1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHẦN TÍCH ẢNH HƯỚNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ ĐÓI VỚI THỦY SẲN CỦA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS PHẠM THỊ NGÂN Người thực hiện: TRẦN THỊ MINH THÙY Lớp: 11070601 Khóa: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, để hồn thành khóa luận này, em xin cảm ơn Bam giám hiệu toàn thể quý thầy thời gian qua tận tình hướng dẫn, giảng dạy, trang bị cho em kiến thức, kỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn cô Phạm Thị Ngân hướng dẫn, góp ý sửa chữa giúp em hồn thành khóa luận cách tốt Trong q trình hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý quý thầy cô Em xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Minh Thùy CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ts Phạm Thị Ngân; Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Minh Thùy TÓM TẮT Mỹ đối tác thương mại lớn Việt Nam thủy sản nhóm hàng xuất chủ yếu Việt Nam Trong thời gian qua gia tăng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ thị trường Mỹ nhóm hàng chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Tuy nhiên, mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam gặp phải nhiều rào cản thâm nhập vào thị trường Mỹ chưa đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn khắt khe Mỹ Với mục tiêu phân tích tác động rào cản kỹ thuật thương mại thị trường Mỹ thủy sản Việt Nam, đề tài “Phân tích ảnh hưởng rào cản kỹ thuật thị trường Mỹ thủy hải sản xuất Việt Nam” sử dụng phương pháp phân tích, thống kê mơ tả, phản ánh đặc tính tượng nghiên cứu thông qua tiêu số tương đối, số tuyệt đối số bình quân kết hợp với phương pháp so sánh sử dụng để thấy thay đổi số liệu qua năm sở để đánh giá chất tượng Bài viết tìm hiểu khái niệm hệ thống phân loại rào cản thương mại nói chung rào cản kỹ thuật nói riêng thương mại quốc tế Sự hình thành vai trị, mục đích xu hướng sử dụng rào cản thương mại quốc tế Bài viết đề cập đến kinh nghiệm xây dựng vượt rào cản số nước rút học kinh nghiệm cho nước ta Qua phân tích so sánh số liệu, tiêu kim ngạch giá trị xuất thủy sản sang thị trường Mỹ qua năm, viết phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực rào cản kỹ thuật mà thủy sản xuất nước ta phải đối mặt, từ tìm ngun nhân xuất định hướng số giải pháp từ phía nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội tổ chức tư vấn pháp luật để thủy sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật Mỹ nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ thời gian tới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm phân loại rào cản thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm rào cản thương mại quốc tế (TMQT) 1.1.2 Phân loại 1.2 Sự hình thành rào cản thương mại quốc tế 10 1.3 Vai trị, mục đích xu hướng sử dụng rào cản thương mại quốc tế 11 1.4 Khái niệm chung rào cản kỹ thuật 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Phân loại 13 1.4.3 Sự hình thành rào cản kỹ thuật 14 1.4.4 Mục tiêu rào cản kỹ thuật 14 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia sử dụng đối phó với loại rào cản 15 1.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia 15 1.5.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 18 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan xuất thủy sản Việt Nam 20 2.1.1 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm qua 20 2.1.1.1 Kim ngạch xuất thủy sản : 20 2.1.1.2 Các thị trường xuất thủy sản Việt Nam: 23 2.1.1.3 Cơ cấu sản phẩm xuất 24 2.1.2 Tình hình xuất thủy sản nước ta vào thị trường Mỹ 24 2.1.2.1 Kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường Mỹ 24 2.1.2.2 Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất sang Mỹ 30 2.1.2.3 Mỹ Năng lực cạnh tranh mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam thị trường 31 2.2 Nam Khái quát rào cản kỹ thuật Mỹ hàng thủy hải sản xuất Việt 33 2.2.1 Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) 33 2.2.2 Quy định Mỹ kiểm dịch 35 2.2.3 Quy định Mỹ nhãn mác 35 2.2.4 Tiêu chuẩn thực phẩm 36 2.2.5 Đăng ký sở sản xuất theo luật chống khủng bố sinh học 37 2.2.6 Luật đại hóa an tồn vệ sinh thực phẩm (Food Safety Modernization-FSMA) 37 2.2.7 Đạo luật nông nghiệp (Farm bill 2008) 38 2.3 Tình hình áp dụng rào cản kỹ thuật thủy hải sản Việt Nam nhập vào Mỹ thời gian qua 38 2.3.1 Thực trạng cảnh báo chất lượng doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ 38 2.3.2 Nguyên nhân 40 2.4 Phân tích ảnh hưởng rào cản kỹ thuật thị trường Mỹ thủy hải sản xuất Việt Nam 41 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực rào cản kỹ thuật 41 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực 43 2.4.3 Nguyên nhân 47 CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 48 3.1 Dự báo xu hướng phát triển rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 48 3.2 Định hướng phát triển xuất hàng thủy sản từ Việt Nam sang thị trường Mỹ 51 3.3 Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 52 3.3.1 Thuận lợi 52 3.3.2 Khó khăn 53 3.4 Những giải pháp khắc phục ảnh hưởng rào cản kỹ thuật cho thủy sản Việt Nam 54 3.4.1 Những giải pháp từ phía phủ 54 3.4.1.1 Tổ chức quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản 54 3.4.1.2 Tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm 55 3.4.2 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp 57 3.4.2.1 Duy trì nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định 57 3.4.2.2 Đổi nâng cao lực công nghệ chế biến thủy sản 58 3.4.2.3 giới Tăng cường xây dựng phát triển thương hiệu thủy sản Việt Nam trường 58 3.4.2.4 Tiếp cận sâu thị trường Mỹ 60 3.4.3 Giải pháp từ phía hiệp hội 60 3.4.3.1 Hỗ trợ doanh nghiệp để giảm chi phí giá thành 61 3.4.3.2 Tích cực hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu thủy sản 61 3.4.3.3 Tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FDA TBT HACCP Food and Drug Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Administration Mỹ Technical Barries to Trade Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Hazard Analysis Control Hệ thống phân tích mối nguy kiểm Critical Point soát điểm tới hạn Thương mại quốc tế TMQT BAP Best Aquaculture Practices Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Sanitary and Phytosanitary Hiệp định Áp dụng biện pháp vệ Measure sinh động vật vệ sinh thực vật SPS TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kim ngạch tốc độ tăng giảm xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006-2014 20 Biểu đồ 2.2 Xuất hàng thủy sản sang thị trường năm 2013 năm 2014 23 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng giá trị xuất thủy sản theo nhóm mặt hàng 11T/2014 24 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch tốc độ tăng giảm xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2007-2014 25 Biểu đồ 2.5: Khối lượng giá trị xuất cá tra vào Mỹ từ năm 20102014 29 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu sản phẩm thủy sản VN XK sang Mỹ năm 2012 31 Biểu đồ 2.7: Số lô tôm bị FDA từ chối nhập từ T1-T2/2014-T1-T2/2015 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kim ngạch xuất tôm cá da trơn Việt Nam sang thị trường Mỹ 2010-2014 29 Bảng 2.2 Top 20 nguồn cung thủy sản cho Mỹ từ 2013 đến tháng 9/2014 32 Bảng 2.3 Danh mục chất kháng sinh cấm sử dụng 34 Bảng 2.4 Số lô tôm ,cá da trơn thủy sản Việt Nam bị trả lại thị trường Mỹ từ 2010-2013 38 Bảng 2.5 Nguyên nhân chủ yếu lô hàng tôm cá da trơn bị cảnh báo thị trường Mỹ 39 1.1 LỜI MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đề tài Mỹ xem thị trường quan trọng Việt Nam tương lai, mở triển vọng cho nhà xuất Việt Nam vòng 10 năm tới chiến lược xuất Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Tỷ trọng xuất sang Mỹ dự kiến tăng mạnh năm dự kiến đạt xấp xỉ 57 tỷ USD vào năm 2020 Việc ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Mỹ mở cánh cửa cho hàng hoá Việt Nam thuỷ sản, dệt may, giầy dép, cà phê… thâm nhập vào thị trường Mỹ Tuy nhiên, cịn có nhiều rào cản việc tăng cường mở rộng xuất Việt Nam vào thị trường Các rào cản thương mại ngày thực vấn đề tồn cầu Mối quan hệ sách nước nhập quyền lợi nhà sản xuất nước chứa đựng yếu tố phức tạp mâu thuẫn Các nước phát triển có Mỹ thường đặt tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại có liên quan tới thực trạng kinh tế – trị họ Nhiều nghiên cứu rào cản thương mại truyền thống thương mại quốc tế bị dỡ bỏ hiệp định thương mại song phương thoả ước quốc tế Mỹ đối mặt với cạnh tranh luồng hàng hoá từ nước phát triển, có Việt Nam với giá thấp, lao động rẻ kỹ thuật trung bình so với hàng hố Mỹ Kết Mỹ phản ứng lại tình trạng cách đặt nhiều yêu cầu chặt chẽ gây khó khăn cho nhà xuất khẩu, đặc biệt từ nước phát triển họ muốn xuất sản phẩm sang Mỹ Các rào cản kỹ thuật thương mại sử dụng hầu hết ngành công nghiệp, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp chế biến Các quy định môi trường sản phẩm nông nghiệp trở nên phức tạp hơn, có sáng kiến để làm giảm bớt quy định khắt khe nhiều nước xem xét Hiện số lượng đáng kể sản phẩm thuỷ sản Việt Nam bị trả lại từ nhập cảng Mỹ chúng khơng phù hợp với quy định Mỹ yếu tố môi trường, an toàn 51 doanh nghiệp vừa nhỏ xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ gặp khơng khó khăn Thực tiễn Mỹ có nhiều loại rào cản khác nhau, báo cáo nông nghiệp đàm phán thương mại Diễn đàn kinh tế tài Việt- Pháp cơng bố có 300 loại rào cản mang tính lập quy hoạt động xuất hàng lương thực, thực phẩm Mỹ Tóm lại từ số phân tích trên, dự báo xu hướng phát triển rào cản thương mại nói chung rào cản kỹ thuật thương mại nói riêng sau: - Thuế quan bình quân giảm chủ yếu giảm số sản phẩm có mức thuế suất thấp - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng ngày tinh vi (quy trình sản xuất, nhãn mác sinh thái) làm phát sinh nhiều khoản chi phí cho kiểm tra thay đổi công nghệ sản xuất - Các yêu cầu bảo vệ người, động thực vật mơi trường sinh thái ngày địi hỏi cao mức độ diễn phạm vi rộng - Cuối vấn đề nóng bỏng thực tiễn thương mại quốc tế vấn đề trị dẫn tới cấm vận kinh tế, vấn đề an ninh quốc gia dẫn tới đạo luật chống khủng bố sinh học Những rào cản thương mại diễn biến theo hàng ngày, hàng tháng việc dự báo chi tiết khó khăn Tuy nhiên, xu hướng đã, tác động đến việc phải tìm biện pháp để chủ động mở rộng xâm nhập vào thị trường giới, thúc đẩy phát triển sản xuất nước, bảo vệ thị trường người tiêu dùng nước sở thông lệ cam kết quốc tế 3.2 Định hướng phát triển xuất hàng thủy sản từ Việt Nam sang thị trường Mỹ Thủy sản ngành có tốc độ tăng trưởng cao doanh thu lớn phải chịu nhiều sức ép cạnh tranh từ phía đối thủ thị trường, phải đáp ứng đẩy đủ yêu cầu khắt khe người tiêu dùng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế mặt thủy sản Đặc biệt thị trường khó tính Mỹ 52 mặt hàng thủy sản Việt Nam gặp phải khó khăn lớn, sức ép cạnh tranh cao Vì vậy, để phát triển bền vững đối phó xu hướng rào cản thương mại nói chung rào cản kỹ thuật nói riêng, cần định hướng phát triển xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng thị trường Mỹ, chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm dần tỷ trọng xuất hàng thô, đẩy mạnh xuất hàng có giá trị gia tăng cao Việc xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam đồng thời xây dựng thương hiệu thủy sản Việt Nam vấn đề quan trọng định hướng phát triển ngành thủy sản, địi hỏi nỗ lực khơng Chính phủ, hiệp hội mà tất doanh nghiệp xuất thủy sản Để bắt kịp định hướng trên, mục tiêu ngành thủy sản Việt Nam thời gian tới phát triển ngành thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tiếp thu trình độ cơng nghệ chế biến thủy sản tiên tiến giới, đưa thủy sản trở thành ngành xuất chủ lực Việt Nam Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp xuất thủy sản 3.3 Việt Nam 3.3.1 - Thuận lợi Thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn nghiệp phát triển đất nước nên nhà xuất thủy sản nhận quan tâm Nhà nước, cấp quyền nhiều hoạt động kinh tế thủy sản - Điều kiện tự nhiên thuận lợi tiềm nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú sở phát triển nuôi trồng thủy sản - Do dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường thủy sản nước giới tiếp tục mở rộng, sản phẩm thủy sản ngày cảng chiếm lĩnh thị trường thực phẩm Mặc dù bị ảnh hưởng suy giảm kinh tế giới, thực phẩm thủy sản ưa chuộng, đặc biệt nước công nghiệp phát triển, giá thủy sản ổn định mức cao 53 Sản phẩm thủy sản nước ta ngày nâng cao chất lượng nhằm đáp - ứng yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nước khu vực giới Nguồn nhân lực dồi dào, lao động giá rẻ thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy - sản tương lai Việt Nam gia nhập WTO, hội lớn để mở rộng thị trường cạnh - tranh bình đẳng với nước xuất mặt hàng thủy sản 3.3.2 - Khó khăn Đến nay, tình hình sử dụng tiềm nguồn thủy sản chưa hiệu quả, thiếu bền vững phát triển tự phát, thiếu không tuân thủ quy hoạch, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích, chí khu vực địa lý - Diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào ni trồng thủy sản tăng đến mức giới hạn, xuất dấu hiệu thối hóa, xuống cấp số vùng nuôi nước lợ, rủi ro nuôi trồng thủy sản ngày tăng ô nhiễm môi trường, dịch bệnh thiên tai - Tình trạng sản xuất manh mún, tự phát, phân tán phổ biến; ý thức tôn trọng pháp luật người tham gia vào hoạt động phát triển thủy sản chưa cao - Tình trạng cạnh tranh thị trường xung đột quốc gia diễn gay gắt Sự cạnh tranh xuất thủy sản thị trường giới ngày khốc liệt, đặc biệt yêu cầu chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường sinh thái, thương hiệu sản phẩm đòi hỏi ngày cao chặt chẽ - Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng hoạt động thủy sản số nước khu vực đạt mức cao, gặp phải khó khăn việc cạnh tranh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản - Giá nguyên, nhiên vật liệu dùng sản xuất thủy sản có xu hướng tăng gây khó khăn khơng nhỏ cho phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững - Khi mặt đời sống xã hội nâng cao, trình độ thị hóa diễn mạnh mẽ, tạo nhiều hội việc làm tốt cho lao động nơng thơn việc thu hút lao động tham gia ni trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn 54 Hệ thống luật pháp, sách biển, đảo cịn thiếu đồng bộ, khơng điểm - chồng chéo, hiệu lực thi hành yếu, tổ chức triển khai thiếu phối hợp liên ngành, công tác tổ chức quản lý Nhà nước yêu cầu thực chủ trương phân cấp nhiều bất cập Lựa chọn phương thức tổ chức quản lý nghề nuôi trồng thủy sản thách thức Suy thoái, khủng hoảng kinh tế giới dự báo diễn thường xuyên - tần suất cao hơn, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất ngành kinh tế, có lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Những giải pháp khắc phục ảnh hưởng rào cản kỹ thuật cho 3.4 thủy sản Việt Nam 3.4.1 Những giải pháp từ phía phủ 3.4.1.1 Tổ chức quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Ngành thủy sản có bước phát triển định thiếu quy hoạch tổng thể cách đồng khiến xuất nhiều vùng thủy sản phát triển cách tự phát, không bắt kịp với nhu cầu thị trường Hiện chưa xây dựng hệ thống cấp nước chủ động cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, hộ nuôi trồng tự dẫn nước vào ao đầm gây tình trạng lộn xộn, gây hại lẫn Bên cạnh đó, q trình sản xuất, người ni thực vét bùn đáy mà khơng dành diện tích để xây dựng ao xử lý nước thải, ao lắng nước cấp, mật độ nuôi trồng dày, tất điều làm ảnh hưởng đến môi trường nuôi trồng thủy sản, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn thủy sản Vì thế, quan quản lý có liên quan cần phải xây dựng quy hoạch đồng nuôi trồng thủy sản để phát triển xuất thủy sản cách bền vững, đảm bảo ổn định sản lượng chất lượng thủy sản Để có quy hoạch phù hợp cần phải khoanh vùng sử dụng hầu hết loại mặt nước vào nuôi trồng thủy sản Tạo điều kiện ưu tiên sử dụng vùng nước có điều kiện thuận lợi cho nuôi tôm, trồng rau câu xuất khẩu, nuôi cá tạo vành đai thực phẩm cho thành phố lớn Kết hợp cách hợp lý khâu từ sản xuất giống, thức ăn, nuôi trồng, chế biến, vận chuyển đến tiêu thụ sản phẩm Ni 55 trồng thủy sản cịn phải gắn với bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp, bảo vệ môi trường điều kiện sinh thái Cần phải có kết hợp Bộ Thủy sản với ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân tỷnh thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương khẩn trương tổ chức xây dựng quy hoạch ni trồng thủy sản để có phát triển sản xuất cách ổn định vững Ngoài Bộ Thủy sản nên cử cán giỏi chuyên môn trực tiếp xuống vùng trọng điểm nuôi trồng thủy sản để hướng dẫn xây dựng quy hoạch vùng, sau tập hợp lại để quy hoạch ni trồng thủy sản tồn ngành quản lý hệ thống trại giống, quản lý môi trường nuôi thống kê nghề cá 3.4.1.2 Tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm Mỹ nước có hệ thống pháp luật chặt chẽ, phức tạp nhất, bên cạnh cịn có hệ thống luật pháp bang riêng lẻ Vì quan hệ thương mại thường xuyên phải gắn với tư vấn pháp lý, đặc biệt thời gian qua có nhiều lô hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng bị trả về,gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Do đó, để trì phát triển mối quan hệ thương mại lĩnh vực thủy sản với Mỹ, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp xuất thủy sản nước, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm xây dựng hoàn thiện luật vệ sinh an tồn thực phẩm, luật sở hữu trí tuệ…Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cộng đồng, đặc biệt trọng đến cộng đồng người sản xuất cung ứng nguyên liệu Tổ chức hoàn thiện tăng cường lực tổ chức, tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương Phát triển hoạt động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, huy động tham gia tất cộng đồng Đẩy mạnh công tác kiểm tra sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế tăng cường hợp tác quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức xây dựng đưa vào thực tiễn hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Do vậy, trước mắt cần thực mã hóa vùng ni để việc truy xuất 56 nguồn gốc tiến hành cách thuận lợi Tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp chế biến khâu kiểm soát dư lượng kháng sinh hóa chất nguyên liệu để có giải pháp kịp thời, tránh tình trạng sản xuất sản phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế Đẩy mạnh hoạt động liên ngành công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển cách có hiệu hoạt động kiểm sốt dư lượng chất độc hại có sản phẩm thủy sản kiểm sốt an tồn vệ sinh khu vực ni trồng thủy sản Tổ chức nhiều hoạt động nhằm ngăn chặn việc đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản Thêm vào đó, Việt Nam cần nỗ lực cơng tác xây dựng hồn thiện thể chế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chủ động tuân thủ hiệp định thương mại hai quốc gia 3.4.1.3 Tham gia hiệp định thương mại để đẩy mạnh hoạt động xuất Bên cạnh hiệp định thương mại song phương (BTA), khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) WTO, Việt Nam đàm phán để tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership-TPP) TPP thỏa thuận đa phương nhằm thúc đẩy tự kinh tế, đầu tư thương mại kinh tế hai bờ Thái Bình Dương hỗ trợ tiến trình tự hóa rộng rãi Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Đàm phán TPP đàm phán thương mại quan trọng Việt Nam Nếu đàm phán thành công, rào cản thương mại với Mỹ giảm đáng kể thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Hiện nay, hàng xuất Việt Nam chiếm 0,98% tổng kim ngạch nhập Mỹ, theo dự báo, TPP ký kết thành cơng kim ngạch xuất Việt Nam vào Mỹ có khả lên mức 20% tổng kim ngạch xuất Theo Viện nghiên cứu Petersonmột viện nghiên cứu độc lập Washington DC, TPP có hiệu lực, Việt Nam có quyền tiếp cận với thị trường trị giá 15.000 tỷ USD Mỹ thị trường Canada, Mexico Peru 57 Bà Marybeth Turner, chuyên viên kinh tế Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội cho biết, Hiệp định TPP kỳ vọng giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất sản phẩm xuất chủ lực dệt may, thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ, đồng thời tăng cường tiếp cận thị trường cho sản phẩm phụ tùng ô tô thủy sản chế biến, thúc đẩy đầu tư Mỹ nước khác vào Việt Nam Hiện nay, Mỹ áp dụng thuế lên tới 35% hải sản đóng hộp chưa có TPP, nhiên, sau TPP ký kết, thuế suất nhập mặt hàng vào Mỹ 0% Ngay từ bây giờ, cần chủ động khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu thơng tin, bám sát lộ trình quy định mở cửa thị trường Hiệp định TPP để xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất, đề mục tiêu phương thức hoạt đồng theo hướng xuất Về góc độ vĩ mơ, Việt Nam cần xây dựng mối quan hệ thương mại tốt đẹp với nước khác Nhật Bản, EU, Astralia…tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn cho xuất hàng hóa nước thông qua hiệp định thương mại hợp tác song phương, đa phương khác Mặc khác, Việt Nam cần cải thiện môi trường kinh doanh, giảm bớt thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng nguồn lao động có chiến lược rõ ràng với ngành cơng nghiệp 3.4.2 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.4.2.1 Duy trì nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định Trong thực tế sản xuất nay, tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ thường xuyên khơng ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam việc đáp ứng đầy đủ đơn đặt hàng đối tác thời hạn Vì cần tập trung tổ chức lại sản xuất theo hướng có liên kết sản xuất nhằm tạo sản lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nhà nhập khẩu, nâng cao hiệu chất lượng khai thác, chống thất thoát sau thu hoạch quản lý thị trường nguyên liệu Ngoài doanh nghiệp cần tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung liên kết với nhà khoa học, nhà quản lý nhằm tạo sản lượng hành hóa lớn đảm 58 bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm thủy sản Trong khai thác thủy sản cần tổ chức theo tổ đội, hợp tác, gắn với sử dụng tàu hậu cần dịch vụ, nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm khai thác đưa vào chế biến xuất khẩu, Đẩy mạnh hoạt động nhập nguyên liệu với cấu phù hợp thích hợp phục vụ chế biến tái xuất đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường, khác phục tình trạng sản xuất theo mùa vụ 3.4.2.2 Đổi nâng cao lực công nghệ chế biến thủy sản Các doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP… Đẩy mạnh hoạt động đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, giới hóa tự động hóa dây chuyền chế biến Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành chế biến để tiếp cận cơng nghệ đại giới Ngoài ra, cần ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý để nâng cao hiệu quản lý 3.4.2.3 Tăng cường xây dựng phát triển thương hiệu thủy sản Việt Nam trường giới Việc xây dựng phát triển thương hiệu thủy sản Việt Nam đòi hỏi cấp thiết để sản phẩm thủy sản Việt Nam có chỗ đứng thị trường Mỹ Do đó, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức cần thiết tác dụng việc xây dựng thương hiệu Việc xây dựng thương hiệu phải phổ biến tới tất cá nhân ngành, phải phản ánh đầy đủ tất khâu, tất hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc lựa chọn nguyên liệu, xử lý, sản xuất, đóng gói, phân phối sản phẩm dịch vụ hậu Việc xây dựng thương hiệu uy tín thủy sản Việt Nam trường giới đòi hỏi đến đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam không nên lợi nhuận hay để đáp ứng đủ lượng hàng xuất mà thu mua nguồn thủy sản chất lượng, gây tượng “một sâu làm rầu nồi canh” làm ảnh hưởng đến uy tín chung thủy sản 59 xuất Việt Nam Để đáp ứng quy định chất lượng nghiêm ngặt nước nhập Nhật Bản, Mỹ EU, đòi hỏi quan tâm không quan liên quan mà cịn việc thân doanh nghiệp xuất thủy sản nước, không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm đầu “nói khơng với tơm, thủy sản có tạp chất”, chung tay góp sức xây dựng thương hiệu thủy sản nước ta trường giới Nếu nỗ lực đạt kết quả, chắn thủy sản xuất nước ta có chỗ đứng thị trường khó tính Có cơng nhận thị trường khó tính Nhật Bản, Mỹ hay EU đồng nghĩa với việc chất lượng thủy sản Việt Nam công nhận nhiều nước khác, điều tạo bước đệm tốt để ngành xuất thủy sản nước ta đạt nhiều tiếng vang trường giới Từ việc xuất sản phẩm nước ta thuận lợi hơn, rào cản Ngược lại, khơng tạo hình ảnh tốt thị trường mà dính phải tiếng xấu lô hàng chất lượng bị trả lại hay nhiễm chất kháng sinh xuất thủy sản nước bị ảnh hưởng, quốc gia tăng kiểm tra giám sát, rào cản kỹ thuật lơ hàng chí tệ bị cấm nhập Điều ảnh hưởng xấu đến xuất thủy sản qua nước khác họ thắt chặt kiểm soát sản phẩm ta Lấy ví dụ xuất tơm qua thị trường khó tính Nhật Bản: Trong q I/2014, xuất tơm Việt Nam sang Nhật Bản tăng trưởng mạnh, đưa tôm Việt Nam đứng đầu thị trường Nhật Bản với thị phần chiếm 24%, Nhật Bản giảm nhập tôm Thái Lan 33%, Indonesia 13% Ấn Độ giảm 23% Tuy nhiên, xuất tôm qua thị trường tăng theo báo cáo Cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản (Nafiquad), năm 2014, thương vụ Việt Nam Nhật liên tục nhận nhiều thông tin cảnh bảo lô hàng thủy sản nước ta dư lượng hóa chất kháng sinh vượt mức cho phép Từ tháng 2/2014, Nhật Bản áp dụng quy định kiểm tra dư lượng Oxytetracycline (OTC) 100% lô tôm xuất sang Nhật Bản khiến cho xuất tơm khơng trì tăng trưởng 60 khả quan quý I/2014 Trong quý II, xuất tôm tăng trưởng âm gần 15% tháng tiếp tục giảm 9% tháng Từ vụ việc này, khơng có Nhật Bản mà thị trường khác EU cảnh bảo OTC tôm Việt Nam Với thực trạng này, dự báo xuất tôm sang Nhật tiếp tục giảm, dần khách hàng trung thành thị trường khơng có biện pháp kịp thời sớm khắc phục tình trạng này, kéo theo xuất tôm sang EU thị trường khác bị ảnh hưởng Như thế, thấy việc tạo dựng chất lượng, thương hiệu cho sản phẩm thủy sản xuất nước ta địi hỏi nỗ lực khơng tồn ngành, quan liên quan mà cịn trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp tham gia xuất thủy sản 3.4.2.4 Tiếp cận sâu thị trường Mỹ Ông stuart Shaag, Tham tán thương mại, Đại sứ quán Mỹ Hà Nội khuyến nghị, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu thị trường Mỹ để hiểu biết thị trường thâm nhập xu hướng phát triển thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phát triển chiến lược, định thời điểm quy mô thâm nhập thị trường, với việc xác định phương pháp marketing hỗn hợp doanh nghiệp Đồng thời, tìm lựa chọn cơng ty vận tải chuyên nghiệp, hiểu biết quy định giấy phép, thuế xuất phí nhập khẩu, tiêu chuẩn giấy chứng nhận thị trường nhập Cần tìm hiểu thuế quan hài hịa Mỹ từ xác định nhu cầu đối thủ cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tham gia triển lãm thương mại công nghiệp Mỹ để tiếp cận khách hàng kinh doanh tiềm năng, tham gia thành mắt xích chuỗi bán lẻ nước Các doanh nghiệp Việt Nam trở thành nhà cung cấp “đạt tiêu chuẩn” doanh nghiệp Mỹ cách nỗ lực đáp ứng tiêu chí đối tác Mỹ 3.4.3 Giải pháp từ phía hiệp hội 61 3.4.3.1 - Hỗ trợ doanh nghiệp để giảm chi phí giá thành Hiệp hội phải thường xuyên tập hợp ý kiến hội viên để thay mặt cho doanh nghiệp đưa kiến nghị kịp thời với Chính phủ, từ đề xuất để có sách cụ thể nhằm mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành khâu trình sản xuất - Hiệp hội cần hỗ trợ hội viên áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới vào trình sản xuất quản lý nhằm tăng hiệu giảm chi phí - Hiệp hội nên phối hợp với đối tác EU Mỹ xây dựng triển khai phòng kiểm nghiệm EU Mỹ Việt Nam nhằm nâng cao lực kiểm nghiệm hàng xuất phòng tránh trường hợp hàng bị trả bị tiêu hủy 3.4.3.2 - Tích cực hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu thủy sản Chủ động phối hợp với tổ chức bảo vệ môi trường xây dựng tiêu chuẩn sản xuất hủy sản bền vững mơ hình giới cơng nhận - Hiệp hội cần chủ động hỗ trợ hội viên nâng cao chất lượng nguồn thủy sản thông qua việc nâng cao kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu, hỗ trợ xây dựng khu vực nuôi trồng thủy sản đảm bảo an tồn vệ sinh, tích cực kiểm sốt hệ thống cơng cấp, tích cực sử dụng thiết bị kiểm soát dư lượng kháng sinh - Tổ chức phối hợp chặt chẽ với Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm thú y thủy sản, sở Thủy sản, Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn tỷnh thành có ni trồng thủy sản tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức ngư dân nhằm phòng tráng việc đưa chất độc hại vào sản phẩm Ơng Trương Đình Hịe, Tổng Thư ký VASEP, cho biết Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam Tổng cục Thủy sản Thú y có giải pháp kiểm tra, xử phạt sở sản xuất thuốc, hóa chất ni trồng thủy sản khơng đủ điều kiện, sử dụng hóa chất ngồi danh mục cho phép Đồng thời có phương án tuyên truyền hướng dẫn sở nuôi thủy sản tuân thủ nghiêm ngặt việc sử dụng hóa chất kháng sinh 62 3.4.3.3 - Tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng Hiệp hội chủ động phối hợp với quyền địa phương Hội nghề cá xây dựng tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ, xây dựng mối quan hệ gắn bó cộng đồng ngư dân doanh nghiệp chế biến - Hỗ trợ xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, thực hệ thống tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm, hình thành chế phối hợp nhằm giảm thiểu rối đa bất lợi xảy tình trạng biến động theo chu kỳ gây khủng hoảng sản xuất nguyên liệu 63 KẾT LUẬN Hiện quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ nâng lên tầm cao tất lĩnh vực, quang hệ thương mại hai chiều thủy sản nhiều thành tựu Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ có xu hướng ngày đa dạng, tăng sản lượng giá trị Điều cho thấy thủy sản Việt Nam ngày đáp ứng tốt yêu cầu Mỹ Tuy nhiên, giai đoạn nay, kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, Mỹ cường quốc phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế rào cản kỹ thuật Mỹ đặt thủy sản nhập khẫu ngày trỡ nên khắt khe tinh vi Mỹ khai thác triệt để rào cản kỹ thuật để bảo vệ lợi ích cho ngành sản xuất nước Các rào cản kỹ thuật tác động trực tiếp tới hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ giai đoạn tới, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Theo cách tiếp cận đó, viết tập trung vào phân tích rào cản kỹ thuật Mỹ hàng thủy sản nhập việc áp dụng rào cản kỹ thuật Mĩ hàng thủy sản nhập Ngoài ra, viết phân tích ảnh hưởng rào cản kỹ thuật thị trường Mỹ thủy sản xuất Việt Nam Đồng thời đề xuất định hướng số giải pháp từ phía nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội tổ chức tư vấn pháp luật để thủy sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật Mỹ nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ thời gian tới Về đóng góp khóa luận: Do hạn chế kiến thức thực tế nên giải pháp mà khóa luận nêu chưa thực cụ thể sát với tình hình thực tế chưa rõ sở đề xuất giải pháp Về hướng nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng phạm vi thu thập liệu, đưa giải pháp cụ thể khả thi dựa phương pháp định tính định lượng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo danh mục hàng thủy sản bị cảnh báo FDA, http://www.accessdata.fda.gov/scripts/importrefusals/ir _selection.cfm?Dyear =2013& [Truy cập ngày 15/6/2015] Bộ Công Thương (2000), Kết Vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa phương, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Thương Mại (2004), Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế để xuất giải pháp Việt Nam – Đề tài 2003-73-020, Hà Nội Gafin (2013), Nhìn lại lần xam xét chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam vào Mỹ Đào Thị Thu Giang (2008), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng xuất Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Tại Hà (2013), Hàng thủy sản trả có phải an toàn thực phẩm? http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/725_25272/Hang-thuy-san-tra-ve-co-phaichi-vi-kem-an-toan-thuc-pham.html [Truy cập ngày 05/06/2015] Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT,1994) Theo Infornet, Tương lai cho thủy sản Việt Nam năm 2015 http://taichinhplus.vn/THI-TRUONG/Tuong-lai-nao-cho-thuy-san-Viet-Namnam-2015-post150322.html, [Truy cập ngày 15/06/2015] Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, Nxb Lao Động xã hội, Hà Nội 10 Ts Trần Văn Nam, Hàng rào kỹ thuật Mỹ thủy sản nhập vào Việt Nam, ĐH Kinh tế quốc dân, Năm 2006 11 Martin, Will (2003), “Trung Quốc gia nhập WTO: Một số học cho Việt Nam”, Diễn đàn Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO, tháng 6, Hà Nội 12 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế Nxb Thống kê, Hà Nội 65 13 Thương vụ Việt Nam Hoa Kì (2004), Quy định tạm thời FDA đăng ký sở sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản thực phẩm theo Luật chống khủng bố sinh học 14 Tổng cục Hải quan , Thống kê Hải quan, Sơ tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa năm 2006-2014 15 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vai trò thành phần phi nhà nước-Bài học từ Thái Lan Ấn Độ” ,http://chongbanphagia.vn/beta/binhluan/20070126/vai-tro-cua-cac-thanhphan-phi-nha-nuoc-bai-hoc-tu-thai-lan-an-do, [Truy cập ngày 15/06/2015] 16 UNCTAD-UN Conference on Trade and Development: Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển (1994), Báo cáo thương mại phát triển, New York 17 VASEP (2010,2011,2012,2013), Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 18 Ban biên tập VASEP (2003), Luật chống khủng bố sinh học đảm bảo an ninh hay cản trở nhập thực phẩm vào Mỹ, Tạp chí thương mại thủy sản Tiếng Anh 19 Damien J Neven (2000), Evaluating the effects of non-tariff barrries, University of Lausanne 20 FDA (1998) Green Book, “Chapter 11: Aquaculture Drugs” In Fish and Fishery Products Hazards and Controls Guide (Second Edition) FDA Washington, D.C.pp 115-132 ... tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý q thầy Em xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Minh Thùy CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi... liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Minh Thùy TÓM TẮT Mỹ đối tác thương mại lớn Việt Nam thủy sản nhóm hàng xuất... trường Mỹ Xuất phát từ nhu cầu cấp thi? ??t trên, em cho việc nghiên cứu đề tài “Phân tích ảnh hưởng rào cản kỹ thuật thị trường Mỹ thủy hải sản Việt Nam” cần thi? ??t Bài viết cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w