Số liệu lấy từ tạp chí Lý luận chính trị số /

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. (Trang 29 - 33)

5.2.2. Một số vấn đề còn vớng mắc

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì quá trình CPH vẫn còn nhiều vớng mắc, bất cập dẫn đến kết quả CPH cha đợc theo ý muốn.

+ Tốc độ CPH tiến hành còn chậm

Trong giai đoạn thí điểm, 4 năm đầu chúng ta mới CPH đợc 5 doanh nghiệp. Trong giai đoạn mở rộng và thúc đẩy quá trình CPH, tuy CPH có diễn ra nhanh hơn nhng vẫn cha đạt đợc tốc độ mong muốn. Theo dự kiến đến năm 1999 CPH xong 400 DNNN, đến hết năm 2000 sẽ chuyển khoảng 20% tổng số DNNN (khoảng 1200 doanh nghiệp) thành CTCP, nhng đến ngày 30/6/2000 cả nớc mới CPH đợc 450 doanh nghiệp tức 7% tổng số DNNN. Nếu tính đến hết 20/11/2003 cả nớc mới CPH đợc 1264 doanh nghiệp, trong khi theo kế hoạch riêng năm 2003 chúng ta sẽ CPH 896 doanh nghiệp nhng có lẽ chúng ta cũng chỉ CPH đợc hơn 300 doanh nghiệp.

+ Các doanh nghiệp đã CPH đa số là doanh nghiệp nhỏ

Trong 460 doanh nghiệp đã CPH trong giai đoạn 1992- 2000 vốn Nhà nớc đợc đánh giá lại khi CPH là 1920 tỷ đồng. Khi CPH Nhà nớc giữ lại 762 tỷ đồng, phần còn lại 1128 tỷ đồng bán cho ngời lao động trong và ngoài doanh nghiệp. Nh vậy tính bình quân vốn của các doanh nghiệp đã CPH là 4,17 tỷ đồng. Doanh nghiệp đã CPH có số vốn Nhà nớc lớn nhất là 92,5 tỷ đồng (CTCP chế biến mía đờng Lam Sơn), số vốn nhỏ nhất là 32 triệu đồng (CTCP chế biến chiếu cói xuất khẩu Kim Sơn). Các doanh nghiệp CPH có số vốn quá nhỏ, không phù hợp với loại hình CTCP là loại hình chỉ phát huy thế mạnh khi doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn.

+ Mục tiêu huy động vốn của toàn xã hội để phát triển doanh nghiệp đạt kết quả cha cao.

Theo những quy định mới nhất là mục tiêu của CPH là nhằm thu hút mọi nguồn vốn của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc để phát triển kinh tế. Thực tế hiện nay trong số hơn 1000 doanh nghiệp đã CPH thì số doanh nghiệp thu hút vốn từ các cổ đông ngoài doanh nghiệp chỉ chiếm cha tới 50%. Không những thế số

doanh nghiệp có cổ đông ngoài tham gia thì số vốn góp của các cổ đông này còn khiêm tốn chỉ vào khoảng 1-20%. Số doanh nghiệp có cổ đông nớc ngoài chỉ đếm trên đầu ngón tay và tỷ lệ góp vốn của họ cũng rất thấp.

+ CPH mang tính nội bộ

Quá trình CPH một doanh nghiệp từ phơng án, các bớc thực hiện cho đến những ngời tham gia đều có tính nội bộ cao. “Toàn bộ quá trình CPH không đợc công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thiếu những quy định bắt buộc phải công bố công khai từng bớc CPH nh định giá doanh nghiệp, đấu giá cổ phần, thời điểm bán cổ phần”, nhất là đối với những doanh nghiệp nhiều lợi thế kinh doanh. Danh sách ngời mua cổ phần đợc giữ kín cho đến khi bán xong, kể cả sau khi đã hết cổ phần cũng không đợc tiết lộ. Tỷ lệ bán cổ phần bán ra bên ngoài quá ít. Các cổ đông ngoài doanh nghiệp bị đối xử phân biệt về giá và thờng bị gây khó dễ cho các hoạt động chính đáng của họ. Quy định bán cổ phiếu cho các cổ đông trong doanh nghiệp và các đối tợng u tiên khác theo giá đợc xác định, còn lợng cổ phiếu đợc bán ra bên ngoài đợc bán thông qua đấu giá là điều không hợp lý. Giá cổ phiếu cần đợc xác định khách quan, qua đấu giá và là giá chung. Việc giảm giá bao nhiêu phần trăm cho các đối tợng u tiên phải làm công khai, minh bạch, tách hoàn toàn khỏi việc xác định giá. Có thể tăng tỷ lệ cổ phần bán ra bên ngoài qua hình thức đấu giá, lấy mức giá đó làm chuẩn để tính giảm giá cho các đối tợng đợc u đãi.

5.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên

* Khách quan

+ Trình độ phát triển sản xuất của nớc ta còn thấp

+ Nền kinh tế thị trờng đang trong quá trình hình thành và phát triển + Trình độ dân trí thấp, mang nặng tâm lí sản xuất nhỏ

* Chủ quan

+ Cha làm tốt việc tuyên truyền về chủ trơng CPH DNNN của Đảng và Chính phủ

+ Đặt lợi ích cục bộ trên lợi ích quốc gia

+ Tâm lí sợ mất việc làm của đại bộ phận ngời lao động trong DNNN, vốn đã quen dựa vào cơ chế bao cấp

+ Việc điều hành triển khai CPH còn chậm và lúng túng, cơ chế chính sách còn cha thống nhất, thiếu tính thực tế thủ tục phiền hà.

5.2.4. Phơng hớng và giải pháp trong thời gian tới

Theo kế hoạch đề ra đến năm 2005 chúng ta phải hoàn thành việc sắp xếp và đổi mới hoạt động của các DNNN. Tính đến hết năm 2003 chúng ta mới chỉ hoàn thành một nửa công việc vậy là trong 2 năm cuối chúng ta phải làm công việc bằng 12 năm qua điều này quả không dễ. Vậy trong thời gian tới chúng ta phải làm gì để hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đề ra:

- Xây dựng kế hoạch CPH cụ thể giao nhiệm vụ cho từng Bộ, địa phơng, Tổng công ty

- Tăng cơng công tác tập huấn về CPH cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến nghiệp vụ của các cơ quan quản lí và doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và ngời dân trong việc CPH doanh nghiệp.

- Rà soát lại tình hình tài chính của các doanh nghiệp, những doanh nghiệp đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt trong danh sách CPH nhng thua lỗ mất hết vốn Nhà nớc thì kiên quyết thực hiện phá sản

- Tổ chức các hội nghị cả nớc hoặc từng vùng để trao đổi kinh nghiệm trong quá trình thực hiện CPH và đề xuất kiến nghị sửa đổi bổ sung các chính sách cho phù hợp với thực tiễn.

- Hoàn thiện quy trình CPH theo hớng nhanh gọn chính xác đặc biệt là trong công tác xác định giá trị doanh nghiệp.

- Thúc đẩy sự hoạt động của thị trờng chứng khoán bằng cách lựa chọn các CTCP có đủ điều kiện để niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, từ đó sẽ có tác dụng trở lại đối với việc CPH DNNN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. (Trang 29 - 33)