NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO HUYỆN TUY PHONG BÌNH THUẬN VỚI 30000 DÂN

95 6 0
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO HUYỆN TUY PHONG BÌNH THUẬN VỚI 30000 DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  Đề Tài: Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD SVTH MSSV LỚP : GSTS LÂM MINH TRIẾT : NGUYỄN ĐÌNH QUỐC TOẢN : 710269B : 07CM1N TP HỒ CHÍ MNH, THÁNG 01 NĂM 2008 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  Đề Tài: Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH NGUYỄN ĐÌNH QUỐC TOẢN MSSV : 710269B LỚP : 07CM1N Ngày giao nhiệm vụ làm luận văn: 05/10/2007 Ngày hoàn thành: 03/01/2008 TPHCM, ngày 03 tháng 01 năm 2008 Giảng viên hướng dẫn GSTS LÂM MINH TRIẾT NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ` TP.HCM, ngày …….tháng 01 năm 2008 GS.TS LÂM MINH TRIẾT Mục lục Trang Lời mở đầu Chương I : Giới thiệu chung 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Quy mô hoạt động Chương II: Các biện pháp xử lý nước cấp 2.1 Mục đích trình xử lý nước 2.2 Các biện phàp xử lý nước 2.2.1 Biện pháp học 2.2.1.1 Song chắn rác lưới chắn rác 2.2.1.2 Quá trình lắng 2.2.1.3 Quá trình lọc nước 2.2.2 Biện pháp hoá học 2.2.3 Biện pháp lý học 2.3 Các nguồn nước cung cấp khu vực 2.3.1 Nước mặt 2.3.2 Nước ngầm 10 Chương III:Nhu cầu dùng nước - phân tích lựa chọn nguồn nước phương pháp thiết kế 11 3.1 Tình hình cấp nước khu dân cư 11 3.2 Nhu cầu dùng nước 11 3.3 Phân tích nguồn nước 12 3.3.1 nước mặt 12 2.3.2 nước ngầm 13 3.4 Lựa chọn nguồn nước 13 3.5 Lựa chọn thông số thiết kế 14 3.6 Dề xuất quy trình cơng nghệ 15 3.7 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 18 chươngIV: Tính tốn trạm xử lý 26 4.1 Hồ chứa nước thô 23 4.2 Bể trộn đứng 24 4.3 Bể phản ứng có tầng cặn lơ lửng 27 4.3.1 Ngăn tách khí 27 4.3.2 Bể phản ứng có tầng cặn lơ lửng 28 4.3.2.1 Kích thước bể 28 4.3.2.2 Hệ thống phân phối nước 29 4.4 Bể lắng ngang 32 4.4.1 Kích thước bể 32 4.4.2 Phân phối nước vào bể lắng ngang 33 4.4.3 Thu nước sau lắng 33 4.4.4 Xả cặn bể lắng ngang 35 4.5 Bể lắng có tầng cặn lơ lửng 39 4.5.1 Ngăn tách khí 39 4.5.2 Bể lắng 40 4.5.2.1 Hàm lượng cặn đưa vào bể lắng 40 4.5.2.2 Lượng nước xả cặn khỏi ngăn nén cặn 40 4.5.2.3 Diện tích ngăn lắng 42 4.5.2.4 Diện tích ngăn nén cặn 42 4.5.2.5 Phân phối nước vào ngăn lắng 43 4.5.2.6 Thu nước ngăn lắng 43 4.5.2.7 Tính chiều cao bể lắng 45 4.5.2.8 Cửa sổ thu cặn 47 4.5.2.9 Thu nước ngăn nén cặn 47 4.5.2.10 Dung tích ngăn chứa cặn tháo cặn 48 4.5.2.11 Máng tập trung thu nước sau lắng 49 4.6 Bể lọc 50 4.6.1 Kích thước bể 50 4.6.1.1 Diện tích bể 50 4.6.1.2 Số ngăn bể lọc 50 4.6.1.3 Chiều cao bể lọc 51 4.6.2 Hệ thống phân phối rửa lọc 52 4.6.2.1 Rửa lọc nước 52 4.6.2.2 Rửa lọc gió 53 46.2.3 Tính máng phân phối nước lọc thu nước rửa lọc 54 4.6.3 Tổn thất áp lực rửa lọc 56 4.6.4 Chọn máy bơm rửa lọc 57 4.6.4.1 Bơm nước rửa lọc 57 4.6.4.2 Bơm gió rửa lọc 58 4.7 Hố lắng cặn 58 4.8 Sân phơi bùn 59 … …4.9 Nhà hoá chất 60 4.9.1 Phèn 60 4.9.1.1 Hàm lượng phèn cần thiết 60 4.9.1.2 Kích thước bể hoà tan tiêu thụ phèn 61 4.9.1.3 Tính tốn hệ thống khuấy trộn 62 4.9.1.4 Kho chứa phèn 62 4.9.2 Vôi 63 4.9.2.1 Hàm lượng vôi cần thiết 63 4.9.2.2 Kích thước bể hồ trộn vôi 65 4.9.2.3 Bể tiêu thụ vôi 69 4.9.2.4 Kho chứa vôi 69 4.9.3 Chất khử trùng clo 70 4.10 Lựa chọn phương án thiết kế………………………………………………70 Chương V: Tính kinh tế……………………………………………………………… 73 5.1 Phần xây dựng………………………………………………………………… 73 5.2 Phần thiết bị…………………………………………………………………… 74 5.3 Chi phí quản lý_vận hành……………………………………………………… 75 5.3.1 Chi phí nhân cơng…………………………………………………… 75 5.3.2 Chi phí điện năng…………………………………………… 75 5.3.3 Chi phí sửa chữa bảo dưỡng…………………………………… 76 5.4 Tổng chi phí đầu tư 77 5.5 Chi phí xử lý 1m nước 77 chương VI: Quản lý kỹ thuật trạm xử lý nước 78 6.1 Các biện pháp kỹ thuật quản lý trạm xử lý nước 85 6.2 Nội dung kỹ thuật quản lý trạm xử lý nước 79 6.2.1 Tổ chức quản lý 79 6.2.2 Kiểm tra định kỳ thiết bị công trình trạm 79 6.2.3 Bảo dưỡng định kỳ cơng trình trạm 79 6.3 Nội dung quản lý cơng trình đơn vị xử lý nước 81 6.3.1 Quản lý thiết bị hoá chất 81 6.3.2 Quản lý bể trộn 81 6.3.3 Quản lý bể lắng 81 6.3.4 Quản lý bể lọc nhanh 82 kết luận – kiến nghị 83 Phụ lục Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Nước, thứ khơng thể thiếu đời sống người sinh hoạt hàng ngày lao động sản xuất Con người sống, tồn phát triển tới ngày thiếu nước Nước có mặt khắp nơi, từ đồng miền núi dùng ngành, lĩnh vực từ ăn uống sinh hoạt sản xuất Từ xa xưa người biết sử dụng trực tiếp nguồn nước mặt để ăn uống, sinh hoạt sản xuất ngày phát triển nhanh chóng cơng nghiệp hố- đại hố, ngành công nghiệp trung tâm thương mại phát triển nhiều sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ cho sông hàng ngày người ngày đầy đủ phong phú hơn, bên cạnh thải khơng chất thải làm cho mơi trường ngày ô nhiễm, nguồn nước mặt sử dụng trực tiếp xưa mà phải cần thiết qua xử lý Riêng khu vực huyện TUY PHONG - tỉnh BÌNH THUẬN, vấn đề nước vấn đề xúc cho hộ dân Hiện hộ dân phải bơm trực tiếp nước giếng khoan lên để sinh hoạt mà không qua xử lý nên chất lượng nguồn nước chưa đảm bảo cho sức khoẻ,hoặc huyên’ có mạng luới phân phối nước cấp đạt tiêu chuẩn nguồn nước phải mua lại từ nhà máy nước cấp củ a huyện lân cận Lượng nước cung cấp khơng đủ cho tồn dân huyện,chỉ đáp ứng cho 60%hộ dân, 40% hộ dân lại phải sử dụng nguồn nước không qua xử lý,khơng đảm bảo cho sức khoẻ.Do việc thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu vực việc cấp thiết Vì lý nên em chọn đề tài “Nghiên cứu, đề xuất hệ thống cấp nước cho huyện Tuy Phong_Bình Thuận với 30000 dân” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu luận văn áp dụng kiến thức học trường để đề xuất xây dựng trạm xử lý nước cấp cho khu dan cư Với yêu cầu cung cấp nhu cầu nước cho khu dan cư, luận văn có nội dung sau đây: - Tổng quan nguồn nước cấp, lựa chọn nguồn nước - Các phương pháp xử lý nước mặt - Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nước cấp - Tính tốn thiết kế trạm xử lý - Chi phí 1m3 khối nước - Kết luận kiến nghị CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí địa lý: Huyện Tuy Phong huyện nằm vị trí cuối theo hướng Bắc tỉnh Bình Thuận, chạy dọc theo xuốt chiều dài quốc lộ 1, có vị trí sau: - Phía Đơng tồn khu vực khu dân cư giáp với biển đông chạy xuyên suốt chiều dài cùa huyện - Phía Tây có phần giáp với đồng ruộng(một phận dân cư phía Tây Nam sống chủ yếu nghề nông),và phần Tây Bắc giáp với núi(đây khu vực mà khai thác nước mặt để cung cấp cho sinh hoạt) - Phía Nam giáp với huyện Bắc Bình - Phía Bắc giáp với địa bàng tỉnh Ninh Thuận 1.2 Khí hậu : Huyện Tuy Phong nằm vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau.Tuy nhiên lượng mưa nắng gay gắt  Nhiệt độ trung bình năm : 28,10C  Số nắng trung bình năm : 2.250  Lượng mưa trung bình năm : 1.500 mm/năm  Độ ẩm trung bình năm : 80,1% 1.3 Địa hình : Có phân biệt rõ rệt độ cao địa hình hai khu vực phía đơng phía tây Khu vực phía đơng giáp biển có địa hình tương đối phẳng,rất thuận lợi cho việc xây dựng giao thơng Khu vực phía tây giáp núi có độ cao chênh lệch với khu dân cư phía đơng Tuy nhiên vấn đề giao thơng nhà nước quan tâm nên thuận tiện cho việc vận chuyển, lại Nhất hệ thống đường giao thông vào khu vực khai thác nguồn nước 1.4 Thuỷ văn : Đặc điểm đặc biệt khu vực hệ thống kênh rạch(khơng có nạn lũ lụt hàng năm).thế khu vực phía tây lại có hệ thống đập nước lớn, ổn định lưu lượng hàng năm chất lượng nguồn nước.Ngồi ra, cịn nhánh nguồn nước chảy hướng đông bắc ngăn thành hồ chứa lớn.hồ nước dự trữ lượng nước lớn cho mùa khô phục vụ tưới tiêu 1.5 Đặc diểm địa chất : Các khu vực nhìn chung có đất cứng, thuận lợi cho việc xây dựng móng cơng trình Ngồi ra, số khu vực gần kề nguồn nước đá,nên cần phải khảo sát thật kỹ trước xây dựng cơng trình Mực nước ngầm khu vực gần nguồn nước mặt cao,ổn định độ sâu 1,0 m so với mặt đất tự nhiên Mực nước ngầm khu khác lại thấp nhiều, thường không ổn định theo mùa CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP 2.1 Mục đích củc q trình xử lý nước Mục đích q trình xử lý nước : Cung cấp số lượng nước đầy đủ an tồn mặt hố học, vi trùng học để thoả mãn nhu cầu ăn uống sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất công nghiệp phục vụ sinh hoạt công cộng đối tượng dùng nước Cung cấp nước có chất lượng tốt, ngon, không chứa chất gây vẩn đục, gây màu, mùi, vị nước Cung cấp nước có đủ thành phần khoáng chất cần thiết cho việc bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Để thoả mãn yêu cầu nêu điểm nước sau xử lý phải có tiêu chất lượng thoả mãn (tiêu chuẫn vệ sinh chất lượng nước cấp cho ăn uống sinh hoạt) 2.2 Các biện pháp xử lý nước bản: Trong trình xử lý nứơc cấp, cần phải áp dụng biện pháp xử lý sau: 2.2.1 Biện pháp học: Xử lý học nhằm loại bỏ tạp chất khơng hồ tan chứa nước thải thực cơng trình xử lý : song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, bể lọc loại 2.2.1.1 Song chắn rác lưới chắn rác: Song chắn rác lưới chắn rác đặt cửa dẫn nước vào cơng trình thu có nhiệm vụ loại trừ vật nổi, vật trơi lơ lửng dịng nước, để bảo vệ thiết bị nâng cao hiệu làm cơng trình xử lý Vật vật lơ lửng nước có kích thước que tăm nổi, nhành qua máy bơm, vào cơng trình xử lý bị tán nhỏ thối rữa làm tăng hàm lượng cặn độ màu nước 2.2.1.2 Qúa trình lắng : Lắng nước làm sơ trước đưa nước vào bể lọc để hoàn thành trình làm nước biện pháp sau : Lắng trọng lực bể lắng, hạt cặn có tỷ trọng lớn nước chế độ thuỷ lực thích hợp lắng xuống đáy bể C v = 42.000 * 1.200 = 50,4triệu đồng/năm Chi phí Clo : Lượng Clo tiêu thụ hàng năm l : 5.500kg/năm Gía Clo l 9.500đ/kg C Cl = 5.500*9.500 = 52,25 triệu đồng/ năm Vậy tổng chi phí hố chất l: TH = C p +C v + C Cl = 240,65 triệu đồng = 660.000 (VNĐ/ngày) 5.4 Tổng chi phí đầu tư: Tổng vốn đầu tư cho trạm xử lý nứơc cấp: T = chi phí xy dựng + chi phí my mĩc thiết bị T = 8.412.651.000 + 1.323.672.000 = 9.736.323.000 (VNĐ) 5.5 Chi phí xử lý 1m3 nước : Chi phí xây dựng khấu hao 25 năm, chi phí máy móc thi ết bị khấu hao 10 năm: TKH = 8.412.651.000 /25 + 1.323.672.000/10 = 336506.000 + 132.367.200 = 469.025.000 (VNĐ/năm) = 1.285.000 (VNĐ/ngày) Vậy chi phí xử lý 1m3 nước : TC = (TN + TĐ + TH + TKH + TS)/ 5000 = (533.000 + 909.000 + 660.000 + 1.285.000 + 1.334.000)/5.000 = 945 (VNĐ/m3) 76 CHƯƠNG VI : QUẢN LÝ KỸ THUẬT TRẠM XỬ LÝ 6.1 Các biện pháp kỹ thuật quản lý trạm xử lý nước : Quản lý kỹ thuật thực thông số kỹ thuật quy định thiết kế khơng ngừng hồn thiện biện pháp kỹ thuật để nâng cao công suất công trình Mục đích quản lý kỹ thuật : nhằm đảm bảo công suất chất lượng nước phát với giá thành rẻ Để đạt mục tiêu này, yêu cầu người quản lý phải nắm vững thơng số thiết kế quy trình vận hành cơng trình người thiết kế đề Các biện pháp xử lý kỹ thuật trạm xử lý nước : - Cần phải tiến hành kiểm tra định kỳ, đảm bảo cơng trình thiết bị nhà máy ln hoạt động bình thường - Thường xun theodõi, đảm bảo chế độ hoạt động hợp lí cho cơng trình thiết bị - Lập kế hoạch kiểm tra sửa chữa định kì - Phát kịp thời giải cố nhanh chóng - Kiểm tra định kỳ chất lượng nước trước sau xử lý - Xác định lượng hoá chất cần thiết cho vào nước theo thời kỳ năm tuỳ theo chất lượng nước thô dùng xử lý - Kiểm tra địh kỳ thiết bị đo, đếm - Chuẩn bị chu đáo cho công trình thiết bị hoạtđộng vào thời gian cao điểm năm - Tẩy rửa định kỳ công trình tiết bị Ngồi ra, để tăng cường hoạt động cơng trình thiết bị nhà máy nước, cần thực theo số yêucầu sau: - Cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, cải tiến khoa học kỹ thật, cải tiến kỹ thuật, để không ngừng nâng cao công suất hiệu làm việc cơng trình thiết bị - Không ngừng cải tiến tổ chức công việc cách khoa học để làm nhịp nhàng khâu Đưa giới tự động hoá vào côngtác quản lý để nâng cao suất làm việc 77 - - - - Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy trình sản xuất, điều lệ an toàn lao động phải tổ chức hệ thống kiểm tra sản xuất thường xuyên có hệ thống Phải nghêm chỉnh chấp hành nhữg quy trình quy trình sản xuất, điều lệ an toàn lao động phải tổ chức hệ thống kiểm tra sản xuất thường xuyên hệ thống Thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán lý công nhân vậ hành Tăn cường trách nhiệm cn1 quản lý Đối với loại cơng trình, có vấn đề kỹ thuật cụ thể Cần nắmvững yêu cầu biện pháp quản lý suốt trình quản lý kỹ thuật trạm xử lý nước 6.2 Nội dung kỹ thuật quản lý trạm xử lý nước : 6.2.1 Tổ chức quản lý: - Tất cơng trình trạm xử lý nước, trước vào vận hành chạy thử thử, cần phải khử trùng clo Sau sửa chữa lớn, cơng trình cần kiểm tra lại toàn ghi nhận xét vào sổ nhật ký sửa chữa, phải khử trùng Sau đưa cơng trình vào hoạt động thức, cần phải chạy thử thời gian đạt tới chất lượng nước 6.2.2 Kiểm tra định kỳ thiết bị cơng trình trạm Cán kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra : trưởng phòng kỹ thuật kỹ sư cơng nghệ Một số cơng trình cần kiểm tra thường xuyên : Bể trộn bể phản ứng : kiểm tra, cần quan sát kỹ bên thành vách ngăn Quan sát kỹ van đặt ngầm van xả Bể lọc : cơng trình quan trọng, qet định hiệu xử lý tồn trạm Vì kiểm tra định kỳ, cần phải kiểm tra khâu sau: 78 - Kiểm tra chiều cao lớp vật liệu lọc, quan sát bề mặt lớp vật liệu lọc tháng lần - Trước rửa lọc, đặc biệt ý đến độ nhiễm bẩn lớp vật liệu lọc, chiều dày lớp cát lọc đóng bề mặt lớp vật liệu lọc, độ phân bố cặn bẩn bề mặt lớp vật liệu lọc, có mặt cặn bẩn tích luỹ hố hình dạng phễu, vết nứt bề mặt lớp vật liệu lọc - Sau rửa: kiểm tra tình trạng lớp cát, tìm chỗ rửa chưađạt yêu cầ, độ nhiễm bần lại, Việc quan sát tiến hành sau xả xả cho mực nước thấp mặt cát lọc ít, thời gian kiểm tra tháng lần - Kiểm tra theo vị trí đánh dấu, chiều dày lớp đỡ, thăm dò ống lấy mẫu theo thời gian , tháng lần - Lấy mẫu cát để phân tích độ nhiễm bẩn , năm lần - Kiểm tra lượng cát bị hao hụt cách đo khoảng cách từ mặt cát đến mép máng rửa So với thiết kế Nếu cần phải cung c6p1 thêm lớp vật liệu lọc, phải cắt bỏ phần bị nhiễm bẩn mặt dày khoảng – cm, tháng lần - Kiểm tra mặt phẳng nép máng thu nước rửa, khơng phẳng ngang phải mài mép máng thu năm lần - Kiểm tra thời gian cường độ rửa lọc Xác định lượng cặn bẩn lại lớp nước rửa, độ súc rửa phân phối , độ thu nước vào máng việc trôi cát trôi cát vào máng, tháng lần Bể chứa nước sạch: Khi kiểm tra định kỳ cần quan sát bên bể, quan sát van đường ống dẫn nước ra, vào bể, năm lần Thiết bị pha trộn phèn : người trựcban trạm quản lý kiểm tra hàng ngày, quan sát bên các thiết bị ống dẫn Thiết bị pha chế clo: Cần quan sát thường xuỵên thiết bị ống dẫn clo, có nghi vấn phải thử nghiệm độ rị rỉ Các thiết bị khác xần quan sát thường xuỵên để kịp thời phát sai phạm kỹ thuật xử lý 79 6.2.3 Bảo dưỡng định kỳ cơng trình trạm: Bể trộn : Cần cọ rửa cặn bẩn bám dính vào thành vách ngăn Kiểm tra độ rị rỉ tình trạng làm việc cơng trình, van khố ống dẫn Tối thiểu năm lần Bể lắng : cọ rửa thành vách ngăn, thông tắc giàn ống phân phối năm Bể lọc : Kiểm tra tình trạng làm vịêc van khoá đường ống dẫn Kiểm tra tình trạng cát lọc Thử nghiệm độ rị rỉ, tối thiểu năm lần Rửa thành, vách máng hàng ngày theo chu kỳ rửa lọc Thiết bị pha phèn, vôi, clo : thường xuyên lau chùi, sửa chữa, xả cặn sơn lại thiết bị, đường ống 6.3 Nội dung quản lý cơng rình đơn vị xử lý nước: 6.3.1 Quản lý thiết bị hoá chất: Đối với hoá chất rắn : phèn, vôi quản lý cần quan tâm đặc biệt đến khâu phân phối dung dịch Các dung dịch hoá chất có nồng độ cao, chảy ống dẫn, phải có tốc độ lớn 0,8 m/s trường hợp cần thiết để đảm bảo tốc độ chảy tối thiểu, phải pha thêm nước vào ống Đối với hoá chất lỏng : clo: Phải kiểm tra độ đầy bình tiêu chuẩn thùng dự trữ cách cân Sau sử dụng hết clo lỏng, khí clo cịn lại bình tiêu chuẩn phải súc vịi phun Ống dẫn clo phải tháo rời thổi khơng khí khơ, quan sát kỹ chỗ nối, ống nhánh sửa chữa lại cần thiết Sau thổi xong phải nhanh chóng nạp đầy clo lỏng 6.3.2 Quản lý bể trộn Hàng năm, phải tháo cặn bể kiểm tra toàn bộ, mức độ đóng cặn nhiều hay Khi rửa bể phải dùng nước vòi phun từ thành xuống đáy, dùng bàn chải chà sau rửa dung dịch sunfát 5% 80 6.3.3 Quản lý bể lắng : Hàng năm, tối thiểu lần, phải tháo khiểm tra toàn sau xả toàn bùn vào đường ống xả, cần rửa bể nước sạch, sau rửa lại tồn dung dịch sunfát 5% Cuối phải tẩy trùng dung dịch clo Khi quản lý bể lắng có lớp cặn lơ lửng, chiều dày lớp cặn lơ lửng phải giữ không đổi, khoảng – 2,5m Cần quan sát độ phân bố nước toàn diện tích ngăn lắng trong, giàn ống thu nước Việc xả bùn thừa vào ngăn chưá nén cặn, đường ống dẫn 6.3.4 Quản lý bể lọc nhanh : Qúa trình lọc : Khi lọc nước, tốc độ lọc phải giữ khơng đổi suốt q trình làm việc bể hệ thống điều chỉnh tốc độ lọc xiphông Trong trường hợp cần thiết muốn thay đối tốc độ lọc, cần phải thay đối tư từ, không phép thay đổi đột ngột Khi bắt đầu chu kỳ lọc, phải giữ tốc độ lọc giá trị – 3m/h khoảng 10 – 15 phút sau tăng dần đến tốc độ bình thường Trong suốt q trình lọc, khơng để mực nước bể lọc hạ xuống mức quy định Hệ thống điều chỉnh tốc độ lọc xyphông phải kiểmtra định kỳ tháng lần Quá trình rửa bể lọc : tiến hành tổn thất áp lực bể đạt tới giá trị giới hạn vào thời điểm chất lượng nước lọc bắt đầu xấu Xác định thời điểm cần rửa lọc, băng thiết bị đo báo tự động quan sát độ chênh mực nước trước sau bể lọc quản lý vận hàn thủ công Trước rửa bể lọc, phải đóng van nước vào bể để hạ mực nước bể xuống máng rửa Sau đóng van nước vào bể chứa mở van xả Trình tự rửa lọc tiến lọc tiến hành sau : Bơm khơng khí với cường độ 16l/s.m2 vòng phút sục cho bểlọc sôi làm cho nước đục ngầu Tiếp theo mở thêm van nước phối hợp với gió với lưu lượng nước 3l/s.m2 quan sát kỹ không cho cát tràn vào máng thu nước rửa phút Nếu có tượng cát tràn vào máng thu phải đóng bớt van nước, tràn phải đóng hẳn van nước Sau tắt bơm khơng khí tiếp tục mở van nước với cường độ rửa nước tuý 6l/s.m2 vòng phút, lúc nước bề mặt hẳn 81 Thời gian phải quan sát xem cát có bị tràn vào máng thu, có phải đóng bớt van nước lại Rửa lọc tốt biểu chỗ phân phối đủ lưu lượng nước rửa, thu nước khắp máng thu không bị trôi cát Việc tăng tổn thất áp lực ban đầu chu kỳ lọc cách liên tục chứng tỏ rửa không hết độ nhiễmbẩn lại lớp cát lọc nhiều Ngồi q trình quản lý bể lọc, phải lập kế hoạch kiểm tra định kỳ phận bể lọc sau: Kiểm tra chiều dày lớp vật liệu lọc quan sát bề mặt lớp lọc : tháng lần Trước rửa lọc, phải quan sát nhiễm bẩn lớp cát lọc, độ phân bố cặn bẩn bề mặt lọc Xem xét có mặt cặn tích luỹ thành hốc, hố dạng hình phễu, vết nứt mặt vật liệu lọc Sau rửa lọc, phải quan sát tình trạng lớp cát, tìm chỗ rửa chưa đạt yêu cầu, độ nhiễm bẩn lại lớp lọc, Việc quan sát tiến hành sau xả cho mực nước bể thấp hặt cát lọc tháng lần Kiểm tra vị trí đánh dấu chiều dày lớp đỡ tháng lần Lấy mẫu cát để phân tích độ nhiễm bẩn năm lần Kiểm tra lượng cát bị hao hụt Nếu cần phải đổ thêm cát lọc phải cắt bỏ lớp cát bị nhiễm bẩn mặt dày từ – 5cm, tiến hành tháng lần Kiểm tra mặt phẳng mép máng thu nước rửa, khơng phẳng ngang phải mài mép mánh, năm lần Khi bể lọc phải ngừng để sửa chữa, sau lần sửa chữa bể phải khử trủng clo với nồng độ 20 – 50 mg/l, ngâm 24 Sau rửa nước sạch, nước rửa lại 0,3 mg/l clo dư 82 KIẾN NGHỊ Kết luận: Hiện he thống cấp nước Huyện Tuy Phong chưa có, 40% số dân Huyện chưa sử dụng nước cấp đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Các hộ dân tự khoan ngước ngầm giêng khoan cá nhân đ ể sử dụng chất lượng nước khơng đảm bảo số lượng lẫn chất lượng, bên cạnh việc khai thác tuỳ tiện nguồn nước ngầm mà khơng có kiểm sốt quan có chức mang lại hậu không tốt cho phát triển bền vững mơi trường Do việc xây dựng hệ thống nước cấp chung cần thiết để đáp ứng nhu cầu dùng nước hộ dân Huyện Việc thiết kế xây dựng hệ thống nước cấp công suất 5.000m3/ngày đêm góp phần nâng cao chất lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt, giải triệt để tình trạng khan nước từ trước đến nay,góp phần thúc đẩy vào phát triển mức sống ngưòi dân xã hội Kiến nghị : Nguồn cung cấp nước thô cho hệ thống cấp nước khai thác từ Đập Lòng Sơng, có lưu lượng đảm bảo u cầu, chất lượng nước tốt khơng có khả ô nhiễm tương lai đập LÒng Sông lấy nước từ hồ Lịng Sơng có lưu lượng lớn,chất lượng nước tốt Tuy nhiên Đập Lịng Sơng cơng trình thuỷ lợi Ban quản lý Cơng Trình Cơng Cộng huyện Tuy Phong quản lý Cần giữ gìn that tốt môi trường xung quanh nguồn nước thô bảo dưỡng tốt cơng trình đập Lịng Sơng để chất lượng nước không bị ô nhiễm không làm ảnh hưởng tới lưu lượng nước cấp Về mặt quy trình cơng nghệ đề xuất thực quy trình phổ biến, không phức tạp mặt kỹ thuật Quy trình hồn tồn đảm bảo việc xử lý nước đạt tiêu chuẩn cấp nứơc Phương thức vận hành, bảo dưỡng đơn giản can tuân thủ nghiêm ngặt quy định để công suất hoạt động hiệu tiết kiệm chi phí bão dưỡng,hư hao 83 Phuï luïc Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống (Ban hành kèm theo định Trưởng Y tế số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/4/2002) a Giải thích thuật ngữ: - n Ước ăn uống dùng tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống, chế biến thực phẩm, nước từ nhà máy nước khu vực đô thị cấp cho ăn uống sinh hoạt - Chỉ tiêu cảm quan tiêu ảnh hưởng đến tính chất cảm quan nước, vượt ngưỡng giới hạn gây khó chịu cho người sử dụng nước b Phạm vi điều chỉnh : nước dùng để ăn uống, nước dùng cho sở sản xuất, chế biến thực phẩm, nước cấp theo hệ thống đường ống từ nhà máy nước khu vực đô thị, nước cấp theo hệ thống đường ống từ trạm cấp nước tập trung cho 500 người trở lên c Đối tượng áp dụng : Các nhà máy nước, sở cấp nước cho ăn uống sinh hoạt, sở sản xuất, chế biến thực phẩm Khuyến khích trạm cấp nước tập trung cho quy mô nhỏ cho 500 người nguồn cấp nước sinh hoạt đơn lẻ áp dụng tiêu chuẩn d B ảng tiêu chuẩn : số Đơn Giơí hạn thứ Tên tiêu vị tính tối đa tự i tiêu cảm quan thành phần vô màu sắc (a) tcu 15 mùi vị (a) độ đục (a) ph (a) độ cứng (a) tổng chất rắn hòa tan (tds) (a) hàm lượng nhơm (a) khơng có mùi vị lạ ntu mg/l mg/l 6.5 – 8.5 300 1000 mg/l 0.2 Phương pháp thử Mức độ giám sát tcvn 6185 – 1996 (iso a 7887 – 1985) cảm quan a (iso 7027 - 1990) tcvn 6184 – 1996 aoac smeww tcvn 6224 – 1996 tcvn 6053 – 1995 (iso 9696 – 1992) (iso 12020 – 1997) a a a b b Phụ lục mg/l 1.5 hàm lượng amoni, tính theo nh4+ (a) hàm luợng antimon mg/l 0.005 10 hàm lượngasen mg/l 0.01 11 12 mg/l mg/l 0.7 0.3 13 hàm lượng bari hàm lượng bo tính chung cho borat axit boric hàm lượng cadimi mg/l 0.003 14 hàm lượng clorua (a) mg/l 15 hàm lượng crom mg/l 16 mg/l 17 hàm lượng đồng (cu) (a) hàm lượng xianua 18 hàm luợng florua mg/l 19 20 hàm lượng hydro sunfua (a) hàm lượng sắt (a) 21 tcvn 5988 – 1995 (iso b 5664 – 1984) aoac smeww c tcvn 6182 – 1996 (iso b 6595 - 1982) aoac smeww c (iso 9390 - 1990) c c mg/l tcvn 6197 – 1996 (iso 5961 – 1994) 250 tcvn 6194 – 1996 (iso 9297 – 1989) 0.05 tcvn 6222 – 1996 (iso 9174 – 1990) tcvn 6193 – 1996 (iso 8288 – 1986) 0.07 tcvn 6181 – 1996(iso 6703/1 – 1984) 0.07 – 1.5 tcvn 6195 – 1996 (iso 10359/1 – 1992) 0.05 iso 10530 – 1992 mg/l 0.5 a hàm lượng chì mg/l 0.01 22 hàm lượng mangan mg/l 0.5 23 hàm lượng thủy ngân mg/l 0.001 24 25 hàm lượng molybden hàm niken mg/l mg/l 0.07 0.12 26 hàm lượng nitrat mg/l 50 (b) 27 hàm lượng nitrit mg/l tcvn 6177 – 1996 (iso 6332 – 1988) tcvn 6193 -1996 (iso 8286 – 1986) tcvn 6002 - 1995 (iso 6333 – 1986) tcvn 5991 - 1995 (iso 5666/1 – 1983: iso 5666/3 – 1983) aoac smeww tcvn 6180 – 1996 (iso 8288 – 1986) tcvn 6180 - 1996 (iso7890 – 1988) tcvn 6178 - 1996 (iso 6777 – 1984) 28 hàm lượng selen mg/l 0.01 tcvn 6183 - 1996 c mg/l a c c c b b b a b c c a a Phuï luïc 29 hàm lượng natri mg/l 200 30 hàm lượng sunphat (a) mg/l 250 31 hàm lượng kẽm (a) mg/l 32 độ ơxy hóa mg/l (iso 9964 – – 1983) tcvn 6196 - 1996 (iso 9964/1 – 1993) tcvn 6200 - 1996 (iso 9280 – 1990) tcvn 6193 – 1996 (iso 8288 – 1989) chuẩn độ kmno4 b a c a iii hàm lượng chất hữu a nhóm alkan clo hóa 33 cacbontetraclorua 34 diclorometan 35 1.2dicloroatan 36 1.1.1 – tricloroeten 37 vinyl clorua 38 1.2 dicloroeten 39 tricloroeten 40 tetracloroeten c hydrocacbua thơm 41 benzen 42 toluen 43 xylen 44 etylbenzen 45 styren 46 benzo(a)pyren d nhóm benzen clo hóa 47 monoclorobezen 48 1.2 – diclorobenzen 49 1.4 - diclorobenzen 50 triclorobenzen µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 20 30 2000 50 70 40 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww c c c c c c c c µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 10 700 500 300 20 0.7 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww b b b c c b µg/l µg/l µg/l µg/l 300 1000 300 20 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww b c c c 80 0.5 0.4 0.6 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww c c c c c e nhóm chất hữu phức tạp 51 di(2 – etyhexyl)phtalat µg/l 52 di(2 – etylhexyl)phtalat µg/l 53 acrylamide µg/l 54 epiclohydrin µg/l 55 hexaclorobutadien µg/l Phuï luïc µg/l µg/l µg/l 200 200 aoac smeww aoac smeww aoac smeww c c c iv hóa chất bảo vệ thực vật 59 alachor 60 aldiarb 61 aldrin/dieldrin 62 atrazine 63 bentazone 64 carbofuran 65 clodane 66 clorotoluron 67 ddt µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 20 10 0.03 30 0.2 30 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww 68 µg/l aoac smeww c c b c c b c c b c µg/l µg/l µg/l µg/l 30 20 20 0.03 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww c c c b µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 2 20 10 20 20 20 100 20 20 90 100 10 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww b c b c c c c c c c c c c c c c c c b 56 57 58 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 axit adetix( edta) axit nitrilotriaxetic tributyl oxit 1.2 – dibromo – cloropropan 2.4 – d 1.2 – dicloropropan 1.3 – dichloropropen heptaclo heptaclo epoxit hexaclorobenzen isoproturon lindane mcpa methoxychlor methachlor molinate pendimetalin pentaclorophenol permethrin propanil pyridate simazine trifuralin 2,4 db dichloprop fenoprop mecoprop 2,4,5 – t Phuï lục v hóa chất khử trùng sản phẩm phụ 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 monocloramin clo dư bromat clorit 2.4.6 triclorophenol focmaldehyt bromofoc dibromclorometan bromodiclometan clorofoc axit dicloroaxetic axit tricloroaxetic cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) 105 dicloroaxetonitril 106 dibromoaxetonitril 107 tricloroaxetonitril 108 xyano clo (tính theo cn) vi mức nhiễm xạ 109 tổng hoạt độ 110 tổng hoạt độ ß vii vi sinh vật 111 coliform tổng số 112 e coli coliform chịu nhiệt µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0.5 25 200 200 900 100 100 60 200 50 100 10 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww b a c c b b c c c c b c c µg/l µg/l µg/l µg/l 90 100 70 aoac smeww aoac smeww aoac smeww aoac smeww c c c c bq/l 0.1 b bq/l tcvn 6053 – 1995 (iso 9697 - 1992) tcvn 6291 – 1995 (iso 9697 - 1992) tcvn 6187 - – 1996 (iso 9308 - – 1990) a tcvn 6187 - – 1996 (iso 9308 - – 1990) a khuẩn lạc/100m l khuẩn lạc/100m l b Giải thích: a: Bao gồm tiêu kiểm tra thường xuyên, có tần xuất kiểm tra tuần (đối với nhà máy nước) tháng (đối với quan y tế cấp tỉnh, huyện) tiêu tiêu chịu biến động thời tiết quan cấp nước trung tâm ytdp ỉnh t thành phố làm việc giám sát chất lượng nước theo tiêu giúp cho Phuï luïc việc theo dõi trình sử lý nước trạm cấp nước để có biện pháp khắc phục thời b: Bao gồm tiêu cần có trang thiết bị đắt tiền biến động theo thời tiiết nhiên tiêu để đánh giá chất lượng nước tiêu cần kiếm tra trước đưa nguồn nước vào sử dụng thường kỳ năm lần (hoặc có yêu cầu đặc biệt) đồng thời với đợt kiểm tra tiêu theo chế độ a quan y tế địa phương hay khu vực c: Đây tiêu cần có trang thiết bị đại đắt tiền, xét nghiệm bới viện trung ương, viện khu vực số trung tâm YTDP tỉnh thành phố tiêu nên kiểm tra hai năm lần (nếu có điều kiện) có yêu cầu đặc biệt quan y tế trung ương khu vực AOAC: V iết tắt association of official analytical chemists (hiệp hội nhà hóa phân tích thống) smeww: viết tắt standard methods for the examination of water and wase water (các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải) quan y tế công cộng hoa kỳ xuất Việt Nam chưa xây dựng phương pháp xét nghiệm cho tiêu đề nghị phịng xét nghiệ nước sử dụng phương pháp tổ chức (a) Chỉ tiêu cảm quan (b) Khi có mặt hai chất nitrit nitrat nước ăn uống tổng tỷ lệ nồng độ chất so với giới hạn tối đa chúng không lớn (xem công thức sau) cnitrat/ ghtđ nitrat + cnitrit/ ghtđ nitrit ≤ c: Nồng độ đo GHTĐ: giới hạn tối đa theo quy định tiêu chuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lâm Minh Triết,Xử lý nước cấp PTS Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, Nhà xuất xây dựng, 1999 TS Nguyễn Văn Phước, Bài giảng kỹ thuật xử lý nước cấp TS Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình hệ thống cấp nước sạch, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1999 Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tín, Cấp nước Nguyễn Thu Thuỷ, Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất KHKT Trung tâm xử lý nước môi trường, Sổ tay xử lý nước, Tập 2, Nhà xuất xây dựng, 1999 Ban quản lý cơng trình cơng cộng huyện Tuy Phong_tỉnh Bình Thuận Phịng tài ngun mơi trường huyện Tuy Phong_tỉnh Bình Thuận 10 lâm minh triết, nguyễn phước dân, nguyễn hùng, bảng tra thuỷ lực mạng lưới cấp – thoát nước, nhà xuất đại học quốc gia tphcm, 2003 11 Ts.Nguyễn Ngọc Dung, cấp nước đô thị, nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2003 12 Trịnh Xuân Lai, tính tốn thiết kế cơng trình hệ thống cấp nước sạch, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 13 TCXD 33 – 1985, cấp nước – mạng lưới bên ngồi cơng trình – tiêu chuẩn thiết kế

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan