1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH NAM ĐỊNH.DOC

25 3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 99 KB

Nội dung

CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH NAM ĐỊNH

Trang 1

lời mở đầu

Nam Định là một tỉnh phía nam châu thổ sông Hồng và là một trongnhững tỉnh trọng điểm nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng, với số dân là 1,92triệu ngời, trong đó 81% làm nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lợng nông nghiệpchiếm 41,47% - 51,24% (giai đoạn 1991-1996) Với diện tích tự nhiên 1.678

km2, mật độ dân số 1145 ngời/km2 Nam Định có đất đai màu mỡ, có nhiều khảnăng mở rộng diện tích gieo trồng, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí caocần cù siêng năng Hơn thế nữa Nam Định lại là một tỉnh có lịch sử phát triểnlâu đời, từ xa đã là một trong những trung tâm kinh tế - văn hoá- thơng mại củavùng Đông Bắc Bắc Bộ Vì vậy đây là tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế nôngnghiệp - nông thôn phong phú đa dạng Kết cấu hạ tầng ngày càng phát triển, cótruyền thống thâm canh đã và đang đạt đợc những đỉnh cao và từng bớc chuyểnnông nghiệp sang sản xuất hàng hoá theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá,thúc đẩy tăng trởng nhanh về kinh tế, an toàn về lơng thực, có sản phẩm nôngnghiệp xuất khẩu xây dựng nông thôn mới ngày càng giầu đẹp, văn minh gópphần ổn định tình hình kinh tế - chính trị – xã hội của tỉnh

Giao thông vận tải của tỉnh khá thuận lợi Tuyến đờng sắt Bắc Nam chạyqua địa phận tỉnh 45 km Quốc lộ 21 nối với quốc lộ 1, quốc lộ 10 nối liền tamgiác tăng trởng kinh tế Quảng Ninh – Hải Phòng – Hà Nội cùng với mạng lới

đờng bộ đã đợc nhựa hoá Mạng lới giao thông đờng sông (sông Hồng, sông

Đào, sông Sò…), 72 km đ), 72 km đờng biển và cảng biển Hải Thịnh đã tạo tiền đề giao lukinh tế của tỉnh Nam Định với các tỉnh khác trong nớc và quốc tế

Quá trình phát triển kinh tế của Nam Định đã hình thành các vùng kinh tếtrung tâm công nghiệp –dịch vụ nh sau:

- Vùng Đông Bắc Bắc sông Đào gồm các huyện ý yên, Vụ Bản, MỹLộc và thành phố Nam Định Diện tích tự nhiên 505,8 km2 chiếm 30,1% diệntích đất tự nhiên của tỉnh Trong đó đất nông nghiệp là 35.666,7 ha chiếm 70,4%

đất tự nhiên của vùng và 33,4% đất nông nghiệp của tỉnh Đất đai kém màu mỡ,hầu nh không đợc tới phù sa, địa hình trũng lòng chảo, trớc đây khi thuỷ lợi cha

đợc cải tạo thì sản xuất hai vụ bấp bênh, năng suất thấp Ngày nay nhờ hệ thốngthuỷ lợi, tới tiêu động lực là chủ yếu, đồng ruộng đã đợc cải tạo, tuy vẫn cònngập úng cục bộ nhng trên diện hẹp, diễn ra trong thời gian ngắn Về kinh tế,

đây là vùng nông nghiệp, có tiềm năng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công

Trang 2

đồng bộ khai thác những mặt thuận của chế độ thuỷ văn nên việc tới tiêu chủ

động Ngoài ra vùng còn có 72 km2 bờ biển nên có tiềm năng nuôi trồng thuỷsản lớn Đây cũng là vùng có truyền thống thâm canh lúa, năng suất cao, sản l-ợng lớn và chuyên trồng lúa đặc sản có tiềm năng suất khẩu

Trang 3

Thực hiện thông báo số 06/TB –TU ngày 6/6/1996 của Ban thờng vụtỉnh uỷ và quyết định số 857/QĐ - UB ngày 17/6/1996 của UBND Tỉnh Nam Hà(nay là tỉnh Nam Định) về việc thành lập Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôntỉnh Nam Hà trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại Sở Nông Lâm nghiệp và Sở ThuỷLợi Nam Hà.

2/ Chức năng nhiệm vụ của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

2.1/ Về chức năng

Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn của Uỷban nhân dân tỉnh giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chứac năng quản lý Nhànớc về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàntiỉnh Đồng thời chịu sự chỉ đạo, quản lý của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp & Pháttriển nông thôn về nghiệp vụ chuyên môn chuyên ngành Nông nghiệp, Lâmnghiệp, Thuỷ lợi và phát triển nông thôn

2.2/ Về nhiệm vụ và quyền hạn

1- Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh các văn bản pháp quy (quyết định, chỉ thị…), 72 km đ)

để thực hiện Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy về các lĩnh vực nôngnghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn của Nhà nớc và của Bộ banhành Ban hành các văn bản theo thẩm quyền về các lĩnh vực do Sở phụ trách 2- Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh chiến lợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch dàihạn và hàng năm trên địa bàn tỉnh và tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện sau khi

Trang 4

- Quản lý Nhà nớc các hoạt động dịch vụ thuộc ngành ở địa phơng 3- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chính sách về nông nghiệp và phát triểnnông thôn.

4- Là đầu mối phối hợp với các ngành, các cấp ở địa phơng tổ chức, chỉ đạo

và hớng dẫn thực hiện ngỡng nội dung liên quan đến phát triển nông thôn Là

đầu mối tổng hợp tình hình báo cáo cấp trên về công tác xây dựng và phát triểnnông thôn

5- Thống nhất quản lý công tác giống về thực vật và động vật thuộc tráchnhiệm đợc giao

6- Tổ chức, chỉ đạo công tác khuyến nông, khuyến lâm

7- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học – công nghệ và ứng dụng các tiến

bộ khoa học công nghệ thuộc các lĩnh vực do Sở phụ trách

8- Tổ chức, quản lý chất lợng các công trình xây dựng chuyên ngành, chất ợng nông lâm sản hàng hoá, quản lý các công tác an toàn đê điều, an toàn lơngthực, phòng chống dịch bệnh động thực vật, an toàn sử dụng các hoá chất trongsản xuất và bảo quản nông sản thực phẩm…), 72 km đ

l-9- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong cácngành nông, lâm, thuỷ lợi do Sở quản lý theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và cácquy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh về phân cấp hoặc uỷ quyền cho Sở Nôngnghiệp & Phát triển nông thôn quản lý

10- Thực hiện công tác thanh tra Nhà nớc và thanh tra kiểm tra chuyênngành

11- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác thú y, công tác bảo vệ và kiểmdịch thực vật nội địa

12- Tổ chức và quản lý việc hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc Sở do

Uỷ ban nhân dân tỉnh giao

Trang 5

tế mới và định canh định c trên địa bàn tỉnh.

16- Quản lý việc cấp và thu hồi các giấy phép thuộc các lĩnh vực do Sở quản

lý theo quy định của pháp luật

17- Quản lý về tổ chức và công chức, viên chức, tài sản của Sở theo phápluật và phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh

II/ Cơ cấu tổ chức của bộ máy của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Định có tất cả 70 cán bộ viênchức, trong đó có 56 cán bộ tốt nghiệp Đại học trở lên; 6 cán bộ tốt nghiệp Cao

Đẳng, Trung học; 8 cán bộ Trung cấp và các trình độ khác

1/ Cơ cấu tổ chức

1.1/ Lãnh đạo: Giám đốc và các phó giám đốc

Giám đốc chịu trách nhiệm trớc chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và trớc Bộ ởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn về toàn bộ hoạt động của Sở

tr-Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc, đợc Giám đốc phân công từng lĩnh vựccông tác hoặc từng khối lợng công việc

Giám đốc và các Phó Giám đốc do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật Riêng bổ nhiệm, miễn nhiệm giám đốc

Sở trớc khi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định phải có sự thoả thuậnbằng văn bản của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

Trang 6

Chi cục vùng kinh tế mới

Chi cục kiểm lâm

Chi cục phòng chống lụt bão

1.4/ Các tổ chức sự nghiệp

Đoàn khảo sát thuỷ văn

Trung tâm Khuyến nông, khuyến lâm

Trạm Nông hoá và cải tạo đất

Trạm Giống cây lâm nghiệp

Trờng Trung học kinh tế kỹ thuật nông nghiệp

Trờng Trung học nghề cơ điện nông nghiệp – thuỷ lợi

Trung tâm nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn

Ban Quản lý dự án thuỷ lợi

Các đội quản lý đê điều

2.1/ Phòng Tổ chức – cán bộ

Phòng Tổ chức – cán bộ là phòng chuyên môn của Sở Nông Nghiệp &Phát triển nông thôn, giúp giám đốc Sở và ban cán sự Đảng thực hiện chức năngquản lý Nhà nớc về công tác Tổ chức- cán bộ, lao động tiền lơng trong phạm vitoàn ngành theo sự phân công, phân cấp quản lý của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nam

Định Đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của ban Tổ chứcchính quyền tỉnh, sở Lao động- Thơng binh và xã hội, Bảo hiểm xã hội tỉnh và

Vụ Tổ chức – cán bộ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

Phòng Tổ chức – cán bộ có nhiệm vụ giúp Sở nghiên cứu, xây dựng đề ánkiện toàn hệ thống Tổ chức bộ máy ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

từ tỉnh đến cấp huyện và cơ sở cho phù hợp với chủ trơng đờng lối của Đảng,Nhà nớc và tình hình cụ thể ở địa phơng Thờng xuyên theo dõi, hớng dẫn, giúpcác đơn vị trực thuộc Sở kiện toàn tổ chức bộ máy; xác định chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức cho phù hợp Hớng dẫn, xây dựng và quản lý quy

Trang 7

hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, bố trí, sử dụng đúng tiêu chuẩn công chức,viên chức, công nhân kỹ thuật toàn ngành Giúp Giám đốc Sở quản lý nhà nớc vềthực hiện những chế độ, chính sách tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, bảo

hộ lao động; tiếp nhận, điều động, tuyển dụng công chức, viên chức, hợp đồnglao động

Kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị hành chính – sự nghiệp trực thuộc Sở, xâydựng chỉ tiêu biên chế hàng năm, theo dõi việc thực hiện chỉ tiêu biên chế đợcgiao ở từng đơn vị Quản lý lu trữ hồ sơ công chức, viên chức, tổng hợp tình hình

tổ chức bộ máy – cán bộ – lao động – tiền lơng Tham mu giúp ban cán sự

Đảng, lãnh đạo sở về công tác bảo vệ chính trị nội bộ, chọn cử cán bộ – côngnhân kỹ thuật đi tham quan, học tập, lao động hợp tác Quốc tế ở trong nớc vàngoài nớc, tham dự các dự án đầu t nớc ngoài

2.2/ Phòng Hành chính tổng hợp

Phòng Hành chính tổng hợp có chức năng chủ yếu giúp giám đốc Sở theodõi việc thực hiện các quyết định của giám đốc, các chơng trình, kế hoạch côngtác của Sở; quản lý công tác văn th, lu trữ, hành chính, quản trị, bảo đảm các

điều kiện vật chất, kỹ thuật, thông tin liên lác cho mọi hoạt động của cơ quan Sở.Phof Hành chính tổng hợp xây dựng chơng trình công tác hàng quý, tháng, theodõi đôn đốc việc thực hiên chơng trình đó Quản lý, kiểm tra bảo đảm đúng phápchế hành chính đối với các văn bản do Sở ban hanh, bảo quản sử dụng con dấutheo quy định Chủ trì theo dõi công tác tuyên truyền, thi đua, khen thởng, thựchiện nhiệm vụ thờng trực hội đồng thi đua khen thởng của Sở Tổ chức thực hiệncác công việc về hành chính quản trị, văn th, lu trữ tài liệu, công văn đi đến 2.3/ Phòng Tài chính – kế toán

Là phòng chuyên môn của Sở có chức năng giúp đỡ giám đốc Sở quản lýNhà nớc về công tác Tài chính – kế toán đối với các đơn vị hành chính sựnghiệp và các doanh nghiệp trực thuộc theo nhiệm vụ và thẩm quyền đợc giao.Phòng có nhiệm vụ quản lý, phân bổ hạn mức, theo dõi, kiểm tra và thanh quyếttoán các nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nớc cấp; trực tiếp quản lý có kế hoạchchi tiêu, sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp; phối hợp chặt chẽvới các ngành hữu quan hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong ngành quản lý, sửdụng có hiệu quả vật t, tiền vốn, tài sản, cá hoạt động tài chính kế toán theo quy

định; phối hợp với các phòng ban trong Sở, các ngành có kiên quan đề xuất, kiếnnghị trình cấp có thẩm quyền bổ xung, sửa đổi các văn bản pháp quy về chínhsách chế độ tài chính của ngành Nông nghiệp & Phat triển nông thôn

2.4/ Phòng Kế hoạch đầu t – xây dựng cơ bản

Trang 8

phòng có chức năng giúp giám đốc Sở quản lý Nhà nớc về quy hoạch, kếhoạch và đầu t xây dựng thuộc các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ lợi, kinh tếmới Phòng có nhiệm vụ hớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập các dự án đầu t, xâydựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và hàng năm Tổng hợp, cân đối chitiêu kế hoạch, phân bổ vốn XDCB, quản lý và theo dõi việc thực hiện các dự án,

kế hoạch đã đợc cấp trên phê duyệt giúp giám đốc Sở thẩm tra và thẩm địnhtrình Sở, các cơ quan quản lý cấp trên phê quyệt các dự án đầu t xây dựng, thiết

kế kỹ thuật, tổng dự toán các công trình; hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vịtrong ngành thực hiện các dự án đầu t, quản lý đầu t theo đúng điều lệ; theo dõikiểm tra tiến độ thi công và chất lợng công trình, nghiên cứu, đề xuất, kiến nghịvới cơ quan cấp trên những biện pháp nhằm tháo gỡ kịp thời những vớng mắc vềvốn, vật t, kỹ thuật Tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị hoàn thành và đ anhanh dự án vào khai thác, sử dụng đạt đợc mục tiêu và hiệu quả; chịu tráchnhiệm phối hợp với các phòng ban trong Sở, liên hệ với các cấp, ngành có liênquan bổ xung, sửa đổi, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch

2.5/ Phòng chính sách Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

Đây là phòng chuyên môn của Sở, giúp giám đốc Sở thực hiện chức năngquản lý Nhà nớc về chính sách Nông- lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nôngthông trên địa bàn tỉnh Phòng có nhiệm vụ giúp giám đốc Sở chủ trì, phối hợphoặc tham gia với các ngành có liên quan, các phòng, ban của Sở trong việc tổchức triển khai cơ chế chính sách về phát triển nông nghiệp, công nghiệp chếbiến nông lâm sản, chính sách đối với các tổ chức kinh tế ở nông thôn, xoá đóigiảm nghèo, tạo việc làm, phát triển vùng kinh tế mới ; giúp giám đốc Sở soạnthảo ban hành các văn bản pháp quy thuộc cơ chế chính sách về sản xuất nôngnghịêp, quản lý và khai thác tài nguyên, khuyến khích các thành phần kinh tếcùng phát triển Hớng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xây dựng mô hình và tổng kết việcthực hiện cơ chế quản lý và chính sách đối với các HTX nông nghiệp, các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trên địa bàn

Trang 9

thực hiện các quy định về các công tác thanh tra và việc xét, giải quyết khiếunại, tố cáo đối với thủ trởng cơ quan, đơn vị do Sở trực tiếp quản lý Hớng dẫn vàchỉ đạo về nghiệp vụ thanh tra đối với các tổ chức thanh tra chuyên ngành thuộc

Sở Theo dõi, quản lý công tác thanh tra, pháp chế đối với các cơ quan, đơn vịthuộc Sở trực tiếp quản lý

2.7/ Phòng trồng trọt

Là phòng chuyên môn của Sở có chức năng tham mu, giúp giám đốc Sởquản lý Nhà nớc về lĩnh vực trồng trọt trong phạm vi lãnh thổ tỉnh, đồng thờichịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ của Cục khuyến nôngkhuyến lâm, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Xây dựng quy hoạch, kếhoạch dài hạn, trung hạn,và hàng năm các dự án về phát triển trồng trọt; giúpgiám đốc Sở xây dựng các chỉ tiêu, biện pháp, các quy trình, quy phạm, tiêuchuẩn định mức kinh tế – kỹ thuật về sản xuất trồng trọt thích hợp với từngvùng sinh thái trong tỉnh; theo dõi, kiểm tra tình hình sinh trởng và phát triển củacây trồng, tiến độ trồng trọt, đề xuất những chủ trơng biện pháp kỹ thuật cầnthiết để giải quyết những diễn biến bất thờng Phối hợp chặt chẽ với chi cục Bảo

vệ thực vật, công ty giống cây trồng và các cơ quan có liên quan phổ biến tiến

bộ kỹ thuật về trồng trọt, tổng kết kinh nghiệm, xác định biện pháp kỹ thuật, cơcấu mùa vụ, những giống cây trồng mới phù hợp với điều kiện tự nhiên kỹ thuậtcủa từng vùng Quản lý nhà nớc về giống cây trồng trên địa bàn lãnh thổ tỉnhtheo sự phân cấp và hớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2.8/ Phòng lâm nghiệp

Là phòng chuyên môn thuộc Sở, giúp giám đốc Sở thực hiện chức năngquản lý Nhà nớc về xây dựng, phục hồi, sử dụng và phát triển rừng sản xuất,rừng phong hộ, đặc dụng, phát triển lâm nghiệp xã hội Phòng tham mu chogiám đốc Sở xây dựng quy hoạch tổng thể về phát triển lâm nghiệp trong tỉnh;giúp giám đốc Sở xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các chơngtrình, dự án về phát triển lâm nghiệp và phân bổ kế hoách đầu t hàng năm chocác dự án để giám đốc Sở trình UBND tỉnh phê duyệt Hớng dẫn các đề án, dự án

đầu t, hồ sơ thiết kế kỹ thuật, dự án đầu t thuộc lĩnh vực xây dựng, phát triểnrừng, giống cây rừng Quản lý quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn chất lợng giốngcây, các chỉ tiêu về sản lợng, chủng loại lâm đặc sản rừng đợc khai thác sử dụnghàng năm

2.9/ Phòng chăn nuôi

Là phòng chuyên môn của Sở có chức năng tham mu giúp giám đốc Sở quản

lý Nhà nớc về lĩnh vực chăn nuôi trong phạm vi lãnh thổ tỉnh, đồng thời chịu sự

Trang 10

chỉ đạo về chuyên môn ký thuật, nghiệp vụ của Cục khuyến nông khuyến lâm,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phòng có nhiệm xây dựng, quy hoạchdài hạn, trung hạn và hàng năm về phát triển chăn nuôi, chế biến thức ăn chănnuôi, theo dõi giúp Sở ban hành quản lý và tổ chức, hớng dẫn, thực hiện tiêuchuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật các quy trình, quy phạm về giống, chuồng trại,chăm sóc, nuôi dỡng, chế biến thức ăn chăn nuôi Thờng xuyên theo dõi chặt chẽtình hình chăn nuôi trên phạm vi lãnh thổ tỉnh, đề xuất kịp thời những chủ trơngbiện pháp kỹ thuật cần thiết giúp giám đốc sở chỉ đạo sản xuất Quản lý Nhà nớc

về giống gia súc, gia cầm, các loại vật nuôi, thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnhtheo sự phân công và hớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2.10/ Phòng chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn

Đây là phòng thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có chức năngquản lý Nhà nớc về chuyên ngành chế biến nông lâm sản và ngành nghề nôngthôn trên địa bàn tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo của Cục chế biến nông lâm sản

và ngành nghề nông thôn thuộc Bộ Phòng có nhiệm vụ giúp giám đốc Sở chủ trì,phối hợp hoặc tham gia với các cơ quan có liên quan trong tỉnh xây dựng, quyhoạch, kế hoạch, chơng trình, dự án đầu t phát triển về các lĩnh vực:

- Chế biến, bảo quản tiêu thụ nông lâm sản

- Cơ khí hoá Nông – Lâm nghiệp, thuỷ lợi

- Phát triển ngành nghề ở nông thôn

Phòng cũng tham gia ý kiến vào các dự án kinh tế kỹ thuật, các dự án đầu txây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng các cơ sở chế biến, bảo quản nông lâm sản,sửa chữa, chế tạo máy nông- lâm nghiệp, thuỷ lợi và ngành nghề nông thôn; giúpgiám đốc Sở kiểm tra, xem xét, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt quyhoạch mạng lới các cơ sở chế biến, bảo quản nông lâm sản trên địa bàn tỉnh; tổchức thực hiện ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào lĩnh vực chế biến, bảoquản nông lâm sản, cơ khí hoá nông – lâm nghiệp, thuỷ lợi và ngành nghề nôngthôn

2.11/ Phòng quản lý nớc và công trình thuỷ lợi

Là phòng chuyên môn của Sở có chức năng giúp giám đốc Sở quản lý Nhànớc về lĩnh vực quản lý nớc và công trình thuỷ lợi trong pham vi lãnh thổ tỉnh,trên cơ sở thực hiện pháp lệnh về quản lý tài nguyên nớc và khai thac bảo vệcông trình thuỷ lợi Phòng có chức năng xây dựng va quản lý quy hoạch, kếhoạch dài hạn, trung hạn hàng năm về quản lý tài nguyên nớc và công trình thuỷlợi: các hệ thống công trình thuỷ lợi, xây dựng kế hoạch tới tiêu phục vụ sảnxuất, đại tu, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung, hoàn thiện công trình thuỷ lợi, theo

Trang 11

dõi, tổ chức thực hiện sau khi đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Hớng dẫnkiểm tra việc thi hành pháp luật về tài nguyên nớc và khai thác, bảo vệ công trìnhthuỷ lợi trên địa bàn; chỉ đạo việc vận hành các hệ thống công ttrình thuỷ lợithuộc địa phơng, côn gtác phòng, chống úng hạn, khắc phục hậu quả thiên tai và

đảm bảo an toàn công trình thuỷ lợi, phòng chống ô nhiễm thải các chất độc hạivào nguồn nớc; tham gia thẩm tra, thẩm định dự án đầu t xây dựng, thiết kế kỹthuật, dự toán tu bổ, sửa hữa, hoàn thiện các hệ thống công trình thuỷ lợi ở các

địa phơng theo phân cấp của UBND tỉnh và Bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn Theo dõi , chỉ đạo thực hiện ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vàolĩnh vực quản lý tài nguyên nớc và khai thác công trình thuỷ lợi trên phạm vilãnh thổ tỉnh; quản lý tới tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh kinhtế

3/ Quy chế làm việc của Sở Nông nghiệp & PTNT

3.1/ Nguyên tắc chung

Quy chế làm việc của Sở phải đảm bảo nguyên tắc và yêu cầu sau:

- Làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể,

đề cao trách nhiệm cá nhân trong việc quán triệt và chấp hành ý kiến chỉ đạo củacấp trên cũng nh khi giải quyết công việc cụ thể do cấp dới đề nghị

- Bảo đảm công tác quản lý Nhà nớc của Sở sâu sát, nhạy bén, thôngsuốt, đều khắp các lĩnh vực công tác đợc giao, nâng cao hiệu lực quản lý, đề racác quyết định chính xác kịp thời

- Làm rõ quyền hạn, trách nhiệm của cá nhân và sự phối hợp trong thựchiện nhiệm vụ và ra quyết định cũng nh kết quả thực hiện các quyết định đó

- Giữ vững kỷ cơng pháp luật: Bảo đảm mọi hoạt động của Sở đi vào nềnếp, giữ gìn đoàn kết nội bộ

3.2/ Phạm vi giải quyết công việc của Giám đốc và các Phó Giám đốc Sở

1- Giám đốc Sở phụ trách chung theo chế độ thủ trởng, chịu trách nhiệm

tr-ớc Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Nông nghiệp & PTNT về toàn bộ mọi hoạt độngcủa ngành trên địa bàn lãnh thổ tỉnh Nam Định Giám đốc Sở tổ chức thực hiện

đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở do UBND tỉnh quy định

Giám đốc Sở giải quyết các công việc trong phạm vi sau:

- Giải quyết hoặc báo cáo, trình thờng trực tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnhcác chủ trơng công tác lớn và những đề nghị của Sở về những lĩnh vực thuộcngành nông nghiệp & phát triển nông thôn

Trang 12

Các Phó Giám đốc phải chịu trách nhiệm về những phần việc đợc phâncông phụ trách và thờng xuyên báo cáo tình hình, kết quả giải quyết công việccho Giám đốc Sở biết Khi cần thiết Giám đốc vẫn trực tiếp xem xét chỉ đạo.

điều hành một số công việc trong lĩnh vực đã phân công cho các Phó Giám đốcphụ trách Phòng Hành chính - Tổng hợp và các phòng, ban chuyên môn có tráchnhiệm báo cáo với các Phó Giám đốc phụ trách về các quyết định hoặc ý kiếnchỉ đạo của Giám đốc Sở và các công việc có mối liên quan giữa các Phó Giám

đốc

2- Trong công tác nếu những việc liên quan giữa các Phó Giám đốc vớinhau phải tôn trọng và nghiên cứu ý kiến của nhau, những ý kiến khác nhau nếucha thống nhất đợc phải báo cáo Giám đốc quyết định, không để xảy ra tìnhtrạng giải quyết công việc chồng chéo, không đúng nhiệm vụ đợc phân cônghoặc có các quyết định khác nhau về một công việc

3- Những vấn đề thuộc về chủ trơng hoặc có tính nguyên tắc vợt quá thẩmquyền của mình; những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế, phối hợp chỉ đạovới các ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, Phó Giám đốc phụ trách phảibáo cáo xin ý kiến Giám đốc trớc khi chỉ đạo triển khai thực hiện

4- Giám đốc và các Phó Giám đốc phải quan tâm đặc biệt chỉ đạo sát sao vềsản xuất, công tác phòng chống lũ, lụt, bão, dịch bệnh, cháy rừng…), 72 km đGiảm nhẹ táchại của thiên tai dịch hại đối với cây trồng, vật nuôi, tính mạng, tài sản của Nhànớc và nhân dân

Khi xảy ra thiên tai, dịch hại hay các vấn đề đột xuất khác, Phó Giám đốcphụ trách lĩnh vực đó phải nắm chắc tình hình, kiểm tra chặt chẽ, đề xuất biệnpháp xử lý kịp thời, chỉ đạo giải quyết có hiệu quả, báo cáo ngay Giám đốc Sở đểbáo cáo UBND tỉnh và Bộ Nông nghiệp & PTNT

3/ Phạm vi giải quyết các công việc của trởng phòng, thủ trởng các đơn vị thuộc Sở

Ngày đăng: 01/09/2012, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w