Báo cáo tổng quan về các tài liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH NAM ĐỊNH.DOC (Trang 26 - 27)

Làng nghề Việt Nam đã có từ rất lâu đời, từ thế kỷ 13, 14 nớc ta đã có nhiều sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng.Tác phẩm “Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ 21” của Giáo s Bùi Huy Đáp và Giáo s Nguyễn Điền xuất bản năm 1998, trong tác phẩm đã đề cập đến sự tăng trởng của sản xuất lơng thực, những chuyển biến tích cửc trong sản xuất lơng thực từ nhập khẩu sang xuất khẩu, những thành tựu bớc đầu và triển vọng Công nghiệp hoá nông nghiệp. Trong tác phẩm cũng nghiên cứu đến sự phục hồi và phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Luận văn tốt nghiệp của Lơng Thị Lan, sinh viên khoá 35, khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn với đề tài “Tác động của Quỹ quốc gia khôi phục làng nghề truyền thống”. Trong Luận văn của chị Lơng Thị Lan đã nói đến sự cần thiết phải khôi phục làng nghề truyền thống, vị trí và vai trò của làng nghề trong

nền kinh tế, văn hoá, xã hội. Trong tác phẩm cũng nói đến kế hoạch đầu t của Quỹ quốc gia trong việc khôi phục và phát triển làng nghề.

Tác phẩm “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH- HĐH đất nớc” của TS. Dơng Bá Phợng xuất bản 2001 đã đề cập đến vai trò của làng nghề trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tác giả đa ra những lí luận về việc bảo tồn và phát triển các làng nghề, những biện pháp để bảo tồn và phát triển làng nghề.

Trong Báo cáo đánh giá thực trạng và định hớng phát triển ngành nghề nông thôn Nam Định (tháng 4/2001) đã nêu lên hiện trạng của ngành nghề nông thôn Nam Định với những số liệu về tổng số làng nghề, số lao động, cơ cấu làng nghề, thu nhập, giá trị sản xuất, về cơ sở vật chất của làng nghề, chủng loại và chất lợng hàng hoá, thị trờng tiêu thụ...Đồng thời trong đó cũng nêu lên những khó khăn còn tồn đọng, những định hớng và giải pháp phát triển ngành nghề.

Quyết định của UBND tỉnh Nam Định về việc ban hành các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Tỉnh. Trong đó có quy định về tiêu chí xác định làng nghề, chủ trơng phát triển ngành và làng nghề tiểu thủ công nghiệp; các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển làng nghề: chính sách đất đai, tài chính, thuế, đào tạo nhân lực, tiêu thụ sản phẩm, khoa hoc- công nghệ – môi trờng...

Một phần của tài liệu CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH NAM ĐỊNH.DOC (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(25 trang)
w