Mục tiêu đảm bảo an ninh năng lợng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 67 - 70)

I. Triển vọng phát triển đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ở

2.Mục tiêu đảm bảo an ninh năng lợng.

Dự báo cung-cầu năng lợng của Việt Nam đến năm 2020.

- Sản phẩm dầu khí

Việt Nam là một trong những nớc có mức sử dụng năng lợng trên đầu ngời thấp nhất Châu á. Tuy nhiên lợng tiêu thụ năng lợng, đặc biệt là khí Gas đ- ợc dự báo là sẽ tăng mạnh trong những năm tới. Do ta cha có công nghiệp lọc dầu nên toàn bộ các sản phẩm dầu khí bao gồm xăng, dầu Diesel, dầu

nhờn, nhựa đờng đều phải nhập khẩu. Trong năm 1995 chúng ta đã nhập khoảng 5.2 triệu tấn các loại và đến năm 2000 đã tăng lên 7.8 triệu tấn. Dự báo trong năm năm 2001-2005 mức tăng sẽ là 10%/năm. Khoảng 70% lợng nhập đợc dùng trong giao thông vận tải phục vụ cho công nghiệp là 15% còn lại là các hoạt động khác. (Nguồn: World Bank 2001).

- Than đá:

Theo ớc tính trữ lỡng than đá của Việt Nam khoảng 3.5 tỷ tấn và phần lớn là cha khai thác. Trong những năm gần đây sản lợng khai thác tăng mạnh, từ năm 1994-1998 sản lợng khai thác đã tăng lên gấp đôi. Điều này dẫn tới việc tăng xuất khẩu (chủ yếu là sang Nhật Bản) và tăng nguồn dự trữ. Dựa vào nguồn dự trữ và công nghệ hiện có ngành than có thể sản xuất khoảng 15-20 triệu tấn mỗi năm cho đến năm 2020. (Nguồn World Bank 2001).

- Điện lực:

Mặc dù lợng tiêu thụ điện tính trên đầu ngời của Việt Nam cũng thuộc hàng thấp nhất Đông Nam á nhng sự gia tăng về nhu cầu sử dụng điện trong những năm gần đây sẽ tạo ra không ít khó khăn trong những năm tới. Nguyên nhân của việc này là sự phát triển kinh tế trong những năm qua kéo theo sự di c lên thành phố, sự tăng lên của mức sống dẫn đến nhu cầu về điện của đất nớc tăng nhanh từ 14.6 tỷ KWh năm 1995 lên 26.6 tỷ KWh năm 2000 tức là tăng 16.55/năm. Điều này có nghĩa nếu nền kinh tế tiếp tục phát triển nh hiện nay thì cứ sau 6 năm nhu cầu năng lợng lại tăng gấp đôi.

Năm 2000 tổng mức cung năng lợng là 6.077MW trong đó 54% (3.284 MW) từ thủy điện, 18.3% (1.110 MW) từ khí Gas, 10.7% (645 MW) từ

than đá và 3% (198MW) từ dầu. Nh vậy nguồn năng lợng từ khí Gas chỉ đứng thứ hai sau thủy điện. (Nguồn World Bank 2001).

- Tổng quan về cán cân năng lợng:

Theo thông tin của Ngân Hàng Thế Giới năm 2001 sự gia tăng của mức tiêu thụ năng lợng của Việt Nam cao hơn mức gia tăng GDP khoảng 30%. Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm dự báo khoảng 7% do đó nhu cầu năng l- ợng sẽ tăng 9% trong giai đoạn 2002-2010.

Bảng 21: Mức cầu năng lợng Việt Nam đến năm 2020 (Đơn vị: triệu tấn dầu quy đổi)

Năm 1995 2000 2005 2010 2015 2020

Lợng cầu 10.93 17.19 26.64 36.21 53.25 70.29 Nguồn: World Bank 2001 Trong khi đó nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu từ dầu mỏ, khí Gas, than đá và năng lợng điện đợc tính toán trong bảng sau:

Bảng 22: Mức cung năng lợng Việt Nam đến năm 2020 (Đơn vị: Triệu tấn dầu quy đổi)

Năm 1995 2000 2005 2010 2015 2020

Lợng cung 13.38 25.59 31.05 45.89 55.43 64.72 Nguồn: World Bank 2001 Có thể so sánh rõ hơn mức Cung- cầu năng lợng đến năm 2020 qua biểu đồ dới:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1995 2000 2005 2010 2015 2020 Cung Cầu

Nh vậy các nguồn năng lợng trong nớc có thể sẽ không đủ đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng (sau năm 2015). Để cân đối Cung-cầu về năng l- ợng, ta cần bổ sung khoảng 5-6 triệu tấn dầu quy đổi vào năm 2020 và có thể nhiều hơn trong các năm tiếp theo. Mục tiêu phát triển của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam phát triển thăm dò- khai thác đến năm 2010 và định hớng chiến lợc đến năm 2020 nh sau:

• Gia tăng trữ lợng dầu khí trung bình hàng năm khoảng 40-50 triệu tấn (khoảng 350 triệu thùng dầu quy đổi). Đến năm 2010, tổng trữ l- ợng xác minh đạt khoảng 1.500- 1.600 triệu tấn dầu quy đổi.

• Sản lợng khai thác vào năm 2010 đạt 30-32 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó có 16-18 triệu tấn dầu và 11-13 tỷ m3 khí ở trong nớc, và khoảng 3-4 triệu tấn dầu thô từ nớc ngoài. Phấn đấu duy trì tổng sản lợng khai thác dầu khí ổn định ở mức này cho đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 67 - 70)