Giải quyết tốt lợi ích cho ngời lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. (Trang 74 - 76)

I. Quan điểm, phơng hớng mục tiêu CPH của công ty

4.Giải quyết tốt lợi ích cho ngời lao động

Ngời lao động trong doanh nghiệp là ngời phải chịu tác động trực tiếp nhất từ chính sách CPH. Họ cũng là lực lợng quyết định việc CPH diễn ra nhanh hay chậm. Thực tế đã chứng minh muốn CPH nhanh thì phải giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp. Lợi ích của ngời lao động khi thực hiện CPH thể hiện chủ yếu ở những mặt sau: quyền đợc mua cổ phiếu u đãi, quyền đợc mua cổ phần u đãi trả chậm với lao động nghèo trong doanh nghiệp, quyền đợc hởng từ quỹ phúc lợi, vấn đề mua bán chuyển nhợng cổ phiếu. Đợc mua cổ phần u đãi là nhu cầu chính đáng của ngời lao động do cống hiến đóng góp của họ trong những năm trớc đó và thể hiện sự u việt chế độ của ta. Sự u đãi này đã đợc quy định rất rõ trong Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ban hành ngày 19/6/2002 “ngời lao động có tên trong danh sách thờng xuyên của doanh nghiệp CPH tại thời điểm quyết định CPH đợc Nhà nớc bán tối đa 10 cổ phần cho mỗi năm đã làm việc thực tế tại khu vực Nhà nớc với giá giảm 30% so với mệnh giá ban đầu. Trị giá một cổ phần là 100.000 nghìn đồng”. Làm một phép tính đơn giản cũng thấy đợc quy định nh vậy là gây khó khăn cho ngời lao động để mua đợc hết cổ phần u đãi mà Nhà nớc dành cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Cứ một năm công tác một ngời lao động phải bỏ ra số tiền là: 10*70.000 =700.000đ giả sử một ngời lao động có thâm niên làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nớc trong 20 năm thì số tiền phải bỏ ra để mua hết số cổ phần u đãi là: 700.000*20 = 14.000.000đ. Việc bỏ ra số tiền 14 triệu đồng cùng một lúc để mua cổ phần u đãi là quá khó cho ngời lao động trong khi mức thu nhập chỉ 550.000-600.000đ/tháng. Nh vậy là đánh đố ngời lao động có u đãi mà thực sự trả u đãi tí nào. Một điều không hợp lí nữa là số cổ phần mua u đãi trả dần dành cho ngời lao động nghèo không quá 20% tổng số cổ phần Nhà nớc bán theo giá u đãi dành cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Điều này thật khó cho Ban quản lí đổi mới doanh nghiệp ở các doanh nghiệp nông nghiệp khi lên danh sách những ngời nghèo vì khó có thể nhặt ra trong số toàn thể cán bộ công nhân viên ra số lao động nghèo hơn để đợc mua u đãi 20% số cổ phần u đãi trả chậm. Nếu đợc thì Nhà nớc cần có chính sách riêng cho các doanh nghiệp nông nghiệp, Nhà nớc đa ra quy định nh thế nào là nghèo sau đó các doanh nghiệp theo

đó mà xem ai thuộc diện nghèo thì cũng đợc mua cổ phần u đãi trả chậm không hạn chế số cổ phần loại này.

Mua bán cổ phần là nhu cầu chính đáng của các cổ đông song cũng cần phải lu ý vấn đề này tránh tình trạng số cổ phần tập trung quá lớn vào một ngời hoặc một nhóm ngời dẫn đến thay đổi bản chất của CTCP. CTCP phải theo dõi kiểm tra việc mua bán cổ phần khuyến khích những ngời có nhu cầu bán cổ phần bán cho những cổ đông trong Công ty.

Xung quanh vấn đề u đãi dành cho ngời lao động còn nhiều vấn đề đáng bàn và cần có giải pháp tháo gỡ để ngời lao động yên tâm khi chuyển sang làm việc cho CTCP. Trớc mắt Nhà nớc cùng doanh nghiệp tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

Nhà nớc nên có quy định riêng mức u đãi dành cho lao động trong nông nghiệp. Chúng ta luôn xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, là lĩnh vực cần u tiên phát triển vậy tại sao trong vấn đề này chúng ta lại không thể có những chính sách u ái hơn cho các doanh nghiệp nông nghiệp. Việc u tiên hơn cho các doanh nghiệp nông nghiệp là tạo điều kiện cho các DNNN trong nông nghiệp sang CTCP tức là chuyển sang loại hình doanh nghiệp làm ăn có hiêu quả hơn điều đó tác động tích cực đến nông nghiệp nông thôn góp phần vào phát triển kinh tế xã hội. Bỏ cái lợi nhỏ trớc mắt nhng lại thu đợc lợi ích lớn hơn nhiều về lâu dài điều đó cũng đáng làm lắm chứ.

Do trong doanh nghiệp nông nghiệp có một bộ phận đáng kể ngời lao động không có khả năng mua cổ phần hoặc mua không hết số cổ phần u đãi, nguy cơ đứng ngoài tiến trình CPH của doanh nghiệp là rất rõ. Vì vậy Nhà nớc cùng với doanh nghiệp phải có biện pháp tạo vốn ban đầu cho ngời lao động để họ mua cổ phần. Doanh nghiệp có thể đứng ra vay hoặc bảo lãnh cho ngời lao động vay hình thức này đã áp dụng rất thành công ở một số doanh nghiệp CPH trớc đó.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. (Trang 74 - 76)