Báo cáo về chuyên đề thực tập

Một phần của tài liệu CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH NAM ĐỊNH.DOC (Trang 25 - 26)

Nam Định là một tỉnh nông nghiệp, hơn 80% dân số sống ở khu vực nông thôn. Những năm gần đây sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trởng khá và theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, tiến tới sản xuất hàng hoá, đời sống nông dân đã có nhiều cải thiện.Tuy nhiên Nam Định nói riêng và cả nớc nói chung vẫn còn nhiều khó khăn trớc mắt:

- Bình quân diện tích thấp 550 m2/ ngời và ngày càng có xu hớng giảm. - Lao động d thừa việc làm thiếu, tỉ lệ lao động ở nông thôn thiếu việc làm từ 30 – 40%, trong khi đó hàng năm có thêm hàng vạn ngời đợc bổ xung vào lực lợng lao động...

Để khắc phục khó khăn trên Nam Định đang quyết tâm thực hiện chủ trơng của Nhà nớc tiến hành công cuộc CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm lao động thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ “phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp...”

Nam Định vốn là một tỉnh có lịch sử phát triển lâu đời, do vậy nó cũng mang trong mình những truyền thống văn hoá xã hội cổ xa. Là một phần quan trọng của những truyền thống văn hoá đó, làng nghề Nam Định cũng có lịch sử phát triển từ rất lâu đời. ở nông thôn các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó không chỉ thuần tuý là giải pháp để nâng cao thu nhập cho các hộ

nông dân, hoặc chỉ để giải quyết vấn đề công ăn việc làm lúc nông nhàn, mà quan trọng hơn, con là giải pháp chiến lợc cơ bản và lâu dài để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH – HĐH.

Với khả năng thu hút lao động lớn, ngành nghề nông thôn đã có tác dụng tích cực trong việc chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động nông thôn theo hớng “ly nông bất ly hơng”. Trong suốt quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn rất nhiều nghề và làng nghề đợc hình thành, có những nghề đã tồn tại hàng trăm năm, nhng có không ít làng nghề vẫn phát triển mạnh mẽ, lan sang các làng bên cạnh và trở thành xã nghề rộng lớn. Cùng với nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, các nghề mới, làng nghề mới cũng xuất hiện. Vì vậy khi nói đến làng nghề thờng bao gồm cả làng nghề truyền thống và làng nghề mới. Có các làng nghề bị mai một dần theo thời gian. Nhng chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích mà việc phát triển làng nghề đem lại cho nông nghiệp nông thôn: thu nhập, việc làm, phát triển nông thôn...Vì vậy nghiên cứu phát triển làng nghề là việc làm rất cần thiết.

Một phần của tài liệu CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH NAM ĐỊNH.DOC (Trang 25 - 26)