Coi trọng phát triển doanh nghiệp hậu CPH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. (Trang 80 - 85)

I. Quan điểm, phơng hớng mục tiêu CPH của công ty

7.Coi trọng phát triển doanh nghiệp hậu CPH

CPH chậm trễ do nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan, bản chất của vấn đề lại nằm ở chỗ trong quá trình CPH có nhiều cản trở mà chủ yếu lại ở chỗ, bản thân doanh nghiệp cha nhìn thấy rõ tơng lai triển vọng khi chuyển thành CTCP.

Mặc dù cả lí thuyết và thực tế đều chứng minh CPH là giải pháp hữu hiệu nhất để DNNN tự cải tổ lại chính mình và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhng không mấy doanh nghiệp lại tin vào điều này. Thực tế đã giải thích khá rõ tại sao CPH có

lợi nh vậy mà rất ít DNNN tự nguyện xin CPH, Chính phủ hàng năm phải giao chỉ tiêu cho các Bộ, ngành, địa phơng nhng năm nào cũng không hoàn thành kế hoạch. Mặc dù ít đợc nhắc đến nhng vấn đề giải quyết hậu CPH ở doanh nghiệp lại gặp rất nhiều khó khăn, còn tồn tại nhiều bất cập do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.

+ Bài toán đầu tiên doanh nghiệp đã CPH phải đối mặt là vấn đề tiếp cận nguồn vốn. Giải quyết song vấn đề vốn tự có để sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp lại gặp khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng. Quy chế cho vay hiện nay dành cho các DNNN quyền vay tín dụng không cần thế chấp tại các ngân hàng quốc doanh (lực lợng kiểm soát gần 80% thị trờng tín dụng Việt Nam hiện nay). Chuyển sang CTCP, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP đã quy định rất rõ các CTCP vẫn đợc tiếp tục vay vốn theo cơ chế trớc đó vẫn áp dụng cho các DNNN. Cách đánh giá của các ngân hàng thơng mại quốc doanh với các CTCP không thể thân thiện nh họ vẫn làm với các DNNN. Đơn giản là vì trớc đó các DNNN có nợ thì theo quy định hiện hành các ngân hàng có thể đa vào diện khoanh nợ thậm chí xoá nợ. Với các CTCP thì không thể làm nh thế. Và do đó dù muốn hay không muốn họ không thể tiếp cận nguồn vốn rễ ràng nh trớc.

+ Về mặt tổ chức quản lí còn nhiều bất cập chuyển sang CTCP mà hoạt động chẳng khác gì một DNNN. Theo quy định hiện nay các CTCP Nhà nớc nắm giữ 51% cổ phần thì vẫn đợc coi là thành viên của tổng công ty nh vậy thì không khác mấy so với trớc khi CPH.

+ Một bài toán đau đầu nữa mà khi hoàn thành song CPH công ty phải đối mặt đó là vấn đề giải quyết số lao động dôi d hậu CPH. Trong quá trình CPH, để mọi sự đợc diễn ra một cách êm đẹp, công ty đã không tiến hành việc tinh giảm triệt để bộ máy để chuyển sang CTCP, trừ những trờng hợp không thể còn phần lớn số nhân sự trớc đây ở DNNN đều đợc chuyển sang CTCP để mọi ngời “hài lòng”. Việc làm bất chấp thực tế này dẫn dến sự dôi d không tránh khỏi của lực lợng lao động khi công ty chính thức đi vào hoạt động. Khi đã là CTCP thì công ty không thể khắc phục khiếm khuyết này. Điều đó đơng nhiên là phức tạp, tốn thời gian, tốn

chi phí và quan trọng hơn nữa là nó ảnh hởng trực tiếp đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty.

+ Cũng không thể không nhắc đến nguy cơ làm chủ hình thức của ngời lao động trong Công ty. Do đặc điểm của Công ty sản xuất thủ công vẫn là chính công việc rất nặng nhọc, lao động chủ yếu là lao động hợp đồng có thời hạn nên lực lợng lao động chủ yếu là lao động trẻ khi cổ phần với số năm công tác ít họ sẽ trở thành cổ đông nhỏ tại Công ty. Biểu hiện của tình trạng là chủ hình thức trớc hết là ở chỗ quyền thông tin của các cổ đông hầu nh không đợc tôn trọng. Theo nguyên tắc đồng sở hữu tài sản, các chủ sở hữu vốn của CTCP đợc quyền tham gia quản lí công ty, đợc công ty cung cấp đầy đủ thông tin về tài sản, tình hình tài chính, cổ phần, tình hình lao động, đầu t, tình hình sản xuất kinh doanh nh… ng có lẽ các cổ đông nhỏ phải yên vị với những thông tin hết sức sơ sài đợc trình bầy trớc Đại hội đồng cổ đông hằng năm. Do không đợc cung cấp đầy đủ thông tin, hầu hết là các cổ đông nhỏ (chủ yếu là các công nhân trực tiếp sản xuất) không hiểu đợc CTCP, họ cảm thấy mình là cổ đông thực thụ mà phải đứng ngoài Công ty. Nh vậy dễ nảy sinh tâm lí cho rằng họ không phải là chủ Công ty, họ không phải là cổ đông mà là ngời bị vay vốn.

Mặc dù những tồn tại trên không thuộc về bản chất của CTCP, nhng điều này rất rễ xẩy ra nên dù muốn hay không muốn nó cũng tạo tâm lí tiêu cực cho cán bộ lãnh đạo và cả ngời lao động trong công ty. Lẽ đơng nhiên khi tâm lí bị bi quan thì đơng nhiên CPH không thể suôn sẻ đợc. Vậy thì giải pháp nào là hữu hiệu để phát triển doanh nghiệp hậu CPH.

+ Cơ chế tín dụng cho các doanh nghiệp CPH cần đợc thực hiện đúng với sự hỗ trợ khuyến khích mà các quy định của Nhà nớc dành cho họ. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần có biện pháp huy động vốn từ các nguồn khác chứ không nên chỉ trông chờ vào vốn của các ngân hàng.

+ Cần có những quy định về quyền thông tin cho các cổ đông dù nhỏ tại CTCP để khắc phục tâm lí bị đứng ngoài công ty của những cổ đông này. Doanh nghiệp cũng cần thực hiện đúng nghĩa vụ thông tin cho các cổ đông.

+ Trong quá trình CPH công ty cần phải triệt để tinh giảm bộ máy, chỉ giữ lại những ngời cần cho CTCP, CTCP cần “chất” chứ không phải là “lợng” CTCP phải có một bộ máy thực sự tinh gọn khi bớc vào hoạt động sau CPH. Tuy nhiên cũng phải quan tâm đến lợi ích cho ngời lao động phải có chế độ thoả đáng cho những lao động dôi d trong CPH để họ có thể tìm công việc mới. Nếu nh do mở rộng quy mô sản xuất sau này cần tuyển thêm lao động thì cũng cần u tiên những ngời đã từng làm việc cho công ty.

+ Nhà nớc cùng các bộ ngành có liên quan cần có biện pháp hỗ trợ công ty về mặt tổ chức quản lí (thông qua việc tổ chức các chơng trình tập huấn, hoặc cử chuyên gia hỗ trợ) để Công ty sau CPH có thể nhanh chóng có một cơ chế quản lí thích ứng với mô hình tổ chức mới.

+ Quy định mức khởi điểm tối thiểu đợc mua cổ phần u đãi để khuyến khích, thu hút vốn. Tạo điều kiện cho ngời lao động trẻ, nhất là lao động đã qua đào tạo (lực lợng quan trọng của doanh nghiệp), có cơ hội đợc hởng chế độ u đãi nhất định có lợi hơn so với các cổ đông khác. Nguồn chi này lấy từ quỹ hỗ trợ và sắp sếp DNNN

+ Các cơ quan hữu trách cần quan tâm chỉ đạo sâu sát, cụ thể, nắm chắc tình hình các doanh nghiệp, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc của từng doanh nghiệp bằng các hình thức hỗ trợ cần thiết nhằm giúp doanh nghiệp CPH đợc thuận lợi, ngăn chặn việc gây phiền hà, sách nhiễu, phân biệt đối xử với doanh nghiệp CPH, thực hiện đầy đủ những u đãi đối với doanh nghiệp và ngời lao động theo quy định tại Nghị định số 64/2002/NĐ-CP .

Kết luận

CPH DNNN là giải pháp hữu hiệu để đổi mới hoạt động của các DNNN nói chung DNNN trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng. CPH là một yêu cầu khách quan phù hợp với điều kiện nớc ta hiện nay và yêu cầu hội nhập của nền kinh tế. Trong nông nghiệp, do những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và của các hoạt động kinh tế gắn liền với sản xuất nông nghiệp mà CPH doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc mang những đặc điểm riêng, đòi hỏi có phơng pháp thực hiện phù hợp. Từ đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng, kinh nghiệm chuyển hoá sở hữu và CPH DNNN ở các nớc, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách liên quan đến CPH nhằm tạo ra động lực mới cho các doanh nghiệp nhà nớc.

Trải qua hơn 10 năm thực hiện CPH tuy còn nhiều vớng mắc khó khăn song về cơ bản chủ trơng CPH của Đảng và Nhà nớc đã đem lại kết quả tốt đẹp tạo đợc niềm tim từ phía ngời lao động và các DNNN.

Qua nghiên cứu quá trình thực hiện CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang thấy nổi nên những khó khăn trong khi thực hiện CPH do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan nh: u đãi cho doanh nghiệp và ngời lao động cha thoả đáng, xác định giá trị doanh nghiệp còn nhiều bất cập, còn có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nớc và CTCP, tâm lí ngại chuyển sang CTCP của ngời lao động, đặc lợi ích của cá nhân lên trên lợi ích của tập thể Từ thực tế đó để thúc đẩy CPH ở Công…

ty TPXK Bắc Giang Em mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau: + Nâng cao nhận thức t tởng cho cán bộ công nhân viên

+ Lành mạnh vấn đề tài chính trớc khi CPH + Xác định đúng giá trị doanh nghiệp

+ Giải quyết tốt vấn đề lợi ích cho ngời lao động + Tổ chức thực hiện đúng quy trình CPH

+ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh + Coi trọng phát triển doanh nghiệp hậu CPH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. (Trang 80 - 85)