1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THÁI CHO KHU RESORT FURAMA ĐÀ NẴNG CÔNG SUẤT 300M3NGÀY ĐÊM

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG G GV VH HD D :: K K ss V Vũũ PPhháá H Hảảii SSV Miinnhh H Hooàànngg Ngguuyyễễnn M VTTH H :: N M B MSSSSV V :: 771100222211B LLỚ ỚPP :: 0077C CM M11N N TTpp H HC CM M,, TThháánngg 1122//22000077 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG G D HD VH GV SSV H VTTH :: :: K Hảảii Vũũ PPhháá H K ss V N Hooàànngg Miinnhh H Ngguuyyễễnn M M B V :: 771100222211B MSSSSV :: 0077C LLỚ N M11N CM ỚPP Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: Tp.HCM, Ngày Tháng Năm 2007 Giáo viên hướng dẫn K.s Vũ Phá Hải NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, Ngày tháng …Năm 2007 Chủ nhiệm ngành Giáo viên hướng dẫn GS.TS Lâm Minh Triết K.s Vũ Phá Hải NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp HCM, Ngày tháng …Năm 2007 Chủ nhiệm ngành GS.TS Lâm Minh Triết Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đặc biệt Thầy Cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động tận tình bảo, giúp đỡ, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm sống Để hồn thành tốt luận văn em giúp đỡ tận tình Thầy cơ, Gia đình anh chị em bạn bè Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Các Thầy TS Nguyễn Văn Quán, Thầy GS.TS Lâm Minh Triết, Giảng viên hướng dẫn: K.s Vũ Phá Hải hướng dẫn, cung cấp tài liệu sửa chữa suốt thời gian thực luận văn - Ban Giám đốc Công ty Công Nghệ Xanh anh Phong cung cấp số liệu giúp em tìm hiểu thực tế Sau em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Mẹ, Gia đình anh chị em bạn bè động viên sát cánh bên em suốt trình làm luận văn Mặc dù nỗ lực khả năng, kiến thức thời gian có hạn nên em khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong Thầy dẫn cho để em rút kinh nghiệm vững tin công việc sau Tp.HCM, Ngày Tháng 12 Năm 2007 Sinh viên thực Nguyễn Minh Hoàng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương I: Giới thiệu sơ lược khu Resort Furama Đà Nẵng 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện khí hậu 1.3 Hoạt động kinh doanh 1.4 Thành phần tính chất nước thải 1.5 1.4.1 Thành phần nước thải sinh hoạt 1.4.2 Tính chất nước thải sinh hoạt Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải Chương II: Tổng quan phương pháp xử lý nước thải 2.1 2.2 Phương pháp xử lý học 2.1.1 Song chắn rác, lưới lọc 2.1.2 Bể lắng cát 2.1.3 Bể lắng 2.1.4 Bể vớt dầu mỡ 10 2.1.5 Bể lọc 10 Phương pháp xử lý hoá học 11 2.2.1 Phương pháp trung hoà 11 2.2.2 Phương pháp keo tụ 11 2.2.3 Phương pháp ozon hoá 13 2.2.4 Phương pháp điện hoá 13 2.3 Phương pháp xử lý hoá - lý 13 2.3.1 Phương pháp hấp phụ 13 2.3.2 Trích ly 13 2.3.3 Chưng bay 13 2.3.4 Tuyển 13 2.3.5 Trao đổi ion 13 2.3.6 Tách màng 14 2.4 Phương pháp xử lý sinh học 14 2.5 Khía cạnh mơi trường việc giải vấn đề nước thải đô thị 18 Chương 3: Thuyết minh kỹ thuật công nghệ cải tạo 20 3.1 Điều kiện thiết kế 20 3.2 Qui trình cơng nghệ 21 3.3 Mơ tả quy trình cơng nghệ cải tạo 22 Chương 4: Tính tốn thiết kế 24 4.1 Nhiệm vụ thiết kế số liệu sở 24 4.2 Xác định lưu lượng tính tốn 24 4.3 Tính tốn quy trình cải tạo hệ thống nước thải 25 4.3.1 Bể tiếp nhận 25 4.3.2 Tính tốn rổ lưới chắn rác 26 4.3.3 Bể lắng sơ 27 4.3.4 Bể kỵ khí 27 4.3.5 Bể aeroten 28 4.3.6 Bể lắng II 30 4.3.7 Bể khử trùng 32 4.3.8 Bể chứa nước sau xử lý 36 Chương 5: Khái tốn quy trình cải tạo 37 5.1 Chi phí làm rổ chắn rác 37 5.2 Phần bể lắng II 37 5.3 Phần bể khử trùng 37 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 39 6.1 Kết luận 39 6.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa,mg/l SS (Suspened Solids): Hàm lượng cặn lơ lửng nước, mg/l pH : Là số đo độ axit - kiềm nước thải thang đo ph từ ÷ 14 Dung dịch trung hồ có pH = 7; pH lớn tính kiềm lớn nhỏ có tính axit UBND: Ủy ban nhân dân TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Tồn cảnh khu Resort Furama Đà Nẵng Hình ảnh khí hậu Toàn cảnh khu Resort Furama Đà Nẵng Phân loại song chắn rác Sơ đồ bể lắng cát ngang với hệ thống giới để lấy cặn Sơ đồ bể lắng cát ngang ( hình vng) Sơ đồ bể lắng cát ngang (chữ nhật) Bể lắng sơ cấp hình chữ nhật 9 Bể lắng sơ cấp hình chữ nhật (mặt bằng) 10 10 Q trình tạo bơng cặn 12 11 Sơ đồ bể kết tủa cặn 12 12 Chu kỳ phát triển vi khuẩn 14 13 Sơ đồ bể bùn hoạt tính 14 14 Sơ đồ bể lọc sinh học 15 15 Sơ đồ quy trình cải tạo 20 DANH MỤC CÁC BẢN STT Tên bảng Trang Chỉ tiêu nước thải đầu vào Các công đoạn xử lý nước thải 15 Tải lượng chất bẩn tính cho người ngày đêm 19 Hệ số khơng điều hồ chung 23 Kích thước xây dựng bể tiềp nhận 24 Kích thước rổ lưới chắn rác 25 Kích thúơc xây dựng bể lắng sơ 26 Kích thước xây dựng bể kị khí 26 Cường độ thổi khí I phụ thuộc vào BOD 20 27 10 Kích thước xây dựng bể Aeroten 29 11 Kích thước xây dựng bể lắng II 30 12 Đặc tính kỹ thuật kiểu Clorator chân khơng (Loni-100) 32 13 Kích thước xây dựng bể tiếp xúc chlorine 34 14 Kích thước xây dựng bể tiếp xúc chlorine 34 STT Thông số tính tốn Kết Chiều dài rổ L (mm) 600 Chiều rộng 600 chiều cao 400 Khoảng cách đan thép 15 Bảng 4.3 Kích thước rổ lưới chắn rác 4.3.3 Bể lắng sơ Nước thải sau qua bể tiếp nhận bơm qua bể lắng sơ bơm (1 hoạt động, dự phịng) với cơng suất bơm 40 m3/h Đường ống dẫn nước thải có d = 100 mm Nhiệm vụ bể lắng sơ lắng tạp chất phân tán nhỏ (chất lơ lửng) dạng cặn lắng xuống đáy bể lên mặt nước Thể tích tính tốn trung bình ngày đêm: V = 300 m3/ ng đ × ng đ = 300 m3 Thể tích bể lắng sơ lấy 0,5 thể tích tính tốn trung bình ngày đêm: V b = 0,5 × 300 = 150 m3 Diện tích bể: F= Vb 150 = = 53,57 m2 H 2,8 Trong đó: H = Chiều cao bể; H = h ct + h bv = 2,5 + 0,3 = 2,8 m Kích thước bề: H × B × L = 2,8m × 7m × 8m Hàm lượng chất lơ lửng sau qua bể lắng sơ giảm 40% C tc ” = C tc ' × (100 − 40 ) 76,8 × (100 − 40 ) = = 46,08 mg/L; 100 100 Hàm lượng BOD qua lắng sơ giảm 15%, lại: L tc ” L tc ' × (100-40 ) 196,65× (100-15 ) = = = 167,15 mg/L 100 100 Lượng vi trùng qua bể lắng sơ giảm 20% 25 STT Thơng số tính tốn Kết Chiều dài L (mm) 8000 Chiều rộng B (mm) 7000 Chiều sâu H (mm) 2800 Bảng 4.4 Kích thước xây dựng bể lắng sơ 4.3.4 Bể kị khí Nước thải từ bể lắng sơ tự chảy qua bể kỵ khí đường ống có d = 150 mm Thể tích bể kỵ khí lấy 0,25 thể tích tính tốn trung bình ngày đêm: V b = 0,25 V = 0,25 × 300 = 75m3 Diện tích bể: F= Vb 75 = = 26,78 m2 H 2,8 Trong đó: H = Chiều cao bể; H = h ct + h bv = 2,8 m Kích thước bể: H × B × L = 2,8m × 3,5m × 8m Dưới tác dụng vi khuẩn kỵ khí có bể, cặn phân huỷ tạo thành chất khí chất khống hồ tan Hàm lượng BOD sau qua bể kỵ khí giảm 60 ÷ 70 %; chọn giảm 60%, lại: L tc 3’ = L tc '' × (100 − 60 ) 167,15 × (100 − 60 ) = = 66,86 mg/L 100 100 STT Thơng số tính tốn Kết Chiều dài L (mm) 8000 Chiều rộng B (mm) 3500 Chiều sâu H (mm) 2800 Bảng 4.5 Kích thước xây dựng bể kị khí 26 4.3.5 Tính tốn bể aeroten Nước thải từ bể kỵ khí tự chảy qua bể aeroten Aeroten tính tốn thiết kế khơng có bể tài sinh giá trị BOD = 66,86 dẫn vào aeroten < 150 mg/L thành ph ần nước thải không chứa chất độc hại vượt tiêu chuẩn qui định (Điều 6.15.3 – TCXD-51-84) 4.3.5.1 Xác định lưu lượng khơng khí cấp cho bể aeroten Lượng khơng khí qua m3 nước thải cần xử lý (lưu lượng riêng khơng khí) xử lý sinh học hiếu khí aeroten: D= Trong đó: 2La × 66,86 = = 3,18 m3/ m3 nước thải 14×3 K×H L a = BOD nước thải dẫn vào bể aeroten, L a = 66,86 mg/L; K = Hệ số sử dụng khơng khí: K = 14 ÷ 18 g/m4 sử dụng plastic sốp; chọn K = 14 g/ m4; H = Chiều sâu công tác bể aeroten, chọn H = 3m Thời gian cần thiết thổi khơng khí vào bể: t= 2×L a 2×66,86 = = 1,8 h K×I 14×5,4 Trong đó: I = Cường độ thổi khơng khí, I phụ thuộc vào BOD 20 = BOD 20 = 0,68 98,32 mg/L nước thải dẫn vào bể aeroten BOD sau xử lý (BOD < 20 mg/L↔ BOD 20 < 20 20 = 29,41 mg/L) l theo bảng 0,68 4.1 Chọn I = 5,4 BOD 20 đầu vào (mg/L) I, m3/ m2.h ứng với BOD 20 sau xử lý 15 mg/L 20 mg/L 30 mg/L 150 4,0 4,5 5,0 200 4,7 5,4 6,0 250 5,4 6,1 6,7 Bảng 4.6 Cường độ thối khí I phụ thuộc vồ BOD 20 27 Lượng khơng khí thổi vào bể giờ: V = D × Q = 3,18 × 37,5 = 119,4 m3/ h; Trong đó: Q = Lưu lượng nước thải; Vì K ch > 1,25 nên lấy Q = 37,5 m3/h 4.3.5.2 Xác định kích thước bể aeroten Diện tích bể: F= V 119, = = 22,11 m2 I 5,4 Thề tích bể: V b = F × H = 22,11 × = 66,33 m3 Trong đó: H = Chiều cao công tác bể, lấy H = 3m Kích thước bể: H × B × L = 3m × 4m ×6m 4.3.5.3Tính tốn thiết bị khuếch tán khơng khí Chọn loại thiết bị khuếch tán khí với xốp có kích thước 300 × 300 mm Số lượng xốp: Nx = Trong đó: V×1000 119,4×1000 = = 18 D' ×60 110×60 D’ = Lưu lượng riêng khơng khí Khi chọn xốp: D ’ = 80 ÷ 120 L/phút Chọn D’ = 110 L/ phút 4.3.5.4 Tính tốn lượng bùn hoạt tính tuần hồn Lượng bùn hoạt tính chiếm 40 ÷ 70 % tổng lượng bùn hoạt tính sinh Chọn P = 70% Lưu lượng trung bình hỗn hợp bùn hoạt tính tuần hồn: Q th = P×Q tb.h 70×12,5 = = 8,75 m3/ h = 2,43 L/ s 100 100 Lượng BOD qua bể tiếp tục giảm thêm 85%, cịn lại: BOD (ra) = 66,86× (100-85 ) = 10,03 mg/L 100 Lượng vi trùng giảm 92% STT Thơng số tính tốn Kết Chiều dài L (mm) 6000 28 Chiều rộng B (mm) 4000 Chiều cao H (mm) 3000 Vật liệu xây dựng Bê tông cốt thép Số lượng bể Bảng 4.7 Kích thước xây dựng bể Aeroten 4.3.6 Bể lắng II Tính tốn gồm nội dung sau: Hàm lượng chất lơ lửng lại qua bể lắng: Cl = C tc '' × (100-40 ) 46,08× (100-40 ) = = 27,65 mg/L 100 100 Hàm lượng BOD lại sau qua lắng sinh học giảm 15% Ll = 10,03× (100-15 ) = 8,52 mg/L 100 Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm: f= Q max.s 0.0105 = = 0,35 m2 0.03 v tt Trong đó: Q max.s = lưu lượng tính tốn lớn nhất, Q max.s = 10.5 l/s = 0.0105 m3/s; v tt = tốc độ chuyển động nước ống trung tâm, lấy không lớn 30 mm/s (0,03m/s), Điều 6.5.9.TCXD-51-84 Diện tích tiết diện ướt bể lắng đứng mặt tính: F= Q max.s 0.0105 = = 13,125 m2 0.0008 v Trong đó: v = ốc t độ chuyển động nước thải bể lắng đứng, v = 0,5 ÷ 0,8 mm/s (Điều 6.5.4 – TCXD-51-84), chọn v = 0,8 mm/s hay 0,0008 m/s Diện tích bể lắng II: F = F + f = 13,125 + 0,35 = 13, 475 m2 Đường kính bể: D= 4×F1 = π ×13,475 = 4,14 m ≈ 4,2 m 3,14 29 Đường kính ống trung tâm: d= 4×f = π 4×0,35 = 0,68 m 3,14 Chiều cao phần chứa bùn bể: H = h tt + h bv + h + h Trong đó: h tt = Chiều cao cơng tác, chọn h ct = 2,5 m; h bv = Chiều cao bảo vệ, chọn h = 0,3 m; h = Chiều cao phần chop đáy bể có độ dốc 7,8% so với bán kính bể: h = 0,08 × R = 0,078 × 2,1 = 0,164 m; H = Chiều cao tổng cộng bể, H = 3,5 m; h = Chiều cao phần chứa bùn → h = 3,5 – (2,5 + 0,3 + 0,168) = 0,536 m Stt Thơng số tính tốn Kết Đường kính D (mm) 4200 Đường kính ống trung tâm 680 d (mm) Chiều cao bể H (mm) 3500 Chiều cao phần chứa bùn 536 h (mm) Vật liệu xây dựng Bêtông cốt thép Tốc độ chuyển động 0,8 nước thải v (mm/s) Số lượng bể Bảng 4.8 Kích thước xây dựng bể lắng II 30 4.3.7 Tính tốn bể khử trùng Sau giai đoạn xử lý: học, sinh học…, song song với việc làm giảm nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn qui định số lượng vi trùng giảm đáng kể 90 ÷ 95% Tuy nhiên, lượng vi trùng cao theo nguyên tắc bảo vệ vệ sinh nguồn nước cần thực giai đoạn khử trùng nước thải Để thực khử trùng nước thải, sử dụng biện pháp clo hoá, ozon hoá, khử trùng bằg tia hồng ngoại UV Ở đề cập đến phương pháp khử trùng clo phương pháp tương đối đơn giản, rẽ tiền hiệu chấp nhận Phản ứng thuỷ phân clo nước thải xảy sau: Cl + H O ⇔ HCl + HOCl Axit hypocloric (HOCl) m ột axit yếu, không bền vững dễ dàng thành HCl oxy nguyên tử: phân huỷ ⇔ HCl + Ư HOCl Hoặc phân ly thành H+ OCl-: + ⇔ H + OCl HOCl Cả HOCl, OCl Ư chất oxy hố mạnh có khả tiêu diệt vi trùng Lượng clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính: Ya = Q 1000 Trong đó: Y a = Lượng clo hoạt tính cần để khử trùng nước thải, kg/h; Q = lưu lượng tính tốn nước thải: Q max.h = 37,5 m3/h Q tb.h = 12,5 m3/h Q min.h = 1,85% × (Q tb.ngàyđêm ) = 1,85 × 300 = 5,55 m3/h 100 a = Liều lượng hoạt tính lấy theo điều 6.20.3 – TCXD-51-84: Nước thải sau xử lý học : a = 10 g/m3; Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn : a = g/m3; Nước thải sau xử lý sinh học khơng hồn tồn : a = g/m3; Chọn a = g/m3 31 Ứng với lưu lượng tính tốn, xác định lượng clo hoạt tính tương ứng cần thiết để khử trùng: Y a.max.h = Y a.tb.h = a×Q max.h 3×37,5 = = 0,11 kg/h 1000 1000 a×Q tb.h 3×12,5 = = 0,04 kg/h 1000 1000 Y a.min.h = a×Q min.h 3×5,55 = = 0,02 kg/h 1000 1000 Để định lượng clo, xáo trộn clo với nước công tác, điều chế clo nước thường sử dụng thiết bị khử trùng - gọi Clorator chân không Để đưa lượng Clo vào nước thải giới hạn tính: 0,02 ÷ 0,11 kg/h Chọn mua Clorator (1 ho ạt động, dự phịng) vơí cơng suất Clorator: 0,08 ÷ 0,72 kg/h Để phục vụ cho Clorator , cần trang bị bình chứa (balông) trung gian thép để tiấp nhận Clo nước Từ Clo nước chuyển thành Clo dẫn vào Clorator Công ất su theo CLo (kg/h) Áp ực l nước Độ dâng sau Lưu ợng lư tước ejector ejector nước (kg/h) (m cột nước) (m3/h) Trọng lượng Clorator 2,5 - 37,5 3,0 ÷ 3,5 7,2 37,5 3,0 ÷ 4,0 - - (kg) 0,08 ÷ 0,72 0,21 ÷ 1,28 0,40 ÷ 2,05 1,28 ÷ 8,10 2,05 ÷ 12,80 3,28 ÷ 20,50 20,5 ÷ 82,00 Bảng 4.9 Đặc tính kỹ thuật kiểu Clorator chân không (Loni-100) 32 Ở trạm khử trùng, sử dụng thùng chứa Clo có đặc tính kỹ thuật sau:  Dung tích 312 L chứa 500 kg Clo;  Đường kính thùng : D = 640 mm;  Chiều dài thùng : L = 1800 mm;  Chiều dày thùng chứa : δ = 9mm Số lượng thuàng chứa Clo cần thiết: n = thùng Việc kiểm tra lượng Clo thùng chứa trình khử trùng có ý nghĩa quan trọng thực loại cân chuyên dung Khi thùng chứa clo đặt lên cân thay đổi Clo thùng chứa phản ánh qua mặt cân chữ số Số thùng chứa Clo cần dự trữ cho nhu cầu tháng: N= Ya.tb.h ×24×30 0,04×24×30 = ≈ thùng 500 q Trong đó: q = Trọng lượng Clo thùng chứa, q = 500 kg Lưu lượng Clo lớn giờ: q max = Trong đó: a × Q max.h ×100 × 37,5 ×100 = ≈ 0,3 m3/h b ×1000 ×1000 0,12 ×1000 ×1000 a = Liều lượng Clo hoạt tính, a = g/m3; b = Nồng độ Clo hoạt tính nước Clo (%), phụ thuộc vào nhiệt độ: t = 20 ÷ 25oC; b = 0,15 ÷ 0,12 % Chọn b = 0,12 % Lượng nước cần thiết cho nhu cầu trạm Clorator: Qn = Trong đó: Ymax.h (1000 ρ+q 1000 )= 0,11× (1000 × 0,1+400 ) = 0,055 m3/h 1000 q = Lưu lượng nước cần thiết để làm bốc Clo Khi tính tốn sơ bộ, lấy 300 ÷ 400 l/kg; chọn q = 400 l/kg ρ = Lượng nước vần thiết để hồ tan 1g Clo, L/g (lít nước cho 1g Clo); ρ phụ thuộc vào nhiệt độ nước thải sau: 33 t (oC) Ρ (L/g) 15 0,50 20 0,66 25 1,00 30 1,24 Với nhiệt độ nước thải 25oC, ρ = 1,0 L/g Nước Clo từ clorator dẫn đến mương xáo trộn loại đường ống có đường kính d = 25 mm với vận tốc 1,5 m/s Tính tốn bể tiếp xúc Bể tiếp xúc chia làm ngăn nhằm tăng khả tiếp xúc nước thải dung dịch clo Thời gian tiếp xúc Clo nước thải 30 phút Thể tích hữu ích bể tiếp xúc: W = Q max × t = 37,5 × 30 = 18,75 m3 60 Diện tích mặt bằng: F= W 18,75 = = 7,5 m2 H 2,5 Trong đó: H = Chiều cao công tác bể tiếp xúc, H = 2,5 ÷ 5,5 m Chọn H = 2,5 m Kích thước bể: H × B × H = 2,5m × 2m × 4m Độ ẩm cặn lắng bể tiếp xúc khoảng 90% STT Thơng số tính toán Kết Chiều dài L (mm) 4000 Chiều cao bể (mm) 2000 Chiều sâu bể H (mm) 2500 Bảng 4.10 Kích thước xây dựng bể tiếp xúc chlorine 34 4.3.8 Tính tốn bể chứa nước sau xử lý V b = Q max.h × t = 37,5 × 0.5 = 18,75 m3 Trong đó: t = Thời gian lưu nước bể; t = 10 ÷ 30 phút, chọn t = 30 phút Chiều cao bể: H = h ct + h bv = 2,5 + 0,3 = 2,8 m Trong đó: h ct = Chiều cao công tác bể, chọn h = 2,5 m; h bv = Chiều cao bảo vệ, chọn h bv = 0,3 m Diện tích bể chứa: F= Vb 18,75 = = 6,7 m2 H 2,8 Kích thước bể: H × B × L = 2,8m × 2,5m × 4m Chọn bơm nhúng chìm (1 cơng tác, dự phòng) với Q b = 40 m3/h, cột áp H = ÷ 10m STT Thơng số Kết Chiều dài bể L (mm) 4000 Chiều rộng B (mm) 2500 Chiều sâu H (mm) 2800 Bảng 4.11 Kích thước xây dựng bể chứa nước sau xử lý 35 CHƯƠNG V KHÁI TỐN CƠNG TRÌNH CẢI TẠO XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1 Vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình 5.1.1 Chi phí làm rổ chắn rác:  Đối với thép có đường kính 6mm: Tổng chiều dài thép dài 0,4m là: 27 × × 0,4m = 43,2 m; Tổng chiều dài thép dài 0,6 m là: 27 × × 0,6m = 16,2 m Vậy tổng chiều dài thép Ø6 là: 43,2 + 16,2 = 59,4 m Khối lượng thép Ø6 cần dung: 59,4 × M = 59,4 × 0,222 = 13,1868 kg; Trong đó: M = Khối lượng 1m dài (kg), ứng với Ø6 M = 0,222  Đối với thép làm khung rổ có Ø8: Tổng chiều dài thép 0,4 m là: × 0,4 = 1,6 m; Tổng chiều dài thép 0,6 m là: × 0,6 = 4,8 m; Tổng chiều dài thép Ø8: 1,6 + 4,8 = 6,4 m; Khối lượng thép Ø8 cần dung: 6,4 × M = 6,4 × 0,395 = 2,528 kg; Trong đó: M = Khối lượng 1m dài (kg), ứng với Ø8, M = 0,395  Đối với thép giữ rổ Ø12: Tồng chiều dài thép Ø12: × 8m = 24 m; Tổng khối lượng thép Ø12: 24 × M = 24 × 0,888 = 21,312 kg; Trong đó: M = Khối lượng 1m dài (kg), ứng với Ø12, M = 0,888 Vậy tổng chi phí để làm rổ là: CP = (13,1868 + 2,528 + 21,312)kg × 15000đ = 555.402 đ Với giá thép 15000đ/ 1kg 5.1.2 Phần bể lắng II Giàn quay bể lắng (1 cái) với đơn giá 25.000.000đ Máng tràn bể lắng II (1 cái) thành tiền 2.500.000đ → CP = 25000000 + 2500000 = 27.500.000đ 5.1.3 Phần bể khử trùng Cần thay bơm hoá chất với giá thành: bơm hoá chất với công suất 300 L/h, với áp lực bơm H = 20 m, đơn giá 15.000.000đ → CP = 15.000.000đ Vậy tổng chi phí cho việc cải tạo là: CP = CP + CP + CP = 555.402 + 27.500.000 + 15.000.000 = 43.055.402đ 36 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận  Nước thải khu Resort Furama Đà Nẵng phát sinh từ nước thải sinh hoạt (tắm rửa, ăn uống…), nước tưới rửa Quy trình cơng nghệ lựa chọn thõa mãn yêu cầu, nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn nguồn loại B theo tiêu chuẩn TCVN 5942- 1995 trước thải kênh rạch  Tuy rác thải không đáng kể, lâu dài rác tích luỹ gây ảnh hưởng đến hiệu xử lý không giải vấn đề Cơng trình vào hoạt động 12 năm cố quản lý vận hành tránh khỏi  Luận văn thực được: - Thu thập số liệu tự nhiên, kinh tế, xã hội Phân tích trạng cơng trình xử lý nước, cố trình hoạt động trạm xử lý nước thải - Lựa chọn quy trình cơng nghệ cải tạo tính tốn cơng nghệ hợp lý - Ý tưởng thiết bị chắn rác theo kiểu thủ công, dễ vận hành tốn  Hệ thống xử lý nước thải cải tạo đảm bảo chất lượng nước thải đầu theo tiêu chuẩn TCVN 51 : 84 Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tốt giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tạo cảnh quan tốt cho khu Resor tạo ấn tượng tốt cho du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng nhà quản lý môi trường quan trọng cơng trình hồ nhập chung hiệu: “vì thành phố sạch“ thành phố; bảo vệ môi trường sống, sức khoẻ cộng đồng hệ sinh vật góp phần thực cách đắn chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng nghiệp hóa đất nước cách bền vững, giới đẹp 6.2 Kiến nghị  Bảo đảm công tác quản lý vận hành theo hướng dẫn kỹ thuật, nhanh chóng khắc phục cố xảy  Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải xử lý đầu để kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn loại B quan trắc chất lượng nước nguồn tiếp nhận 37  Vận động nhân viên trọng đến việc xử lý nguồn, nhân viên phải huấn luyện công tác bảo vệ mơi trường (nên có điều khoảng hợp đồng lao động nhân viên nhà quản lý)  Tuyên truyền du khách tham gia bảo vệ môi trường (như: bỏ rác theo nơi quy định) 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết_ Nguyễn Thanh Hùng_ Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải thị cơng nghiệp( tính tốn thiết kế cơng trình), Viện Mơi trường Tài ngun, 2001 TS Nguyễn Phước Dân, Tài liệu xử lý nước thải, Đại học Bách khoa Tp HCM, 2003 Lâm Minh Triết_ Võ Kim Long, Thốt nước mạng lưới bên ngồi cơng trình _ TCXD 51- 84 Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng Trần Hiếu Nhuệ - Trần Đức Hạ - Đỗ Hải - Ứng Quốc Dũng - Nguyễn Văn Tín, Cấp Thốt Nước, NXB Khoa học Kỹ thuật 39 ...UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG G D HD VH GV SSV H... Tp HCM, Ngày tháng …Năm 2007 Chủ nhiệm ngành Giáo viên hướng dẫn GS.TS Lâm Minh Triết K.s Vũ Phá Hải NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ... Tp HCM, Ngày tháng …Năm 2007 Chủ nhiệm ngành GS.TS Lâm Minh Triết Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường em xin chân thành

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w