1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

88 686 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 471,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Chơng I: Tổng quan về hoạt động thăm dò- khai thác

I Những đặc diểm của hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí

1 Dầu khí là nguồn tài nguyên quý, không tái tạo đợc 32 Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí là hoạt động có nhiều

3 Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi vốn đầu t rất lớn mà chủ

4 Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi áp dụng công nghệ cao 75 Hoạt động dầu khí mang tính quốc tế hoá cao 8II Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới 9

2 Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới.17III Hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí của Việt Nam.21

Chơng II: Tình hình hoạt động đầu t thăm dò- khai thác

dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.31I Giới thiệu về Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.311 Sự hình thành của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.312 Nhiệm cụ của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.32

Trang 2

1 Cơ sở pháp lý của hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu

III Đánh giá hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí ở n ớc ngoài

1.2 Khu vực đầu t có tiềm năng dầu khí lớn hứa hẹn mang lại

1.3 Bớc đầu tạo dựng hình ảnh Petrovietnam trên thị trờng thế giới 57

1.4 Phát triển tốt các mối quan hệ hợp tác kinh doanh 58

2.1 Môi trờng đầu t dầu khí thế giới có nhiều biến động phức tạp 58

2.2 Sự khác nhau về văn hoá, phong tục và tập quán kinh doanh 59

Chơng III: Triển vọng và CáC giải pháp đẩy mạnh đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng

I Triển vọng phát triển đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở n

1 Phơng hớng phát triển của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.63

3 Định hớng phát triển đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở

Trang 3

1.1 Bổ sung và hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động

đầu t ra nớc ngoài nói chung và trong lĩnh vực dầu khí nói riêng 76

1.2 Tăng cờng hợp tác dầu khí cấp chính phủ và nhà nớc 80

2.1 Tăng cờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ 81

2.3 Tăng cờng năng lực tài chính và kỹ thuật 83

Tài liệu tham khảo.Phụ lục.

Phụ lục 1: Nghị định Số 22/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 4

năm 1999 quy định về đầu t ra nớc ngoài của Doanh nghiệp Việt Nam.

Phụ lục 2: Thông t Số 05/2001/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu t

ngày 30 tháng 8 năm 2001 Hớng dẫn hoạ tđộng đầu t ra nớc ngoài của doanhnghiệp Việt Nam (không bao gồm bản phụ lục của thông t này).

Phụ lục 3: Quyết định của thủ tớng Chính phủ Số 116/2001/QĐ-TTg

ngày 02 tháng 8 năm 2001 Về một số u đãi, khuyến khích đầu t ra nớc ngoàitrong lĩnh vực hoạt động dầu khí.

Trang 4

Lời mở đầu

Dầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc và trong nhiềunăm qua đã nhận đợc sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nớc Tổng sảnlợng khai thác đã đạt trên 100 triệu tấn, đứng thứ ba ở khu vực Đông Namá về khai thác dầu thô.

Trên cơ sở kết quả thăm dò- khai thác tới nay và nghiên cứu đánhgiá của Tổng công ty dầu khí Việt Nam và các công ty dầu quốc tế, trữ l-ợng dầu khí trong nớc chỉ ở mức trung bình của khu vực và thế giới Sản l-ợng dầu thô có thể đợc giữ ổn định ở mức 16-18 triệu tấn/năm đến năm2015 Vì vậy việc tiếp tục tìm kiếm các nguồn trữ lợng mới, đặc biệt làdầu thô, ở cả trong và ngoài nớc nhằm đảm bảo cung ứng tối đa nhu cầunăng lợng ngày càng tăng và an ninh năng lợng cho nền kinh tế quốc dântrở thành nhiệm vụ cấp bách Đợc sự chỉ đạo và hỗ trợ của Nhà nớc, Tổngcông ty dầu khí Việt Nam bắt đầu tiến hành tìm kiếm và kí kết các dự ánthăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài từ năm 2001 Trong gần 3 nămqua hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí đã đạt đợc một số thànhtựu đáng kể, số dự án và quy mô dự án ngày càng tăng song cũng cókhông ít khó khăn mà Tổng công ty phải vợt qua.

Nhận thấy rằng việc nghiên cứu hoạt động đầu t thăm dò- khai thácdầu khí ở nớc ngoài là việc làm rất bổ ích đối với sinh viên ngoại thơngnên em đã chọn đề tài “ Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu t thămdò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam”làm đề tài cho khoá luận của mình.

Trong quá trình thực hiện, em có sử dụng phơng pháp phân tích,tổng hợp, thống kê

Khoá luận trình bày tình hình đầu t thăm dò- khai thác dầu khí trênthế giới và ở Việt Nam, thực trạng đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớcngoài trong thời gian qua để từ đó đánh giá triển vọng và đa ra giải phápnhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển Khoá luận gồm 3 chơng:

Chơng I: Tổng quan hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí thếgiới và Việt Nam.

Trang 5

Chơng II: Tình hình hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở ớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam.

n-Chơng III: Triển vọng và các giải pháp đẩy mạnh đầu t thăm khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

dò-Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian nghiên cứu vàkiến thức còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót,bất cập Vì cậy em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ phía cácthầy cô giáo và bạn đọc

Nhân đây, em xin đợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến cô giáo,

Ths Nguyễn Thị Việt Hoa đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo cho em trong

suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này Đồng thời em cũng xingửi lời cảm ơn tới các thành viên trong gia đình đã không ngừng khích lệ,

động viên cùng với chị Nguyễn Cẩm Tú và anh Đỗ Việt Dũng thuộc

công ty Đầu t Phát triển Dầu khí (PIDC) giúp đỡ em hoàn thành khoá luậnnày.

Trần Tiến Linh

Chơng I: Tổng quan về hoạt độngthăm dò- khai thác dầu khí thế giới và

Trang 6

tích tụ các vật chất hữu cơ (Hydrocacbon) và trong một khoảng thời gianrất dài, từ 10 triệu đến 100 triệu năm.

Các mỏ dầu khí phân bố không đồng đều giữa các vùng khác nhautrên trái đất Điều này phụ thuộc vào cấu tạo địa chất cũng nh khí hậu củatừng vùng Những mỏ dầu lớn nhất thế giới tập trung ở các nớc Trung CậnĐông Arập-Xêut, Cô-oét, Irắc, Vênêzulêa, Nga, Mỹ Việt Nam cũng đợcthiên nhiên u đãi có những mỏ dầu khí ở thềm lục địa, đó là nguồn tàinguyên quý giá đối với quá trình phát triển kinh tế đất nớc

Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn tài nguyên năng lợng quý thểhiện ở giá trị kinh tế cao của nó Đây là nguồn năng lợng mới có nhữngthuộc tính vợt trội so với các nguồn năng lợng khác Dầu mỏ đợc chế biếnthành các dạng năng lợng khác nh xăng dầu đã đợc sử dụng rộng rãi trongsản xuất và đời sống Hơn nữa các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ lại lànguyên liệu cho các ngành công nghiệp hoá chất và công nghiệp hàngtiêu dùng Khí thiên nhiên ngày càng đợc a chuộng sử dụng nh một loạinăng lợng sạch có khả năng thay thế các loại chất đốt nh than, dầu hoả.Bảng dới cho thấy nhu cầu tiêu dùng năng lợng thế giới năm 2001:

Bảng 1: Nhu cầu năng lợng thế giới năm 2001

Nguồn năng lợng

Lợng tiêu thụ(Triệu thùng/ngày quy

Trữ lợng dầu khí trên thế giới là có hạn, nó cạn kiệt dần theo quátrình khai thác Do con ngời cha tìm ra nguồn năng lợng thay thế nên dầu

Trang 7

khí càng trở nên quý giá hơn khi trữ lợng ngày càng giảm Theo tính toándự báo thì với nhịp độ đầu t khai thác dầu khí nh hiện nay, trữ lợng củanhững quốc gia đã tìm thấy dầu tính đến cuối thế kỷ 20 sẽ chỉ đủ khaithác trong vòng 50 năm tới Nhiều nớc ở Đông Nam á hiện nay đang lànớc xuất khẩu dầu mỏ nh In-đô-nê-sia, Ma-lay-sia sẽ trở thành những nớcnhập khẩu vào những năm sau 2010

2 Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí là hoạt động có nhiều rủiro mang tính mạo hiểm kinh tế.

Trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí, độ rủi ro cao trớc hết phụ thuộcvào điều kiện địa chất Xác suất thành công trung bình trong tìm kiếmthăm dò dầu khí trên thế giới hiện nay rất thấp, chỉ khoảng 10%

Ngoài những rủi ro về địa chất ảnh hởng đến xác suất phát hiện mỏ,rủi ro về kỹ thuật cũng rất lớn Việc xây dựng và vận hành các đề án dầukhí luôn đi đôi với nguy cơ cháy, nổ làm tổn hại ngời, của và gây ô nhiễmmôi trờng sinh thái Các chi phí cho những rủi ro này khó mà tởng tợng đ-ợc Vào năm 1997, công ty Mobil (Mỹ) đã phải bồi thờng tới 5 tỷ USD vìgây ô nhiễm môi trờng Chính vì độ rủi ro cao mà các nhà đầu t trở nênmạo hiểm khi bỏ vốn lớn vào lĩnh vực này.

Trang 8

Đông Đông Nam á

á-và Châu Phi

Giá thànhkhai tháctrung bình

Giá thànhthấp nhấtvà cao nhất

Nguồn: Tạp chí dầu khí số 3-2001 Nh vậy để tìm thấy một trữ lợng dầu khí thơng mại ta phải chi hàngtrăm triệu USD Có thể tính toán một cách đơn giản để đợc một sản lợng10 triệu thùng dầu ta phải đầu t số tiền trung bình 148.8 triệu USD nếu làtại Mỹ, 40.8 triệu USD nếu là tại Châu Âu và 105.1 triệu USD nếu tại TâyÂu.

Công tác vận chuyển dầu khí vào bờ cũng đòi hỏi lợng vốn đầu tlớn vì hầu hết các mỏ Dầu khí nằm rất xa bờ Quá trình vận chuyển dầukhí vào bờ phải sử dụng hệ thống chuyên dụng, để thu gom và vận chuyểnkhí cần các phơng tiện kỹ thuật hiện đại nh giàn nén trung tâm cỡ lớn vớivốn đầu t trên 100 triệu USD Một đề án xây dựng công trình đờng ốngdẫn khí từ mỏ vào đất liền cần một lợng vốn đầu t trung bình 1 triệu USD/km đờng ống Từng công trình nhỏ, từng hạng mục đòi hỏi những khoảnđầu t khổng lồ nếu đem so sánh với các ngành khác

Lĩnh vực chế biến dầu khí cũng cần một lợng vốn đầu t ban đầu rấtlớn bằng ngoại tệ nhng thời gian thu hồi vốn rất dài Các lĩnh vực hoá dầu,sản xuất dầu mỡ nhờn, chất dẻo, phân bón và các sản phẩm dầu khí kháccũng cần nhiều vốn đầu t

4 Ngành công nghiệp Dầu khí đòi hỏi áp dụng công nghệ cao.

Các mỏ dầu khí thờng nằm ở dới độ sâu hàng nghìn mét trong lòng đất.Ngoài thềm lục địa thì còn phải tính thêm độ sâu nớc biển từ hàng chụcđến hàng trăm mét Vì vậy con ngời không thể trực tiếp tiếp cận các mỏ ở

Trang 9

sâu trong lòng đất nh thế đợc Sự hiểu biết của con ngời về địa chất, vềcấu tạo mỏ dầu khí, về sự chuyển dịch của các lu thể lỏng: dầu, khí, nớc trong mỏ đều phải qua suy đoán, tính toán nhờ vào các phơng tiện, máymóc kỹ thuật hiện đại kết tinh hàm lợng chất xám cao Do đó, lĩnh vựctìm kiếm thăm dò và khai thác Dầu khí đòi hỏi phải áp dụng những tiếnbộ mới nhất về khoa học và kỹ thuật.

Nhiều thành quả tiến bộ khoa học công nghệ đã đợc áp dụng chocông tác thăm dò, khai thác dầu khí Những tín hiệu xung lợng phản hồitừ các tầng địa chất khác nhau sâu trong lòng đất từ 4 tới 5km thu lợm đợcphải nhờ đến những trung tâm điện tử với công suất tính toán lớn mới xửlý đợc

Do điều kiện làm việc đặc thù ngoài biển khơi, mỗi giàn khoan hoạtđộng cần tới hơn 30 loại dịch vụ khác nhau Từ hệ thống định vị vệ tinh,địa chất công trình biển, dự báo thời tiết, thông tin liên lạc kể cả truyềnảnh vệ tinh, máy bay trực thăng, tàu biển, dịch vụ lặn sâu đến các thiết bịmáy móc phân tích mẫu thu đợc liên tục trong quá trình khoan… Tất cả Tất cảđều là những tiến bộ khoa học mới nhất áp dụng nhằm giảm thiểu các chiphí và rủi ro trong thăm dò tìm kiếm dầu khí.

5 Hoạt động dầu khí mang tính quốc tế hoá cao.

Vốn đầu t lớn, độ rủi ro cao, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại là lýdo khiến các công ty dầu khí đa quốc gia, xuyên quốc gia mở rộng hoạtđộng đầu t của mình ra ngoài chính quốc trên khắp năm châu và đại dơngđể giảm thiểu bất trắc yếu tố khách quan đáng lu ý là hầu hết các nớc cótài nguyên dầu khí (chủ yếu là Trung Cận Đông, Châu Phi, Mỹ Latinh) lạilà những nớc mà nền kinh tế còn nghèo nàn không đủ sức tự chịu rủi ro đểtìm kiếm tài nguyên dầu khí Điều đó tất yếu cần tới các công ty dầu khí ởcác nớc phát triển hơn tham gia vào tìm kiếm để chia sẻ rủi ro.

Hiện nay trên thế giới, không một nớc nào kể cả Mỹ- cờng quốc vềdầu khí cũng không thể sản xuất tất cả các loại máy móc thiết bị cho hoạtđộng dầu khí Bởi vậy, hoạt động dầu khí thờng có nhiều công ty vớinhiều quốc tịch cùng nhau tham gia đầu t vào các khâu khác nhau trongtìm kiếm - thăm dò, khai thác một mỏ dầu khí Các công ty cung cấp dịch

Trang 10

kỹ thuật hiện đại Ta có thể thấy các giàn khoan di động từ Châu Phi sangChâu á rồi Châu Mỹ đã trở thành hiện tợng bình thờng

Trong xu hớng toàn cầu hoá, cạnh tranh quốc tế của các nớc lâncận, khu vực và toàn cầu ngày càng gay gắt là điều phải tính đến trongchính sách thu hút đầu t tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí của mỗi quốcgia Tình hình biến động kinh tế thế giới hay khu vực đều có ảnh hởngđến hoạt động dầu khí đặc biệt là thị trờng dầu mỏ Do đó, các nớc xuấtkhẩu dầu thô khối lợng lớn đã liên kết thành tổ chức OPEC (1960) Tổchức này kiểm soát lợng cung dầu mỏ trên thị trờng thế giới nhằm bảo vệquyền lợi của các nớc thành viên.

II Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới

1 Trữ l ợng.

Nh đã nói ở trên dầu khí đợc khai thác từ giữa thế kỉ 19 và nhanh chóngđợc sử dụng trong cuộc sống Hiện nay trữ lợng thu hồi dầu thô toàn thếgiới đạt khoảng 1032 tỷ thùng và khí đốt là 5457.1 tỷ fit khối (1 fit khối =0.093m3).

Nghìn tỷ fitkhối

% trữ lợngtoàn cầu

Trang 11

chiếm 36.06% và 36.18% trữ lợng toàn thế giới Dầu mỏ tập trung chủyếu ở vùng Trung Cận Đông với trữ lợng 685.6 tỷ thùng dầu thô chiếmhai phần ba trữ lợng dầu mỏ thế giới (66.43%), khu vực đứng thứ hai làChâu Mỹ với trữ lợng 150.2 tỷ thùng chiếm 14.55% toàn thế giới nhngcũng cha bằng 1/4 trữ lợng vùng Trung Cận Đông Khu vực có trữ lợngdầu mỏ và khí đốt thấp nhất thế giới là Tây Âu chỉ chiếm 2.94% về trữ l-ợng khí và 1.68% trữ lợng dầu mỏ Có thể thấy rõ hơn sự chênh lệch nàyqua biểu đồ dới đây:

Biểu đồ 1: Phân bổ dầu mỏ trên thế giới

Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003Ngay tại một khu vực trữ lợng dầu mỏ cũng phân bố không đềunhau Bảng dới cho biết trữ lợng các nớc tại khu vực Trung Cận Đông:

Bảng 4: Trữ lợng dầu mỏ các nớc Trung Cận Đông

Tên NớcTrữ lợng (tỷ thùng)% trong khu vực

Châu Phi 7.43%

Châu á và úc 4.24%

Châu Mỹ 14.55%

Tây Âu1.68%

Đông Âu và Liên Xô cũ

5.49%Trung Cận Đông

5.49%

Trang 12

Do có trữ lợng lớn nh vậy nên những biến động dầu lửa tại khu vựcnày có ảnh hởng lớn đến tình hình thị trờng dầu lửa thế giới đặc biệt làcác nớc t bản phát triển là những nớc có khối lợng nhập khẩu dầu lớn.Thực tế cũng cho thấy những diễn biến chính trị tại khu vực này trongthời gian qua diễn ra rất phức tạp mà nguyên nhân chủ yếu là sự tranhgiành quyền lợi dầu mỏ của các nớc trên thế giới.

Khu vực có trữ lợng dầu mỏ đứng thứ hai sau Trung Cận Đông làChâu Mỹ.

Trang 13

Trữ lợng dầu mỏ đứng thứ ba thế giới là khu vực các nớc Châu Phivới 76.7 tỷ thùng chiếm 7.43% tổng trữ lợng dầu mỏ thế giới (Bảng 6).Đứng đầu khu vực này là Li-bi với trữ lợng 29.5 tỷ thùng chiếm 38.46%khu vực Sau Li-bi là Ni-giê-ria 24 tỷ thùng chiếm 31.29% khu vực, tiếptheo là An-giê-ri 9.2 tỷ thùng chiếm 12% khu vực.

Bảng 6: Trữ lợng dầu mỏ khu vực Châu Phi

Trang 14

Bảng 7: Trữ lợng dầu mỏ khu vực Đông Âu và Liên Xô cũTên nớcTrữ lợng (tỷ thùng)% trong khu vực

Khu vực châu á và úc trữ lợng dầu mỏ không lớn lắm chỉ chiếm4.24% trữ lợng dầu mỏ toàn thế giới, tập trung chủ yếu ở Trung Quốc 24tỷ thùng chiếm 54.79% khu vực, tiếp đến là In-đô-nê-xi-a 5 tỷ thùngchiếm 11.41% khu vực (Bảng 8).

Trang 15

B¶ng 9: Tr÷ lîng dÇu má khu vùc T©y ¢u

Tr÷ lîng dÇu cña c¸c níc OPEC rÊt lín, chiÕm h¬n 3/4 tr÷ lîng dÇucña thÕ giíi (B¶ng 10).

B¶ng 10: Tr÷ lîng dÇu cña c¸c níc OPEC

Trang 16

Tiểu vơng quốc A rập 97.8 9.476

Nguồn: Oil & Gas journal 24/10/2003

2 Tình hình thăm dò- khai thác dầu khí trên thế giới.

Trong những năm gần đây do sự bất ổn của nền kinh tế thế giới và sự xáotrộn trên chính trờng dẫn đến lợng tiêu thụ dầu mỏ có phần chững lại kéotheo sản lợng khai thác dầu gần nh không đổi trong giai đoạn 1997-2002(Bảng 11) Điều này trái ngợc với tình hình khai thác dầu trên thế giớitrong những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ trớc khi mức tăng sản lợngtrong 10 năm 1990-2000 là 11.67% (sản lợng khai thác năm 1990 và2000 lần lợt là 66 triệu thùng/ngày và 77 triệu thùng/ngày).

Bảng 11: Sản lợng khai thác dầu trên thế giới(Đơn vị: triệu thùng/ngày)

Ngoài OECD

Liên Xô cũTrung Quốc

9.383.40

Trang 17

Ma-lay-si-aấn- ĐộBra-xinác-hen-ti-naCô-lôm-biaÔ-manAi-cậpĂng-gô-la

Toàn thế giới 74.3574.0574.0976.6776.9176.58

Nguồn: Thông tin dầu khí thế giới số 1/2003

Bảng 12: Phần trăm sản lợng dầu OPEC so với thế giới

Phần trăm 40.32 41.43 39.73 40.172 39.21 37.27 Nguồn: Thông tin dầu khí thế giới số 1/2003 Có thể thấy rằng sản lợng dầu thô của các nớc OPEC luôn dao độngở mức cao khoảng 40% sản lợng dầu thế giới do các nớc thành viên của tổchức này nắm giữ một phần lớn trữ lợng dầu thế giới Nắm trong taynguồn tài nguyên khổng lồ nên tổ chức này có khả năng chi phối quan hệCung-cầu, tuy nhiên điểm yếu dễ thấy của tổ chức này là tính bất đồngnhất về quan điểm, về quyền lợi và về mối quan hệ với các nớc tiêu thụdầu Có thể thấy trong những năm vừa qua những quyết định đa ra củaOPEC về hạn ngạch thờng không kịp thời, khi có quyết định rồi lại khôngthực hiện hoặc thực hiện tuỳ tiện làm cho sức mạnh của OPEC giảm đirất nhiều.

Bảng dới cho thấy sản lợng dầu thô các nớc OPEC qua các năm.

Bảng 13: Sản lợng dầu thô và khí lỏng các nớc OPEC(Đơn vị: triệu thùng/ngày)

Trang 18

Tổng dầu thôKhí lỏng

Nguồn: Thông tin dầu khí thế giới số 1/2003

Các nớc nằm trong khối các nớc phát triển (OECD) tuy sản lợngkhai thác không cao (năm 2002 chỉ đạt 27.54% sản lợng thế giới) nhngtiêu thụ phần lớn lợng dầu trên thế giới Năm 2002 lợng tiêu thụ của cácnớc OECD đạt mức 47.69 triệu thùng/ngày chiếm 62.2% lợng tiêu thụtrên thế giới Chỉ tính riêng Mỹ, nớc chiếm 5% dân số thế giới và sản lợngchỉ đạt 8 triệu thùng/ngày lại tiêu thụ 20.07 triệu thùng/ngày (bảng 14)chiếm hơn 1/4 lợng tiêu thụ thế giới Chính lợng tiêu thụ lớn cùng với khảnăng sản xuất có hạn là nguyên nhân ràng buộc các nớc Phát triển vàonguồn dầu mỏ của khu vực Trung Cận Đông và Trung á

Bảng 14: Lợng tiêu thụ dầu thô trên thế giới

(Đơn vị: triệu thùng/ngày)

Châu Mỹ

Ca-na-đa Mê-hi-cô

1.981.98

Trang 19

Mỹ

Ac-hen-ti-na Bra-xin

Tây Âu

Pháp Đức I-ta-li-a Anh

Đông Âu và Liên Xô cũTrung ĐôngChâu PhiChâu á TBD

Trung Quốc ấn- Độ Nhật

Nguồn: Oil & Gas Journal 24/2/2003 Theo cục quản lý thông tin năng lợng EIA (the Energy InformationAdministration), nhu cầu dầu thô trên thế giới sẽ tăng 2.1%/năm trong 20năm tới và đạt 117.4 triệu thùng/ngày vào năm 2020 Mức tăng này đápứng phần lớn nhu cầu tăng về vận tải Nguồn cung đợc dự báo tăng nhanhhơn, đạt 2.2%/năm nhng trong 20 năm nữa mức tăng cung sẽ thấp hơnmức tăng cầu Sản lợng dầu thô thế giới năm 2002 đạt 76.58 triệuthùng/ngày và vào năm 2020 là khoảng 120 triệu thùng/ngày Trong consố dự báo sản lợng năm 2020 nh trên thì khối OPEC chiếm 57.6 triệuthùng/ngày tức là khoảng 49% sản lợng toàn thế giới, cao hơn mức hiệnnay là khoảng 40% Sự tăng trởng mạnh sản lợng ở các nớc thuộc OPECvà ngoài OPEC là do công nghệ địa vật lý và khoan đợc nâng cao liên tục,điều này sẽ giảm mức giá thành thùng dầu khai thác trong các vùng địa lýkhó khăn

Trang 20

So với các ngành công nghiệp khác trong nớc, ngành Dầu khí đợc coi làphát triển sau Tuy nhiên với sự hấp dẫn của nó và sự quan tâm u tiên đặcbiệt của Đảng và Chính phủ, trong vòng 30 năm trở lại đây, ngành côngnghiệp đặc thù này đã phát triển mạnh và trở thành một trong nhữngngành có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân hiện nay Có thể tạm chia tiến trình phát triển của ngành Dầu khí Việt Namtheo các giai đoạn nh sau:

1 Giai đoạn tr ớc 1987.

Thời kì những năm 60 cho đến năm 1975, khi Tổng cục Dầu khí cha đợcthành lập (ngày 3/9/1975 chính phủ quyết định thành lập Tổng cục Dầumỏ và Khí đốt mà ngày nay trở thành Tổng công ty Dầu khí Việt Nam).Lúc đó các hoạt động thăm dò dầu khí là nhiệm vụ của Tổng cục Địa chấtvới sự tham gia của các nhà địa chất dầu khí Việt Nam và các chuyên giaLiên Xô Trong thời gian này chủ yếu tìm kiếm, thăm dò ở miền Bắc, trênđất liền.

Các chuyên gia của Tổng cục Địa chất mà sau này là Liên đoàn Địachất 35 đã khảo sát rất nhiều khu vực trên miền Bắc để thăm dò, tìmkiếm dầu khí, đã làm nhiều tuyến địa chất và đã khoan nhiều giếng khoanở đồng bằng sông Hồng Trên cơ sở dữ liệu vật lí địa chất, giếng khoanđầu tiên xấp xỉ 3000 m đã đợc khoan năm 1970 Kết quả tìm đợc trongthời gian này còn rất khiêm tốn Cho tới năm 1975 chỉ phát hiện đợc mộtmỏ khí nhỏ ở tỉnh Thái Bình và hiện nay đang đợc khai thác.

Trong thời gian này tại miền Nam Việt Nam việc khảo sát địa vật líđã đợc tiến hành vào cuối những năm 60 bởi chính quyền Ngụy Sài Gòn.Năm 1967 Cục nghiên cứu hải dơng học của Mỹ tiến hành khảo sát toànbộ lãnh thổ Nam Việt Nam từ độ cao 2000m hình thành 1 lô và 1 bảnđồ tỉ lệ 1/250.000.

Trong những năm 1969-1970, Mandral đã chụp 1 lô 3050 km dữliệu địa chấn trên thềm kục địa Việt Nam với tổng 8000km các dải địachấn Năm 1974 CSI chụp 5000km các dải địa chấn phía Đông miềnTrung Nam Việt Nam.

Trong năm 1973-1974 chính quyền Ngụy Sài Gòn mở hai cuộc đấuthầu quốc tế và có 9 tập đoàn dầu lửa quốc tế nh Mobil Oil, Shell/PectenViệt Nam, Esso, Marathon, Mobil/Kaiyo, Pecten/BHP, Union Texas… Tất cảthắng thầu.

Trang 21

Trong thời gian này, Mobil và Pecten tiến hành khảo sát địa vật lívà đã khoan 6 giếng thăm dò ở biển Cửu Long và Nam Côn Sơn, 2 giếng ởBạch Hổ- IX với sản lợng 2400 thùng/ngày đợc phát hiện bởi Mobil vàgiếng Dua IX sản lợng 2230 thùng/ ngày do Pecten thực hiện

Sau khi đất nớc thống nhất, Tổng cục Dầu khí đợc thành lập ngày3/9/1975, cho đến đầu những năm 80 là thời kì chúng ta đợc sự giúp đỡcủa các chuyên gia Liên Xô tiếp tục tìm kiếm và thăm dò dầu khí trêntoàn bộ đất nớc bao gồm cả trên đất liền cũng nh ngoài biển Tại miềnBắc tiếp tục thăm dò ở đồng bằng sông Hồng Tại miền Nam Tổng cụcDầu khí kí hợp đồng thăm dò với Công ty Địa vật lý Quốc tế (CGG) thămdò khảo sát 2275km nhiều dải địa chấn dọc các nhánh sông Mêkông vàcác vùng nớc cạnh Khảo sát trọng lực với bản đồ tỉ lệ 1/200.000 đợcTổng cục Dầu khí thực hiện Trên cơ sở dữ liệu đó, 2 giếng đã đợc khoanthăm dò.

Năm 1978 Tổng cục Dầu khí đã kí 3 hợp đồng phân chia sản phẩmdầu khí (PSC) với Diminex (Block 15), Agip (Block 04 và 12) vàBowvalley (Block 28 và 29) khảo sát thăm dò trên thềm lục địa phía NamViệt Nam và đã đợc khoan tại 12 vị trí nhng kết quả các hợp đồng cũng bịgián đoạn Kết quả thăm dò dầu khí của thời gian này chỉ thu thập đợcnhiều số liệu, kể cả số liệu của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sôngCửu Long nhng vẫn cha phát hiện ra một mỏ dầu nào mới

Năm 1986 đánh dấu bớc ngoặt trong sự phát triển của ngành dầukhí Việt Nam bằng việc kí kết hiệp định Liên Chính Phủ giữa CHXHCNViệt Nam và Liên bang CHXHCN Xô Viết về việc thành lập Xí nghiệpliên doanh Việt Xô (VietSopetro) tiến hành thăm dò địa chất và khai thácdầu khí tại thềm lục địa Việt Nam Hàng loạt các hoạt động thăm dò địachất, địa vật lí đợc tiến hành bởi liên doanh và đã xác định lô địa chấn1632 km tại hầu hết các khu vực bể trầm tích tại thềm lục địa Việt Namvới tổng 50.000km các giải địa chất Chúng ta đã phát hiện đợc dầu khítại mỏ Bạch Hổ 1985 và tiếp theo là mỏ Đại Hùng và Rồng Năm 1986chúng ta có những tấn dầu thô đầu tiên từ mỏ Bạch Hổ của VietSopetrovới sản lợng khai thác đạt 40.000 tấn dầu thô/năm.

2 Giai đoạn 1987 đến nay.

Trang 22

ớc vào một thời kì phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là đối với công tác thămdò- khai thác.

Tổng cục Dầu khí đợc chuyển đổi thành Tổng công ty \Ddầu khíViệt Nam (Petrovietnam) với t cách là một Công ty Dầu khí Quốc Gia, đãtiến hành hàng chục hợp đồng hợp tác kinh doanh thăm dò dầu khí vớicác công ty dầu khí danh tiếng trên thế giới

Hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động dầu khí trong nền kinh tếthị trờng đã đợc hoàn thiện, đảm bảo cho việc đầu t đợc ổn định (LuậtDầu Khí, Luật Thuế, Luật Lao Động… Tất cả).

Sau hơn 10 năm tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí,Petrovietnam đã hợp tác đầu t với các công ty dầu khí nớc ngoài triển khaimột khối lợng rất lớn các công việc nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò và đãphác thảo rõ nét hơn bức tranh dầu khí Từng bớc chính xác hoá tiềmnăng, trữ lợng và phát hiện một số khu vực có trữ lợng dầu khí Kết quả làxác định đợc các bể trầm tích có tiềm năng dầu khí nh:

- Bể sông Hồng, Phú khánh, Cửu long, Nam Côn Sơn, Malay - ThổChu, Hoàng Sa và nhóm bể Trờng Sa (đối với thềm lục địa và vùng biểnđặc quyền kinh tế).

- Trũng Hà Nội và một phần trũng Cửu Long (đối với phần đấtliền).

Phía nớc ngoài đã tham gia tìm kiếm- thăm dò dầu khí tập trung ởcác bể: Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu Một số vùng đã có cácphát hiện dầu khí là:

- Bể Cửu Long: Phát hiện dầu

- Bể Nam Côn Sơn, Malay - Thổ chu: Phát hiện dầu và khí, trongđó chủ yếu là khí thiên nhiên.

- Bể sông Hồng: phát hiện khí, trong đó những phát hiện khí ở vùngbiển Quảng Nam, Đà Nẵng có trữ lợng rất lớn nhng hàm lợng CO2 cao(60-90%).

- Trũng Hà Nội: phát hiện dầu và khí với trữ lợng nhỏ.

Những nghiên cứu bớc đầu đánh giá đợc trữ lợng xác minh và tiềmnăng dầu khí của từng bể với tổng tiềm năng dự báo khoảng 3 tỷ tấn dầuquy đổi trong đó chủ yếu là khí Trữ lợng đã phát hiện khoảng 1 tỷ tấndầu quy đổi, trong đó có khoảng 250 tỷ m3 khí ở bể Sông Hồng có hàm l-

Trang 23

ợng CO2 cao, tổng trữ lợng các mỏ nhỏ khoảng 100 triệu tấn dầu quy đổi.Trữ lợng dầu và khí của các mỏ đã đợc phát hiện khẳng định tiềm năngdầu khí của nớc ta là tơng đối lớn Tuy nhiên, cho đến nay ta mới chỉ pháthiện đợc khoảng 33% trữ lợng tiềm năng

Bên cạnh mỏ Bạch Hổ do Vietsopetro đang khai thác, các nhà thầuđã khoan thẩm lợng và đa 5 mỏ mới vào khai thác: Đại Hùng, Rồng, RạngĐông, Ruby, Bunga Kekwa Tổng sản lợng khai thác lên tới 98 triệu tấndầu và 3.9 tỷ m3 khí Tổng sản lợng khai thác dầu thô ngày càng tăng quacác năm thể hiện qua biểu đồ dới đây:

Biểu đồ 2: sản lợng khai thác dầu thô của Việt Nam qua các năm(Đơn vị: triệu tấn/năm)

Trang 24

Nguồn: Báo cáo Dầu Khí 7/2003

Nh vậy, các hoạt động dầu khí trong giai đoạn 1987-2002 đã tạonên bớc phát triển mới của ngành Dầu khí nớc ta, xây dựng nền tảng đầutiên của ngành trên cơ sở khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đa Việt Namtrở thành nớc xuất khẩu dầu mỏ Điều đó thể hiện ở sự gia tăng sản lợngdầu thô xuất khẩu Năm 1988: xuất khẩu 0.69 triệu tấn dầu thô Năm2002: xuất khẩu 17.0971 triệu tấn dầu thô, gấp 24.8 lần năm 1988

Khối lợng dầu thô xuất khẩu đã đem lại nguồn ngoại tệ rất lớn choNhà nớc Chính vì giá trị xuất khẩu lớn nh vậy mà dầu thô đã đứng đầutrong số 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Dầu thô chiếm tỷtrọng kim ngạch xuất khẩu lớn, có vai trò to lớn trong việc cân đối cáncân xuất nhập khẩu của nớc ta Trong 10 năm trở lại đây, tỷ trọng giá trịxuất khẩu của dầu thô đạt mức cao nhất vào năm 2000 (25.84%), sau đótỷ trọng này giảm dần do tốc độ tăng trởng xuất khẩu của các sản phẩmkhác cao hơn tơng đối so với dầu thô Đến năm 2002, tỷ trọng giá trị xuấtkhẩu dầu thô đạt 19.55% Bảng sau đây minh hoạ cho ta thấy điều đó.

Bảng 15: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dầu thô giai đoạn 1995-2002

dầu thô

Giá trị dầuthô xuất khẩu

Tổng giátrị xuất

Tỷ trọng giátrị dầu thô9.96

17.61

Trang 25

Biểu đồ 3: Sản lợng khai thác khí của Việt Nam qua các năm(Đơn vị: triệu m3)

Trang 26

Nguồn: Báo cáo Dầu Khí 7/2003 Cùng với sự tăng trởng của sản lợng khí khai thác, doanh số thu đợctừ việc bán khí cho các hộ tiêu thụ, nhà máy điện cũng ngày càng tăng,năm 2002 đạt đợc 1887 tỷ đồng Doanh thu bán khí các năm gần đây thểhiện qua bảng sau.

Nguồn: Báo cáo Dầu khí 7/2003 Tháng 5/1995, nhà máy khí hoá lỏng đầu tiên của Việt Nam đợcPetrovietnam xây dựng tại Dinh Cố để chuyển một phần khí sang trạngthái lỏng (LPG) trớc khi đa vào nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ Với sản l-ợng 300.000 tấn LPG/năm không những góp phần thay đổi cơ cấu nhiên

2825

Trang 27

liệu trong công nghiệp và tiêu dùng, còn giúp ta tiết kiệm ngoại tệ(khoảng 80 triệu USD/năm để nhập khẩu mặt hàng này).

Mới có 8 năm thu gom khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, ta đã tiếtkiệm đợc một khối lợng khí lớn hàng vài tỷ m3 khí không phải đốt bỏ gópphần bớc đầu thay đổi cơ cấu đầu vào của ngành điện Bên cạnh nhà máynhiệt điện truyền thống dùng dầu FO, than đá thì nay có thêm nhà máynhiệt điện dùng tuốc bin khí.

Bên cạnh khí đồng hành, nguồn khí đốt thiên nhiên có tính thơngmại cũng đã đợc các Nhà thầu phát hiện ra tại mỏ Lan Tây-Lan Đỏ (lô06-l, Nhà thầu BP/STATOIL/ONGC) vào năm 1993 với trữ lợng trên 2TCF (2 ngàn tỷ feet khối - khoảng 60 tỷ mét khối), Mỏ Rồng Đôi (lô ll-2,Nhà thầu PEDCO) vào năm 1995 Hai mỏ Lan Tây - Lan Đỏ và Rồng Đôiđã đi vào khai thác trong năm 2000.

Những năm tới, khi khai thác các mỏ khí thiên nhiên, ngành côngnghiệp Khí của Việt Nam sẽ khởi sắc Nhiều ngành công nghiệp theo đósẽ có đà phát triển mạnh Chính phủ đã phê duyệt dự án xây dựng 4 nhàmáy điện dùng khí tại Phú Mỹ với công suất 3500-4000MW (gấp hai lầncông suất của nhà máy thủy điện Sông Đà) Một liên hợp điện đạm cũngsẽ đợc ra đời tại đó Các nhà máy sản xuất methanol, PVC, PS, PP, phânUrê cũng có điều kiện ra đời từ việc sử dụng khí Nh vậy, đầu t nớcngoài vào Việt Nam không chỉ khai thác đợc tài nguyên dầu khí, làm tănggiá trị của nó qua chế biến mà còn góp phần thúc đẩy phát triển một sốngành công nghiệp mới làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế.

Theo các số liệu về tình hình khai thác dầu khí trên đây, ta có thểthấy rằng tổng sản lợng khai thác dầu và khí hàng năm không ngừng tănglên Doanh thu từ dầu khí tăng trởng hàng năm khoảng 25% đã đóng góprất lớn vào Ngân sách Nhà nớc Sự tăng trởng nh vậy đã thể hiện hiệu quảcủa sự nỗ lực toàn Ngành trong việc ký kết và triển khai nhiều hợp đồngtìm kiếm-thăm dò, khai thác dầu khí với nớc ngoài Ta đã có nhiều pháthiện dầu khí và đẩy mạnh khai thác sản phẩm, đầu t công nghệ kỹ thuậtmới, hoàn thành và đa vào sử dụng nhiều công trình và giếng khoan khaithác Điều đó chứng tỏ hoạt động của Petrovietnam đạt hiệu quả đầu tcao Đây là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế

Trang 28

Chơng II: tình hình hoạt động đầu tthăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài

của Tổng công ty dầu khí Việt Nam

I Giới thiệu về Tổng công ty dầu khí Việt Nam

1 Sự hình thành Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

Tổng công ty Dầu khí ra đời gắn liền với sự hình thành và phát triển củangành công nghiệp Dầu khí Từ Đoàn Địa chất 36 trực thuộc Tổng cụcĐịa chất làm nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò dầu khí, đợc thành lập năm1961, trở thành Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nh hiệnnay là cả một quá trình phát triển liên tục gắn bó với từng giai đoạn pháttriển kinh tế, xã hội của đất nớc.

Năm 1975, Tổng cục Dầu khí đợc thành lập trên cơ sở Liên ĐoànĐịa chất 36 của Tổng cục Địa chất và một số bộ phận thuộc Tổng cụcHoá chất Tổng cục Dầu khí đã đợc tổ chức và hoạt động nh một cơ quanngang Bộ Các hoạt động tìm kiếm thăm dò trong thời kỳ đầu chủ yếu đợctiến hành trên các bể trầm tích ở đồng bằng sông Hồng với sự hợp tác vàtrợ giúp kỹ thuật của Liên Xô (cũ) sau đó đã từng bớc mở rộng tìm kiếmthăm dò ở đồng bằng sông Cửu Long.

Tháng 4/1990, Tổng cục Dầu khí đợc sát nhập vào Bộ Công nghiệpnặng Đến tháng 2/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã quyết định táchTổng công ty Dầu khí khỏi Bộ Công nghiệp nặng và trực thuộc Chủ tịchHội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ).

Từ tháng 7/2003 Tổng công ty một lần nữa đợc sát nhập vào BộCông nhiệp Với cơ chế này, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã có điềukiện hoạt động thuận lợi, phù hợp với tính đặc thù của ngành Dầu khí Ngành Dầu khí đợc đánh giá là ngành mũi nhọn của nền kinh tếquốc dân Phù hợp với điều đó, tháng 5/1995, Thủ tớng Chính phủ đã ra

Trang 29

quyết định tiến hành xây dựng, hoàn thiện tổ chức cơ chế quản lý củaTổng công ty Dầu khí Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh doanh (môhình Tổng công ty 91) Tổng công ty có tên giao dịch quốc tế là VietnamOil and Gas Corporation, viết tắt là PETROVIETNAM Hiện nay tổ chứccủa Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã đợc kiện toàn phù hợp với môhình quản lý mới.

2 Nhiệm vụ của Tổng công ty Dầu khí.

Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là Tổng công ty Nhà nớc có nhiệm vụsản xuất kinh doanh dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ, chịusự quản lý Nhà nớc của các Bộ, Ngành về những nội dung thuộc chứcnăng quản lý Nhà nớc của mình.

Tổng công ty Dầu khí có nhiệm vụ nhận và sử dụng có hiệu quả,bảo toàn và phát triển vốn, bao gồm cả phần vốn đầu t vào các doanhnghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai, vùng biểnvà các nguồn lực khác trong lĩnh vực công nghiệp Dầu khí do Nhà nớcgiao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.Ngoài ra, Tổng công ty có nhiệm vụ tổ chức quản lý công tác nghiên cứuvà ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong ngành Dầu khí cũng nhthực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên trong Tổngcông ty.

Các đơn vị thành viên của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam baogồm: doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụthuộc và các đơn vị sự nghiệp Các đơn vị thành viên có điều lệ, quy chếtổ chức và hoạt động riêng do Hội đồng quản trị của Tổng công ty Dầukhí phê chuẩn.

3 Các lĩnh vực hoạt động.

Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đợc phép tiến hành các hoạt động dầukhí trên toàn lãnh thổ, lãnh hải, thềm lục địa, hải đảo và vùng đặc quyềnkinh tế thuộc chủ quyền nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cáchoạt động của ngành Dầu khí Việt Nam rất đa dạng đợc phân thành haikhâu là khâu đầu và khâu sau Khâu đầu bao gồm các hoạt động nằm

Trang 30

đầu và bao gồm các lĩnh vực trung nguồn, hạ nguồn, các hoạt động dịchvụ dầu khí và nghiên cứu khoa học công nghệ.

3.1 Lĩnh vực thợng nguồn (Upstream).

Lĩnh vực thợng nguồn bao gồm các hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khaithác dầu khí Hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí có độ rủiro cao, đòi hỏi vốn đầu t lớn và phải sử dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại.Lĩnh vực hoạt động này là đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự tồn tại vàhớng phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam Nền kinh tế nớc ta cònnghèo nàn không đủ sức gánh chịu các rủi ro do đó việc kêu gọi đầu t nớcngoài vào lĩnh vực này là giải pháp bắt buộc và tối u Hơn chục năm qua,Petrovietnam đã hợp tác với nhiều công ty dầu khí nớc ngoài để cùng triểnkhai hoạt động này

Các loại hợp đồng trong khâu thợng nguồn mà Petrovietnam đã kývới các nhà đầu t nớc ngoài trong thời gian qua gồm có: hợp đồng chiasản phẩm PSC (Production Sharing Contract), hợp đồng liên doanh điềuhành chung JOC (Joint Operating Contract), hợp đồng hợp tác kinh doanhBCC (Business Co-operation Contract), hợp đồng khảo sát địa chấn khôngđộc quyền, hợp đồng nghiên cứu chung.

3.2 Lĩnh vực trung nguồn (Midstream)

Lĩnh vực trung nguồn bao gồm các hoạt động tàng trữ, sơ chế và vậnchuyển dầu khí từ mỏ đến các hộ tiêu thụ Từ trớc đến nay, do ta cha cóđủ khả năng về vốn để xây dựng hoàn thiện một nhà máy lọc dầu nào(nhà máy lọc dầu số 1 mới đang ở giai đoạn thi công ban đầu) nên toàn bộdầu thô đã khai thác đều đợc tàng trữ trong trạm rót dầu không bến vớicông suất 100.000-150.000 tấn và đợc tàu chở dầu nớc ngoài đến tiếpnhận để xuất khẩu Trong tơng lai, ngành Dầu khí sẽ tổ chức một đội tàuchở dầu thô phục vụ xuất khẩu, chuyên chở dầu cho nhà máy lọc dầu vàvận tải sản phẩm dầu khí đến các hộ tiêu thụ Hiện nay, Petrovietnamđang hớng dẫn các công ty Petechim (thuộc Petrovietnam), Falcon (thuộcCục Hàng Hải) và NT&T (Nhật Bản) đàm phán, hoàn thiện hồ sơ dự án để

Trang 31

trình Bộ Kế hoạch và Đầu t duyệt và cấp giấy phép thành lập một công tyliên doanh chuyên về vận tải dầu thô xuất khẩu.

3.3 Lĩnh vực hạ nguồn (Downstream).

Lĩnh vực hạ nguồn bao gồm các hoạt động liên quan đến chế biến gồmlọc dầu và hoá dầu, phân phối và kinh doanh sản phẩm dầu khí hoặc sảnphẩm dẫn xuất từ dầu khí

* Lọc dầu

Ngay sau khi Việt Nam khai thác tấn dầu thô đầu tiên vào năm 1986 từmỏ Bạch Hổ thì đồng thời một kế hoạch xây dựng nhà máy lọc dầu côngsuất khoảng 6,5 triệu tấn/ năm đã đợc triển khai nghiên cứu Nhng do cósự biến động về tình hình chính trị xã hội ở Liên Xô vào năm 1990 nên kếhoạch này đã không thực hiện đợc.

Trong giai đoạn 1990-1996 cùng với việc sản lợng khai thác dầuhàng năm và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong nớc liên tục tăng thì việcxây dựng nhà máy lọc dầu trở nên cấp thiết hơn Petrovietnam đã đợcChính phủ chỉ đạo kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài hợp tác liên doanh xâydựng nhà máy lọc dầu số 1.

Đầu năm 1997, thực hiện chỉ thị của Chính phủ, Petrovietnam đãtiến hành triển khai kế hoạch xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 tại DungQuất-Quảng Ngãi Một hớng hợp tác mới đã mở ra khi Petrovietnam vàZarubezhneftj của Nga ký hợp đồng liên doanh thành lập công ty liêndoanh Vietross để triển khai xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 này Hiệnnay, công ty Vietross đang tích cực triển khai đề án: san lấp mặt bằng,chuẩn bị các tài liệu gọi thầu thiết kế, xây dựng Mục tiêu có sản phẩmđầu tiên vào cuối năm 2007 Tuy nhiên, dự báo nhu cầu tiêu thụ và hớngphát triển của nền kinh tế quốc dân, Petrovietnam đã trình Chính phủ ph-ơng án xây dựng nhà máy lọc dầu số 2

* Hoá dầu

Công nghiệp hoá dầu là một ngành rất mới ở Việt Nam Do nền kinh tếcòn cha phát triển nên Việt Nam cha có điều kiện để xây dựng một liên

Trang 32

đề án nh: đề án liên doanh sản xuất nhựa PVC với Petronas, đề án liêndoanh sản xuất phụ gia hoá dẻo DOP với LG, Vinachem Các dự án kháccòn đang ở giai đoạn đàm phán hoặc chờ đợi một số điều kiện thuận lợi vềđầu t nh dự án sản xuất PP, dự án liên doanh sản xuất nhựa PS vớiMarubeni, dự án methanol trên bờ với Lurgi, Ancom, dự án methanol nổivới GCS, Ugland, dự án sản xuất phụ gia tẩy rửa (LAB).

Nói chung các dự án về hoá dầu còn gặp nhiều khó khăn vì chakhẳng định đợc dự báo của thị trờng hoặc sự thiếu chắc chắn của việccung cấp nguyên liệu ban đầu từ nhà máy lọc dầu hoặc từ nguồn khí.

* Phân phối và kinh doanh sản phẩm dầu khí

Vì Chính phủ Việt Nam cha cho phép các công ty nớc ngoài tham gia đơnthuần hoạt động phân phối sản phẩm xăng dầu nên trong hoạt động nàycha có dự án có vốn đầu t nớc ngoài nào đợc ký kết ngoại trừ việc phânphối sản phẩm của dự án chế biến dầu khí và hoá dầu Thời gian qua,Petrovietnam rất tích cực tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài qua các đề ánphân phối sản phẩm dầu khí đợc phép khác nh: Liên doanh Vinagas đóngbình và phân phối khí hoá lỏng với PTT (Thái Lan) và Total (Pháp), Liêndoanh Thăng Long đóng bình và phân phối khí hoá lỏng với Petronas(Malayxia).

3.4 Lĩnh vực dịch vụ dầu khí.

Dịch vụ dầu khí là một lĩnh vực rộng, trong đó đa phần mang tính chuyênngành cao đòi hỏi đầu t lớn Ngoài ra, do tính quốc tế hoá của ngành Dầukhí mà sự có mặt của các công ty dịch vụ dầu khí nớc ngoài tại Việt Namsẽ thúc đẩy sự phát triển công nghiệp dịch vụ trong nớc

Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng thúc đẩy việc đầu t phát triểnnăng lực dịch vụ trong nớc nhằm từng bớc giảm sự phụ thuộc vào nớcngoài đồng thời phát huy lợi thế của nớc chủ nhà trong các hoạt động dịchvụ kỹ thuật dầu khí Nhận thức đợc điều đó, Petrovietnam đã thành lậpCông ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí và Công ty Dịch vụ Du lịch Dầu khí.Đây là hai công ty đợc tập trung đầu t lớn: nhiều tàu dịch vụ, bãi kho chứavật t, bến cảng đã mang lại nguồn thu lớn hàng nghìn tỷ đồng choPetrovietnam Tuy nhiên, lĩnh vực này còn nhiều tiềm năng vì cho tới nay,

Trang 33

tổng doanh thu từ dịch vụ của Việt Nam mới thu về 15-20% tổng đầu t,còn lại 80-85% vốn đầu t nớc ngoài vẫn do dịch vụ từ Singapo, Mỹ, TâyÂu cung cấp.

e Lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác nghiên cứu khoa học côngnghệ, an toàn và bảo vệ môi trờng trong việc phát triển ngành Dầu khí,Petrovietnam đã xây dựng một số đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệbao gồm: Viện dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu phát triển và chế biến dầukhí, Trung tâm An toàn và Môi trờng dầu khí, Viện NIPI (Vietsovpetro).Ngoài ra một phần công tác nghiên cứu khoa học công nghệ còn đợc thựchiện ở các phòng chức năng của Petrovietnam và các đơn vị thành viêncũng nh hợp tác với các đơn vị nghiên cứu ngoài ngành.

II Thực trạng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khíở nớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam

1 Cơ sở pháp lý của hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở n - ớc ngoài.

Khác với các hoạt động đầu t trong nớc và hoạt động đầu t nớc ngoài tạiViệt nam, văn bản pháp lý có giá trị cao nhất tại thời điểm hiện nay điềuchỉnh các hoạt động đầu t ở nớc ngoài chỉ dừng ở mức Nghị định, đó làNghị định 22/1999 của Chính phủ quy định về đầu t ra nớc ngoài củadoanh nghiệp Việt Nam Nhằm cụ thể hoá và hớng dẫn thực hiện các quyđịnh của Nghị định 22, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã ban hành Thông t số05/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001 Ngoài ra, trong quá trình triển khai cácdự án đầu t ở nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt nam phải tuân thủ các quyđịnh của pháp luật hiện hành đối với từng lĩnh vực cụ thể nh quản lý ngoạihối (Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 và 05/2001/NĐ-CPngày 17/01/2001 của Chính phủ và thông t số 01/1999/TT-NHNN ngày16/04/1999 và 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 của Ngân hàng Nhànớc) Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài trong lĩnh vực dầukhí sẽ đợc hởng một số u đãi về thuế quy định tại Quyết định số

Trang 34

Nghị định 22

Nghị định đợc ban hành nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ViệtNam đầu t ra nớc ngoài, góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả của hợptác kinh tế, kỹ thuật, thơng mại với nớc ngoài

Phạm vi áp dụng của Nghị định bao gồm các hoạt động đầu t trựctiếp ở nớc ngoài bằng tiền và các tài sản khác của doanh nghiệp Việt namngoại trừ các hoạt động đầu t dới hình thức cho vay tín dụng, mua cổphiếu và đầu t trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm

Đối tợng áp dụng của Nghị định bao gồm các doanh nghiệp thànhlập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệpvà các Hợp tác xã đợc thành lập theo Luật Hợp tác xã

Để có thể đầu t ra nớc ngoài, Doanh nghiệp Việt Nam cần phải bảođảm về tính khả thi của dự án, có đủ năng lực tài chính để có thể triểnkhai dự án và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà n -ớc Việt Nam Doanh nghiệp đợc sử dụng các tài sản và quyền tài sản hợppháp và đợc chuyển ra nớc ngoài theo quy định của pháp luật để đầu t baogồm máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật t, nguyên liệu, nhiên liệu, giá trịquyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịchvụ kỹ thuật và ngoại tệ Trong trờng hợp đầu t bằng máy móc, thiết bị,Doanh nghiệp sẽ đợc hởng chế độ miễn thuế xuất khẩu theo quy định củapháp luật về thuế xuất khẩu và nhập khẩu Trong trờng hợp đầu t bằngtiền và tài sản, Doanh nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ các quy định hiệnhành về quản lý ngoại hối, quy định về xuất khẩu và chuyển giao côngnghệ

Thẩm quyền quyết định đầu t ra nớc ngoài bao gồm Thủ tớngChính phủ và Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong đó Thủ tớng Chínhphủ quyết định đối với những dự án của doanh nghiệp do Thủ tớng Chínhphủ quyết định thành lập hoặc vốn đầu t cảu doanh nghiệp nhà nớc có giátrị từ 1.000.000 đô la Mỹ trở lên Các dự án còn lại sẽ thuộc thẩm quyềnquyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu t Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tcòn có chức năng thẩm định các dự án đầu t để trình Thủ tớng xem xét vàquyết định đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng

Khi muốn đầu t ra nớc ngoài, các doanh nghiệp Nhà nớc và doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhng có vốn đầu t ra nớc ngoàicó giá trị từ 1.000.000 đô la Mỹ trở lên phải tuân thủ quy định xin phép

Trang 35

đầu t ra nớc ngoài bằng việc lập hồ sơ đầu t ra nớc ngoài gửi Bộ Kế hoạchvà Đầu t bao gồm:

- Đơn xin đầu t ra nớc ngoài;

- Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp;

- Văn bản cho phép đầu t do cơ quan có thẩm quyền của nớc tiếp nhậnđầu t cấp hoặc hợp đồng, bản thoả thuận với bên ngoài về dự án đầu t; - Giải trình về mục tiêu của dự án, nguồn gốc các khoản vốn đầu t của

doanh nghiệp, hình thức đầu t, phơng thức chuyển vốn, phơng thứcchuyển lợi nhuận về nớc;

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp;

- Văn bản chấp thuận đầu t ra nớc ngoài của cơ quan ra quyết địnhthành lập doanh nghiệp (nếu là doanh nghiệp nhà nớc).

Các doanh nghiệp khác chỉ cần đăng ký tại Bộ Kế hoạch và Đầu ttheo mẫu quy định

Thời hạn thẩm định cấp Giấy phép đầu t ra nớc ngoài không quá 30ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ Cụ thể, trong thời hạn 05 ngàynhận đợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu t gửi hồ sơ dự án để xin kýkiến của các Bộ, Ngành liên quan và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ơng và các cơ quan này phải gửi ý kiến bằng văn bản đếnBộ Kế hoạch và Đầu t về những vấn đề của dự án thuộc phạm vi quản lýcủa mình trong thời hạn 10 ngày Đối với những dự án thuộc thẩm quyềnquyết định của Thủ tớng Chính phủ, chậm nhất là 15 ngày kể từ ngàynhận đợc hồ sơ dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t phải trình Thủ tớng Chínhphủ ý kiến thẩm định để Thủ tớng xem xét và quyết định Đối với các dựán còn lại, sau khi nhận đợc ý kiến bằng văn bản của các Bộ, ngành, BộKế hoạch và Đầu t thông báo quyết định cho doanh nghiệp Trong trờnghợp có ý kiến khác nhau, Bộ Kế hoạch và Đầu t trình Thủ tớng Chính phủxem xét, quyết định

Doanh nghiệp chỉ đợc phép triển khai hoạt động đầu t ở nớc ngoàisau khi đợc cấp Giấy phép đầu t và dự án đầu t đợc cơ quan có thẩmquyền của nớc tiếp nhận đầu t chấp thuận

Khi triển khai đầu t ra nớc ngoài, doanh nghiệp phải mở một tàikhoản tại ngân hàng đợc phép hoạt động tại Việt Nam Mọi giao dịchchuyển tiền ra nớc ngoài, lợi nhuận và các khoản thu nhập chuyển về Việt

Trang 36

thông qua tài khoản này Trờng hợp muốn sử dụng lợi nhuận để tái đầu t,doanh nghiệp phải đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t chấp thuận và đăng ký vớiNgân hàng Nhà nớc

Thông t 05

Nội dung chủ yếu của Thông t 05 là cụ thể hoá các quy định của Nghịđịnh 22 về việc lập hồ sơ dự án theo quy trình đăng ký cấp Giấy phép đầut ra nớc ngoài, hồ sơ thẩm định cấp Giấy phép đầu t Ngoài ra, Thông tcòn quy định một số vấn đề về điều chỉnh giấy phép đầu t, đăng ký thựchiện dự án và chế độ báo cáo

Trong quá trình triển khai dự án đầu t ở nớc ngoài, doanh nghiệpViệt Nam có thể đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu t điểu chỉnh các điều khoảnđợc quy định tại Giấy phép đầu t cho phù hợp với hoạt động đầu t ra nớcngoài trong các trờng hợp:

- Có sự thay đổi mục tiêu đầu t ra nớc ngoài;- Mở rộng quy mô đầu t ra nớc ngoài;

- Chuyển nhợng vốn đầu t ở nớc ngoài

Trong trờng hợp muốn điều chỉnh Giấy phép đầu t, doanh nghiệpphải lập hồ sơ điều chỉnh Giấy phép đầu t nộp Bộ Kế hoạch và Đầu t xemxét

Trong vòng 60 ngày kể từ ngày dự án đầu t đợc nớc tiếp nhận đầu tphê duyệt, doanh nghiệp phải nộp bản sao quyết định phê duyệt hoặc cácgiấy tờ có giá trị tơng đơng cho Bộ Kế hoạch và Đầu t và báo cáo đăng kýthực hiện dự án Trờng hợp dự án đầu t không đợc nớc tiếp nhận đầu t phêchuẩn hoặc không triển khai hoạt động trong vòng 6 tháng kể từ khi đợccấp Giấy phép đầu t, doanh nghiệp phải báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu t đểxem xét và gia hạn hoặc thu hồi Giấy phép đầu t, tuỳ từng trờng hợp

Quyết định 116

Đối tợng áp dụng của Quyết định bao gồm các doanh nghiệp ViệtNam đầu t ra nớc ngoài dới hình thức đầu t 100% vốn hoặc góp vốn thamgia trong lĩnh vực hoạt động dầu khí bao gồm tìm kiếm, thăm dò, pháttriển mỏ và khai thác dầu khí, bao gồm các hoạt động dịch vụ phục vụtrực tiếp cho các hoạt động dầu khí

Trang 37

Khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam,doanh nghiệp đợc trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp ở nớc ngoàihoặc đã đợc nớc tiếp nhận đầu t trả thay với điều kiện số thuế đã nộp ở n-ớc ngoài này không vợt quá số thuế thu nhập tính theo thuế suất quy địnhtại khoản 3 Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 10/03/1997.Quy định này cũng đợc áp dụng tơng tự đối với trờng hợp xác định thuếthu nhập cá nhân.

Các thiết bị, phơng tiện, vật t, nguyên liệu, nhiên liệu thuộc đối ợng chịu thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng khi xuất khẩu ra nớcngoài để thực hiện dự án dầu khí đợc miễn thuế xuất khẩu và đợc áp dụngthuế suất thuế giá trị gia tăng bằng không (0%) Tơng tự, các mẫu vật, tàiliệu kỹ thuật nhập khẩu nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích để thựchiện dự án dầu khí đợc miễn thuế nhập khẩu và không thuộc diện chịuthuế giá trị gia tăng Các thiết bị, vật t chuyên dụng cho hoạt động dầu khímà trong nớc cha sản xuất đợc, khi tạm nhập khẩu để gia công, chế biến,sau đó tái xuất khẩu để thực hiện dự án dầu khí thì đợc miễn thuế nhậpkhẩu, thuế xuất khẩu và không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng.

t-Sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế theo quy định của Nhà nớcViệt Nam, doanh nghiệp tiến hành các dự án dầu khí ở nớc ngoài đợc sửdụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu t ở nớc ngoài phù hợp với nội dung,mục tiêu của dự án dầu khí đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhngphải đăng ký với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và báo cáo định kỳ với BộKế hoạch và Đầu t về tình hình sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu t ởnớc ngoài.

Trong trờng hợp số ngoại tệ trên tài khoản của doanh nghiệp khôngđủ để đầu t theo tiến độ của dự án đã đợc phê duyệt, doanh nghiệp đợcmua số ngoại tệ còn thiếu tại các ngân hàng đợc phép hoạt động ngoại hốiở Việt Nam Ngoài ra, lãi vốn vay ngân hàng đối với số vốn đầu t ra nớcngoài đợc khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp

2 Tiềm lực kinh tế kỹ thuật của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

Trong hơn 27 năm qua, kể từ ngày thành lập ngành (3/9/1975) và nhất làtừ khi có Nghị quyết số 15-NQ-TW ngày 7/7/1988 của Bộ Chính Trị BanChấp Hành Trung ơng Đảng khoá VI về phơng hớng phát triển ngành Dầu

Trang 38

đứng thứ 3 Đông Nam á về khai thác dầu thô Bớc đầu ngành Dầu khí đãđợc hình thành tơng đối hoàn chỉnh (từ tìm kiếm thăm dò, khai thác tớichế biến, phân phối các sản phẩm dầu khí và kinh doanh dịch vụ) Từ chỗhoạt động bằng vốn ngân sách, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã tạo đ-ợc nguồn tích luỹ đầu t phát triển (hơn 35.000 tỷ đồng vốn chủ sở hữu) vàcó đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc, góp phần đa nền kinh tế nớcta vợt qua khủng khoảng những năm đầu thập kỉ 90 và tạo đà cho côngcuộc đổi mới đất nớc Trong những năm qua mức đóng góp của ngànhDầu khí cho ngân sách nhà nớc là đáng kể, có năm đạt tới trên 25% tổngthu ngân sách (xem bảng 17) Ngành đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộquản lý, chuyên gia kỹ thuật công nghệ, công nhân lành nghề, có trình độkinh nghiệm.

Bảng 17: Mức đóng góp của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam chongân sách nhà nớc

NămNgoại tệ (triệu USD)Nội tệ (tỷ đồng)

Trang 39

của ngành Dầu khí Việt Nam không ngừng lớn mạnh, những năm gần đâyđã thay thế đợc nhiều chức danh mà trớc đây phải thuê nớc ngoài Tổngsố lao động hiện nay khoảng 16 nghìn ngời trong đó 83% là cán bộ khoahọc và công nhân kỹ thuật với 0.9% có trình độ trên đại học, 29.1% đạihọc và cao đẳng, 11.2% trung cấp, 41.8% công nhân kỹ thuật (Biểu đồ4)

Biểu đồ 4: Cơ cấu trình độ cán bộ công nhân viên của Tổng công tyDầu khí Việt Nam

Nguồn: Báo cáo Dầu khí 7/2003

Quá trình tích luỹ vốn: trong suốt quá trình hoạt động, Tổng công

ty Dầu khí Việt Nam đã bảo toàn và phát triển đợc vốn, tình hình pháttriển trong vòng 3 năm trở lại đây nh sau:

Đại học vàCao đẳng 29.1%

Công nhân kỹ thuật 41.8%

Trung cấp11.2%Ch a có

bằng cấp 17%

Trên đại học 0.9%

Trang 40

Dầu khí Việt Nam

Hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài chính thức đợcPIDC thực hiện từ năm 2001, cho đến nay là gần 3 năm.

Mô hình tổ chức của PIDC đợc tóm tắt ở sơ đồ dới:

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhu cầu năng lợng thế giới năm 2001 - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 1 Nhu cầu năng lợng thế giới năm 2001 (Trang 8)
Bảng 3: Trữ lợng dầu khí thế giới - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 3 Trữ lợng dầu khí thế giới (Trang 13)
Bảng 4: Trữ lợng dầu mỏ các nớc Trung Cận Đông - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 4 Trữ lợng dầu mỏ các nớc Trung Cận Đông (Trang 14)
Bảng 5: Trữ lợng dầu mỏ các nớc ChâuMỹ - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 5 Trữ lợng dầu mỏ các nớc ChâuMỹ (Trang 15)
Bảng 7: Trữ lợng dầu mỏ khu vực Đông Âu và Liên Xô cũ Tên nớcTrữ lợng (tỷ thùng) % trong khu vực - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 7 Trữ lợng dầu mỏ khu vực Đông Âu và Liên Xô cũ Tên nớcTrữ lợng (tỷ thùng) % trong khu vực (Trang 17)
Bảng 9: Trữ lợng dầu mỏ khu vực Tây Âu - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 9 Trữ lợng dầu mỏ khu vực Tây Âu (Trang 18)
Bảng 8: Trữ lợng dầu mỏ các nớc Châ uá và úc - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 8 Trữ lợng dầu mỏ các nớc Châ uá và úc (Trang 18)
Bảng 10: Trữ lợng dầu của các nớc OPEC - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 10 Trữ lợng dầu của các nớc OPEC (Trang 19)
Bảng 11: Sản lợng khai thác dầu trên thế giới (Đơn vị: triệu thùng/ngày) - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 11 Sản lợng khai thác dầu trên thế giới (Đơn vị: triệu thùng/ngày) (Trang 20)
Bảng 16: Doanh thu bán khí giai đoạn 1997-2002 (Đơn vị:  tỷ đồng) - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 16 Doanh thu bán khí giai đoạn 1997-2002 (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 31)
Bảng 17: Mức đóng góp của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam cho ngân sách nhà nớc - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 17 Mức đóng góp của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam cho ngân sách nhà nớc (Trang 45)
ty Dầu khí Việt Nam đã bảo toàn và phát triển đợc vốn, tình hình phát triển trong vòng 3 năm trở lại đây nh sau: - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
ty Dầu khí Việt Nam đã bảo toàn và phát triển đợc vốn, tình hình phát triển trong vòng 3 năm trở lại đây nh sau: (Trang 47)
Bảng 18: Tình hình vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 18 Tình hình vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 47)
3. Tình hình đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ởn ớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam . - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
3. Tình hình đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ởn ớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 49)
Bảng 19: Sự khác biệt giữa các loại hợp đồng. - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 19 Sự khác biệt giữa các loại hợp đồng (Trang 56)
Bảng 20: Các hợp đồng dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam hiện nay - Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Bảng 20 Các hợp đồng dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam hiện nay (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w