Luận Văn: Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang.
Trang 1Mục lục
Chơng I: Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc trong nông nghiệp
1 Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp
1.2 Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp 8
hiệu quả đời sống của cán bộ công nhân còn gặp nhiều khó khăn
123.3 Trong nông nghiệp có một phần tài sản cố định có nguồn gốc sinh học 13
4 Sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 134.1 CPH cho phép huy động tối đa nguồn vốn từ các tổ chức trong và ngoài
nớc để phát triển kinh tế
164.2 CPH để đổi mới công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp 17
4.4 Do yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà ớc trong nông nghiệp
5 Những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá và quá trình thực hiện
6 Kinh nghiệm cổ phần hoá ở một số nớc trên thế giới 35
thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
I Chủ trơng của Tỉnh về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 40
1 Mục tiêu của tỉnh Bắc Giang về sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhànớc trên địa bàn Tỉnh quản lý
Trang 21.1 Quá trình hình thành và phát triển 43
1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 47
2 Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Công ty có ảnh hởng đến tiến trình CPH
3 Thực trạng quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
503.1 Sự cần thiết phải tiến hành CPH ở Công ty TP XK Bắc Giang 50
3.3.Những kết quả đạt đợc, những vớng mắc và những vấn đề đặt ra khi thực hiện CPH
55Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công
ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
I Quan điểm, phơng hớng, mục tiêu cổ phần hoá của Công ty 69
2 Phơng hớng và mục tiêu cổ phần hoá của Công ty 69
II Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
2 Lành mạnh hoá vấn đề tài chính của Công ty trớc khi cổ phần hoá 72
5.Tổ chức thực hiện đúng quy trình cổ phần hoá theo các văn bản hiện hành
7 Coi trọng phát triển doanh nghiệp hậu cổ phần hoá 84
Trang 3Lời nói đầu
Trong tiến trình chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, sự đa dạng hoá các hìnhthức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến hơn trong toàn xãhội Những thành tựu của công cuộc đổi mới cho phép đông đảo quần chúng nhậnthức ngày càng rõ hơn rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nớc, các hình thức sởhữu khác (t nhân hay hỗn hợp) nếu đợc tạo điều kiện thuận lợi cũng phát huy vaitrò tích cực trong đời sống kinh tế Đồng thời việc đa dạng hoá các hình thức sởhữu cho phép thực hiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủtài chính và khả năng tự chủ quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thầntrách nhiệm cũng nh óc sáng tạo của ngời lao động và ngời quản lý doanh nghiệp.
Trải qua hơn 10 năm thực hiện cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) những thành tựu đã đạt đợc đủ để chúng ta khẳng định rằng CPH là mộtchủ trơng đúng đắn và phù hợp với yêu cầu khách quan Tuy nhiên xung quanhvấn đề CPH còn khá nhiều tồn tại nh: Cơ chế chính sách cha đồng bộ, quy trìnhCPH còn phức tạp, u đãi dành cho ngời lao động và doanh nghiệp CPH cha thoảđáng, việc xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi CPH còn gặp không ít khókhăn Vì vậy trong thời gian tới cần phải có giải pháp hoàn thiện để thúc đẩyCPH DNNN
Trang 4Sau một quá trình thực tập tại Công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) BắcGiang, Công ty đang tiến hành CPH Từ điều kiện thực tế cộng với kiến thức hiểubiết của mình Em chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoáở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp đại học
Luận văn cố gắng đi sâu nghiên cứu lí luận và tổng kết kinh nghiệm thựctiễn của cổ phần hoá DNNN đặc biệt là cổ phần hoá trong lĩnh việc nông nghiệp.Đánh giá thực trạng quá trình CPH ở công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) BắcGiang làm nổi bật nên những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong khi tiếnhành CPH Từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CPH ở Côngty.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các chủ trơng, chính sách của Đảng vàChính phủ về CPH DNNN, tình hình sản xuất kinh doanh và quá trình CPH ởCông ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang Thời gian nghiên cứu của đề tài là từsau đổi mới đến nay.
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu ngời viết đã sử dụng kết hợp nhiều phơngpháp nh: phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê, phơng pháp điềutra, phơng pháp toán học, phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu, phơngpháp phỏng vấn trực tiếp
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm ba phần:
Chơng I: Cơ sở khoa học của việc CPH DNNN trong nông nghiệp
Chơng II: Thực trạng quá trình thực hiện CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang
Do hạn chế về trình độ kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu nên đề tài khótrách khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các thầy,cô giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn
Trang 51 Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc, DNNN trong nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng và phức tạp Nó giữ vaitrò quan trọng, quyết định và không thể thiếu đợc trong phát triển kinh tế ở tất cảcác nớc nhất là các nớc đang phát triển Các nhà kinh tế đã chứng minh đợc rằngđiều kiện để phát triển kinh tế đất nớc là phải tăng đợc lợng cung về lơng thực,thực phẩm bằng cách trực tiếp sản xuất hoặc có thể nhập khẩu từ các nớc khácnếu không thể sản xuất hoặc không có lợi thế trong sản xuất nông nghiệp Tuy cóvai trò quan trọng nh vậy, nhng lâu nay nông nghiệp vẫn đợc coi là ngành sảnxuất kém hiệu quả, vốn đầu t lớn, thời gian hoàn vốn dài, rủi ro lớn Vì vậy, sảnxuất kinh doanh trong nông nghiệp không hấp dẫn đợc nhiều thành phần kinh tếtham gia đầu t, cho nên việc tồn tại của kinh tế Nhà nớc trong lĩnh vực nôngnghiệp là yêu cầu khách quan không chỉ vai trò của nông nghiệp với sự phát triểncủa nền kinh tế mà còn là sự phát triển của hàng triệu hộ nông dân.
1.1 Khái niệm kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp
Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc là loại hình doanh nghiệp do Nhà nớcthành lập, đầu t vốn và quản lí với t cách chủ sở hữu, là pháp nhân kinh tế hoạtđộng theo phát luật, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao.Từkhái niệm cho ta thấy những đặc trng của kinh tế Nhà nớc:
+ Là một tổ chức đợc Nhà nớc thành lập bằng cánh đầu t vốn (100% hoặcNhà nớc nắm cổ phần chi phối) để thực hiện những mục tiêu do Nhà nớc giao.
Trang 6+ DNNN do Nhà nớc đầu t vốn cho nên tài sản trong doanh nghiệp thuộc sởhữu Nhà nớc.
+ DNNN có t cách pháp nhân vì nó hội tụ đủ 4 điều kiện để trở thành phápnhân theo quy định của pháp luật (đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thành lập;có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với các cá nhân, tổ chức khác và tựchụi trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luậtmột cách độc lập)
+ DNNN là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa là nó tự chịutrách nhiệm về nợ và cá nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi tài sản do doanhnghiệp quản lí.
1.2 Vị trí vai trò của DNNN trong nông nghiệp
Trong nông nghiệp chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế mang tính chấthỗn hợp, đa dạng và đan xen của nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực sản xuấtvà dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế cùng bình đẳng tồn tại và phát triển trongmối liên hệ hợp tác, liên kết cạnh tranh cùng nhau phát triển phù hợp với qui địnhpháp luật Trong đó, thành phần kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp luôn có vaitrò đầu tầu, định hớng phát triển để xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bềnvững đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng nên của xã hội đối với các sản phẩmnông nghiệp và không làm giảm khả năng cho sản phẩm trong tơng lai Kinh tếNhà nớc trong nông nghiệp hiện nay có vị trí và vai trò chủ yếu sau
- Định hớng, tạo tiềm lực cho Nhà nớc thực hiện vai trò điều tiết đối vớinông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Doanh nghiệp nông nghiệp Nhànớc quyết định quỹ đạo phát triển của nông nghiệp nông thôn, đảm bảo duy trìcân bằng giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội Sự can thiệp của kinh tếNhà nớc bằng tiềm lực kinh tế của mình cũng nh một số công cụ pháp luật làmcho nền kinh tế thị trờng hoạt động đợc thông suốt, tạo lập những cân đối lớntheo định hớng xã hội chủ nghĩa mà bản thân kinh tế thị trờng không thể tự điềutiết đợc Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp là lực lợng xung kích trong việc thựchiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Để thực hiện vai tròcủa mình thì bản thân kinh tế Nhà nớc phải đủ mạnh, có thực lực thật sự để dẫndắt các thành phần kinh tế khác Chúng ta không thể định hớng nền kinh tế bằngcác công cụ phi kinh tế, bằng ý chí chủ quan và ý chí chính trị.
- Kinh tế Nhà nớc nắm giữ các hoạt động quan trọng của nông nghiệp:Nông nghiệp là ngành cung cấp những sản phẩm tối cần thiết cho nhu cầu của
Trang 7con ngời, thiếu những sản phẩm này còn ngời không thể tồn tại và phát triển đợc.Những sản phẩm của nông nghiệp cho dù khoa học ngày nay rất phát triển nhngcũng cha thể tạo ra sản phẩm thay thế Đối với nớc ta nông nghiệp càng có vai tròquan trọng hơn khi hơn 70% dân số nớc ta vẫn hoạt động trong nông nghiệp.Trong nông nghiệp có những lĩnh vực rất nhạy cảm chỉ cần một sự tác động nhỏlà có thể ảnh hởng đến kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đời sống của hàngtriệu hộ nông dân Những lĩnh vực nh vậy không thể để cho các thành phần kinhtế khác kiểm soát đợc mà Nhà nớc phải quản lí, kiểm soát chẳng hạn nh sản xuấtgiống, phân bón, thuốc thú ý, hoạt động xuất nhập khẩu, thức ăn gia súc, xâydựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tuy nhiên cũng không nên hiểu cứng nhắc làNhà nớc phải độc quyền trong lĩnh vực này mà nên hiểu Nhà nớc kiểm soát hoạtđộng này, kết hợp cùng với các thành phần kinh tế khác phối hợp hoạt động saocho có hiệu quả cao nhất
- Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp có vai trò hỗ trợ kinh tế hợp tác, kinhtế trang trại, kinh tế hộ kinh doanh có hiệu quả, phải là đòn bẩy trong xây dựngkết cấu hạ tầng nông thôn, đa công nghệ vào sản xuất, phát triển công nghệ chếbiến để tiêu thụ nông sản, phải phát huy đợc vai trò là trung tâm công nghiệp dịchvụ, trung tâm chuyển giao công nghệ, trung tâm văn hoá Hỗ trợ các thành phầnkinh tế khác trong nông nghiệp khi cần thiết Kinh tế Nhà nớc phải là đầu tầutrong việc đa nông nghiệp ra khỏi tình trạng sản xuất tự túc, tự cấp tiến lên sảnxuất hàng hoá, phải nắm giữ cho đợc đại bộ phận các mặt hàng chủ lực thiết yếucho đời sống, điều tiết và bình ổn giá cả có lợi cho nông dân
2 Nhận thức cơ bản về cổ phần hoá và CTCP
2.1 Khái niệm cổ phần hoá
CPH DNNN là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN (doanh nghiệpđơn sở hữu) sang Công ty cổ phần(CTCP) (doanh nghiệp đa sở hữu) đồng thờichuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo luật DNNN sang doanh nghiệp hoạtđộng theo các quy định về CTCP trong luật doanh nghiệp Do vậy, các lĩnh vựcsản xuất kinh doanh cũng có sự chuyển biến từ Nhà nớc độc quyền sang hoạtđộng theo các nguyên tắc của kinh tế thị trờng tuân theo các quy luật nh cungcầu, giá cả, cạnh tranh
Trong quá trình CPH, tài sản của Nhà nớc đợc chuyển đổi sở hữu cho nhiềuđối tợng khác nhau bao gồm: các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong vàngoài nớc, Nhà nớc cũng giữ lại một tỷ lệ cổ phần cho chính mình ở doanh
Trang 8nghiệp đó Nh vậy hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ đơn sở hữusang đa sở hữu.
Với những đặc trng nh vậy, giải pháp CPH là giải pháp quan trọng nhấttrong công cuộc cải cách DNNN đang diễn ra hiện nay; giải tỏa đợc những khókhăn cho ngân sách Nhà nớc, khuyến khích ngời lao động đóng góp tích cực vàcó trách nhiệm sức lực, trí tuệ, vốn của họ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nói một cách ngắn gọn CPH là giải pháp khắc phục những vấn đềkhó khăn trong khu vực kinh tế Nhà nớc
2.2 Khái niệm về Công ty cổ phần
Công ty cổ phần với tính cách là kết quả của việc CPH DNNN là công ty ợc thành lập trên cơ sở hợp tác của nhiều cá nhân bằng cách phát hành và bán cổphiếu có mệnh giá bằng nhau Lợi nhuận của công ty đợc phân phối giữa các cổđông theo số lợng cổ phần mà mỗi cổ đông là chủ sở hữu.
- Vốn điều lệ của CTCP đợc chia thành nhiều phần bằng nhau
- CTCP có t cánh pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn,cổ đông chỉ chịu tránh nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệptrong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác trừmột số trờng hợp theo quy định của pháp luật.
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là ba vàkhông hạn chế tối đa.
- CTCP có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định củaphát luật về chứng khoán.
3 Những đặc điểm cơ bản của CPH trong nông nghiệp
CPH là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, là giải pháp trung tâm đểsắp xếp và đổi mới hoạt động của kinh tế Nhà nớc Các DNNN trong nông nghiệphầu hết không nằm trong danh mục những DNNN cần nắm giữ 100% vốn hoặcnhững DNNN cần nắm cổ phần chi phối Vì vậy, số lợng các doanh nghiệp nôngnghiệp cần phải CPH là rất lớn Để có thể chuyển nhanh các doanh nghiệp nàysang hoạt động theo hình thức CTCP thì cần phải nghiên cú kĩ những đặc điểmkinh tế kĩ thuật riêng có của các doanh nghiệp nông nghiệp mà có cách làm chophù hợp
3.1 Trong các doanh nghiệp nông nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷtrọng lớn trong giá trị của doanh nghiệp.
Trang 9Khác với các ngành kinh tế khác trong nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệtquan trọng nó vừa là t liệu lao động vừa là đối tợng lao động Trong nông nghiệpđất đai là tài sản vô giá, không có đất đai thì không có hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nông nghiệp Điểm đặc biệt của loại t liệu sản xuất này là nếu biết sửdụng, cải tạo, bảo vệ hợp lí thì chúng chẳng những không bị hao mòn, chất lợngxấu đi, mà còn tốt hơn tức là độ phì của đất tăng lên Cho nên diện tích đất đai thìcó hạn nhng sức sản xuất của đất đai thì không có giới hạn Trong nông nghiệpgiá trị của đất đai đợc xác định theo độ mầu mỡ của đất tức khả năng sinh lời củađất Chính vì vậy khi xác định giá trị đất đai trong nông nghiệp không chỉ căn cứvào diện tích bề mặt mà quan trọng hơn là phải căn cứ vào sức sản xuất (khả năngcho sản phẩm) của đất trong tơng lai Trong nông nghiệp giá trị đất đai thờngchiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong giá trị doanh nghiệp nên làm nẩy sinhnhững khó khăn khi CPH Bởi vì nếu tính giá trị đất đai vào giá trị doanh nghiệpkhi CPH sẽ đẩy giá trị doanh nghiệp lên rất cao trong khi đất đai cha thể phát huyvai trò sinh lời ngay Giá trị doanh nghiệp cao làm sao có thể hấp dẫn các nhà đầut bỏ vốn vào doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh nh vậy rất khó cho CPH trongnông nghiệp Nếu giá trị đất đai không tính vào giá trị doanh nghiệp CPH thì Nhànớc sẽ mất đi một khoản thu và tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp,giá trị doanh nghiệp thấp hơn giá thực tế rất dễ nẩy sinh tiêu cực.
3.2 Nông nghiệp từ lâu nay vẫn đợc coi là ngành sản xuất kinh doanh kémhiệu quả đời sống của cán bộ công nhân viên còn gặp nhiều khó khăn.
Đầu t vào nông nghiệp thờng là đầu t dài hạn cần nhiều vốn, khả năng sinhlời thấp rủi ro cao do sản xuất nông nghiệp phải gắn với đất đai và điều kiện tựnhiên Kết quả của sản xuất phải thông qua sinh trởng và phát triển của cây trồngvà vật nuôi Giá của sản phẩm nông nghiệp có tính biến động lớn và ngày cànggiảm so với giá của hàng công nghiệp Chính vì sản xuất kém hiệu quả cho nênnông nghiệp sẽ không mấy hấp dẫn với các nhà đầu t vì không một nhà đầu t nàolại bỏ tiền vào một lĩnh vực kinh doanh chứa nhiều rủi ro mà hiệu quả lại khôngcao trong khi họ có thể lựa cho đợc cơ hội đầu t tốt hơn Hiệu quả kinh doanhthấp còn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khó khăn trong đời sống kinhtế cán bộ công nhân viên và những ngời cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp.Với thu nhập nh hiện nay thì chỉ đủ trang trải những chi phí tối cần thiết cho cuộcsống làm sao tạo đợc tích luỹ Vì vậy khi CPH nguy cơ ngời lao động không muađợc cổ phần và nằm ngoài quá trình CPH là rất lớn cho dù Nhà nớc đã có nhiềuchính sách u đãi Nếu nh ngời lao động không mua đợc cổ phần thì mục tiêu CPH
Trang 10có đạt đợc không, đời sống của ngời lao động có đợc cải thiện không, ngời laođộng có thực sự là chủ doanh nghiệp không
3.3 Trong nông nghiệp có một phần tài sản cố định có nguồn gốc sinh học
Ngoài những tài sản nh máy móc thiết bị, nhà xởng, dây chuyền sản xuất trong nông nghiệp còn có những tài sản có nguồn gốc sinh học nh vờn cây lâunăm, súc vật sinh sản Điều đặc biệt của những tài sản này là chúng sinh trởngphát triển theo những quy luật nhất định không phụ thuộc vào ý trí chủ quan củacon ngời Trong quá trình sử dụng tài sản này không bị khấu hao, có nhiều trờnghợp giá trị đào thải lại lớn hơn giá trị ban đầu Vì vậy trong quá trình CPH liệu cóthể xác định giá trị tài sản này nh những tài sản khác không khi mà giá trị hiện tạicủa nó không chỉ phụ thuộc vào hiện trạng mà còn phụ thuộc rất lớn vào khẳnăng cho sản phẩm trong tơng lai Khả năng sinh lời trong tơng lai thì khó ai cóthể xác định chính xác khi nông nghiệp luôn chứa đựng nhiều rủi do Nh vậy,công tác định giá các doanh nghiệp nông nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn so vớidoanh nghiệp ở các lĩnh vực khác.
4 Sự cần thiết CPH DNNN trong nông nghiệp
Trong quá khứ sự hình thành và phát triển của DNNN trong nông nghiệp đãkhẳng định đợc vị trí vai trò là đầu tầu kinh tế của nó không chỉ đối với nôngnghiệp nói riêng mà còn cho cả nền kinh tế Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệpđóng vai trò trung tâm trong khoa học kĩ thuật, các doanh nghiệp đã kết hợp vớicác doanh nghiệp làm dịch vụ kĩ thuật, các Viện và các Trung tâm nghiên cứuthực nghiệm để sản xuất giống cây trồng, vật nuôi Các doanh nghiệp là cầu nốigiúp các địa phơng chuyển giao khoa học công nghệ cho các thành phần kinh tếkhác Theo thống kê đến năm 1986 cả nớc có 475 doanh nghiệp nông nghiệp sảnxuất, hành trăm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kĩ thuật Các doanh nghiệp sảnxuất đã quản lí và sử dụng 1,2 triệu ha đất tự nhiên trong đó chủ yếu là đất nôngnghiệp Thu hút khoảng 37 vạn lao động Hệ thống các doanh nghiệp nôngnghiệp đợc phân bố rộng khắp trên mọi miền của đất nớc Tuy nhiên trong giaiđoạn hiện nay khi trình độ của lực lợng sản xuất đã đợc cải thiện đáng kể mà theonh Mác thì “quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợngsản xuất” Vì vậy, đã đến lúc cần phải “xã hội hoá” vấn đề sở hữu, chuyển từ sởhữu đơn nhất sang sở hữu tập thể đó là yêu cầu khách quan Sự thành lập mộtcánh tràn lan các DNNN chỉ chú ý đến số lợng không quan tâm đến chất lợng đãdẫn đến sự hoạt động hiệu quả của khu vực kinh tế Nhà nớc thể hiện:
Trang 11- Quản lí các doanh nghiệp theo cơ chế tập trung bao cấp dẫn đến bộ máyquản lí cồng kềnh nhng hoạt động không hiệu quả, Nhà nớc can thiệp quá sâu vàocông việc nội bộ của các doanh nghiệp trong khi lại không chịu trách nhiệm vềkết quả hoạt động của doanh nghiệp đã làm giảm tính chủ động, tăng tính ỷ lạitrông chờ vào Nhà nớc.
- Do đợc Nhà nớc bao cấp nên các DNNN không có ý thức tiết kiệm làmlãng phí nguồn lực của Nhà nớc, làm tăng chi phí sản xuất, hàng hoá làm rakhông có sức cạnh tranh.
Bảng 1: Giá một số sản phẩm sản xuất trong nớc so với các sản phẩm nhập
khẩu (quý I năm 1999)
Đơn vị: USD/tấnTên sản phẩm Giá xuất xởng Giá nhập khẩu Giá xuất xởng cao hơn(%)
- Do hoạt động không hiệu quả nên các DNNN là gánh nặng cho ngân sách.Hằng năm ngân sách Nhà nớc phải chi một khoản không nhỏ đề bù lỗ và duy trìhoạt động của các DNNN trong khi nhiều lĩnh vực khác nh y tế, giáo dục lạikhông nhận đợc sự đầu t cần thiết Trong 3 năm 1997-1999, ngân sách Nhà nớcđã đầu t trực tiếp cho các doanh nghiệp gần 8000 tỷ đồng, trong đó có 6.482 tỷđồng cấp bổ sung cho doanh nghiệp, 1.464,4 tỷ đồng là bù lỗ, hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp Ngoài ra Nhà nớc còn miễn giảm thuế 2.288 tỷ đồng, xoá nợ 1.088tỷ đồng, khoanh nợ 3.392 tỷ đồng, giãn nợ 540 tỷ đồng cho vay tín dụng u đãi8.685 tỷ đồng Nhng đáng chú ý là việc này không mang lại hiệu quả tơng ứng,
Trang 12số nộp vào ngân sách Nhà nớc ít hơn phần Nhà nớc hỗ trợ cho doanh nghiệp.Điều này không chỉ tăng thâm hụt ngân sách nhà nớc mà còn tạo ra sự mất cânđối nghiêm trọng trong đầu t phát triển kinh tế.
Đổi mới sắp xếp lại hoạt động của các DNNN là yêu cầu khách quan phùhợp với điều kiện hoàn cảnh của nớc ta và xu thế của thời đại Có nhiều biện phápđể sắp xếp đổi mới hoạt động của DNNN nh giao, khoán, bán, cho thuê nhngCPH là giải pháp có nhiều u điểm hơn cả.
4.1 CPH cho phép huy động tối đa nguồn vốn từ các tổ chức cá nhân trongvà ngoài nớc để phát triển kinh tế.
Vốn là điều kiện tồn tại và phát triển cho mỗi doanh nghiệp nói riêng và chotoàn bộ nền kinh tế nói chung Hiện nay các DNNN nói chung và các DNNNtrong nông nghiệp nói riêng đang đứng trớc thực trạng là gần nh không có vốn luđộng để hoạt động Số vốn lu động mà các doanh nghiệp có thể tự chủ đợc chỉchiếm 10 – 30% để đảm bảo cho hoạt động của mình các doanh nghiệp phải th-ờng xuyên vay của các ngân hàng Thơng mại Hiện nay vốn vay các ngân hàngchủ yếu là vốn vay ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu thờng xuyên của các doanhnghiệp, các doanh nghiệp cũng không dễ dàng tiếp cận đợc nguồn vốn này do thủtục vay vốn hiện nay còn rất rờm rà Thiếu vốn là nguyên nhân cơ bản làm giảmhiệu quả của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp thì thiếuvốn trong khi các công nhân và nông dân có nguồn vốn d thừa nhng cha biết đầut vào đâu để đem lại hiệu quả cao nhất Đa số vốn này dùng để tích trữ dới dạngvàng hoặc ngoại tệ một số ít dành cho gửi tiết kiệm, chỉ có một phần nhỏ dùngcho hoạt động đầu t kiếm lời là đầu t vào thị trờng bất động sản Nh vậy là cómâu thuẫn ngời có thể sử dụng vốn có hiệu quả thì không có vốn trong khi đó ng-ời có vốn lại không biết đầu t vào đâu CPH là giải pháp tốt để giải quyết tốt mâuthuẫn trên CTCP có u thế là có thể huy động từ những nguồn vốn lớn từ các ngânhàng Thơng mại, Công ty Tài chính đến những nguồn vốn nhỏ lẻ của công nhân,nông dân Do vậy CTCP có thể huy động vốn ở trình độ xã hội hoá cao hơn so vớicác ngân hàng Khả năng huy động vốn của CTCP sẽ đợc nâng lên khi thị trờngchứng khoán nơi diễn ra hoạt động mua bán cổ phiếu đợc hình thành và pháttriển.
4.2 CPH để đổi mới công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 13Các doanh nghiệp nông nghiệp hiện nay đợc trang bị máy móc từ nhiềunguồn khác nhau nh mua mới, chuyển giao, viện trợ nhng hầu hết các máymóc hiện nay các doanh nghiệp đang sử dụng đã rất lạc hậu đợc sản xuất từnhững năm 50-60 của thế kỉ trớc So với các nớc trên thế giới thì công nghệ hiệnnay của ta đã lạc hậu từ 2-3 thế hệ cá biệt có những doanh nghiệp sử dụng máymóc đã lạc hậu từ 4-5 thế hệ Theo một cuộc điều tra của Viện bảo hộ lao độngvào giữa năm 1999 thì trên 70% số máy móc đang sử dụng đã khấu hao hết, 50%đã đợc tân trang, 38% số máy móc nằm trong tình trạng chờ thanh lí Với côngnghệ nh vậy làm sao ta có thể tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh ngay trênthị trờng trong nớc chứ cha nói đến thị trờng nớc ngoài nguy cơ mất thị trờngngày càng hiện rõ Thực tế hiện nay giá các mặt hàng nông sản chế biến của tahiện nay chỉ bằng 70-80% giá sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực vàtrên thế giới Trong xu thế hội nhập quốc tế, chúng ta lại sắp trở thành thành viêncủa APTA và WTO nếu duy trì tình trạng nh hiện nay thì không tránh khỏi nguycơ tụt hậu ngày càng xa CPH đa ngời lao động lên làm chủ, có quyền quyết địnhmọi hoạt động của doanh nghiệp Kết quả hoạt động của doanh nghiệp có ảnh h-ởng trực tiếp đến lợi ích của họ cho nên để tồn tại và phát triển họ phải đổi mớicông nghệ, mở rộng quy mô, giảm giá thành tăng sức cạnh tranh.
4.3 Nâng cao tiềm lực của kinh tế Nhà nớc
Qua bán cổ phần Nhà nớc đã huy động đợc một lợng vốn quan trọng từ ngờilao động trong doanh nghiệp, trong dân c để đầu t phát triển Tại hơn 1000 doanhnghiệp đã CPH tính đến hết ngày 20/11/2003 Nhà nớc đã thu hồi đợc hơn 4000 tỷđồng để đầu t vào các DNNN khác và giải quyết một số chính sách cho ngời laođộng trong DNNN thực hiện CPH Vốn và tài sản Nhà nớc trong các CTCP khôngchỉ đợc bảo toàn mà còn tăng lên đáng kể Hàng năm Nhà nớc thu đợc lợi tức từcổ phần Nhà nớc tại CTCP, các khoản lãi do ngời lao động vay mua cổ phiếu, cáckhoản thuế từ CTCP Bên cạnh đó hàng năm Nhà nớc không phải mất một khoảnhỗ trợ vốn hoặc bù lỗ cho các doanh nghiệp đã CPH.
4.4 Do yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớctrong nông nghiệp
Việc CPH DNNN đã thúc đẩy quá trình chuyển quản lí Nhà nớc từ trực tiếpsang gián tiếp thông qua các công cụ pháp luật, chính sách; thúc đẩy củng cốnâng cao hiệu lực quản lí Nhà nớc, nâng cao trình độ, năng lực quản lí của độingũ các bộ Quyền kinh doanh đã đợc chuyển giao cho doanh nghiệp nên doanh
Trang 14nghiệp có quyền ra mọi quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh,Nhà nớc chỉ tham gia nh một cổ đông của công ty
4.5 Tạo ra động lực mới trong quản lí doanh nghiệp
CPH DNNN đã biến doanh nghiệp thành có chủ, những ngời trực tiếp điềuhành và lao động trong chính doanh nghiệp Quyền lợi của họ gắn với sự thànhbại của doanh nghiệp, vì thế tất cả các thành viên đều rất quan tâm đến công việccủa mình, lao động tích cựu với tinh thần trách nhiệm cao và óc sáng tạo phongphú Những biểu hiện mới này hầu nh không tồn tại trong doanh nghiệp trớc khiCPH Các CTCP hoạt động theo luật công ty trong đó Đại hội đồng cổ đông cóquyền quyết định phơng hớng của công ty cũng nh giám sát hoạt động của Hộiđồng quản trị và Giám đốc điều hành Ngời lao động đồng thời là cổ đông cóquyền yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp trình bầy trớc Đại hội những vấn đề về thuchi của doanh nghiệp, có quyền thắc mắc về hiệu quả quản lí Hơn nữa, do sựthay đổi về cơ chế tổ chức, vai trò trách nhiệm của các bộ phận, các tổ chức quầnchúng đợc phân định rõ ràng, công đoàn có chức năng độc lập với ngời quản líđiều hành doanh nghiệp Vì vậy, các ý kiến đóng góp từ phía nào đều đợc nghiêmtúc lắng nghe Bên cạnh việc quản lí tập trung không khí sinh hoạt dân chủ thựcsự đợc cải thiện ở CTCP
5 Những chủ chơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về CPH vàquá trình thực hiện
5.1 Những chủ trơng chính sách
Chủ trơng CPH DNNN đã đợc hình thành từ cuối những năm 80 Tại điều 22của Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng bộ trởng nay làChính phủ đã ghi “Bộ Tài chính nghiên cứu và tổ chức làm thí điểm việc mua báncổ phần ở một số xí nghiệp (Quốc doanh) và báo cáo lên Hội đồng bộ trởng vàocuối năm 1998” Đó là một chủ trơng hoàn toàn đúng đắn nhng có lẽ hơi sớm sovới điều kiện cụ thể lúc đó bởi vì:
- Những tiêu cực, yếu kém của khu vực Quốc doanh cha bộc lộ một cáchđầy đủ, nh là một đòi hỏi bức bách cần phải giải quyết.
- Những hiểu biết về kinh tế thị trờng, đặc biệt là vấn đề CPH của chúng tacòn ít ỏi cha đủ sức triển khai Vì thế chủ trơng đúng đắn đó đã bị lãng quên.
Đến năm 1989 tức hai năm sau Chính phủ lại có Quyết định số 143/HĐBTngày 10/05/1989 về thí điểm CPH một số DNNN cùng với việc sắp xếp lại khuvực kinh tế Quốc doanh Khác với lần trớc là các doanh nghiệp cha hiểu hết ý đồ
Trang 15của Chính phủ, dới cha chuyển biến kịp với trên, lần này ngợc lại trên còn dè dặtthì dới lại rất hăng hái Trong khi các văn bản của Chính phủ đang dừng lại ở mứcdự thảo cha có quyết định chính thức cha có hớng dẫn nhng bên dới thì đã triểnkhai Kết quả là cuộc thí điểm đã không rút ra đợc kết luận chính xác và đầy đủ,các doanh nghiệp thì CPH theo ý đồ riêng của từng doanh nghiệp để đối phó vớithực trạng lúc đó là các DNNN đang rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, thiếu vốnnghiêm trọng và thất nghiệp tăng lên.
Quyết định 202/HĐBT ngày 8/6/1892 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chínhphủ) về thí điểm chuyển một bộ phận DNNN thành CTCP kèm theo đề án triểnkhai Theo chỉ thị 202 CT CPH nhằm 3 mục tiêu:
- Thứ nhất là, phải chuyển sở hữu Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông đểnâng có hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Thứ hai là, huy động đợc một lợng vốn lớn trong và ngoài nớc để phát triểnkinh tế
- Thứ ba là, CPH là tạo điều kiện cho ngời lao động thực hiện quyền làm chủcủa mình.
Qúa trình triển khai thực hiện thí điểm CPH DNNN đã đợc kiểm tra và tổngkết, bớc đầu đã đem lại những u điểm và kết quả tốt nh đời sống của ngời laođộng đợc cải thiện đáng kể, đóng góp cho ngân sách tăng Bên cạnh đó còn nhiềukhó khăn vớng mắc nhất là trong cơ chế chính sách cần tiếp tục đợc hoàn thiện.
Chỉ thị số 84/TTG ngày 4/3/1993 của Thủ tớng Chính phủ “Về việc xúc tiếnthực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và đa dạng hoá hình thứcsở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc”.
Thông t số 36/TC-CN ngày 7/5/1993 của Bộ Tài chính, Thông t số99/LĐTBXH-TT ngày 22/7/1992 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội “ H-ớng dẫn về lao động và chính sách với ngời lao động trong thí điểm chuyển mộtsố doanh nghiệp nhà nớc thành CTCP”.
Chỉ thị số 685-TTg ngày 20/8/1997 của Thủ tớng Chính phủ về việc thúcđẩy triển khai CPH DNNN.
Sau 6 năm từ 1992-1998 mặc dù Chính phủ và các cơ quan chức năng đãban hành nhiều Nghị định, Chỉ thị, Thông t hớng dẫn thực hiện chủ trơng CPHnhng xem ra CPH vẫn dậm chân tại chỗ Trong 4 năm đầu từ 6-1992 đến 6-1996mới CPH đợc 10 doanh nghiệp, hai năm tiếp theo mới CPH đợc 28 doanh nghiệp.Đứng trớc thực trạng trên cần phải có chính sách CPH thông thoáng hơn hấp dẫn
Trang 16hơn để đẩy nhanh việc sắp xếp và đổi mới DNNN trong đó CPH là giải pháptrung tâm Đáp ứng yêu cầu đó ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định44/1998/NĐ-CP “Về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành CTCP” Khác vớicác văn bản trớc đây, Nghị định mới của Chính phủ đã có sự chuyển biến căn bảntạo ra sức hấp dẫn thực sự với doanh nghiệp và ngời lao động, thủ tục trình tựCPH khá rõ ràng, có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, địa phơng,doanh nghiệp dễ triển khai
5.1.1 Nghị định 44/NĐ-CP quy định một số vấn đề sau:
Ban đổi mới quản lí tại doanh nghiệp phải chuẩn bị ngay các tài liệu về: hồsơ pháp lí thành lập doanh nghiệp, tình hình công nợ, tài chính, nhà xởng, vậtkiến trúc mà doanh nghiệp đang quản lí, các loại vật t hành hoá ứ đọng, kémphẩm chất và đa ra hớng giải quyết
Lập danh sách ngời lao động của doanh nghiệp đến thời điểm quyết địnhCPH: số ngời lao động, số năm công tác của từng ngời Dự kiến số ngời nghèo đ-ợc mua cổ phần theo giá u đãi của Nhà nớc trả dần trong 10 năm
Dự toán chi phí CPH cho đến khi hoàn thành đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất.
Bớc 2: Xây dựng phơng án CPH
Trang 17Ban đổi mới quản lí tại doanh nghiệp tổ chức kiểm kê tài sản, vật t tiền vốn,công nợ của doanh nghiệp Căn cứ trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp và kếtquả kiểm kê đánh giá lại tài sản của doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan quảnlí vốn để giải quyết những vớng mắc về tài chính và dự kiến đề nghị giá trị thực tếcủa doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp.
Ban đổi mới quản lí tại doanh nghiệp lập phơng án CPH doanh nghiệp và dựthảo điều lệ tổ chức và hoạt động của CTCP.
- Phổ biến hoặc niêm yết công khai các dự kiến phơng án trên để mọi ngờilao động cùng biết và thảo luận
- Tổ chức Đại hội công nhân viên để lấy ý kiến về dự thảo phơng án, bàn ơng hớng biện pháp cụ thể để có cơ sở hoàn thành phơng án.
ph Hoàn thiện phơng án trình lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, hoànthiện dự thảo điều lệ tổ chức và hoạt động của CTCP để trình Đại hội đồng cổđông xem xét quyết định
Bớc 3: Duyệt và triển khai phơng án CPH
Ban quản lí đổi mới tại doanh nghiệp:
- Mở sổ đăng kí mua cổ phiếu của các cổ đông để đăng kí mua tờ cổ phiếutại kho bạc Nhà nớc
- Thông báo công khai tình hình tài chính của doanh nghiệp cho đến thờiđiểm CPH
- Thông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng chủ trơngbán cổ phần, tổ chức bán cổ phần của doanh nghiệp cho các cổ đông
-Trởng Ban quản lí đổi mới doanh nghiệp triệu tập Đại hội cổ đông lần thứnhất để bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm sát, thông qua điều lệ tổ chức và hoạtđộng của CTCP.
Bớc 4: Ra mắt CTCP, đăng kí kinh doanh
- Giám đốc, Kế toán trởng doanh nghiệp với sự chứng kiến của Ban đổi mớiquản lí doanh nghiệp và đại diện cơ quan quản lí vốn và tài sản Nhà nớc bàn giaocho Hội đồng quản trị CTCP: lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách hồ sơ cổ đôngvà toàn bộ các hồ sơ tài liệu sổ sách của doanh nghiệp.
- Ban đổi mới quản lí tại doanh nghiệp bàn giao những công việc còn lại(nếu có) cho Hội đồng quản trị và công bố giải thể từ ngày kí biên bản bàn giao
- Hội đồng quản trị của CTCP hoàn tất những công việc còn lại
Trang 18Nghị định 44/NĐ-CP đã tạo ra sự đột biết tác động tích cực đến quá trìnhCPH nhng nó vẫn còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn gây cản trở đến tiến độ CPH,vì vậy cần phải có Nghị định mới ra đời thay thế Ngày 19/6/2002 Chính phủ raNghị định số 64/2002/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 44/1998/NĐ-CP
5.1.2 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP quy định một số vấn đề sau
1 Mục tiêu và đối tợng CPH * Mục tiêu:
Nghị định này quy định rất rõ ràng các mục tiêu CPH theo đúng tinh thầnNQTW3 theo đó CPH nhằm 3 mục tiêu chính:
- Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp;tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời laođộng; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lí năng động cho doanh nghiệp để sửdụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nớc và doanh nghiệp
- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chứcxã hội trong và ngoài nớc để đổi mới công nghệ và phát triển doanh nghiệp.
- Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ đông, tăngcờng sự giám sát của nhà đầu t đối với doanh nghiệp: đảm bảo hài hòa lợi íchNhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t, ngời lao động.
* Đối tợng CPH:
Đối tợng CPH là các DNNN và các đơn vị phụ thuộc của các doanh nghiệpkhông thuộc đối tợng mà Nhà nớc cần phải nắm 100% số vốn, đợc xác định theotiêu chí, danh mục phân loại DNNN quy định tại quyết định số 58/2002/QĐ-TTgkhông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Các đơn vị phụ thuộcchỉ đợc tiến hành CPH khi các đơn vị này có đủ điều kiện hoạch toán độc lập vàkhông gây khó khăn hoặc ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácbộ phận còn lại của doanh nghiệp.
2 Đối tợng mua cổ phần và quyền mua cổ phần lần đầu
Khắc phục những tồn tại của các quyết định trớc về giới hạn mua cổ phầnlần đầu của các tổ chức và các cá nhân làm ảnh hởng không nhỏ tới khả năng huyđộng vốn của toàn xã hội Nghị định mới ra đời đã chính thức xoá bỏ mức khốngchế về quyền mua cổ phần lần đầu đối với các nhà đầu t trên cơ sở đảm bảo cácquy định về số cổ đông tối thiểu và cổ phần chi phối tại các doanh nghiệp màNhà nớc cần nắm cổ phần chi phối Riêng các nhà đầu t nớc ngoài đợc mua cổ
Trang 19phần có tổng giá trị không quá 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp hoạt độngtrong những ngành nghề do Thủ tớng Chính phủ quy định
3 Xử lí những tồn tại về tài chính trớc khi CPH
Những quy định trớc đây về vấn đề này đã gây nhiều cản trở cho việc CPHDNNN chính vì Nghị định lần này quy định vấn đề này rất rõ ràng
* Về tài sản:
Đối với doanh nghiệp có nhiệm vụ phải chủ động kiểm kê, phân loại và xử línhững tài sản không cần dùng hoặc không thể sử dụng đợc theo cơ chế hiện hành.Trong trờng hợp đến thời điểm CPH mà doanh nghiệp vẫn cha xử lí xong vấn đềnày thì không tính giá trị tài sản này vào tài sản doanh nghiệp CPH và uỷ quyềncho CTCP tiếp tục quản lí và sử dụng số tài sản này Đối với tài sản đợc đầu tbằng quỹ khen thởng phúc lợi của doanh nghiệp thì đợc chuyển giao cho ngời laođộng trong doanh nghiệp quản lí và sử dụng thông qua tổ chức công đoàn củadoanh nghiệp (đối với tài sản thuộc công trình phúc lợi) hoặc chuyển thành cổphần cho ngời lao động trong doanh nghiệp CPH (đối với những tài sản đợc sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh) Đối với tài sản đem góp vốn kinhdoanh với nớc ngoài, nếu doanh nghiệp cổ phần kế thừa hoạt động kinh doanh thìtoàn bộ tài sản đem góp vốn liên doanh sẽ đợc tính vào giá trị doanh nghiệp đemCPH, trong trờng hợp doanh nghiệp không tiếp tục kế thừa hoạt động kinh doanhthì phải báo cho cơ quan có thẩm quyền để giải quyết, xử lí vốn góp liên doanhtheo hớng mua lại vốn góp liên doanh hoặc chuyển số vốn này cho doanh nghiệpkhác có điều kiện quản lí sử dụng làm đối tác mới trong liên doanh.
* Về công nợ:
Nghị định mới quy định rõ hơn về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việcxử lí các khoản nợ đọng của doanh nghiệp trớc khi CPH Cho phép doanh nghiệpbán nợ hoặc chuyển nợ thành cổ phần thông qua kết quả đấu giá bán cổ phầnhoặc theo thoả thuận giữa doanh nghiệp với các chủ nợ nhng giá cổ phần khôngđợc thấp hơn giá bán cổ phần cho các đối tợng khác ngoài doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ quá hạn đợc nhànớc hỗ trợ thông qua các giải pháp nh khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ đọng, hỗ trợvốn đầu t đối với các khoản nợ ngân sách và nợ thuế, đợc khoanh nợ, giãn nợ, xoánợ đọng, giảm lãi suất vay ngân hàng hoặc đợc chuyển thành vốn góp cổ phần, đ-ợc dùng thu nhập trớc thuế đến thời điểm CPH để bù lỗ các khoản lỗ luỹ kế củacác năm trớc Trong trờng hợp đến thời điểm CPH vẫn cha xử lí xong nợ và tồn
Trang 20đọng thì đợc giảm trừ vào giá trị phần vốn góp của Nhà nớc tại doanh nghiệpCPH
4 Cơ chế xác định giá trị doanh nghiệp
Cơ chế định giá doanh nghiệp khi CPH đợc hoàn thiện theo hớng gắn với thịtrờng: Bổ sung thêm các căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp là khả năng sinhlời của doanh nghiệp để tạo điều kiện để tính đúng tính đủ, nhanh chóng trongviệc xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm CPH Bổ sung thêm quy định vềtính giá trị quyển sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp theo đó trớc mắt vẫn ápdụng chính sách thuê đất và giá đất theo những quy định hiện hành Riêng đối vớidiện tích Nhà nớc giao cho doanh nghiệp để kinh doanh nhà và hạ tầng thì phảitính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi CPH Giá trị đất đợcxác định theo khung giá chuyển quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyềnquy định và không thấp hơn chi phí đã đầu t cho đất nh: chi phí đền bù, giảiphóng mặt bằng, san lấp, xây dựng cơ sở hạ tầng Tuỳ theo đặc điểm ngànhnghề hoạt động sản xuất kinh doanh và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệpmà cho phép áp dụng nhiều phơng pháp khác nhau để định giá doanh nghiệpCPH.
Sửa đổi phơng pháp xác định lợi thế kinh doanh: nếu nh trớc đây giá trị lợithế kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định dựa trên cơ sở so sánh tỷ suất lợinhuận bình quân của doanh nghiệp trớc khi CPH với các DNNN khác cùng ngànhnghề trên cùng địa bàn Nay theo Nghị định số 64 giá trị lợi thế kinh doanh củacác doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành nghề đều đợc xác định dựa trên cơsở: mức chênh lệch của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nớc bình quân 3năm liền kề trớc khi CPH với lãi suất đầu t Trái phiếu của Chính phủ ở thời điểmgần nhất (đợc coi là hoạt động ít rủi do nhất) nhân với giá trị phần vốn Nhà nớctại doanh nghiệp ở thời điểm định giá Trong trờng hợp doanh nghiệp có thơnghiệu đợc thị trờng chấp nhận thì giá trị lợi thế kinh doanh do thơng hiệu mang lạiđợc xác định theo giá trị thị trờng Nghị định này cũng bổ sung thêm quy chế vềtổ chức xác định giá trị doanh nghiệp Trớc đó, hoạt động xác định giá trị doanhnghiệp chỉ đợc thực hiện theo cơ chế Hội đồng Nay bổ sung thêm cơ chế thựchiện giá trị doanh nghiệp CPH thông qua Công ty Kiểm toán và các tổ chức kinhtế có chức năng định giá Tuỳ theo điều kiện cụ thể, cơ quan quyết định CPH cóthể lựa chọn và quyết định việc định giá doanh nghiệp theo Hội đồng hay thuêcác tổ chức trung gian
5 Bán cổ phần phát hành lần đầu
Trang 21Xác định u tiên bán cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp và ngờicung cấp nguyên liệu đã đăng kí, sau đó mới bán cổ phần cho ngời bên ngoài TạiNghị định số 64 cán bộ quản lí tại DNNN từ phó phòng nghiệp vụ trở nên khôngbị khống chế mức cổ phần u đãi bình quân trong doanh nghiệp Ngời lao độngtrong doanh nghiệp CPH đều có quyền và nghĩa vụ nh nhau dựa theo số nămtháng đã làm việc tại khu vực Nhà nớc trớc khi CPH.
Quy định việc bán cổ phần ra bên ngoài phải thông qua các Tổ chức Tàichính trung gian do cơ quan có thẩm quyền quyết định CPH lựa chọn và bằnghình thức đấu thầu, đấu giá hoặc bảo lãnh phát hành theo hớng dẫn của Bộ Tàichính.
Bổ sung quy định về thời hạn cho việc bán cổ phần ở các DNNN CPH là 2tháng kể từ ngày có quyết định chuyển đổi mà không bán hết thì cơ quan có thẩmquyền quyết định CPH, quyết định việc bán cổ phần rộng rãi ra bên ngoài.
6 Quản lí và sử dụng tiền thu từ bán phần vốn Nhà nớc tại các doanh nghiệpCPH
Số tiền thu đợc từ bán phần vốn Nhà nớc sau khi trừ đi các khoản chi phí đợcchuyển về quỹ hỗ trợ từ Trung ơng đến các Tỉnh, Thành phố và các doanh nghiệpthuộc Tổng công ty tuỳ thuộc vào các cấp quản lí doanh nghiệp.
Số tiền thu đợc sẽ đợc sử dụng theo thứ tự u tiên nh sau:
* Hỗ trợ doanh nghiệp thanh toán trợ cấp cho ngời lao động thôi việc, mấtviệc ở thời điểm CPH và thời điểm đã chuyển sang CTCP
* Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo lại lao động
* Đầu t cho các doanh nghiệp đã CPH để đảm bảo tỷ trọng chi phối của Nhànớc đối với loại hình DNNN cần nắm giữ cổ phần chi phối
* Hỗ trợ các DNNN gặp khó khăn trong việc CPH
7 Chính sách với doanh nghiệp CPH và ngời lao động
Nghị định mới bổ sung cho phép doanh nghiệp CPH không bắt buộc phải sửdụng hết lao động hiện có tại doanh nghiệp vào thời điểm CPH
Có chính sách u đãi mới về thuế cho các doanh nghiệp CPH “Doanh nghiệpnhà nớc chuyển thành CTCP đợc hởng u đãi về thuế theo quy định của luậtkhuyến khích đầu t trong nớc áp dụng cho doanh nghiệp thành lập mới (khôngphải làm thủ tục cấp chứng nhận u đãi đầu t)”.
Cho phép doanh nghiệp đang thuê nhà cửa, vật kiến trúc của các cơ quanNhà nớc và các DNNN khác vẫn đợc duy trì các hợp đồng hoặc đợc u tiên mua
Trang 22lại theo giá thị trờng Các doanh nghiệp CPH có tính giá trị đất vào giá trị doanhnghiệp thì đợc sử dụng đất để nhợng bán, thế chấp, đem góp vốn liên doanh
Đối với ngời lao động đợc mua cổ phần u đãi ghi tên và đợc chuyển nhợngsau ba năm Không khống chế tổng giá trị u đãi theo % trên giá trị vốn Nhà nớcthực tế Đối với lao động dôi d trong quá trình CPH thì đợc giải quyết chế độ theoNghị định 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002
8 Thẩm quyền quyết định và điều chỉnh giá trị doanh nghiệp
Chuyển toàn bộ quyền quyết định và điều chỉnh giá trị doanh nghiệp CPHcho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Thànhphố, Tỉnh trực thuộc Trung ơng quyết định, kể cả trờng hợp giá trị sổ sách đến500 triệu đồng Nếu quá mức này thì phải đợc Bộ Tài chính chấp nhận bằng vănbản
9 Về thẩm quyền phê duyệt phơng án và quyết định chuyển đổi DNNN thành
Nghị định này quy định chuyển giao toàn bộ thẩm quyền phê duyệt phơngán CPH và quyết định chuyển DNNN thành CTCP cho Bộ trởng các bộ, Chủ tịchUỷ ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng; đối với các doanhnghiệp CPH mà Nhà nớc cần nắm giữ cổ phần đặc biệt thì báo cáo Thủ tớngChính phủ quyết định.
Đi kèm với Nghị định 64 còn có các văn bản khác nh Thông t số76/2002/TT- BTC, Thông t số 15/2002/TT- LĐTBXH để hớng dẫn thi hànhnhững điều đã quy định tại Nghị định 64
5.2 Kết quả sau hơn 10 năm thực hiện CPH
Từ năm 1992 Đảng và Chính phủ bắt đầu thực hiện một chủ trơng lớn làCPH DNNN Qua nhiều giai đoạn hoàn thiện đến nay kế hoạch tổng thể về sắpxếp và đổi mới đã đợc định hình và dự tính phải hoàn thiện trong năm 2005 Theocác đề án sắp xếp đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, sẽ có 1866 doanhnghiệp do Nhà nớc nắm giữ 100% vốn và 2923 doanh nghiệp thực hiện sắp xếp,chuyển đổi sở hữu dới các hình thức CPH, giao khoán, bán, cho thuê, giải thể,phá sản Năm 2003 đã kết thúc chúng ta hãy nhìn lại chặng đờng CPH chúng tađã đi qua xem chúng ta đã làm đợc gì, những gì cha làm đợc và cần phải làm gìtrong thời gian tới.
5.2.1 Những thành tựu đạt đợc:
Trang 23+ Tiến độ CPH bớc đầu đợc cải thiện: Đã hơn 10 năm trôi qua kể từ khi cóchủ trơng chuyển DNNN thành CTCP Tính đến ngày 20/11/2003 cả nớc đã CPHđợc 12641 doanh nghiệp kết quả cụ thể các năm nh sau:
Bảng 2: số doanh nghiệp đã CPH (tính đến ngày 20/11/03)
Số doanh nghiệp đã CPH
212 204148
2000 2001 200220/1
Số DN
Nguồn: tạp chí kinh tế phát triển số 5/2004
Trong đó từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996 CPH đợc 5 doanh nghiệp, từtháng 5/1996 đến tháng 6/1998 CPH đợc 25 doanh nghiệp, sáu tháng cuối năm sốdoanh nghiệp đợc CPH tăng đột biến lên gần 100 đơn vị Có sự tăng đột biến nhvậy là do ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP vớinhiều nội dung thông thoáng hơn so với các văn bản trớc Năm 1999 là năm có sốlợng doanh nghiệp đợc CPH lớn nhất 250 doanh nghiệp nhng rất tiếc là tốc độtăng trong các năm tiếp theo không đợc duy trì mà liên tục giảm từ 212 doanhnghiệp năm 2000 xuống 204 doanh nghiệp năm 2001 và chỉ còn 148 doanhnghiệp năm 2002 để khắc phục tình trạng chậm trễ trong CPH ngày 19/6/2003Chính phủ ra Nghị định số 64/2002/NĐ-CP “về chuyển DNNN thành CTCP” thaythế cho nghị định số 44/1998 Nghị định này nh một luồng gió mới thổi vào tạo
1 Nguồn tạp chí kinh tế phát triển số 5/2004
Trang 24ra sức hấp dẫn của CPH, những vớng mắc trong quá trình CPH đã đợc gỡ bỏ vìvậy chỉ trong 11 tháng đầu năm 2003 chúng ta đã CPH đợc 312 doanh nghiệp
+ Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên rõ rệt:
Hầu hết các doanh nghiệp đều có chuyển biến tích cực, toàn diện kể cả các doanhnghiệp trớc CPH bị thua lỗ, cụ thể nh sau1
- Doanh thu bình quân hàng năm tăng trên 25%
- Lợi nhuận trớc thuế hằng năm tăng bình quân trên 26% có công ty đạt gấp2-3 lần so với trớc khi CPH.
- Nộp ngân sách Nhà nớc tăng bình quân trên 30% cá biệt có những doanhnghiệp tăng gấp đôi
- Lãi cổ tức đạt cao hơn lãi suất tiết kiệm, bình quân 1-2% trên tháng- Thu nhập hàng tháng của ngời lao động tăng 20%
- Số lao động thu hút thêm vào các CTCP tăng 20%
+ Hình thành cơ chế phân phối mới ở các DNNN CPH theo hớng phát huycác nguồn lực của kinh tế thị trờng
Nếu nh trớc kia việc phân phối do Nhà nớc quy định mang nặng tính chấtbình quân chủ nghĩa thì nay sau khi chuyển sang CTCP ngời lao động mua cổphần và trở thành cổ đông của công ty, họ vừa là ngời chủ doanh nghiệp vừa làngời lao động làm thuê Ngoài tiền lơng hởng theo sự đóng góp vào công ty ngờilao động còn có thêm một khoản thu nhập nữa đó là lợi tức cổ phần Khôngnhững thu nhập của ngời lao động tăng lên mà phần thu của Nhà nớc cũng tăngdo thu đợc thuế và lợi tức từ cổ phần Nhà nớc.
Trong các DNNN CPH đã hạn chế đợc tình trạng lãng phí, thất thoát vốn,giảm các chi phí đầu vào, nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm, nâng caokhả năng cạng tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng Hình thức phânphối theo cổ phiếu đã hấp dẫn không ít nhà đầu t ngoài doanh nghiệp điều nàykhông chỉ thể hiện sự ủng hộ của toàn xã hội đối với CPH mà còn tăng thêmnguồn vốn, góp thêm kiến thức, kinh nghiệm sự giám sát hoạt động của doanhnghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
Trang 25+ Tốc độ CPH tiến hành còn chậm
Trong giai đoạn thí điểm, 4 năm đầu chúng ta mới CPH đợc 5 doanh nghiệp.Trong giai đoạn mở rộng và thúc đẩy quá trình CPH, tuy CPH có diễn ra nhanhhơn nhng vẫn cha đạt đợc tốc độ mong muốn Theo dự kiến đến năm 1999 CPHxong 400 DNNN, đến hết năm 2000 sẽ chuyển khoảng 20% tổng số DNNN(khoảng 1200 doanh nghiệp) thành CTCP, nhng đến ngày 30/6/2000 cả nớc mớiCPH đợc 450 doanh nghiệp tức 7% tổng số DNNN Nếu tính đến hết 20/11/2003cả nớc mới CPH đợc 1264 doanh nghiệp, trong khi theo kế hoạch riêng năm 2003chúng ta sẽ CPH 896 doanh nghiệp nhng có lẽ chúng ta cũng chỉ CPH đợc hơn300 doanh nghiệp.
+ Các doanh nghiệp đã CPH đa số là doanh nghiệp nhỏ
Trong 460 doanh nghiệp đã CPH trong giai đoạn 1992- 2000 vốn Nhà nớcđợc đánh giá lại khi CPH là 1920 tỷ đồng Khi CPH Nhà nớc giữ lại 762 tỷ đồng,phần còn lại 1128 tỷ đồng bán cho ngời lao động trong và ngoài doanh nghiệp.Nh vậy tính bình quân vốn của các doanh nghiệp đã CPH là 4,17 tỷ đồng Doanhnghiệp đã CPH có số vốn Nhà nớc lớn nhất là 92,5 tỷ đồng (CTCP chế biến míađờng Lam Sơn), số vốn nhỏ nhất là 32 triệu đồng (CTCP chế biến chiếu cói xuấtkhẩu Kim Sơn) Các doanh nghiệp CPH có số vốn quá nhỏ, không phù hợp vớiloại hình CTCP là loại hình chỉ phát huy thế mạnh khi doanh nghiệp có quy môsản xuất lớn.
+ Mục tiêu huy động vốn của toàn xã hội để phát triển doanh nghiệp đạt kếtquả cha cao.
Theo những quy định mới nhất là mục tiêu của CPH là nhằm thu hút mọinguồn vốn của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc để phát triển kinh tế Thựctế hiện nay trong số hơn 1000 doanh nghiệp đã CPH thì số doanh nghiệp thu hútvốn từ các cổ đông ngoài doanh nghiệp chỉ chiếm cha tới 50% Không những thếsố doanh nghiệp có cổ đông ngoài tham gia thì số vốn góp của các cổ đông nàycòn khiêm tốn chỉ vào khoảng 1-20% Số doanh nghiệp có cổ đông nớc ngoài chỉđếm trên đầu ngón tay và tỷ lệ góp vốn của họ cũng rất thấp.
+ CPH mang tính nội bộ
Quá trình CPH một doanh nghiệp từ phơng án, các bớc thực hiện cho đếnnhững ngời tham gia đều có tính nội bộ cao “Toàn bộ quá trình CPH không đợccông khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thiếu những quy định bắt buộcphải công bố công khai từng bớc CPH nh định giá doanh nghiệp, đấu giá cổ phần,
Trang 26thời điểm bán cổ phần”, nhất là đối với những doanh nghiệp nhiều lợi thế kinhdoanh Danh sách ngời mua cổ phần đợc giữ kín cho đến khi bán xong, kể cả saukhi đã hết cổ phần cũng không đợc tiết lộ Tỷ lệ bán cổ phần bán ra bên ngoàiquá ít Các cổ đông ngoài doanh nghiệp bị đối xử phân biệt về giá và thờng bị gâykhó dễ cho các hoạt động chính đáng của họ Quy định bán cổ phiếu cho các cổđông trong doanh nghiệp và các đối tợng u tiên khác theo giá đợc xác định, còn l-ợng cổ phiếu đợc bán ra bên ngoài đợc bán thông qua đấu giá là điều không hợplý Giá cổ phiếu cần đợc xác định khách quan, qua đấu giá và là giá chung Việcgiảm giá bao nhiêu phần trăm cho các đối tợng u tiên phải làm công khai, minhbạch, tách hoàn toàn khỏi việc xác định giá Có thể tăng tỷ lệ cổ phần bán ra bênngoài qua hình thức đấu giá, lấy mức giá đó làm chuẩn để tính giảm giá cho cácđối tợng đợc u đãi.
5.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên
* Khách quan
+ Trình độ phát triển sản xuất của nớc ta còn thấp
+ Nền kinh tế thị trờng đang trong quá trình hình thành và phát triển+ Trình độ dân trí thấp, mang nặng tâm lí sản xuất nhỏ
* Chủ quan
+ Nhận thức về vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng cha thống nhất+ Cha làm tốt việc tuyên truyền về chủ trơng CPH DNNN của Đảng vàChính phủ
+ Đặt lợi ích cục bộ trên lợi ích quốc gia
+ Tâm lí sợ mất việc làm của đại bộ phận ngời lao động trong DNNN, vốnđã quen dựa vào cơ chế bao cấp
+ Việc điều hành triển khai CPH còn chậm và lúng túng, cơ chế chính sáchcòn cha thống nhất, thiếu tính thực tế thủ tục phiền hà
5.2.4 Phơng hớng và giải pháp trong thời gian tới
Theo kế hoạch đề ra đến năm 2005 chúng ta phải hoàn thành việc sắp xếp vàđổi mới hoạt động của các DNNN Tính đến hết năm 2003 chúng ta mới chỉ hoànthành một nửa công việc vậy là trong 2 năm cuối chúng ta phải làm công việcbằng 12 năm qua điều này quả không dễ Vậy trong thời gian tới chúng ta phảilàm gì để hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đề ra:
- Xây dựng kế hoạch CPH cụ thể giao nhiệm vụ cho từng Bộ, địa phơng,Tổng công ty
Trang 27- Tăng cơng công tác tập huấn về CPH cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo đếnnghiệp vụ của các cơ quan quản lí và doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh công táctuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp và ngời dân trong việc CPH doanh nghiệp.
- Rà soát lại tình hình tài chính của các doanh nghiệp, những doanh nghiệpđã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt trong danh sách CPH nhng thua lỗ mất hếtvốn Nhà nớc thì kiên quyết thực hiện phá sản
- Tổ chức các hội nghị cả nớc hoặc từng vùng để trao đổi kinh nghiệm trongquá trình thực hiện CPH và đề xuất kiến nghị sửa đổi bổ sung các chính sách chophù hợp với thực tiễn.
- Hoàn thiện quy trình CPH theo hớng nhanh gọn chính xác đặc biệt là trongcông tác xác định giá trị doanh nghiệp
- Thúc đẩy sự hoạt động của thị trờng chứng khoán bằng cách lựa chọn cácCTCP có đủ điều kiện để niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, từ đósẽ có tác dụng trở lại đối với việc CPH DNNN.
6 Kinh nghiệm CPH ở một số nớc trên thế giới
CPH DNNN là vấn đề rất mới đối với Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứukinh nghiệm CPH DNNN của các nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc có điềukiện tơng đồng nh: Trung Quốc, Nga, các nớc ASEAN để tìm kiếm kinh nghiệmcó thể vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam là vô cùng quan trọng Tuy CPHDNNN mang đặc thù riêng của mỗi nớc.
6.1 CPH ở Trung Quốc
Trung Quốc và Việt Nam không chỉ gần gũi nhau về địa lí mà còn có nhữngtơng đồng về mô hình kinh tế Kế hoạch hoá tập trung trớc đây và các định hớngchuyển đổi hiện nay, vì vậy xem xét CPH ở Trung Quốc là cần thiết cho việcCPH ở Việt Nam.
* Quan điểm CPH ở Trung Quốc
Trung Quốc dựa trên những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê Nin đểtiến hành chuyển hoá DNNN; coi CPH là bộ phận hữu cơ trong tổng thể đổi mớiDNNN, luôn khẳng định đây là con đờng tìm kiếm hiệu quả kinh doanh chứkhông phải là tìm kiếm các hình thức sở hữu khác nhau; đổi mới DNNN là khâuthen chốt của cải cách kinh tế, coi tiền đề của cải cách là xây dựng đồng bộ cơchế thị trờng.
* Mục tiêu CPH ở Trung Quốc
Trang 28- Mở rộng hình thức sở hữu tạo cơ sở cho sự phát triển của kinh tế thị trờng - Điều chỉnh lại vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc nâng cao năng lực quảnlí và hiệu quả kinh doanh của DNNN.
- Định hớng năng lực hành chính của Nhà nớc giảm bớt tham nhũng và thóiquen dựa dẫm vào Nhà nớc, thay đổi mối quan hệ giữa những ngời quản lí hànhchính với những ngời quản lí kinh tế.
- Thơng mại hoá hành vi quản lí tạo ra chế độ khuyến khích với các nhàquản lí, thay đổi lực lợng lao động, nâng cao thu nhập Tăng nguồn thu để trả nợvà cho các mục đích khác, cân bằng ngân sách.
Tiến hành CPH DNNN theo thứ tự doanh nghiệp có quy mô nhỏ trớc quymô vừa và lớn sau cùng với hình thành tập đoàn CTCP, coi trọng hình thức CTCPmà Nhà nớc nắm cổ phần chi phối các doanh nghiệp lớn, ngành kinh tế quantrọng
* Quy trình CPH
- Xác định danh sách các DNNN có đủ điều kiện CPH (kinh doanh có lãikhông nằm trong diện DNNN cần phải nắm giữ 100% vốn)
- Xác định thực tế tài sản doanh nghiệp
- Tuyên truyền quảng cáo hoàn thiện chính sách để mọi ngời nắm đợc thựcchất hoạt động của doanh nghiệp và có quyết định mua cổ phần.
- Lựa chọn phơng thức bán cổ phần rộng rãi cho công chúng hay bán chocác đối tợng đã xác định trớc, mức giá bán cổ phiếu u đãi
- Giải quyết các vấn đề hậu CPH
Trang 296.2 CPH ở một số nớc ASEAN
Các nớc ASEAN có đặc điểm chung là hầu hết nền kinh tế các nớc đều cótốc độ tăng trởng nhanh và tơng đối ổn định Các DNNN hoạt động theo cơ chếthị trờng là chính chỉ có một bộ phần nhỏ là hoạt động công ích chính vì vậy hiệuquả kinh doanh đợc đặt lên hàng đầu, nếu các DNNN mà hoạt động không hiệuquả thì sẽ bị giải thể hoặc phá sản Mục đích chính của CPH ở các nớc ASEANlà: nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế Nhà nớc nói riêng, của toàn bộ nềnkinh tế nói chung, xây dựng lại cơ cấu kinh tế theo hớng u tiên kinh tế t nhân, tạomôi trờng kinh doanh tích cực đảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tếxoá bỏ một phần lối kinh doanh độc quyền kém hiệu quả của kinh tế Nhà nớc,giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc Singapore và Malaisia là hai nớc tơngđối thành công trong CPH DNNN.
Tại Singapore Nhà nớc đã sớm soạn thảo một chơng trình CPH có hệ thốngphù hợp với đặc điểm tình hình trong nớc, một Uỷ ban t nhân hoá khu vực kinh tếNhà nớc đợc thành lập đã đề ra chơng trình CPH hoàn chỉnh dự định kéo dàitrong 10 năm Các DNNN làm ăn có lãi đợc chọn là đối tợng CPH trớc tiên.Thành công nhất trong CPH ở Singapore là đã không để xẩy ra tình trạng thâmhụt ngân sách, vẫn duy trì đợc mức tăng trởng và tích luỹ cao Do vậy mà hầu hếtcác mục tiêu CPH Singapore đề ra đã đạt đợc
Malaisia đã thay đổi các chính sách kinh tế theo đó lấy cải cách khu vựckinh tế Nhà nớc làm trọng tâm Chuyển khoảng 20% số DNNN hiện có sangCTCP hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn nhằm cơ cấu lại DNNN theo hớng hoạtđộng có hiệu quả, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, hạ mức nợ của Chínhphủ Tháng 5/1995 Malaisia đã CPH thành công 120 DNNN trong đó có nhữngdoanh nghiệp thuộc các lĩnh vực then chốt nh: hàng không, điện lực, bu chínhviễn thông Malaisia đã chấp nhận xoá bỏ một phần sở hữu Nhà nớc theo quanniệm DNNN trong một số ngành thuộc hạ tầng cơ sở hoặc dịch vụ trớc đây t nhânkhông đầu t nên Nhà nớc phải chịu trách nhiệm Còn bây giờ khu vực kinh tế tnhân đã đủ sức vơn tới những lĩnh vực này thì nên thu hẹp phần DNNN không chỉcác xí nghiệp làm ăn thua lỗ mà còn cả những xí nghiệp làm ăn có lãi.
Qua kinh nghiệm của các nớc ta thấy CPH không bao giờ dễ dàng songnhiều nớc đã thành công Điều kiện của chúng ta hiện nay là tơng đối thuận lợi,vì vậy phải tranh thủ đẩy mạnh CPH, phải mạnh dạn trong suy nghĩ và hành độngvà có quyết tâm cao thì mới đạt đợc kết quả nh ý muốn.
Trang 306.3 Những kinh nghiệm quốc tế về cổ phần hoá có thể áp dụng trong việc cổphần hoá doanh nghiệp nhà nớc chế biến thực phẩm xuất khẩu
Chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu là cơ sở hết sức quan trọng để pháttriển nông nghiệp Nó góp phần nâng cao chất lợng và giá trị xuất khẩu, tạo điềukiện thuận lợi cho bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Thực tế hiện nay làngành chế biến thực phẩm xuất khẩu của ta còn rất yếu kém Muốn đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu thì phải nâng cao đợc năng lực của các nhà máy chế biến,CPH có lẽ là giải pháp tốt nhất hiện nay dành cho các doanh nghiệp chế biến thựcphẩm xuất khẩu Trong điều kiện nớc ta hiện nay khi thị trờng chứng khoán chaphát triển, khu vực kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn thìnên học tập kinh nghiệm CPH ở các nớc có điều kiện tơng đồng Tuy nhiên sựvận dụng kinh nghiệm này cũng cần chú ý đến tính đặc thù của mỗi nớc để sànglọc và thử nghiệm kĩ càng trong điều kiện nớc ta Xuất phát từ điều kiện thực tếhiện nay của các DNNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm xuất khẩu và kinhnghiệm CPH của các nớc trên thế giới cho chúng ta những bài học kinh nghiệmcó thể áp dụng đợc.
+ CPH những DNNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm xuất khẩu phải nằmtrong chơng trình tổng thể về sắp xếp và đổi mới hoạt động của các DNNN.
+ CPH những doanh nghiệp có quy mô nhỏ trớc quy mô vừa và lớn sau.+ Điểm mấu chốt của thành công trong CPH các doanh nghiệp chế biến thựcphẩm xuất khẩu là phải có sự tham gia của cán bộ quản lí doanh nghiệp Đâychính là cơ sở để thu hút thêm các nhà đầu t mới.
+ Nhà nớc không nhất thiết phải nắm cổ phần chi phối trong các doanhnghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu.
+ Không CPH những doanh nghiệp có công nợ quá lớn mà nên áp dụng hìnhthức phá sản
+ CPH phải tạo ra đợc mối quan hệ mật thiết giữa CTCP, ngời lao động vàngời cung ứng nguyên liệu.
+ Sau CPH Chính phủ không nên can thiệp trực tiếp vào hoạt động củadoanh nghiệp mà cần tạo điều kiện cho nhà quản lí có đủ quyền tự chủ trong việcra quyết định và vận hành doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Trang 31Chơng II
Thực trạng quá trình thực hiện CPH ở Công tyTHựC PHẩM xuất khẩu Bắc Giang
I Chủ trơng của tỉnh Bắc Giang về CPH DNNN
Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc cách không xa các trung tâm côngnghiệp và đô thị lớn của tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh.Với tổng diện tích tự nhiên 3816,7 km2 bao gồm 3 vùng địa lí là miền núi, trungdu và đồng bằng Với những đặc thù khác nhau cùng nhiều nguồn tài nguyênkhoáng sản và cảnh quan du lịch đa dạng Bên cạnh đó Bắc Giang còn có hệthống điện, thông tin liên lạc và mạng lới giao thông rộng khắp đặc biệt là quốclộ 1A chạy qua nối liền Bắc Giang với các Tỉnh bạn và khu công nghiệp ĐìnhTrám Những nhân tố này tạo nên sự đa dạng phong phú và là tiền đề quan trọngcho sự phát triển công nghiệp của tỉnh Bắc Giang Tính đến hết năm 1999 BắcGiang có 54 DNNN do tỉnh quản lí và 12 doanh nghiệp Trung ơng đóng trên địabàn Vốn bình quân của các DNNN là 1,2 tỉ đồng, số doanh nghiệp làm ăn thualỗ và hoà vốn chiếm trên 50%, số doanh nghiệp làm ăn có lãi chỉ chiếm khoảng20% số còn lại lúc lỗ, lúc lãi Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNNBắc Giang đã thực hiện sắp xếp và đổi mới hoạt động của các DNNN trong đóCPH là giải pháp trung tâm
1 Mục tiêu của tỉnh Bắc Giang về sắp xếp và đổi mới DNNN trênđịa bàn Tỉnh quản lí
Trang 32+ Tỉnh chủ trơng giao khoán bán cho thuê, giải thể, phá sản và CPH toàn bộsố DNNN do Tỉnh quản lí hiện nay.
+ Trong quá đổi mới và sắp xếp thì hớng u tiên là CPH vì xét thấy đây làphơng pháp có nhiều u điểm hơn cả Thứ nhất là vẫn giữ đợc doanh nghiệp, thứhai là đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động, thứ ba không gây những xáotrộn lớn về kinh tế xã hội.
+ Đổi mới DNNN để đa công nghiệp Bắc Giang trở thành đầu tầu kinh tếthúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề khác đặc biệt là sự phát triểncủa nông nghiệp nông thôn.
+ Đổi mới DNNN để nâng cao hiệu quả kinh tế phát huy hết tiềm năng lợithế của Tỉnh để phát triển kinh tế xã hội.
2 Những biện pháp thực hiện
Thứ nhất, Tỉnh đã ban hành nhiều văn bản hớng dẫn cụ thể để chỉ đạo công
tác CPH Các văn bản đợc ban hành nhằm mục đích làm cho các cấp các ngành,từ cán bộ lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên phải thực sự nắm bắt đợc và có sựchuyển biến về nhận thức trong việc xác định ý nghĩa, vị trí vai trò của kinh tếNhà nớc và sự cần thiết khách quan phải CPH DNNN Tỉnh chủ trơng đẩy mạnhviệc sắp xếp đổi mới DNNN bằng cách tháo gỡ khó khăn, tổ chức tuyền truyềngiáo dục chủ trơng CPH, Tỉnh cũng áp dụng các biện pháp mạnh đối với nhữngdoanh nghiệp có đủ điều kiện mà cố ý kéo dài không thực hiện CPH theo chủ tr-ơng của Tỉnh Nhng cũng không nóng vội chủ quan duy ý chí mà CPH gợng épbắt buộc để tránh hậu quả sau này
Thứ hai, đẩy mạnh công tác tổ chức tuyên truyền học tập chủ trơng chính
sách CPH của Đảng, Nhà nớc và của Tỉnh Vận động khuyến khích tạo điều kiệncho các doanh nghiệp có đủ điều kiện chuyển thành CTCP Các phơng tiện thôngtin đại chúng của Tỉnh nh đài phát thanh và truyền hình, báo mở nhiều chuyênmục bám sát các chủ trơng chính sách CPH để tuyên truyền giải thích cho mọiđối tợng Ban quản lí đổi mới doanh nghiệp của Tỉnh thờng xuyên phối hợp vớicác cơ sở để đến từng doanh nghiệp giải thích về cơ chế chính sách, giới thiệuđiển hình về các doanh nghiệp đã CPH thành công mang lại hiệu quả cho cả ngờilao động và doanh nghiệp.
Thứ ba, công tác xây dựng phơng án, tổ chức thực hiện phơng án sắp xếp và
đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dânchủ từ cơ sở, ngành, huyện, tỉnh Sở chuyên ngành phải tự mình phân tích đánh
Trang 33giá, tự phân loại và xếp hạng các doanh nghiệp làm cơ sở cho Ban quản lí đổi mớidoanh nghiệp của Tỉnh tổng hợp phân tích đánh giá, tổ chức hội thảo lấy ý kiếncủa các cấp, các ngành sau đó mới hoàn chỉnh phơng án và có quyết định cuốicùng tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và chủ trơng của Tỉnh
Thứ t, để đẩy nhanh và khuyến khích các tiến độ CPH các DNNN nằm trên
địa bàn Tỉnh quản lí Tỉnh đã thực hiện đúng đủ các chế độ chính sách u đãi dànhcho ngời lao động và doanh nghiệp thực hiện CPH Ngoài các chính sách hỗ trợtừ cấp trên Tỉnh còn có chính sách hỗ trợ riêng nh miễn giảm thuế đất, trợ cấpcho ngời nghèo mua cổ phiếu, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc sắp xếp và sử dụnglao động
Thứ năm, Tỉnh đã thực hiện chế độ giao ban định kì hành tuần, Ban quản lí
đổi mới doanh nghiệp của Tỉnh kịp thời giải quyết những khó khăn vớng mắt chotừng doanh nghiệp, kiểm tra đôn đốc tiến độ của từng cấp từng ngành kịp thời xiný kiến chỉ đạo của Tỉnh uỷ và Trung ơng đối với các vấn đề vợt quá thẩm quyềngiải quyết của Ban đổi mới.
Thứ sáu, Tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên ở các
doanh nghiệp thực hiện CPH đợc hởng tối đa các quyền lợi mà Nhà nớc cho phép.Đồng thời Tỉnh cũng thành lập quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH để hỗ trợ về tài chínhcho các doanh nghiệp thực hiện CPH gặp khó khăn Tỉnh cử các cán bộ thuộcngành tài chính xuống từng doanh nghiệp để hớng dẫn và giúp doanh nghiệp đẩynhanh tiến trình CPH.
Nhờ những biện pháp tích cựu trên trong những năm gần đây Bắc Giangluôn là Tỉnh đi đầu trong công tác sắp xếp và đổi mới hoạt động của các DNNN.Năm 2000 sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 103/1999/NĐ-CP Bắc Giang làtỉnh tiên phong trong cả nớc thực hiện bán DNNN cho tập thể ngời lao động quảnlí sau đó chuyển thành CTCP Bớc sang năm 2002 sau khi có Nghị quyết TW 3khoá IX Chính phủ và các ngành đã ban hành hành loạt các văn bản chính sáchthông thoáng về công tác CPH nh Nghị định 64/2002/NĐ-CP, Nghị định số 44,Nghị định số 69 công tác CPH ở tỉnh Bắc Giang đã có nhiều chuyển biến tíchcực Trong năm 2003 và những tháng đầu năm 2004 đã thành lập đợc 16 CTCP.Tính đến hết ngày 16/1/2004 sau 5 năm thực hiện chuyển đổi hình thức sở hữuDNNN tỉnh Bắc Giang đã chuyển song 29/57 doanh nghiệp tức 51% số DNNNcao hơn mức trung bình của cả nớc.
Trang 34II Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩmxuất khẩu Bắc Giang
1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty thực phẩm xuấtkhẩu Bắc Giang
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TPXK Bắc Giang tiền thân là Nông trờng quốc doanh Lục Ngạn đợcthành lập ngày 05/10/1963 theo Quyết định số 271/CP của Chủ tịch hội đồng Bộtrởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) Trải qua một thời gian dài phát triển đến ngày20/11/1991 Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) ra Nghị quyết số 338/HĐBT vềsắp xếp lại DNNN, căn cứ vào Quyết định đó ngày 7/5/1992 Bộ trởng Bộ Nôngnghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn) ra quyết định số 238/NN/TCBB/QĐ thành lập lại Nông trờng Lục Ngạn.Tháng12/1997 Nông trờng đề nghị với Tổng công ty rau quả Việt Nam (nay làTổng công ty rau quả nông sản), Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho đổitên doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh phù hợp với cơ chế mới Ngày6/8/1998 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định số133/1999/QĐ/NN-TCCB về việc đổi tên và bổ sung ngành nghề kinh doanh choNông trờng Theo Quyết định đó Nông trờng Lục Ngạn đợc đổi tên thành Côngty TPXK Bắc Giang
Tên giao dịch quốc tế: BacGiang foodsufe export companyTrụ sở chính: xã Phợng Sơn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
1.2 Bộ máy tổ chức
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lí ở công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
Giám đốc công ty
PhòngTổ chức
Phòng kinh doanh
Phòng tài vụ
Phó giám đốc
Phòng nguyên liệu
Phòng quản lý sản
Trang 351.3 Hoạt động chính của Công ty hiện nay
+ Sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp: rau quả nôngsản, thực phẩm, đồ uống
+ Bán buôn, bán lẻ các mặt hàng nông sản thực phẩm nớc giải khát
+ Nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty.
+ Dịch vụ t vấn phát triển sản xuất, chế biến rau quả, nông lâm sản.
+ Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.4 Nguồn lực hiện tại của Công ty
1.4.1 Vốn sản xuất
Tổng nguồn vốn của Công ty hiện nay là 22.290.299.610 đ trong đó:+ Vốn cố định và đầu t dài hạn là: 15.166.055.066 đ
+ Vốn ngắn hạn và đầu t ngắn hạn: 7.123.794.544 đPhân theo nguồn vốn:
+ Vốn của Nhà nớc là: 8.944.231.937 đ+ Vốn tự huy động: 13.346.067.673 đTrong đó:
- Vốn vay của ngời lao động trong doanh nghiệp là: 510.000.000 đ- Vốn vay tín dụng trong nớc dài hạn là : 7.813.573.129 đ- Vốn vay trong nớc ngắn hạn: 999.069.112 đVốn khác: 3.023.425.432 đ
Về trình độ của ngời lao động:
- Số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên là 11 ngời