1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỨ LÝ NƯỚC THẢI THUỶ SẴN CỦA CÔNG TY THUẾ SÂN SÀI GÒN - TẠI TRÀ VINH- CÔNG SUẤT 500A9NGÀY

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 718,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH CẤP THỐT NƯỚC – MƠI TRƯỜNG NƯỚC TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY THUỶ SẢN SÀI GÒN - TẠI TRÀ VINH – CÔNG SUẤT 500M3/NGÀY GVHD: GS.TS LÂM MINH TRIẾT SVTH : TRẦN NHẤT TÂN MSSV : 710254B LỚP : 07CM1N TP.HCM, Tháng 01 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CẤP THỐT NƯỚC – MƠI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CƠNG TY THỦY SẢN SÀI GỊN – TẠI TRÀ VINH – CÔNG SUẤT 500M3/NGÀY SVTH : TRẦN NHẬT TÂN MSSV: 710254B Lớp : 07CM1N Ngày giao luận văn : Ngày hoàn thành luận văn TPHCM, Ngày……tháng……năm… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy Cơ Trường Đại Học Tơn Đức Thắng Tp Hồ Chí Minh, người dìu dắt em tận tình, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quí báu suốt 4,5 năm học qua Em xin trân trọng gởi lờ i cảm ơn chân thành đến tất Thầy, Cô Khoa Môi Trường, đặc biệt Thầy Lâm Minh Triết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân động viên cho điều kiện tốt để học tập suốt thời gian dài Ngồi ra, tơi xin gởi lời cảm ơn đến tất người bạn tôi, người gắn bó, học tập giúp đỡ tơi năm qua suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Sau xin cảm ơn Cha Mẹ tạo điều kiện thuận lợi chỗ dựa vững cho suốt năm dài học tập Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 Sinh viên Trần Nhật Tân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 Giáo viên hướng dẫn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Độ ẩm trung bình tháng Trà Vinh năm 2006 Bảng 4.2: Thành phần nước thải sản xuất Công ty thuỷ hải sản Sài Gịn Trà Vinh23 Bảng 5.3: Thơng số nhiễm nước nước thải Công ty tiêu chuẩn xả nguồn loại B 31 Bảng 5.4: Kích thước xây dựng bể thu gom 35 Bảng 5.5: Kích thước xây dựng bể gạn chất 36 Bảng 5.6: Kích thước xây dựng bể tuyển 39 Bảng 5.7: Kích thước xây dựng bể trung gian 40 Bảng 5.8: Kích thước xây dựng bể UASB 43 Bảng 5.9: Kích thước xây dựng bể Aeroten 50 Bảng 5.10: Kích thước xây dựng bể lắng 52 Bảng 5.11: Kích thước xây dựng bể nén bùn 54 Bảng 5.12: Kích thước xây dựng bể khử trùng 56 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Qui trình sản xuất xí nghiệp Hình 3.2: Song chắn rác giới Hình 3.3: Bể lắng cát ngang Hình 3.4: Bể lắng ngang 10 Hình 3.5: Bể lọc 11 Hình 3.6: Quá trình tạo cặn hạt keo 12 Hình 3.7: Bể tuyển kết hợp với cô đặc bùn 14 Hình 3.8: Hồ tùy nghi 16 Hình 3.9: Xử lý nước thải đất 16 Hình 3.10: Oxytank 18 Hình 3.11: Bể lọc sinh học nhỏ giọt 19 Hình 3.12: Qúa trình vận hành SBR 20 Hình 3.13: Bể UASB 22 Hình 4.14: Sơ đồ khối Nhà máy XLNT thuỷ sản theo phương án 25 Hình 4.15: Sơ đồ khối Nhà máy XLNT thuỷ sản theo phương án 28 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ pH: Là số đo độ axit - kiềm nước thải Thang đo pH từ – 14 Dung dịch trung hồ có pH = 7, số pH dung dịch cao tính kiềm lớn ngược lại dung dịch có pH nhỏ có tính axit cao DO (Dissolved oxygen): Hàm lượng oxy hoà tan nước Đơn vị đo: mg/l ppm BOD (Biological Oxygene Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa, tiêu nêu lên hàm lượng chất hữu hồ tan nước thải có khả phân huỷ vi sinh vật Đơn vị đo: mg/l ppm COD (Chemical Oxygene Demand): Nhu cầu oxy sinh hoá, tiêu phản ảnh tổng lượng hữu có nước thải bị phân huỷ phản ứng oxy hoá phương pháp sinh học Đơn vị đo: mg/l ppm SS (Suspended Solids): Hàm lượng cặn lơ lửng nước Đơn vị đo: mg/l ppm F/M (Food to Microorganism): Tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh vật TDS (Total Dissolved Solids): Tổng chất rắn hòa tan UASB (Upflow Anaerobic Slugde Blanket): Bể kỵ khí đệm bùn dịng chảy ngược TOC (Total Organic Carbon): Tổng cacbon hữu VSS (Volatile Suspened Solids): Chất rắn lơ lửng dễ bay TSS (Total Suspened Solids): Tổng chất rắn lơ lửng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam NMXLNT: Nhà máy xử lý nước thải vi MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Nội dung luận văn 1.4 Phương pháp thực CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THUỶ HẢI SẢN MỸ H 2.1 Quy trình cơng nghệ chế biến thuỷ sản 2.2 Điều kiện tự nhiên – môi trường khu vực Nhà máy 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lí khu vực Nhà Máy Mỹ Huê 2.2.1.2 Thời tiết khí hậu 2.2.1.3 Nhiệt độ không khí 2.2.1.4 Chế độ mưa 2.2.1.5 Độ ẩm trung bình 2.2.2 Các vấn đề môi trường Nhà máy 2.2.2.1 Nước thải sinh hoạt 2.2.2.2 Nước thải vệ sinh Nhà xưởng, máy móc thiết bị 2.2.2.3 Nước mưa chảy tràn 2.2.2.4 Nước thải sản xuất 2.2.2.5 Các cố môi trường khác CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỨƠC THẢI 3.1 Phương pháp xử lý học 3.1.1 Song chắn rác 3.1.2 Lưới lọc 3.1.3 Bể lắng cát 3.1.4 Bể tách dầu mỡ i 3.1.5 Bể điều hoà 10 3.1.6 Bể lắng 10 3.1.7 Bể lọc 10 3.2 Phương pháp xử lý hoá học 11 3.2.1 Đông tụ keo tụ 11 3.2.2 Trung hoà 12 3.2.3 Oxy hoá khử 13 3.2.4 Điện hoá 13 3.3 Phương pháp xử lý hóa lý 13 3.3.1 Tuyển 14 3.3.2 Hấp phụ 14 3.3.3 Trích ly 15 3.3.4 Trao đổi ion 15 3.4 Phương pháp xử lý sinh học 15 3.4.1 Công trình xử lý điều kiện tự nhiên 15 3.4.1.1 Ao hồ sinh học (ao hồ ổn định nước thải) 15 3.4.1.2 Phương pháp xử lý qua đất 16 3.4.2 Cơng trình xử lý sinh học hiếu khí 17 3.4.2.1 Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aerotank 17 3.4.2.2 Mương oxy hoá 19 3.4.2.3 Lọc sinh học – Biofilter 19 3.4.2.4 Đĩa quay sinh học RBC (Rotating Biological Contactors) 19 3.4.2.5 Bể sinh học theo mẻ SBR (Sequence Batch Reactor) 20 3.4.3 Cơng trình xử lý sinh học kỵ khí 21 3.4.3.1 Phương pháp kỵ khí với sinh trưởng lơ lửng 21 3.4.3.2 Phương pháp kỵ khí với sinh trưởng gắn kết 22 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY 23 4.1 Thành phần, tính chất nứơc thải đầu vào 23 4.2 Lưu lượng nước thải Nhà máy 23 4.3 Yêu cầu nước thải sau xử lý 23 4.4 Đề xuất công nghệ xử lý 24 4.4.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý 24 ii 4.4.2 Phân tích lựa chọn phương án công nghệ 24 4.4.2.1 Phương án 25 4.4.2.2 Phương án 28 4.4.2.3 So sánh hai phương án 30 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 27 5.1 Tính tốn lưu lượng nứơc thải 31 5.2 Tính tốn cơng trình đơn vị 32 5.2.1 Song chắn rác 32 5.2.2 Bể thu gom 34 5.2.3 Bể gạn chất 35 5.2.4 Bể tuyển 36 5.2.5 Bể trung gian 39 5.2.6 Bể sinh học kỵ khí (UASB) 41 5.2.7 Bể bùn hoạt tính Aeroten( xáo trộn hồn tồn) 44 5.2.8 Bể lắng 51 5.2.9 Bể nén bùn 53 5.2.10 Máy ép bùn 54 5.2.11 Bể khử trùng 54 CHƯƠNG KHÁI TỐN KINH PHÍ VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ VẬN HÀNH 57 6.1 Phần xây dựng 57 6.2 Phần thiết bị công nghệ 58 6.3 Chi phí cho 1m3 nước thải 59 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii M BODL = Q( S − S ) 500m / ngày × (259 − 18) g / m = = 177 kgBODL / ngày 0,68 0,68 Nhu cầu oxy: M O2 = M BODL − 1,42 × Px (VSS ) = 177 − 1,42 × 41 = 118,8kgO2 / ngày Chọn thiết bị phân phối khí dạng dĩa với hiệu suất hòa tan oxy E = 9%, hệ số an toàn f = Hàm lượng oxy khơng khí 23,2% theo khối lượng Khối lượng riêng khơng khí 1,2kg/m3 Lượng khơng khí theo lý thuyết : M kk = M O2 0,232 × 1,2 118,8 = 427 m / ngày 0,232 × 1,2 = Lượng khơng khí thực tế: q= M kk 427 m / ngày 1000 L / m = × = 24,6 L / m phút EVr 0,09 × 134m 1440 phút / ngày Giá trị nằm khoảng cho phép q = 20 ÷ 40L/m3.phút Lưu lượng khí cần thiết: Qkk = f M kk 427m / ngày = 2× × = 6,6m / phút E 0,09 1440 phút / ngày Khí phân phối vào bể qua ống khoan lỗ đặt dọc theo hành lang, vận tốc khí khỏi lỗ 5÷10m/s Tính số lượng đĩa thổi khí bể aerotank: Chọn thiết bị phân phối khí dùng đĩa thổi khí có đường kính D = 170mm Lưu lượng riêng phân phối đĩa Z = 150 ÷ 200 l/phút Chọn Z = 200l/phút N= 1000 × Qkhi 1000 × 6.6 = = 33đĩa Z × 60 200 Chọn số đĩa thổi khí N = 33 đĩa Hệ thống phân phối khí: Chọn vận tốc khí ống 10 m/s Lưu lượng khí cần cung cấp, Q khí = 0,11m3/s Đường kính ống là: Dc = × Qkhi = π ×v × 0,11 =0,118m π × 10 47 Chọn đường kính ống là: D c = φ 120mm Tốc độ dịng khí ống vc = Qkhi 0,11 =10m/s = ( Dc ) (0,120) π× π× 4 Chọn số lượng ống nhánh dẫn khí ống nh q = Qkhi 0,11 = 0,022m3/s = 5 Chọn vận tốc khí ống nhánh 22m/s Đường kính ống nhánh là: nh × q π ×v Dnh = × 0,022 =0,05m π × 10 Chọn đường kính ống nhánh là: D nh = φ 50mm Tốc độ dịng khí ống nhánh nh q 0,022 =12m/s vc = = ( Dnh ) (0,05) π× π× 4 Cách bố trí bể: Số lượng ống bể: ống Số lượng ống nhánh bể: ống Số lượng đĩa khuyếch tán ống nhánh n= 33 ≈7đĩa Chọn máy bơm thổi khí hoạt động luân phiên Chọn máy thổi khí với cơng suất máy P = 7,5KW Tính tốn đường ống dẫn nước vơ bể: Lưu lượng nước vào: Q = 20,8 m3/h Chọn vận tốc nước chảy ống v = m/s Đưịng kính ống dẫn nước vào bể là: D= 4×Q = π ×v × 20,8(m / h) = 0,1 m π × 1(m / s ) × 3600( s / h) Chọn ống dẫn nước vào nhựa PVC có đường kính D = 100 mm 48 Ống dẫn bùn tuần hoàn Lượng bùn tuần hoàn: Q th = 18,3m3/h = 0,005m3/s Vận tốc bùn ống điều kiện bơm ÷ m/s, chọn v = 1m/s Đường kính ống: Db = × Qth π ×v × 0,005 =0,08m π ×1 Chọn đường kính ống dẫn bùn tuần hồn: D b = φ 80mm Bảng 5.9: Kích thước xây dựng bể Aeroten Thơng số Giá trị Thời gian lưu nước(h) Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Chiều sâu (m) 4,5 Vật liệu BTCT Số lượng 1bể 49 5.2.8 Bể lắng Các thông số đầu vào: - Lưu lượng nước thải: Q lắng = Q + Q r = 20,8 + 18,3 = 39,1m3/h - MLSS = 3000/0,8 = 3750g/m3 Bể lắng thiết kế theo tiêu chuẩn bể lắng sau trình xử lý phương pháp bùn hoạt tính Bể lắng chọn để tính tốn bể lắng ly tâm Các tiêu chuẩn thiết kế: Tải trọng bề mặt trung bình: 16≤ L ≤ 33m3/m2.ngày Tải trọng bề mặt cực đại: V p ≤ 66 m3/m2.ngày Độ cao hữu ích bể lắng: H L = 2,1 ÷ 4m Tải trọng máng tràn: ≤ 250 m3/m2.ngày Tốc độ lên dòng nước: v ≤ 2,5m/s Thời gian lưu nước bể lắng: t = ÷ 4h Độ dốc đáy bể lắng : i ≥ 8% Chọn tải trọng bề mặt L = 20m3/m2.ngày Chiều cao hữu ích h L = 4m Tiết diện bể lắng A= QL 39,1 × 2,4 = = 47 m L 20 A = πr ⇒ r = 3,87 Đường kính bể để tạo tiết diện lắng cần thiết D = 7,74m Đường kính ống trung tâm d =20%D =0,2 × 7,74 = 1,5m Chiều cao ống trung tâm h = 60%h L = 0,6 × = 2,4m Kiểm tra thời gian lưu nước bể lắng Thể tích phần lắng : VL = π ( D − d ) × hL = π (7,74 − 1,5 ) × = 181m 50 Thời gian lưu nước: t= V 181 = = 4,6h Q + Qr 39,1 Chiều cao lớp bùn lắng h b = 1,5m Thể tích phần chứa bùn: V b = A × h b = 70,5m3 Thời gian lưu bùn bể: tb = Vb = Q w + Qr 70,5m = 3,8h 1ngày 3 (3,2m / ngày × + 18,3m / h 24h Tải trọng máng tràn Ls = Q + Qr 500 + 439,2 = = 38,7 m / m.ngày 3,14 × 7,74 π ×D Giá trị nằm khoảng cho phép: L s 8% 0,3 Vật liệu BTCT Số lượng 1bể 51 5.2.9 Bể nén bùn trọng lực (Theo sách giáo trình Xử lý nứơc thải thị & Công nghiệp - Lâm Minh Triết - Nguyễn Thanh Hùng - Nguyễn Phước Dân Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, 2006 Trang 393) Tổng lượng bùn vào bể nén bùn : Qvao = Qw( Aeroten ) + Qw(UASB ) = 3,2 + 0,3 = 3,5m /ngày Lượng bùn nén: M bun = M SS ( Aeroten ) + M SS (UASB ) = 27 + = 36 kgSS/ngày - Tải trọng chất rắn tổng cộng = 24kg/m2/.ngày - Diện tích bề mặt yêu cầu : F= - 36 = 1,5m 24 Diện tích bề mặt ống trung tâm : f = π * 0,2 * d tt2 = π * 0,2 * D = 0,04 * 1,5 = 0,06m - Đường kính bể nén bùn: D= * ( F + f ) * (1,5 + 0,06) π π = 3.2m - Đường kính ống trung tâm d = 16% * D = 0,16 * 1,4 = 0,512(m) Chọn chiều cao vùng nước vùng vào h = 3m Chọn chiều cao vùng nén bùn h nén = 0,5m Chọn chiều cao bảo vệ h bv = 1m Vậy chiều cao bể nén bùn là: H = 4.5m - Chiều cao ống trung tâm: h = 60%H = 0,6x 4.5 = 2.7m Kích thước bể nén bùn : D * H = 3.2 *4.5 - Chọn bơm bùn sau nén (1 bơm hoạt động, bơ m dự phịng) - Đặc tính bơm bùn Q = 3m3/h, cột áp H = 10 52 Bảng 5.11 : Kích thước xây dựng Bể nén bùn Thơng số Giá trị Đường kính (m) 3.2 Chiều sâu (m) 4.5 Đường kính ống trung tâm(m) 0,22 Chiều cao ống trung tâm (m) 1.26 Vật liệu BTCT Số lượng 1bể 5.2.10 Máy ép bùn dây đai Lượng bùn cần ép ngày : M = 36 kgSS/ngày Nồng độ bùn sau ép: 18 % Khối lượng bùn sau ép : m= 36× 18 = 6,5kg/ngày 100 Số hoạt động : 8h/ ngày Tải trọng bùn tính 1m chiều rộng băng ép 90 kg/m.h Chiều rộng băng ép: b= 36 = 0,05m × 90 Chọn thiết lọc ép dây đai bề rộng băng tải 0,5m 5.2.11 Bể khử trùng Thời gian tiếp xúc Clo nước thải (tính thời gian nước thải theo mương dẫn từ bể tiếp xúc nguồn)là 30phút Thể tích hữu ích bể tiếp xúc tính theo cơng thức W = Qtbh × t = 20,8 × 0,5 = 10,4m Chọn chiều cao phần cơng tác bể 1m Diện tích bể tiếp xúc: F= W 10,4 = = 10,4m H 53 Chọn chiều dài bể tiếp xúc 4m Chọn chiều rộng bể tiếp xúc 2.5m Chon bể tiếp xúc ngăn, chiều dài ngăn 1m Chiều cao xây dựng bể tiếp xúc H xd = H + h1 + h2 = + 0,4 + 0,2 = 1,6m Trong : H: chiều cao phần công tác bể h : chiều cao từ mực nước đến đỉnh bể, h = 0,4m h : chiều sâu phần chứa cặn,h = 0,2m Lượng Clo cần thiết để khử trùng xác định Y = a × Q × 10 −3 Trong đó: Q: liều lượng đặc trưng nước thải 20,8m3/h a: liều lượng Clo hoạt tính, lấy a = 10g/m3 => Y = 10 × 20.8 = 2,2(kg / h) 1000 Liều lượng tối đa nước Clo tính theo cơng thức q max = 100 × a × Q 100 × 10 × 20,8 = = 0,14m / h b × 1000 × 1000 0,15 × 1000 × 1000 Với b = 0,15 nồng độ Clo hoạt tính nước Clo Thể tích bể trộn để chứa Clo ngày: V = q max × 24 = 0,14 × 24 = 3,36m / ngày (Nguồn: theo tài liệu Trần Hiếu Nhuệ - Cấp thoát nước - NXB KHKT – HN 1998) Xác định cơng suất mơtơ khuấy trộn: Thay dùng lượng dòng nước để tạo dòng chảy rối Tuy nhiên so với phương pháp trộn thủy lực, trộn khí có nhiều ưu điểm điều chỉnh cường độ cánh khuấy theo ý muốn, thời gian khuấy trộn ngắn nên dung tích bể trộn nhỏ, tiết kiệm nguyên vật liệu xây dựng Ta dùng máy khuấy turbin cánh , nghiêng góc 450 hướng lên Năng lượng cần thiết để chuyển động cánh khuấy: P = G ×V × µ 54 Trong đó: G: cường độ khuấy trộn, G = 800÷1000S-1, chọn G = 900 V: thể tích dung dịch Clo, V = 6,672m/s µ: 0,001Nm2/s => P = 900 × 6,672 × 0,001 = 5404,3J / s = 5,404kw Số vòng quay máy khuấy xác định theo cơng thức n= P k × p × D5 Trong đó: k: hệ số sức cản nước phụ thuộc vào kiểu cánh khuấy, chọn k = 1,08 p: khối lượng riêng chất lỏng,p =1000kg/m3 D: số vòng quay 1s, D = 0,5 n= 5404.3 = 160(vịng / phút ) 1.08 × 1000 × 0.5 (Nguồn: Theo tài liệu Trần Hiếu Nhuệ - Cấp thoát nước – NXB KHKT –HN 1998) Bảng 5.12: Kích thước xây dựng bể khử trùng Thông số Giá trị Thời gian lưu bùn(phút) 30 Chiều dài (m) Chiều rộng (m) 2,5 Chiều cao (m) 1,6 Vật liệu Gạch thẻ Số lượng 1bể 55 CHƯƠNG KHÁI TỐN KINH PHÍ & CHI PHÍ QUẢN LÝ VẬN HÀNH 6.1 Phần xây dựng STT Hạng mục Vật liệu Số lượng Bể thu gom (10,8m3) BTCT 1bể Bể gạn 1bể (25m3) Gạch thẻ Bể tuyển BTCT 1bể BTCT 1bể BTCT 2bể BTCT 1bể BTCT 1bể Gạch thẻ 1bể Gạch thẻ 1bể Gạch thẻ 3 (81m ) B ể trung gian (10,8 m3) Bể UASB (117,44m3) Bể Aeroten (157,5m ) Lắng ly tâm (259,31m3) Bể nén bùn (6,15m3) Bể khử trùng (16m ) Nhà điều hành (64m3) (1)Tổng phần xây dựng: Đơn giá (VNĐ) 1.200.000 800.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 800.000 800.000 1.500.000 Thành tiền (VNĐ) 12.960.000 19.392.000 97.200.000 12.960.000 140.928.000 189.000.000 311.172.000 4.920.000 12.800.000 96.000.000 897.332.000 (VNĐ) 56 6.2 Phần thiết bị công nghệ STT Tên thiết bị & Đặc tính kỹ thuật Song chắn rác.Tiết diện(1,5×0,8)m Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) 1bộ 500.000 500.000 2cái 5000.000 10.000.000 5000.000 10.000.000 3000.000 3.000.000 Khoảng cách khe 25mm Vật liệu: thép không gỉ Bơm nước thải(bể thu gom) Bơm chìm Cơng suất: 2HP Bơm nước thải(bể trung gian) Bơm chìm Cơng suất: 2HP Bơm nước thải(bể UASB) Kiểu bơm:bơm Công suất: 1,5kW Bơm bùn thải(bể nén bùn) Bơm chìm-Cơng suất: 1HP 2cái 5000.000 10.000.000 Thùng chứa mỡ (vật liệu nhựa dẻo) 2.500.000 2.500.000 Cụm bơm định lượng Máy gạt mỡ bể vớt dầu mỡ Máy gạt mỡ bể tuyển 10 Máy thổi khí 10HP 11 Đĩa phân phối khí 32.000.000 8.000.000 8.000.000 8.000.000 30.000.000 30.000.000 45.000.000 90.000.000 33 700.000 23.100.000 57 Máy nén khí :1HP Dung tích bình khí:50lit 12 Áp lực:5kg/cm2 Cơng suất :0.75kW 3.000.000 13 Bồn chứa hóa chất 1000 lít 1.500.000 14 Linh kiện đường ống phân phối khí 30.000.000 15 Hệ thống van điều khiển tự động 30.000.000 16 Tủ điều khiển trung tâm 17 Phí vận chuyển công nhân lắp đặt 20.000.000 18 Đường dây điện công nghệ 20.000.000 3.000.000 25.000.000 (2)Tổng phần công nghệ thiết bị Tổng:(1) + (2): 3.000.000 344.602.000 1.241.900.000 6.3 Chi phí cho 1m3 nước thải • Chi phí xây dựng Thời gian khấu hao cơng trình T = 15 năm Chi phí xây dựng tính theo ngày : P kh = 1.241.900.000 = 200.000VNĐ /ngày 15 × 365 • Chi phí vận hành -Chi phí hóa chất Chi phí cho lượng clo tiêu thụ ngày: P = 52(kg/ngày)x 12.000(VNĐ/kg) = 624.000(VNĐ/ngày) - Chi phí điện Chi phí điện khoảng 500 đ/m3 , đó: P dn = 500 đ/m3 x 500 m3/ngày = 250.000 VNĐ/ngày 58 -Chi phí nhân cơng Chi phí trung bình cho nhân công 1.500.000VNĐ/tháng= 50.000 VNĐ/ngày Số người làm: người - Chi phí sữa chữa Chi phí sửa chữa chiếm khoảng 0,5% tổng chi phí đầu tư ban đầu P sc = 0,5% x 1.241.900.000 = 6.209.000VNĐ/năm =17.000 VNĐ/ngày Tổng chi phí xử lý nước thải là: P = P kh + P hc + P dn + P nc + P sc P = 200.000 + 624.000 + 250.000 + 50.000 + 17.000 = 1.100.000 VNĐ/ngày Chi phí xử lý cho m3 nước thải là: P NT = P 1.100.000 = 2.200NĐ/m3 = 500 500 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhà máy chế biến thuỷ hải sản Mỹ Huê thuộc Công ty thuỷ hải sản Sài Gòn Nhà máy cung cấp mặt hàng thuỷ hải sản Trà Vinh Hiện tại, nguồn nước thải Nhà máy bị ô nhiễm cao Nhà máy chưa tiến hành xây dựng trạm xử lý nước thải mạng lưới nước xí nghiệp mạng lưới thoát nứơc chung nên khả thoát nước xí nghiệp cịn Việc xử lý nhiễm mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng để phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản Qua trình khảo sát tiến hành thử nghiệm chất lượng nứơc thải Nhà máy Mỹ Huê cho thấy chất lượng nước Nhà Máy có hàm lượng hữu cao lượng dầu mỡ tương đối lớn Vì phải kết hợp hai phương pháp xử lý sinh học hiếu khí kị khí để đảm bảo nước thải sau xử lý xả sông Cổ Chiên đạt TCVN 5945 – 1995 Cột B Kiến nghị Xây dựng trạm xử lý nước thải công ty có nhiều cơng tác nhỏ thuộc lĩnh vực khác nhau, địi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng phận thiết kế thi cơng, ngành xây dựng, khí, công nghệ Việc tổ chức thi công phải khoa học, kế hoạch rõ ràng, tránh tăng chi phí phát sinh gây tổn thất kinh tế Để hệ thống hoạt động hiệu phải kịp thời đào tạo cán chuyên trách mơi trường, cán kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý, theo dõi trạng môi trường công ty Đề nghị xây dựng hệ thống thoát nước, ban quản lý nhà máy cần: + Trong trình thực cần đầu tư nghiên cứu kỹ điều kiện sẵn có địa bàn + Trong trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, cần theo dõi chất lượng nước đầu thường xuyên + Ban quản lý cần theo dõi, kiểm tra nguồn xả thải để đảm bảo tiêu đầu vào quy định, tránh trường hợp nhà máy, xí nghi ệp xả thải với nồng độ nhiễm q cao Ngồi ra, nhà máy nên áp dụng sản xuất để hạn chế ô nhiễm (quản lý tốt hơn, thay đổi nguyên liệu, quy trình sản xuất, cơng nghệ hồn lưu tái sử dụng…) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Huệ Xử Lý Nước Thải NXB Xây dựng, Hà Nội 1996 Lâm Minh Triết, Nguyễ n Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp - Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình Viện Tài Nguyên Môi Trường, TPHCM Lương Đức Phẩm Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học Nhà xuất giáo dục Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering Treatment treatment-disposal-resue, Third Edition, McGraw- Hill International Edittion, Civil Engineering series, 1994 Nguyễn Văn Phước Quá Trình Thiết Bị Trong Cơng Nghiệp Hố Học - Tập13 - Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Hiếu Nhuệ Xử Lý Nước Thải NXB Xây dựng, Hà Nội 1996 Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga - Giáo Trình Cơng Nghệ Xử Lý Nước Thải NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1999 Trịnh Xuân Lai Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình Xử Lý Nước Thải NXB Xây dựng, Hà Nội 2000 TCXD 51-84 NXB Đại Học Quốc Gia, TPHCM

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w