Thực trạng quá trình thực hiện CP Hở Công ty TPXK Bắc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. (Trang 47 - 51)

II. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang

3.Thực trạng quá trình thực hiện CP Hở Công ty TPXK Bắc

3.1. Sự cần thiết phải tiến hành CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang

3.1.1. CPH nhằm thay đổi cơ chế quản lí: Sự thay đổi cơ chế quản lí đợc thể hiện ở những mặt sau: ở những mặt sau:

+ Cơ cấu tổ chức quản lí điều hành sản xuất kinh doanh ở Công ty thay đổi; nếu trớc đây Giám đốc có quyền quyết định gần nh toàn bộ mọi hoạt đông của Công ty nhng khi đã là CTCP thì quyền đó sẽ nhờng cho các cổ đông. Các cổ đông thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua Hội đồng quản trị cơ quan đại diện cho quyền lực của các cổ đông

+ Nhà nớc không còn là chủ duy nhất nữa mà nay Nhà nớc cũng chỉ là một cổ đông lớn. Thay vì sự can thiệp trực tiếp bằng các mệnh lệnh hành chính bắt buộc Nhà nớc cũng chỉ đợc thể hiện quyền làm chủ của mình thông qua những lá phiếu nh những cổ đông khác và bằng các công cụ quản lí vĩ mô. Đây là sự thay đổi có tính chất quyết định đối với sự hoạt động của CTCP.

+ Đội ngũ cán bộ trong Công ty trớc đây có quyền lực rất lớn thì nay cũng chỉ là ngời làm thuê tại CTCP vì vậy muốn tồn tại đợc họ phải nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn thích nghi với điều kiện mới sẽ không còn những Giám đốc “há miệng chờ sung” thay vào đó là những Giám đốc năng động, nhiệt tình, làm việc có tình thần trách nhiệm và hiệu quả cao. Bộ máy quản lí tại CTCP sẽ đợc tinh giảm đến mức tối đa sao cho vẫn điều hành tốt mọi công việc mà chi phí cho đội ngũ này là nhỏ nhất.

+ Sẽ không còn cảnh làm chủ hình thức của ngời lao động nữa mà thay vào đó là những ngời chủ thực sự. Ngời lao động vừa là ngời làm công ăn lơng vừa là cổ đông trong Công ty. Do đó quyền lợi sẽ gắn liền với trách nhiệm buộc ngời lao động phải có ý thức tiết kiệm, thờng xuyên trau dồi kiến thức kinh nghiệm làm việc với năng suất cao.

3.1.2. Xuất phát từ nhu cầu muốn huy động vốn của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty để phát triển sản xuất viên trong công ty để phát triển sản xuất

Vốn là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng. Vốn là điều kiện không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, thực chất quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình tuần hoàn về vốn. Vốn từ hình thái tiền tệ chuyển thành các yếu tố đầu vào của sản xuất sau đó các yếu tố sản xuất lại kết hợp với nhau tạo thành sản phẩm hàng hoá đem bán thu lại vốn ban đầu cộng với một khoản lợi nhuận. Vốn cũng cần cho đầu t mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất hàng hoá, vị thế và uy tín của doanh nghiệp. Vì vậy, vốn và vấn đề huy động vốn có tính chất quyết định đến sự phát triển kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Cơ chế bao cấp vốn cho các DNNN kéo dài trong nhiều năm qua làm cho các DNNN thờng ỷ lại, trông chờ và dựa dậm vào nguồn vốn cấp phát của ngân sách và vốn vay của các ngân hàng thơng mại, cha coi trọng việc huy động các nguồn vốn khác để phát triển sản xuất kinh doanh. Sử dụng vốn nhà nớc thờng đi kèm với lãng phí, sử dụng vốn không có hiệu quả, tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh là rất phổ biến gây ảnh hởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tại Công ty TPXK Bắc Giang tình trạng thiếu vốn xẩy ra triền miên, Công ty chỉ chủ động đợc khoảng 10% vốn lu động phục vụ cho hoạt động của mình số còn lại phải huy động từ các nguồn khác trong đó chủ yếu là từ các ngân hàng Thơng mại, chỉ có một bộ phận nhỏ là huy động đợc từ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Việc không tạo đủ và chủ động đợc vốn gây cho Công ty không ít khó khăn trong việc đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm, thu mua và quy hoạch vùng nguyên liệu, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên CPH sẽ là giải pháp tốt cho Công ty trong việc đẩy nhanh sự tích tụ và…

tập trung vốn để đầu t phát triển, mở rộng quy mô sản xuất. Việc huy động đợc vốn của ngời lao động cũng nh ngời sản xuất và cung ứng nguyên liệu đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng vốn. Bởi họ chính là ngời chủ thực sự của công ty, quyền lợi gắn với trách nhiệm, phân định rõ quyền của ngời sở hữu tài sản, quyền của ngời sử dụng tài sản và quyền quản lí của Nhà nớc. Chắc chắn sau khi CPH với thế và lực mới Công ty sẽ phát triển tốt.

3.1.3. CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang là góp phần thực hiện chủ trơng của đảng và Nhà nớc về sắp xếp và đổi mới các DNNN đảng và Nhà nớc về sắp xếp và đổi mới các DNNN

Đặc điểm chung của các DNNN trong nông nghiệp hiện nay là đều không thuộc diện các DNNN cần nắm giữ 100% vốn nên việc CPH những doanh nghiệp này là cần thiết xuất phát từ nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp của nớc ta trong những năm gần đây đã có những bớc tiến vợt bậc, từ một nớc phải thờng xuyên nhập khẩu lơng thực đến nay chúng ta hoàn toàn tự chủ đợc về lơng thực hơn thế nữa hàng năm chúng ta còn xuất khẩu đợc 3-4 triệu tấn lơng thực trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới. Ngoài mặt hàng gạo chúng ta còn có nhiều nông, lâm sản có vị thế trên thị tr- ờng thế giới nh cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu, cao su hàng năm giá trị xuất khẩu…

những mặt hàng này mang lại cho ta nhiều triệu đô la. Nông nghiệp nớc ta đang chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Nớc ta đã hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá quy mô lớn nh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng Sông Hồng; chè ở miền núi phía Bắc; cà phê, cao su ở Tây Nguyên. Sản lợng nông sản hàng năm là rất lớn cho nên việc phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến các sản phẩm này đang là yêu cầu cấp bách. Hiện nay công nghiệp chế biến của ta chủ yếu do các DNNN nắm giữ, các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, phân tán. Nên chủ yếu sản phẩm của ta phải xuất thô hoặc ở mức sơ chế các sản phẩm tinh chế còn rất ít do vậy giá trị kinh tế mang lại không cao. Muốn phát triển sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay phải đẩy mạnh công nghiệp chế biến mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ tức là phải tăng năng lực và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến hiện nay. Giải pháp tốt cho vấn đề này là CPH các doanh nghiệp trong ngành chế biến.

3.2 Quá trình thực hiện CPH

Quá trình thực hiện CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang có thể khái quát theo sơ đồ sau

Sơ đồ 2: Các bớc thực hiện cổ phần hoá ở công ty TPXK Bắc Giang

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. (Trang 47 - 51)