1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu chế biến một số sản phẩm từ cam TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập trường giúp em trau dồi, học hỏi kiến thức Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: - Cơ Nguyễn Thị Hồng Yến nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Quý thầy cô tr ường ĐH Tôn Đức Thắng, đặc biệt thầy cô môn CNSH truyền đạt cho em kiến thức quý báu ngày hôm Em chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết Như SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam MỤC LỤC - Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN 01 MỤC LỤC 02 DANH SÁCH BẢNG 05 DANH SÁCH HÌNH 06 DANH MỤC PHỤ LỤC 07 LỜI MỞ ĐẦU 08 CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN 09 1.1 Giới thiệu cam 10 1.1.1 Đặc điểm thực vật 10 1.1.2 Nguồn gốc 11 1.1.3 Phân loại 12 1.1.4 Thành phần hóa học 13 1.1.5 Các chất màu mùi 16 1.1.6 Các hợp chất glucozit 16 1.1.7 Vai trò cam 16 1.2 Chất đắng công nghệ xử lý 16 1.2.1 Flavonoid 18 1.2.1.1 Cấu trúc flavonoid 18 1.2.1.2 Chức flavonoid 18 1.2.2 Limonoid-Cấu trúc-chức 20 1.2.2.1 Cấu trúc-quá trình sinh tổng hợp limonoid có múi 20 1.2.2.2Chức limonoid 21 1.2.3 Các phương pháp khử đắng 21 1.3 Đồ hộp rau 23 1.3.1 Nhóm đồ hộp rau 23 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam 1.3.2 Nhóm đồ hộp 24 1.4 Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn 26 CHƯƠNG : NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 NGUYÊN LIỆU 28 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.2.2 Thuyết minh sơ đồ 29 2.2.2.1 Khảo sát thành phần hóa học nguyên liệu 29 2.2.2.2 Khảo sát q trình xử lí đắng: khảo sát nồng độ NaOH, nhiệt độ thời gian ngâm cam NaOH 30 2.2.2.3 Nghiên cứu chế biến sản phẩm đồ hộp cam nước đường 31 2.2.2.4 Nghiên cứu chế biến sản phẩm đồ hộp nước cam 32 2.2.4.5 Nghiên cứu sản phẩm mứt cam đông 33 2.2.4.5.1 Nghiên cứu phối chế sản phẩm 33 2.2.4.5.2 Khảo sát loại phụ gia tạo đông hàm lượng sử dụng 33 2.2.3 Quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm từ cam 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HĨA LÍ 42 2.3.1 Xác định hàm lượng đường 42 2.3.2 Xác định độ ẩm 44 2.3.3 Độ pH 44 2.3.4 Xác định độ acid 45 2.3.5 Xác định hàm lượng chất khô 46 2.3.6 Cơ lí 46 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH 46 2.5 PHƯƠNG PHÁP CẢM QUAN 46 2.5.1 Sản phẩm cam nước đường 47 2.5.2 Sản phẩm nước cam 48 2.5.3 Mứt cam 48 2.5.4 Các mức chất lượng 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 51 3.1 Khảo sát thành phần nguyên liệu 52 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam 3.2 Khảo sát trình xử lý đắng 52 3.2.1 Khảo sát nồng độ NaOH 52 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ múi cam 53 3.2.3 Khảo sát thời gian chần NaOH 53 3.2.4 Khảo sát nhiệt độ ngâm NaOH 54 3.3 Nghiên cứu sản phẩm cam nước đường 54 3.3.1 Khảo sát công đoạn làm cứng 54 3.3.2 Khảo sát thành phần nước đường 55 3.3.3 Khảo sát trình trùng 56 3.4 Sản phẩm nước cam 57 3.4.1 Khảo sát hàm lượng đường 57 3.4.2 Khảo sát phụ gia ổn định dung dịch 57 3.4.3 Khảo sát thời gian trùng 58 3.4.4 Kiểm tra, phân tích tiêu, chất lượng sản phẩm 59 3.5 Mứt cam 60 3.5.1 Khảo sát thành phần phối trộn 60 3.5.2 Khảo sát khả tạo gel pectin 60 CHƯƠNG : KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 62 4.1 Kết luận 63 4.1.1 Cam nước đường 63 4.1.2 Nước cam 65 4.1.3 Mứt cam 66 4.2 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số Tựa bảng Trang 1.1 Thành phần hóa học cam 14 2.1 Tiêu chuẩn cảm quan đánh giá chất lượng đồ hộp 47 2.2 Tiêu chuẩn cảm quan đánh giá chất lượng đồ hộp nước ép 48 2.3 Tiêu chuẩn cảm quan đánh giá chất lượng đồ hộp mứt đông 48 2.4 Các mức chất lượng 50 3.1 Thành phần nguyên liệu 52 3.2 Kết khử đắng với nồng độ NaOH 52 3.3 Kết khử đắng với tỉ lệ cam/dd NaOH 53 3.5 Kết khử đắng với nhiệt độ chần NaOH 54 3.6 Kết làm cứng với dung dịch ngâm cứng 54 3.7 Kết làm cứng với nồng độ ngâm cứng 55 3.8 Kết thành phần nước đường 55 3.9 Kết thời gian trùng 56 3.10 Kết cảm quan sản phẩm nước cam theo tỷ lệ phối chế 57 3.11 Kết khảo sát phụ gia CMC 57 3.12 Kết khảo sát phụ gia pectin 58 3.13 Kết khảo sát thời gian trùng nước cam 58 3.14 Bản báo cáo kết phép thử cho điểm sản phẩm nước cam 59 3.15 Kết khảo sát thành phần phối trộn mứt 60 3.16 Kết khảo sát thành phần phối trộn pectin 60 3.17 Kết khảo sát thành phần phối trộn agar 60 3.18 Bản báo cáo kết phép thử cho điểm sản phẩm mứt cam đông 61 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng số Tựa hình Trang 1.1 Trái cam 10 1.2 Hoa số loại có múi 10 1.3 Sản phẩm đồ hộp 29 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 34 2.3 Nguyên liệu cam 35 2.4 Cam sau làm 36 2.5 Cam sau rửa xút 37 2.6 Quá trình lọc 39 2.7 Máy đồng hóa 39 2.8 Thiết bị ghép nắp 40 2.9 Q trình đặc 41 2.10 Pectin/ Agar 41 3.1 Hình sản phẩm cam nước đường nồng độ nước đường khác 56 4.1 h Quy trình chế biến cam nước đường 64 4.2 Quy trình chế biến nước cam 66 4.3 Quy trình chế biến mứt cam đông 68 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam DANH MỤC PHỤ LỤC Số thứ tự Nội dung Trang Hình sản phẩm cam nước đường 67 Hình sản phẩm nước cam 67 Hình sản phẩm mứt cam đơng 68 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Rau nguồn thực p hẩm tự nhiên vô quý giá, cung cấp bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết cho trình trao đổi thể giúp thể phát triển toàn diện Rau gần gũi với sống chúng ta, mục đích dinh dưỡng, cịn cải thiện phần ăn mang giá trị cảm quan lớn Việt Nam nước nhiệt đới, khí hậu nhiệt đới gió mùa số vùng lại mang sắc thái ơn đới Chính đa dạng khí hậu thổ nhưỡng nên thực vật nói chung, rau nói riêng nước ta đa dạng, phong phú Rau có nhiều chủng loại với chất lượng đặc trưng nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới Hơn nữa, rau nước ta có quanh năm, mùa thức nấy, rải rác khắp nơi Không người Việt Nam yêu thích rau Việt Nam, mà nhiều nước trê n giới trở thành bạn hàng lớn Vì rau tập trung trồng vùng chuyên canh nhằm tiêu thụ chỗ, cung cấp cho thành thị, khu cơng nghiệp hay cho mục đích xuất chế biến công nghiệp Sự dồi đa dạng rau làm hình thành nên nhiều sản phẩm từ chúng với công nghệ, kỹ thuật chế biến khác nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng mặt Do thị trường nước ta (và giới), ngồi loại rau tươi thường ngày cịn có đủ loại rau chế biến sẵn : sản phẩm rau sấy, mứt quả, nước đường (hay đóng hộp), nước ép làm tăng giá trị chúng sống Trong luận văn này, em đặc biệt muốn giới thiệu sản phẩm trái phổ biến ưa chuộng ngồi nước Đó sản phẩm “Đồ hộp từ cam”, lẽ không cam loại trái ngon mà cịn tăng giá trị dinh dưỡng Do thời gian phương tiện thực nghiên cứu, thử nghiệm hạn chế, , chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý phê bình thiện chí thầy cô, bạn người quan tâm SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG : TỔNG QUAN SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu cam Hình 1.1: Trái cam 1.1.1 Đặc điểm thực vật Hoa có múi thuộc loại hoa đơn hay chùm, mọc từ nách lá, thường ho a lưỡng tính Hầu hết loại cam quýt tự thụ phấn, nhiên có lồi thụ phấn chéo số lồi quýt Sự thụ phấn chéo làm tăng suất trái có nhiều hạt SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 10 Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.12: Kết khảo sát phụ gia pectin Lượng pectin (%) 0.1 0.2 0.3 Nhận xét phân lớp đồng đặc Kết quả: chọn pectin 0.2%: sản phẩm không tách lớp không nhớt, dịch đồng So sánh hai phụ gia 0,3% CMC 0,2% pectin em thấy sản phẩm dùng pectin đồng nên chọn pectin với hàm lượng 0,2% so với dịch cam đem phối chế 3.4.3 Khảo sát thời gian trùng: Bảng 3.13: Kết khảo sát thời gian trùng nước cam Thời gian trùng 10 15 20 25 30 Sẫm màu Sẫm màu Sẫm màu Sẫm màu (phút) Màu sắc sản phẩm Màu cam nhạt ban đầu Mùi vị sản mùi vị bình mùi vị bình mùi vị bình thoảng mùi phẩm thường thường thường nấu mùi nấu Nhận xét: màu sắc xấu dần ta tăng thời gian thời gian lâu hợp chất màu bị biến đổi Ở nhiệt độ trùng, thời gian kéo dài mùi sản phẩm bị biến đổi hợp chất dễ bay bị phân hủy gia nhiệt, gây vị nấu cho sản phẩm Và kiểm tra vi sinh thấy khơng nhiễm Do đó, chọn thời gian giữ nhiệt 10 phút hợp lý SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 58 Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp 3.4.4 Kiểm tra, phân tích tiêu, chất lượng sản phẩm: Sản phẩm nước cam sau thời gian bảo quản tuần nhei65t độ phòng đem phân tích số tiêu vi sinh vật test thử nhanh kết không nhiễm vi sinh  Phân tích tiêu hóa lý sản phẩm nước cam: + Chất khô (0Bx) : 15.5 + Đường (%): 15.19 + Vitamin C (%): 0.022 + Màu sắc: màu cam tự nhiên đặc trưng sản phẩm + Trạng thái: có lẫn bột quả, vón nhẹ, khuấy nhẹ phân tán + Mùi: thơm cam + Vị: chua hài hịa  Phân tích, đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm nước cam: Phân tích đánh giá cảm quan hội đồng gồm bảy thành viên theo phương pháp cho điểm, em có kết sau: Thành TB viên chưa Điểm thành viên Mẫu có Chỉ trọng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 tiêu Cam lượng TB có trọng lượng Màu sắc 5 5 5 4.86 4.86 Trạng thái 4 5 4.43 4.43 Mùi vị 4 4 4.29 8.57 Điểm có trọng lượng Kết Sản phẩm xếp loại 17.86 : Khá Bảng 3.14: Bản báo cáo kết phép thử cho điểm sản phẩm nước cam Bảng kết cho thấy sản phẩm nước cam thuộc loại Từ kết luận sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo vô trùng SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 59 Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp 3.5 Mứt cam 3.5.1 Khảo sát thành phần phối trộn Bảng 3.15: Kết khảo sát thành phần phối trộn mứt Nồng độ sản phẩm 65 68 70 Thơm nhẹ, màu Thơm, màu cam Thơm, màu cam cam nhạt đẹp đậm (%) Kết Kết luận: Ở độ khơ 700Bx sản phẩm bị biên màu Do đó, độ khơ thích hợp sản phẩm 680Bx 3.5.2 Khảo sát khả tạo gel pectin Bảng 3.16: Kết khảo sát thành phần phối trộn pectin Lượng pectin (%) 1.5 Kết chưa đông tạo gel chưa tốt tạo gel tốt Kết luận: bảng kết cho thấy dùng 2% pectin tạo đông tốt so với 1.5% Tuy nhiên ch ưa đạt độ đông cần thiết mứt đơng Do đó, em sử dụng thêm chất tạo đông khác agar Khảo sát khả tạo gel agar Bảng 3.17: Kết khảo sát thành phần phối trộn agar Lượng agar (%) Kết Đông cấu trúc mềm 0.3 0.5 tạo gel chưa tốt tạo gel tốt Kết luân: bảng kết cho thấy sử dụng 0.5% agar tạo đông tốt SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 60 Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp Kiểm tra, phân tích tiêu vi sinh vật, hóa lý sản phẩm mứt cam đơng:  Phân tích tiêu vi sinh sản phẩm mứt cam đơng: khơng có nhiễm vi sinh vật  Phân tích tiêu hóa lý sản phẩm mứt cam đông: o Vitamin C (%): 0.022 o Đường tổng (%): 81.84  Đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm mứt cam đông: Tự đánh giá: - Cấu trúc: Sản phẩm tạo đông tốt, cấu trúc gel mềm đồng phết lên bánh có độ bám dính tốt Bề mặt sản phẩm bóng, mềm - Màu: sản phẩm giữ màu nguyên liệu - Mùi: sản phẩm giữ mùi thơm nguyên liệu - Vị: sản phẩm có vị chau hài hịa Tập thể đánh giá: Phân tích đánh giá cảm quan hội đồng gồm bảy thành viên theo phương pháp cho điểm, em có kết sau: TB Thành Điểm thành viên chưa viên Mẫu có trọng Chỉ T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 tiêu Cam lượng TB có trọng lượng Màu sắc 5 5 4.71 4.71 Cấu trúc 5 5 5 5.00 7.50 Mùi 4 5 4.57 3.20 Vị 5 4 5 4.57 3.66 Điểm có trọng lượng Kết Sản phẩm xếp loại 19.07 : Tốt Bảng 3.18: Bản báo cáo kết phép thử cho điểm sản phẩm mứt cam đông Bảng kết cho thấy, sản phẩm chấp nhận với mức độ thuộc loại tốt SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 61 Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam CHƯƠNG KIẾN NGHỊ SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 62 Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp Chương 4: KIẾN NGHỊ Qua kết thử nghiệm trình bày chương 3, em kết luận sau: 4.1 Kết luận Qua kết ngh iên cứu chế bíên sản phẩm từ cam rút kết luận sau: + Xử lí đắng: - Nồng độ NaOH: 0.8% - Nhiệt độ: 700C - Tỉ lệ múi cam/dd NaOH: 1/25 - Thời gian chần: 10 giây 4.1.1 Cam nước đường: - Nước đường : 24% - Ca(OH) : 0.5% - Acid citric : 0.1% - Thanh trùng: 1000C 10 phút SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 63 Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp Cam Hộp Lựa chọn, phân loại Rửa Xử lý Sấy khô (1050C, 30’) Xếp hộp Đường 80-900C Rót nước đường A.citric, 0.1% Lọc Nấu Nước Bài khí, ghép nắp Ngâm cồn (10’) Thanh trùng 1000C, 10 phút Rửa, lau khô Làm nguội nhanh, bảo ơn Nắp, vỉ nhựa Sản phẩm Hình 4.1 Quy trình chế biến cam nước đường SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 64 Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam 4.1.2 Nước cam: • Nồng độ đường: 16% • Pectin: 0.2% • CMC: 0.3% • Chọn chế độ trùng 1000C, 10 phút Sản phẩm dung dịch lỏng, có độ đặc sánh thích hợp, vị SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 65 Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp Cam Nước rửa Chọn lựa – phân lọai Quả thối Rửa Nước thải Vỏ xanh Gọt vỏ xanh Xút Sản xuất tinh dầu Khử đắng Bóc vỏ múi Vỏ múi, hạt, cùi trắng Nghiền xé Pectinase (0.2%, 2,5h) vải màng Acid citric, pectin 0.2%, đường máy đồng hóa Xay Ngâm enzyme Lọc thơ bã lọc Phối trộn Đồng hóa Gia nhiệt Chai Rót chai Ghép nắp Nắp Thanh trùng (10’, 1000C), làm nguội nhanh nước cam Bảo ôn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Nước cam Hình 4.2: Quy trình chế biến 66 Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam 4.1.3 Mứt cam: Acid citric đưa vào: 0.1% Độ khô sản phẩm: 680Bx Pectin: 2% Agar: 0.5% SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 67 Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Cam Chần NaOH NaOH 0,8% tỉ lệ múi/NaOH = 1/20 Lột vỏ – Lấy múi Vỏ, xơ Ngâm xút Loại hạt Xay Hạt Lọc Cô đặc lần Đường Bã 150Bx Phối chế Cơ đặc lần 750Bx Acid citric Hịa tan đồng Ngâm Rót hộp Ghép nắp Bảo ơn Pectin Agar Kiểm tra Hình 4.3 Quy trình chế biến mứt cam đông SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 68 Mứt cam đông Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam 4.2 Đề nghị: - Sử dụng không hạt dùng chế biến tốt - Thời gian nấu mứt nhanh để tránh xuất tinh thể nhỏ suốt tránh cho sản phẩm bị sậm màu - Cần có nhiều nghiên cứu thêm để khắc phục tượng đắng - Nghiên cứu thêm loại phụ gia ổn định dung dịch tạo gel SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 69 Lớp: 08SH1N Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Ngô Mỹ Vân “Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả” Nhà xuất KHKT Hà Nội, 1973 “Công nghệ sau thu hoạch chế biến rau quả” http://vocw.edu.vn/content/m10514/latest/ http://vocw.edu.vn/content/m10517/latest/ http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/cam1.htm Lê Ngọc Tú – Hóa học thực phẩm – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm Kỹ thuật bảo quản chế biến rau Tác giả: Nguyễn Văn Thoa_Nguyễn Văn Tiếp_Quách đông Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội_1983 Trần Bích Lam, Tơn Nữ Minh Nguyệt, Đinh Trần Nhật Thu “Thí nghiệm hóa sinh thực phầm” NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 10 Hà Duyên Tư “ Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm” NXB KHKT Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 70 Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam PHỤ LỤC Phụ lục Hình sản phẩm cam nước đường Phụ lục Hình sản phẩm nước cam SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 71 Lớp: 08SH1N Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ cam Phụ lục Hình sản phẩm mứt cam SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như 72 Lớp: 08SH1N ... cung cấp bổ sung chất dinh dưỡng cần thi? ??t cho trình trao đổi thể giúp thể phát triển toàn diện Rau gần gũi với sống chúng ta, ngồi mục đích dinh dưỡng, cịn cải thi? ??n phần ăn mang giá trị cảm quan... thời gian phương tiện thực nghiên cứu, thử nghiệm hạn chế, , chắn cịn nhiều thi? ??u sót, kính mong nhận góp ý phê bình thi? ??n chí thầy cô, bạn người quan tâm SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Như Lớp: 08SH1N... chất vô sắt kẽm giúp sửa chữa mô bị tổn thương Chính thế, vitamin C dùng việc chữa bệnh thi? ??u máu, stress cần thi? ??t cho việc ngăn ngừa bệnh hoại huyết Hơn nữa, năm gần vitamin C ngày quan tâm nhiều

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN