 1 là bước ngoặt lớn của trẻ thơ Chuyển từ hiếu kỳ,tò mòsang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dần tínhhiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nền nếp, chấp hành nộiquy học tập Phát triển độ tinh nhạy và sức bền vững của các thao tác tinhkhéo của đôi bàn tay để tập viết,…Tất cả đều là thử thách của trẻ, muốn trẻvượt qua được tốt những điều này thì phải cần có sự quan tâm giúp đỡ củagia đình, nhà trường và xã
* Sự phát triển tình cảm của học sinh tiểu học
Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôngắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ,…Lúc này khả năng
kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận,
biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư…
Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy
vậy so với tuổi mầm non thì tình cảm của trẻ tiểu học đã "người lớn" hơnrất nhiều
Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh tiểuhọc luôn luôn kèm theo sự phát triển năng khiếu: Trẻ nhi đồng có thể xuấthiện các năng khiếu như thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học,…khi đó cầnphát hiện và bồi dưỡng kịp thời cho trẻ sao cho vẫn đảm bảo kết quả họctập mà không làm thui chột năng khiếu của trẻ.
* Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học
Nét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong môitrường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sôi
Trang 7nổi, mạnh dạn…Sau 5 năm học, "tính cách học đường" mới dần ổn định vàbền vững ở trẻ
Nhìn chung việc hình thành nhân cách của học sinh tiểu học mangnhững đặc điểm cơ bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnhthể và hồn nhiên, trong quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhậnthức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thậtthà và ngay thẳng; nhân cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn,những năng lực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu cóđược tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển; và đặc biệt nhâncách của các em còn mang tính đang hình thành, việc hình thành nhân cáchkhông thể diễn ra một sớm một chiều, với học sinh tiểu học còn đang trongquá trình phát triển toàn diện về mọi mặt vì thế mà nhân cách của các em sẽđược hoàn thiện dần cùng với tiến trình phát triển của mình.
Phần II: Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổchức của một số ấn phẩm
I Đặc điểm nhóm công chúng học sinh Tiểu học Việt Nam
Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi từ 7 đến 11 tuổi Đây là lứa tuổi cácem trở thành một học sinh ở trường phổ thông, chứ không còn là một em bémấu giáo “học mà chơi, chơi mà học” nữa Bao gồm nhiều dân tộc và thànhphần tôn giáo khác nhau.Phân chia thành nhiều vùng miền từ nông thôn,đến thành thị , vùng sâu vùng xa….
Nhóm công chúng này có sự phát triển mạnh về nhận thức về các mặt củaxã hội, quan tâm đến tất cả các điều xảy ra quanh mình.Là nhóm côngchúng bắt đầu chịu sự tác động cũng như tiếp thu các sản phẩm báo chí Nhóm công chúng có nhu cầu tiếp nhận các sản phẩm báo chí sinh động,ngộ nghĩnh ,nhất là về mặt hình ảnh đặc biệt
Trang 8II Hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổchức của các ấn phẩm dành cho học sinh Tiểu học tại Việt Nam.
Có rất nhiều các ấn phẩm viết cho lứa tuổi này nhưng trong bài chỉ xin đưamột tờ báo tiêu biểu cho lứa tuổi này được nhiều người đón đọc
Báo Nhi Đồng , ấn phẩm Chăm học , ấn phẩm cười vui, Khoa học –khám phá
Nhi Đồng là tờ báo chuyên viết cho các độc giả được ra đời vào dịp
Trung thu năm 1983 nhỏ tuổi ,dưới sự chỉ đạo của Trung Ương ĐoànThanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh Hiện tại Nhi Đồng là ấn phẩm dành cho họcsinh Tiểu học, mẫu giáo có số lượng phát hành lớn và thu hút được nhiềuđộc giả nhỏ tuổi nhất.
+ Sức hấp dẫn của trang bìa
Có thể nói, những ấn phẩm dành cho học sinh Tiểu học hiện nay đều cótrang bìa rất hấp dẫn Đặc biệt với thiết kế, độc đáo, bắt mắt về màu sắc vàhình ảnh sinh động
Hầu hết bìa báo đều in hình ảnh các nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh, haycác hình động vật rất được các bé yêu thích Bên cạnh đó, trang bìa đăng tảinhững bài trọng tâm bằng chữ viết chuẩn phù hợp với lứa tuổi tiểu học cònriêng tên các ấn phẩm được làm cách điệu fon chữ Điều này đã tạo nên sứcthu hút nhất định đối với nhóm công chúng này
Nắm bắt tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học ưa thích hình ảnh, màu sắcnổi bật, độc đáo, bắt mắt trong những sản phẩm báo chí, các ấn phẩm dầnthay đổi hình thức để sao cho càng ngày thu hút được nhiều độc giả hơn.
Bìa của tờ báo chí là phản ánh một ấn phẩm báo chí có hoàn hảo haykhông vì khi đọc báo trước tiên người ta chú ý đến bìa của mỗi tờbáo.Chính vì vậy công việc thiết kế tờ bìa sao cho hợp lí nhất để tạo sự thuhút đối với công chúng xem và mua báo được tòa soạn chăm chút khôngdám xem nhẹ
Trang 9Những ấn phẩm danh cho học sinh tiểu học gần đây có sự thay da đổithịt khá mạnh mẽ Các ấn phẩm như Chăm học, Cười Vui, Khoa HọcKhám Phá… bìa báo làm rất chuyên nghiệp, tạo sức hút hơn đối với côngchúng tiếp nhận Hầu hết đều là hình ảnh nhân vật hoạt hình, các con vậthay những bạn nhỏ … được in màu đẹp, sáng , tạo sự thích thú về thị giác
Nội dung bên trong tờ báo được trình bày ngăn nắp phù hợp cho lứa tuổitiểu học có nhiều chuyên mục khá là độc đáo bài viết nhiều màu sắc cóhình ảnh minh họa đi kèm cho bài viết và thêm nhiều trang truyện tranhảnh cho thiếu nhi, bao gồm cả những câu truyện cười Có thể nói nội dungrất đẹp phù hợp về mặt thị giác với màu sắc và thiết kế độc đáo Điều nàyđã góp phần thu hút sự quan tâm của nhóm công chúng mục tiêu là họcsinh tiểu học
Khi nghiên cứu tâm lý, thị hiếu của nhóm công chúng Những thay đổinày là hoàn toàn phù hợp Hình thức đẹp, ngỗ nghĩnh, rất bắt mắt là điềuđầu tiên mà chúng ta thấy ở báo thuộc lứa tuổi này.
Đây cũng là tiêu chí để tạo thói quen trong sự tiếp nhận của nhóm côngchúng Chỉ có một bìa báo nhiều màu sắc, đẹp, bắt mắt mới có thể tiếp cậnđược tâm lý ưa thích và chuộng hình thức của nhóm công chúng này
+ Thông điệp
Là những ấn phẩm dành riêng cho học sinh tiểu học , nên thông điệp củanhững ấn phẩm này cũng đặc biệt hướng tới chính là nhóm công chúngnày Tờ báo và các ấn phẩm là dành riêng cho lứ tuổi thiếu nhi với cácthông điệp về cuộc sống , học hành, bạn bè… bao gồm tất cả các thôngđiệp gắn với lứa tuổi này.Phù hợp với tâm lý lứa tuổi tiểu học khi bắt đầucó sự tư duy và tưởng tượng, tự ý thức trước cuộc sống đầy màu sắc vớinhững con người xung quanh , các hoạt động đoàn thể
Trang 10+ Nội dung các chuyên mục
Nghiên cứu tâm lý công chúng là điều rất quan trọng trong công tác sángtạo sản phẩm báo chí, đặc biệt là trong nội dung của bài viết để có nhữngbài viết phù hợp tâm lý của nhóm công chúng đó.
+Báo Nhi Đồng là một tờ báo được lựa chọn của đa số học sinh và phụ
huynh Báo viết về lứa tuổi thiếu nhi điều này tạo tâm lý gần gũi của độcgiả khi tiếp nhận sản phẩm báo chí Do đó, ta có thể thấy, những ấn phẩmthường xuyên đăng tải những bài viết về thiếu nhi
Nội dung những chuyên mục cũng như những bài viết đều đề cập đếnthiếu nhi và những gì liên quan đến cuộc sống được phản ánh trong bài Những chuyên mục hay của Nhi Đồng có thể kể đến như: Gõ cửa các nhàkhoa học, Thiên nhiên kì thú , Văn phòng Bo Đa , Bạn bè dễ thương… Những chuyên mục này đều để lại cho người đọc một niềm thích thú riêngcho mình Nội dung những chuyên mục này xoay quanh những câu chuyệnvà vấn đề mà học sinh gặp phải trong cuộc sống, chuyện học hành, bạn bè,thắc mắc, giải đáp về học hành…Ngoài ra, những chuyên mục như Vănphòng Bo ĐA, Bạn bè dễ thương là những chuyên mục hay góp phần giảiđáp khúc mắc lứa tuổi này và giao lưu với bạn bè cùng tuổi mình
Những chuyên mục này có phạm vi phản ánh rộng, không chỉ về học tậpmà còn phản ánh cả những điều kì thú trong thiên nhiên những chuyện lạtrong nước mà cả quốc tế Phù hợp với tâm lý ưa mới lạ, tò mò, ưa khámphá của lứa tuổi này.
Bên cạnh đó là những chuyên mục giải trí phù hợp lứa tuổi như Chátcùng sao toàn là các sao nhất là những sao hài hay diễn cho thiếu nhi rấtnổi tiếng như Xuân Bắc , Thúy Nga, Quang Thắng được lứa tuổi này yêuthích hay Khéo tay-Sáng tạo vừa được chơi mà lại tiếp thu được nhữngkiến thức bổ ích cho mình Còn có chuyên mục Không thể nhịn cười lànhững câu chuyện cười dí dỏm xoay quanh và xảy ra trong cuộc sống Nội