Phơng thức đầu t.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 53 - 57)

II. Thực trạng hoạt động đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam

3.3.Phơng thức đầu t.

3. Tình hình đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ởn ớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

3.3.Phơng thức đầu t.

Phơng thức đầu t hay phơng thức thực hiện các dự án đầu t dầu khí đợc biểu hiện thông qua hình thức hợp đồng trong đầu t dầu khí. Trên thế giới hiện nay tồn tạo nhiều dạng hợp đồng dầu khí, có thể kể ra một số dạng hợp đồng sau:

Hợp đồng tô nh ợng (CC-Concession Contract):

Thực chất đây là hợp đồng cho thuê đất để tiến hành thăm dò khai thác. Theo hợp đồng này, Nhà nớc cho phép các công ty (nhà thầu) tiến hành thăm dò- khai thác. Nhà thầu để có đợc quyền này phải trả một khoản hoa hồng rất lớn và tự bỏ vốn, tiến hành thăm dò- khai thác và trả thuế cho nớc chủ nhà.

Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC-Production Sharing Contract):

Hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí là dạng đợc áp dụng rộng rãi nhất hiện nay đặc biệt là những nớc đang phát triển ở khu vực Châu á và Trung Cận Đông. Lý do là nó đáp ứng đợc sự mong muốn và quyền lợi của các bên tham gia, cả phía nhà đầu t và phía nớc chủ nhà.

Hợp đồng liên doanh (JOC- Joint Operating Contract):

Hợp đồng liên doanh tạo nên một pháp nhân của nớc chủ nhà, nghĩa là pháp nhân này chịu sự điều chỉnh của pháp luật nớc chủ nhà một cách toàn diện nh những doanh nghiệp khác.

Thông thờng, nớc chủ nhà có tỷ lệ cổ phần tham gia là 51% nhằm chủ động kiểm soát hoạt động của liên doanh. Phía nhà đầu t nớc ngoài gánh chịu toàn bộ rủi ro cho cả phía nớc chủ nhà trong quá trình thăm dò cho tới khi có phát hiện dầu khí thơng mại. Việc hoàn trả chi phí đợc trích từ phần chia sản phẩm theo tỷ lệ thoả thuận.

Là hình thức nớc chủ nhà thuê nhà thầu nớc ngoài làm công tác thăm dò- khai thác sau đó nhà thầu sẽ đợc trả bằng tiền hoặc phần trăm dầu khai thác đợc. Hình thức hợp đồng này xuất phát từ Nam Mỹ nhng đã nhanh chóng đợc áp dụng trên thế giới. Các nớc áp dụng hình thức hợp đồng này chủ yếu là nớc có tiềm năng dầu khí lớn nh các nớc Trung Cận Đông.

Để hiểu hơn sự khác biệt giữa các loại hợp đồng trên ta có thể theo dõi bảng dới:

Bảng 19: Sự khác biệt giữa các loại hợp đồng.

Yếu tố so sánh Dạng hợp đồng

Tô nhợng (CC) Phân chia sản phẩm(PSC) Liên doanh (JOC) Dịch vụ (RC) Đầu t vốn Nhà Thầu Nhà Thầu Nhà thầu và nớc

chủ nhà Nhà thầu T cách pháp nhân Không có Không có Có Không Quyền sở hữu và định

đoạt sản phẩm Nhà Thầu Nhà Thầu và nớc chủ nhà

Nhà thầu và nớc

chủ nhà Chủ nhà Chế độ thuế phải nộp Nhà Thầu

Nớc chủ nhà trả thay (Trừ thuế thu nhập cá nhân) Liên doanh Nớc chủ nhà trả thay (Trừ thuế thu nhập cá nhân) Quyền điều hành Nhà Thầu Nhà thầu Liên doanh Nhà thầu Khả năng chuyển giao

công nghệ Kém Tốt Rất tốt Kém

Khả năng kiểm soát

Các hợp đồng mà Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đầu t trong thời gian qua đợc thực hiện dới 2 dạng chính là hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) và hợp đồng dịch vụ (RC) trong đó có 2 dự án do PIDC trực tiếp điều hành là dự án Amara I-rắc và dự án 433a&416b An-giê-ri. Hình thức hợp đồng, quyền điều hành và phần trăm tham gia của phía Việt Nam đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 20: Các hợp đồng dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam hiện nay

Hợp đồng Dạng hợp đồng

Nớc chủ nhà Nhà điều hành

% tham gia của Việt Nam

PM304 PSC Ma-lay-sia Amerada Hess.

4.5 PM3 PSC Ma-lay-sia Talisman 12.5 SK 305 PSC Ma-lay-sia PCPP 30 NE Madura I PSC In-đô-nê-sia KNOC 20 NEMadura II PSC In-đô-nê-sia KNOC 20 Tamtsag PSC Mông Cổ SOCO 5 Amara RC I-rắc PIDC 100 433a&416b RC An-giê-ri PIDC 75

Nguồn: báo cáo dầu khí 7/2003

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò- khai thác dầu khí ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Trang 53 - 57)