1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nghiên cứu chất khử lactose TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

56 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN  Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Vƣơng Ngọc Chính, ngƣời tận tình bảo truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm vô quý báu suốt thời gian em thực Luận Văn Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn q thầy, Bộ Mơn Kĩ Thuật Hóa Học, Khoa Khoa Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này; nhƣ kiến thức kinh nghiệm ngành nghề mà thầy, cô truyền đạt suốt thời gian em theo học trƣờng Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Bộ Môn Kỹ Thuật Hữu Cơ, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành luận văn Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình động viên giúp em thực tốt luận văn Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh, chị, bạn theo học phịng thí nghiệm Kỹ thuật hữu cơ, trƣờng Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Sinh viên thực TÓM TẮT TÓM TẮT  Phƣơng pháp tổng hợp hạt kim loại có kích thƣớc nano, cụ thể hạt nano bạc kim loại, từ nguồn nguyên liệu “xanh” thu hút nhiều ý tất ngƣời giới Phƣơng pháp tổng hợp có nhiều ƣu điểm nhƣ an tồn, khơng độc thân thiện với mơi trƣờng, chi phí thấp tiết kiệm lƣợng so với phƣơng pháp hóa lý khác sử dụng nhiều hoá chất độc hại, chuyển đổi vật liệu thấp, nhu cầu lƣợng cao, khó khăn việc xử lí làm Trong đề tài này, đối tƣợng nghiên cứu chất khử lactose Với phƣơng pháp khảo sát luân phiên biến với yếu tố ảnh hƣởng lên q trình khử hóa đƣợc chọn là: nhiệt độ, lƣợng tác chất NaOH thêm vào q trình khử thời gian khử hóa, với đáp ứng theo dõi độ hấp thu Amax (a.u) bƣớc sóng hấp thu max (nm) để chọn điều kiện tổng hợp AgNPs thích hợp, đồng thời qua nhận biết đƣợc vai trị NaOH q trình khử hóa tạo AgNPs.Khảo sát tỉ lệ mol NH4OH, Lactose, tinh bột so với bạc nitrate để tìm điều kiện thích hợp Tổng hợp nano bạc với thơng số tìm đƣợc Đánh giá đặc tính sản phẩm AgNPs tổng hợp TEM, XRD, DLS, UV-Vis thử hoạt tính sinh học MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Công nghệ nano vật liệu nano .1 1.1.1 Vật liệu nano kim loại 1.1.2 Phƣơng pháp tổng hợp hạt nano kim loại 1.1.3 Ứng dụng 1.2 Hạt nano bạc kim loại .4 1.2.1 Cơ chế diệt khuẩn nano bạc 1.2.2 Tổng hợp nano bạc phƣơng pháp hóa học xanh 1.2.3 Ƣu điểm hạt nano bạc so với thuốc kháng sinh 1.2.4 Một số ứng dụng hạt nano bạc Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Nội dung nghiên cứu 10 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Hóa chất 10 2.2.2 Khảo sát q trình khử hóa Ag+ tạo AgNPs 12 2.2.3 Đánh giá đặc tính sản phẩm AgNPs tổng hợp 12 2.2.3.1 Phổ hấp thu UV-VIS 12 2.2.3.2 Phổ XRD 14 2.2.3.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM .14 2.23.4 Đánh giá khả kháng khuẩn 14 MỤC LỤC Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 15 3.1 Khảo sát q trình khử hóa tạo AgNPs dùng dịch chiết nƣớc hạt đậu bắp non 29 1.1 Ảnh hƣởng NaOH lên q trình khử hóa 31 3.1.2 Ảnh hƣởng lƣợng dung dịch NH4OH thêm vào 23 3.1.3 Ảnh hƣởng lƣợng dung dịch lactose thêm vào 25 3.1.4 Ảnh hƣởng lƣợng dung dịch tinh bột thêm vào 26 3.1.5.Tính hiệu suất 28 3.1.6 Đánh giá ngoại quan sản phẩm 29 3.1.3 Tính chất cơng nghệ q trình 31 3.2 Nhận xét chung 32 KẾT LUẬN .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kích thƣớc số đối tƣợng điển hình khác Hình 1.2: Hai phƣơng pháp tổng hợp nanoparticle Hình 1.3: Cơ chế diệt khuẩn nano bạc Hình 1.4: Một số ứng dụng nano bạc đời sống Hình Error! No text of specified style in document 1: Mơ hình khử hóa hóa tạo AgNPs 15 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình khảo sát ảnh hƣởng NaOH lên q trình khử hóa tạo AgNPs 17 Hình 3.3:Khảo sát tỉ lệ mol NaOH nhiệt độ 30º C thời gian 300 phút 18 Hình 3.4: Khảo sát tỉ lệ mol NaOH nhiệt độ 50º C thời gian 300 phút 19 Hình 3.5: Khảo sát tỉ lệ mol NaOH nhiệt độ 70º C thời gian 300 phút 19 Hình 3.7 Các kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian tƣơng ứng với mức nhiệt độ khử 30oC, 50oC, 70oC 22 Hình 3.8: Mẫu Khảo sát ảnh hƣởng NH4OH lên q trình khử hóa tạo AgNPs 24 Hình 3.9 Mẫu Khảo sát ảnh hƣởng Lactose lên trình khử hóa tạo AgNPs 25 Hình 3.10: Mẫu khảo sát ảnh hƣởng tinh bột lên q trình khử hóa tạo AgNPs 27 Hình 3.11 : Đánh giá ngoại quan phổ UV-vis 29 Hình 3.13 : Đánh giá phƣơng pháp TEM 30 Hình 3.18: Hình minh họa cho bề mặt cộng hƣởng plasmon AgNPs 33 Hình 3.19: Mối quan hệ bƣớc sóng hấp thụ với kích thƣớc hạt 34 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp nghiên cứu tổng hợp AgNPs từ nguồn nguyên liệu thân thiện môi trƣờng Bảng 2.1: Các hóa chất sử dụng đề tài 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT dd : Dung dịch m, kh : Khối lƣợng AgNPs : Nano Bạc T (oC) : Nhiệt độ phản ứng t : Thời gian phản ứng lmax : Bƣớc sóng hấp thu cực đại Amax : Độ hấp thu cực đại V khuấy : Vận tốc khuấy LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU  Bạc đƣợc biết đến nhƣ kim loại có khả sát khuẩn tốt trạng thái vật liệu truyền thống Khả kháng khuẩn mạnh mẽ bạc dạng nano Nano bạc diệt đƣợc 600 loại vi khuẩn với hiệu cao, tác dụng nhanh, không độc, khơng gây kích thích dị ứng, khơng bị hấp thu Vì việc tổng hợp nano bạc để ứng dụng vào lĩnh vực sử dụng khả kháng khuẩn bạc cần thiết Để tổng hợp nano bạc có nhiều phƣơng pháp nhƣ vật lý, hóa học, sinh học, hóa lý… Nhƣng với xu hƣớng xanh hóa ngành hóa học, giảm thiểu đến khơng sử dụng hóa chất độc hại việc tổng hợp nano bạc theo hƣớng sử dụng chất khử có nguồn thân thiện mơi trƣờng Trên giới, với vài đề tài nhƣ tổng hợp nano bạc dịch chiết nƣớc Cỏ Linh Lăng tác giả Gardea-Torresday năm 2003[10], từ dịch chiết Lô Hội tác giả Chandra năm 2006[16], mở tiền đề cho hƣớng tổng hợp Qua tài liệu nghiên cứu tổng hợp nano bạc, ta biết phân tử kim loại bạc đƣợc tạo thành nhanh chóng có mặt Ag2O với vai trị xúc tiến - Nồng độ OH thấp đủ để tạo thành Ag2O dung dịch, tạo thành nano bạc đƣợc khơi mào hấp phụ ion Ag+ bề mặt phân tử oxide lớn Chính vậy, có nhiều nghiên cứu tiến hành khảo sát khử hóa tạo nano bạc với có mặt NaOH đóng vai trị chất xúc tiến phản ứng Lactose có tính khử đặc trƣng Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: “Tổng hợp nano bạc phƣơng pháp thƣờng (chất khử lactose)” Hy vọng với kết khảo sát đạt đƣợc luận văn sở cho nghiên cứu sâu đề tài liên quan đến tổng hợp nano bạc từ chất khử thân thiện môi trƣờng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Chƣơng : TỔNG QUAN 1.1 Công nghệ nano vật liệu nano: [5, 7, 14, 32, 46, 49, 50] Nano có nghĩa nano mét (1/10-9 m) , đơn vị đo lƣờng để đo kích thƣớc cực nhỏ Cơ cấu nhỏ vật chất ngun tử có kích thƣớc 0,1 nm; phân tử tập hợp nhiều nguyên tử kích thƣớc 1nm; vi khuẩn 50 nm; hồng huyết cầu 10.000 nm; sợi tóc 100.000 nm; đầu kim có kích thƣớc khoảng triệu nano mét chiều cao trung bình ngƣời khoảng tỷ nano mét Hình 1.1: Kích thƣớc số đối tƣợng điển hình khác Vật liệu nano loại vật liệu mà thành phần cấu tạo nên có cấu trúc chiều kích thƣớc nano mét Vật liệu nano đối tƣợng liên kết hai lĩnh vực khoa học nano cơng nghệ nano Kích thƣớc vật liệu nano 0,1÷ 100 nm Sự khác biệt vật liệu nano so với vật liệu khối hai hiệu ứng: hiệu ứng bề mặt hiệu ứng kích thƣớc 1.1.1 Vật liệu nano kim loại Có nhiều cách phân loại vật liệu nano nhƣ: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN  Phân loại theo hình dáng vật liệu: vật liệu nano không chiều, chiều, hai chiều vật liệu có cấu trúc nano hay nano composite  Phân loại theo trạng thái vật liệu: rắn, lỏng khí Hạt nano kim loại thƣờng đƣợc định nghĩa hạt tách biệt có kích thƣớc 1-50 nm đƣợc ngăn cản kết tụ vỏ bảo vệ Phụ thuộc vào vỏ bảo vệ đƣợc sử dụng, chúng đƣợc tái phân tán nƣớc dung môi hữu Lõi hạt nano hạt Carbon, hạt kim loại, hạt từ, hạt hữu hạt silica 1.1.2 Phƣơng pháp tổng hợp hạt nano kim loại: Hiện nay, việc chế tạo hạt nano kim loại có nhiều phƣơng pháp Một cách tổng quát, ngƣời ta phân thành hai phƣơng pháp: phƣơng pháp tổng hợp từ dƣới lên phƣơng pháp tổng hợp từ xuống Phƣơng pháp từ xuống phƣơng pháp tạo vật liệu nano từ vật liệu khối ban đầu Trong phƣơng pháp sử dụng kĩ thuật nghiền biến dạng để vật liệu (khối kim loại) có kích thƣớc lớn để tạo vật liệu có kích thƣớc nm Ƣu điểm phƣơng pháp đơn giản hiệu quả, chế tạo lƣợng lớn vật liệu nano cần Tuy nhiên phƣơng pháp tạo vật liệu có tính đồng khơng cao nhƣ tốn nhiều lƣợng, trang thiết bị phức tạp…Chính phƣơng pháp sử dụng thực tế Phƣơng pháp từ dƣới lên tạo hạt nano từ ion nguyên tử kết hợp lại với Đây phƣơng pháp phổ biến để chế tạo hạt nano kim loại Nguyên lý phƣơng pháp dựa việc hình thành hạt nano kim loại từ nguyên tử hay ion, nguyên tử hay ion đƣợc xử lý tác nhân nhƣ vật lý, hóa học kết hợp với tạo hạt kim loại có kích thƣớc nanomet Ƣu điểm phƣơng pháp tiện ích, kích thƣớc hạt hạt nano tạo tƣơng đối nhỏ đồng đều, đồng thời trang thiết bị phục vụ cho phƣơng pháp đơn giản Tuy vậy, nhƣợc điểm phƣơng pháp có yêu cầu điều chế lƣợng lớn vật liệu nano khó khăn tốn CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN `plasmon bề mặt Hạt lớn nhiều SPR xuất hiện, đó, peak rộng Do hiệu ứng (SPR), UV-Vis nanometal (chỉ có nanometal) có phụ thuộc vào kích thƣớc hạt Đây phƣơng pháp gián tiếp để ƣớc đốn kích thƣớc hạt nano kim loại Mối quan hệ bƣớc sóng hấp thụ () với kích thƣớc hạt theo hình sau: Hình 3.19: Mối quan hệ bƣớc sóng hấp thụ () với kích thƣớc hạt Nhận xét q trình khử hóa tạo AgNPs Trong tổng hợp AgNPs phƣơng pháp khử hóa chất khử đƣợc xem nhƣ điều kiện tiên quyết định thành công phản ứng Tùy thuộc vào chất khử mạnh hay yếu mà chia phản ứng thành bƣớc khác Cụ thể với chất khử mạnh nhƣ borohydride tổng hợp đƣợc AgNPs có kích thƣớc nhỏ nhƣng ngƣợc lại việc điều khiển để kiểm sốt hình thái AgNPs khơng lớn lên trở nên khó khăn Thật vậy, ta dùng chất khử yếu nhƣ citrate kết cho thấy khả khử chậm nhƣng bù lại khả AgNPs đƣợc phân bố “rời rạt” cách xa tránh tƣợng kết tụ dẫn đến kích thƣớc hạt lớn dần Vì vậy, để đáp ứng yếu tố tạo kích thƣớc hạt nhỏ kiểm sốt khơng cho hạt AgNPs kết tụ với việc sử dụng đan xen chất khử giai đoạn khác đƣợc xem nhƣ giải pháp cho vấn đề  Giai đoạn 1: Khi có NaOH Từ kết thu đƣợc từ nghiên cứu cho thấy NaOH có khả tăng khả phản ứng tạo nano bạc với kích thƣớc nhỏ đạt hiệu suất phản ứng cao 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Huang et al.[49] nghiên cứu đề nghị chế hình thành nano bạc với tác nhân khử 2-propanol môi trƣờng bazơ Tác giả tìm đƣợc tồn Ag2O hệ thống phản ứng, đồng thời đề nghị chế phản ứng tạo nano bạc có NaOH gồm có bƣớc Ag2O đƣợc tạo thành có vai trò nhƣ „chất xúc tiến‟ đẩy nhanh trình phản ứng [49, 50] Ag2O đƣợc tạo cho NaOH vào AgNO3 theo phản ứng sau : 2Ag+ + 2OH- ↔ Ag2O + H2O (1) Ag2O tạo thành trở thành hạt nhân cho trình tạo nano bạc nhờ rào cản lƣợng hình thành nano bạc thấp hơn[51] Nghiên cứu Huang et al.[49] tìm đƣợc diện số hạt Ag2O nhiệt độ -450C Điều chứng tỏ phản ứng chuyển đổi từ Ag2O thành Ag xảy nhanh[51] Vì khó tìm thấy Ag2O điều kiện phản ứng khử tạo nano bạc thí nghiệm trên[51] Rafey et al.[50] đề nghị chế „xúc tiến‟ Ag2O với tác nhân khử yếu aspartic acid, dựa vào dề nghị chế cho lactose nhƣ sau:  Trong môi trƣờng NaOH, phần Ag+ phản ứng tạo Ag2O phản ứng (1)  Trong dung dịch Ag2O kết hợp với Ag+ theo phản ứng:  Lúc chất khử glucose hấp phụ bề mặt Ag2On-Agm+ bị oxy hóa theo phản ứng Delocalized electron  Giai đoạn 2: Phản ứng khử bạc  Khi cho NH3 vào dung dịch AgNO3 xảy phản ứng : Ag+ + 2NH3 (1) [Ag(NH3)2]+ +  Lactose kết hợp với phức [Ag(NH3)2 tạo thành phức 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN OH OH H OH OH OH HO HO H O H OH H H OH H H H H H H OH HO HO OH H + [Ag(NH3)2]+ (2) OH OH O H H H OH H H H H H [Ag(NH3)2]+  Sau chuyển sang dạng gốc tự giải phóng nguyên tử bạc kim loại: OH OH (3) H OH H O H O H OH O H OH H H OH H + 2NH3 + Ago + H+ H H H (Radical)  Lactose dạng gốc tự tiếp tục kết hợp với phức [Ag(NH3)2+ giải phóng nguyên tử bạc OH OH H OH H O H O H OH O H OH H H OH H H [Ag(NH3)2]+ H H (Radical) OH OH (4) + H OH H O H O H O H OH H H OH H H H o + Ag + 2NH3 O + H+ H Thực Ago nằm dƣới nhiều dạng phức keo (colloid) dạng Ag42+ bền nhất: Ag+ + Ago (5) Ag2+ + Ag2+ (6) Ag42+ 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN Với mục đích khảo sát ảnh hƣởng yếu tố vào q trình khử hóa tạo nano bạc dùng chất khử lactose; đề tài luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau:  Tkh (phút) = 180  tkh (oC) = 70oC  r NaOH/AgNO3 (mol/mol) = 0.75:1  r NH4OH/AgNO3 (mol/mol) = 2.00:1.00  r lactose/AgNO3 (mol/mol) = 0.75:1.00  r tinh bột/AgNO3 (mol/mol) = 1.00:1.00 Đánh giá, xác định tính chất đặc trƣng sản phẩm AgNPs đƣợc tạo thành thông qua phƣơng pháp UV-Vis, phổ nhiễu xạ XRD, hình TEM hoạt tính sinh học: bƣớc sóng hấp thu cực đại đặc trƣng cho nano bạc 406 nm; kết TEM cho thấy nano bạc đƣợc tạo thành có dạng hình cầu kích thƣớc đạt khoảng 5-30nm Phổ UV-Vis A max (a.u)=1,4809 và max( nm)= 406 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Hình TEM Vùng (nm)= 10÷30 Phổ XRD Thử hoạt tính kháng khuẩnVịng vô khuẩn (mm) - E coli : 18 mm Staphylococcus aureus : 20 mm 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các kết thu đƣợc, nói, bƣớc đầu thành công việc khảo sát nhƣ mục đích dự định ban đầu Bài nghiên cứu có giá trị nghiên cứu nhƣ áp dụng vào sản xuất cơng nghiệp có tính khả thi mặt công nghệ nhƣng cần thiết nghiên cứu sâu Đề tài cần đƣợc triển khai tiếp tục theo hƣớng: Nâng nồng độ dịch khử để khơng cần tăng thể tích thiết bị triển khai công nghệ Mong kết đạt đƣợc nghiên cứu tảng cho nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực tổng hợp nano bạc phƣơng pháp xanh tới 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các kết khảo sát ảnh hƣởng lƣợng NaOH thêm vào nhiệt độ 30oC, 50oC, 70oC t (0C) Khơng có tác chất NaOH 30 0.5479 408 0.7624 404 A max  max A max  max Có tác chất NaOH thích hợp 50 0.9013 412 1.238 404 70 1.227 410 1.4832 408 Phụ lục 2: Các kết khảo sát ảnh hƣởng NH4OH lên q trình khử hóa tạo AgNPs r NH4OH/AgNO3 (mol/mol) A max (a.u) 0.313  max (nm) 422 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 0.9013 1.2131 1.3237 1.4731 412 406 410 1.2076 410 410 Phụ lục 3: Các kết khảo sát ảnh hƣởng Lactose lên q trình khử hóa tạo AgNPs r lactose/AgNO3 (mol/mol) A max (a.u)  max (nm) 0.00 0.0283 - 0.25 0.7251 408 0.50 1.2307 408 0.75 1.3627 404 1.00 1.1325 404 Phụ lục 4: : Các kết khảo sát ảnh hƣởng tinh bột lên q trình khử hóa tạo AgNPs r tinh bột/AgNO3 (mol/mol) A max (a.u)  max (nm) 0.00 1.4731 410 0.25 1.2307 404 0.50 1.3237 402 0.75 1.3627 402 1.00 1.4504 404 1.25 1.1588 406 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phụ lục 5: Kế tính hiệu suất trình tổng hợp Lần m0(g) m AgNPs(g) Hiệu suất % 0.0046 0.0054 0.0045 0.0046 85.18 Phụ lục 6: Đánh giá phƣơng pháp đo phổ nhiễu xạ XRD 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phụ lục 7: Đánh giá phƣơng pháp TEM 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phụ lục 8: Đánh giá phƣơng pháp DLS: Phụ lục 9: Đánh giá khả diệt khuẩn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.3 Tài liệu tiếng việt [1] Phong, N.T.P., Thuyết minh đề tài cấp trọng điểm Đại Học Quốc Gia – TPHCM 2007 [2] Trƣợng, C.H., Cơng nghệ hóa học vật liệu cơng nghệ tiền xử lí Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội [3] Đặng văn Phú, B.D.D., Chế tạo nano bạc phương pháp chiếu xạ, sử dụng polyvinylpyrrolidone/ chitosan làm chất ổn định Tạp chí khoa học công nghệ, 2008 46(3): 81-86 1.4 Tài liệu tiếng anh [4] Chandra, P.S.; Chaudhary, M.; Pasricha, R.; Ahmad, A.; Sastry, M (2006), “Synthesis of gold nanotriangles and silver nanoparticles using Aloe vera plant extract”, Biotechnology Prog 22,pp 577-583 [5] Chou, K., Y Lu, and H Lee, Effect of alkaline ion on the mechanism and kinetics of chemical reduction of silver Materials Chemistry and Physics, 2005 94(2-3): p 429-433 [6] C.udayasooriana, k vinoth kumarb, r m jayabalakrishnan(2011), “extracellular synthesis of silver nanoparticles using leaf extract of cassia auriculata”, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures Vol 6, No 1, pp 279 – 283 [7] Daizy Philip, “Green synthesis of gold and silver nanoparticles using Hibiscus rosa sinensis”, Physica E: Low-dimensional Systems and Nanostructures (2010) Volume: 42, Issue: 5, Elsevier, pp.1417 – 14247 [8] Dong, X., et al., Shape Control of Silver Nanoparticles by Stepwise Citrate Reduction The Journal of Physical Chemistry C, 2009 113(16): p 65736576 [9] G.B.Segeeve (2006), nanochemistry, Elservier B.V [10] Huang, J.; Li, Q.; Sun, D.; Lu, Y.; Su, Y.; Yang, X.; Wanh, H.; Wang, Y.; Shao, W.; He, N.; Hong, J.; Chen, C (2007)”, “Biosynthesis of silver and gold 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO nanoparticles by novel sundried Cinnamomum canphora leaf”, Nanotechnology, 18, pp.1 – 11 [11] Huang, Z.Y., G Mills, and B Hajek, Spontaneous formation of silver particles in basic 2-propanol The Journal of Physical Chemistry, 1993 97(44): p 11542-11550 [12] Hussain, J.I., et al., Time dependence of nucleation and growth of silver nanoparticles Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 2011 381(1-3): p 23-30 [13] Kannan Badri Narayanan, Natarajan Sakthivel(2011), “Extracellular synthesis of silver nanoparticles using the leaf extract of Coleus amboinicus Lour”, Materials Research Bulletin 46,pp.1708–1713 [14] Kheybari S., Samadi N., Hosseini S.V., Fazeli A., Fazeli M.R.(2011), “Synthesis and antimicrobial effects of silver nanoparticles produced by chemical reduction method”, DARU Vol 18, No [15] Kochhar S L (1986), Tropical Crops, Macmillan Publishers Ltd London and Basigstoke, 467 pp [16] Konwarh, R., et al., Biomimetic preparation of polymer-supported free radical scavenging, cytocompatible and antimicrobial “green” silver nanoparticles using aqueous extract of Citrus sinensis peel Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2011 84(2): p 338-345 [17] Li, S.; Shen, Y.; Xie,A.; Yu, X.; Qui, L.; Zhang, L & Zhang, Q (2007)., “Green synthesis of silver nanoparticles using Capsicum annum L Extract”, Green Chemistry vol 9,pp 852 – 858 [18] M.Popescu, A.Velea, A.Lorinczi (2010), “Biogenic production of nanopartices”, digest journal of Nanomaterials and Biostructures vol 5, No 4, pp 1035 – 1040 [19] NARP (1993) National Agricultural Research Project, Horticultural crops Vol 3, July 1993 NARP, CSIR, Accra [20] Naznin Ara Begum, Samiran Mondal, Saswati Basu, Rajibul A.Laskar, Debabrata Mandal (2009), “Biogenic synthesis of Au and Ag nanoparticles 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO using aqueous solutions of Black Tea leaf extracts”,colloids and Surfaces B: Biointerfaces 71,pp.113 – 118 [21] Norman J C (1992) Tropical Vegetable Crops Arthur H Stockwell Ltd., Elms C Francanbe, Devon 252 pp [22] Qin, Y., et al., Size control over spherical silver nanoparticles by ascorbic acid reduction Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 2010 372(1-3): p 172-176 [23] Rafey, A., et al., Growth of Ag-nanoparticles using aspartic acid in aqueous solutions Journal of Colloid and Interface Science, 2011 354(1): p 190-195 [24] Rajesh Manian, Nagarajan Anusuya, Perumal Siddhuraju, Sellamuthu Manian (2008), “The antioxidant activity and free radical scavenging potential of two diff erent solvent extracts of Camellia sinensis (L.) O Kuntz,Ficus bengalensis L and Ficus racemosa L”, Food Chemistry 107,pp 1000–1007 [25] Rebecca L Johnsion (2006), nanotechnology, lerner Publications company [26] Shore, J., Cellulosicx dyening Society f Dyers Colourist, 2007: p 14-65 [27] S Ghosh a, R Kaushik a, K Nagalakshmib, S L Hotib, G A Menezes c, B N Harish c, H N Vasan a(2010), “Antimicrobial activity of highly stable silver nanoparticles embedded in agar–agar matrix as a thin film”, Carbohydrate Research 345,pp.2220–2227 [28] Shiv Shankar, S.; Rai, A.; Ahmad, A.; Sastry, M (2004) “Rapid synthesis of Au, Ag and bimetallic Au core – Ag shell nanoparticles using Neem (Azadirachta indica) leaf broth”, J Colloid Inter Sci., 275, pp.496 – 502 [29] Shashi Prabha Dubey, Manu Lahtinen, Mika Sillanpää (2010), “Green synthesis and characterizations of silver and gold nanoparticles using leaf extract of Rosa rugosa”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects Vol 364, Issues - 3, pp.34 – 41 [30] Shiv Shankar, S.; Ahmad, A.; Sastry, M (2003) “Geranium leaf assisted biosynthesis of silver nanoparticles”, Biotechno Prog 19, pp.1627 – 1631 [31] Sinnadurai S (1992) Vegetable production in Ghana Asempa Publishers Ltd., Accra, Ghana 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [32] Suber, L and W.R Plunkett, Formation mechanism of silver nanoparticle 1D microstructures and their hierarchical assembly into 3D superstructures Nanoscale, 2010 2(1): p 128 [33] T.C Prathnaa, N Chandrasekarana, Ashok M Raichurb, Amitava Mukherjeea(2011), “Biomimetic synthesis of silver nanoparticles by Citrus limon (lemon) aqueous extract and theoretical prediction of particle size” , Colloids and Surfaces B: Biointerfaces vol 82 ,pp.152–159 [34] Yang, J., et al., Facile Synthesis of High-Concentration, Stable Aqueous Dispersions of Uniform Silver Nanoparticles Using Aniline as a Reductant Langmuir, 2011 27(8): p 5047-5053 [35] Yukihisa Katsumoto et al., “Engineering of the Rose Flavonoid Biosynthetic Pathway Successfully Generated Blue-Hued Flowers Accumulating Delphinidin”, Plant Cell Physiol, 48(11) (2007), pp.1589–1600 [36] Zygmunt Sadowski, “Biosynthesis and application of silver and gold nanoparticles”, Wroclaw university of technology Poland, pp.258 – 276 48 ... giá ngoại quan phổ UV-vis 29 Hình 3.13 : Đánh giá phƣơng pháp TEM 30 Hình 3.18: Hình minh họa cho bề mặt cộng hƣởng plasmon AgNPs 33 Hình 3.19: Mối quan hệ bƣớc sóng hấp thụ với kích... dâm bụt) 13 [52] Humulus lupulus (Húp lông) – [52] Rosa rugosa (Hoa hồng Nhật Bản) 30 – 60 [34] Tamarind leaf (Lá me) 20 – 40 [38]  Tình hình nghiên cứu nước: Cùng với xu phát triển giới, nƣớc... gamma ứng dụng chế tạo chai xịt khử mùi (Trung tâm ứng dụng triển khai cơng nghệ xạ - TP Hồ Chí Minh) [2] - Chế tạo nano bạc phƣơng pháp hóa ƣớt nhằm ứng dụng diệt khuẩn E.Coli (Nhóm nghiên cứu

Ngày đăng: 29/10/2022, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w