1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THÁI BỆNH VIỆN THÓNG NHẮT ĐẠT TIÊU CHUÂN XẢ VÀO NGUÔN TIẾP NHẬN

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 694,15 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT ĐẠT TIÊU CHUẨN XẢ VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN GVHD: TS MAI TUẤN ANH SVTH: NGUYỄN CÔNG QUỐC PHONG MSSV: 710477B LỚP: 07MT1N TP HỒ CHÍ MINH 12/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CƠNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT ĐẠT TIÊU CHUẨN XẢ VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN SVTH: NGUYỄN CÔNG QUỐC PHONG MSSV: 710477B LỚP: 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN “Xin chân thành cảm ơn” lời mà em muốn gởi đến tất thầy cô, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên em suốt thời gian thực luận văn Trong suốt thời gian thực luận văn gặp nhiều khó khăn, thắc mắc giúp đỡ thầy hướng dẫn em hồn thành nhiệm vụ Nhân em xin chân thành cảm ơn: Thầy TS Mai Tuấn Anh tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, cán Khoa Môi Trường, Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng tận tình giảng dạy em suốt thời gian học trường Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt cho em hành trang cho em tiếp bước vào đời Em gửi lời cảm ơn đến anh Trâm, trưởng phòng quản trị hành chánh Bệnh Viện Thống Nhất cung cấp thông tin cần thiết cho em suốt thời gian làm luận văn Con xin cảm đến tất người thân gia đình cổ vũ động viên suốt thời gian làm luận văn tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học trường Cuối em xin kính chúc tất thầy cô, bạn bè người thân luôn dồi sức khỏe hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT ĐẠT TIÊU CHUẨN XẢ VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN SVTH: Nguyễn Công Quốc Phong MSSV: 710477B Lớp: 07MT1N Nội dung nhận xét: Điểm nhận xét: Bằng số: …………điểm Bằng chữ: … ……điểm TPHCM, Ngày tháng Chữ ký GVHD năm 200 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi ứng dụng đề tài 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Thống Nhất .8 2.1.1 Vị trí quy mơ Bệnh viện Thống Nhất 2.1.2 Lịch sử phát triển .8 2.1.3 Các chức Bệnh viện Thống Nhất .9 2.1.3.1 Cấp cứu khám chữa bệnh .9 2.1.3.2 Nghiên cứu khoa học 2.1.3.3 Đào tạo 2.1.3.4 Chỉ đạo tuyến 2.1.3.5 Hợp tác quốc tế .10 2.1.3.6 Quản lý kinh tế, y tế Bệnh viện 10 2.1.4 Nguồn lực 10 2.1.5 Thành tựu đạt 10 2.1.6 Tổ chức 11 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm 12 2.2.1 Các nguồn phát sinh nước thải 12 2.2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn .13 2.2.3 Các nguồn gốc phát sinh khí thải 14 2.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm .14 2.3.1 Giảm thiểu chất thải rắn 14 2.3.2 Giảm thiểu nhiễm khơng khí 15 2.3.3 Khắc phục ô nhiễm nước thải 15 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 16 3.1 Xử lý nước thải phương pháp học 16 3.1.1 Lọc qua song chắn lưới chắn 16 3.1.1.1 Song chắn rác: 16 3.1.1.2 Lưới lọc: 16 3.1.2 Lắng cát 16 3.1.3 Các loại bể lắng .17 3.1.3.1 Bể lắng ngang .17 3.1.3.2 Bể lắng đứng 17 3.1.3.3 Bể lắng theo phương bán kính 17 3.1.4 Lọc học .18 3.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 18 3.2.1 Phương pháp đông tụ keo tụ .18 3.2.1.1 Phương pháp đông tụ 18 3.2.1.2 Phương pháp keo tụ 18 3.2.3 Phương pháp tuyển 19 3.2.3 Phương pháp hấp phụ 19 3.2.4 Phương pháp trao đổi ion 19 3.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 19 3.3.1 Phương pháp trung hòa 20 3.3.2 Phương pháp oxy hóa khử .20 3.3.3 Khử trùng nước thải 20 3.4 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 21 3.4.1 Các cơng trình xử lý sinh học điều kiện tự nhiên 22 3.4.1.1 Cánh đồng tưới công cộng bãi lọc 23 3.4.1.2 Cánh đồng tưới nông nghiệp 23 3.4.1.3 Hồ sinh học 23 3.4.2 Xử lý sinh học hiếu khí nước thải điều kiện nhân tạo 24 3.4.2.1 Bể phản ứng sinh học hiếu khí .24 3.4.2.2 Lọc sinh học 25 3.4.3 Xử lý nước thải sinh học kỵ khí .25 3.4.3.1 Phương pháp kỵ khí với sinh trưởng lơ lửng .25 3.4.3.2 Phương pháp kỵ khí với sinh trưởng gắn kết .26 3.4.3.3 Hồ kỵ khí 26 3.5 Một số công nghệ xử lý nước thải bệnh viện xây dựng 27 3.5.1 Hệ thống xử lý nước thải Trung tâm Y Tế Quận – TPHCM .27 3.5.2 Hệ thống xử lý nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Tư Nhân An Sương 28 3.5.3 Hệ thống xử lý nước thải Bệnh Viện Nhiệt Đới – TPHCM 29 3.5.4 Hệ thống xử lý nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Gò Dầu – Tây Ninh 30 3.5.5 Hệ thống xử lý nước thải Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định – TPHCM 31 3.5.6 Nhận xét quy trình cơng nghệ xử lý nước thải Bệnh viện đề cập 32 CHƯƠNG IV: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI HIỆN HÀNH CỦA BỆNH VIỆN THỐNG NHẤTVÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT 33 4.1 Hiện trạng hệ thống xử lý hành 33 4.2 Tính tốn lại sơ lưu lượng nước thải ngày Bệnh viện Thống Nhất 34 4.3 Hướng giải 34 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 37 5.1 Song chắn rác 37 5.2 Hầm thu gom 40 5.3 Bể Aeroten 41 5.4 Tính tốn bể lắng 51 5.5 Khử trùng Clo 55 5.6 Tính tốn bể nén bùn trọng lực 57 5.7 Tính tốn bể chứa bùn 59 CHƯƠNG VI: DỰ TỐN CƠNG TRÌNH 60 6.1 Vốn đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình 60 6.2 Chi phí đầu tư cho thiết bị 61 6.3 Chi phí cho 1m3 nước thải 61 6.3.1 Chi phí cho phần xây dựng 61 6.3.2 Chi phí nhân cơng 62 6.3.3 Chi phí hóa chất .62 6.3.4 Chi phí điện 62 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 63 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tính chất nước thải Trung Tâm Y Tế Quận 2-TPHCM 27 Bảng 3.2: Tính chất nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Tư Nhân An Sương 28 Bảng 3.3: Tính chất nước thải Bệnh Viện Nhiệt Đới-TPHCM 29 Bảng 3.4: Tính chất nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Gị Dầu-Tây Ninh 30 Bảng 3.5: Tính chất nước thải Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định-TPHCM 31 Bảng 4.1: Tính chất nước thải Bệnh Viện Thống Nhất 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Toàn cảnh Bệnh Viện Thống Nhất Hình 3.2: Sơ đồ HTXLNT Trung tâm Y Tế Quận – TPHCM 27 Hình 3.3: Sơ đồ HTXLNT Bệnh viện Đa Khoa Tư Nhân An Sương - TPHCM 28 Hình 3.4: Sơ đồ HTXLNT Bệnh viện Nhiệt Đới – TPHCM 29 Hình 3.5: Sơ đồ HTXLNT Bệnh viện Đa Khoa Huyện Gò Dầu - Tây Ninh 30 Hình 3.6: Sơ đồ HTXLNT Bệnh viện Nhân Dân Gia Định – TPHCM 31 Hình 4.1: Sơ đồ HTXLNT hành Bệnh viện Thống Nhất – TPHCM 33 Hình 4.2: Sơ đồ HTXLNT đề xuất cải tạo 35 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học HTXLNT: Hệ thống xử lý nước thải MLSS (Mixed Liquor Suspended Solids): Chất rắn lơ lửng bùn hoạt tính MLVSS (Mixed Liquor Volatile Suspended Solids): Chất rắn lơ lửng dễ bay bùn lỏng SS (Suspended Solids): Chất rắn lơ lửng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh VSS (Volatile Suspended Solids): Chất rắn lơ lửng dễ bay CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài  Hoạt động bệnh viện nước ta cải thiện hàng ngày chất lẫn lượng Những năm gần nhu cầu khám chữa bệnh người dân lớn Hơn nữa, với chủ trương đưa thầy thuốc đến với tất bệnh nhân toàn quốc kể vùng sâu vùng xa Do đó, nhà nước đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp nhiều bệnh viện, trạm y tế khắp nước nhằm phục vụ người dân tốt Bên cạnh đó, ngày có nhiều bệnh viện cỡ nhỏ vừa tổ chức cá nhân xây dựng lên  Tuy nhiên, song song với việc tăng cường khả phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, hoạt động bệnh viện thải lượng lớn chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường người  Như bi ết, chất thải y tế xem loại chất thải nguy hại có tác động trực tiếp đến người môi trường khơng kiểm sốt, quản lý xử lý tốt Vì vậy, việc kiểm sốt, quản lý xử lý chất thải y tế nhiệm vụ cấp bách ngành y tế ngành liên quan, nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế, bệnh nhân cộng đồng  Ở nước ta, công tác quản xử lý chất thải y tế ban ngành cấp quan tâm Tuy nhiên, đến chưa trọng đầu tư mức, quản lý chưa hiệu công tác phân loại, vận chuyển… Xử lý chưa quy định, chủ yếu tập trung xử lý chung với loại chất thải khác bãi chôn lấp, hệ thống xử lý nước thải bệnh viện thiết kế sơ sài, khơng hiệu  Với gia tăng ngày nhiều loại chất thải, đặc biệt chất thải y tế nguy hại, với quản lý nhiều bất cập nguồn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng dân cư nghiêm trọng tương lai, từ khơng có biện pháp tích cực 1.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tìm giải pháp nâng cấp hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Thống Nhất (nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772-2000, mức I) - Tính tốn thiết kế chi tiết cơng trình đơn vị hệ thống xử lý Tải trọng thuỷ lực: = a Q + Qr 300 + 180 = ≈ 21,15m3 / m 22, SL Giá trị nằm khoảng cho phép (16,4 – 32,8) Vận tốc lên dòng nước bể: = v a 21,15 = ≈ 0,88m / h 24 24  Xác định chiều cao bể Chọn chiều cao bể là: H=4m Chiều cao dự trữ bề mặt thoáng: hbv=0,3m Chiều cao cột nước bể: h=3,7m Chiều cao cột nước trong: h1=2m Bể lắng có dạng hình trụ có đổ thêm bêtơng đáy bể để tạo thành nơi chúa bùn có độ dốc 10% tâm Vậy chiều cao phần chóp đáy bể: D 5, = h2 0,1* = 0,1* = 0, 28m 2 Chiều cao phần chứa bùn hình trụ: h3=H-h1-h2-hbv=4-2-0,28-0,3=1,42m Thể tích phần chúa bùn: = Vb S= * h3 24,3*1, 42 ≈ 34,51m3 Thời gian lưu trữ bùn bể: V 34,51 tb = b = ≈ 0,189ngay ≈ 4,54h Qb + Qr 2, + 180 Nồng độ bùn trung bình bể: = Ctb CL + Ct 5000 + 10000 = = 7500= g / m3 7,5kg / m3 2 Lượng bùn chiếm bể lắng: = Gbun V= 34,51*7,5 ≈ 258,83kg b * Ctb Tải trọng thu bùn: = Lb (Q + Qr ) * C0 (300 + 180) *3750*10−3 = ≈ 3,3kg / m h 24* S L 24* 22, 53  Tính thời gian lưu nước bể lắng Thể tích bể lắng: = VL h= * S L 3, * 2, ≈ 4m3 Lưu lượng nước vào bể lắng: Qt= Q *(1 + α )= 12,5*(1 + 0, 6)= 20m3 / h Vậy thời gian lưu nước là: = t VL 84 = ≈ 4, 2h Qt 20  Tính tốn máng thu nước Máng thu nước bố trí vịng trịn có đường kính 0,8 đường kính bể ơm theo chu vi bể Ở máng thu nước đặt ống có đường kính 90mm để dẫn nước thải sau xử lý vào cơng trình phía sau Vậy đường kính máng là: Dmáng=0,8*5,6=4,48m Chiều dài máng thu nước: * Dmang 3,14* 4, 48 ≈ 14m = Lmang π= Tải trọng thu nước mét dài máng tràn là: Q + Qr 300 + 180 Ls = = ≈ 34, 29m3 / mdai.ngay ≈ 4*10-4m3/mdai.s 14 Lmang  Số cưa máng tràn bể lắng II Máng cưa neo chặt vào thành bể nhằm điều hòa dòng chảy từ bể vào máng thu nhờ khe dịch chuyển, đồng thời máng cưa có tác dụng cân mực nước bề mặt bể cơng trình bị lún nghiêng Chọn cưa hình ch ữ V thép khơng gỉ dày 3mm, có góc đáy 900 (để điều chỉnh cao độ máng), cao h=150mm, dài 14m, chiều cao hình chữ V 50mm, chiều dài đáy chữ V 100mm, khoảng cách giũa hai đỉnh 150mm Số cưa: Lmang = n *100 + (n + 1) *50 = 14000 ⇒n= 93 cưa Vậy mét dài có 10 khe chữ V 54 Lượng nước vào khe chữ V: q= θ 5/ * Cd * 2* g * tg * hngap 15 Trong đó: Cd: Hệ số tràn, Cd=0,6 θ : Góc đỉnh khe, θ = 900 5/ 1, 4* hngap ⇒q= Chiều cao mực nước khe chữ V: = q Ls 4*10−4 5/ = = 1, 4* hngap 10 10 ⇒ hngap = 0, 015m = 15mm < 30mm (đạt yêu cầu)  Bơm bùn dư: Chọn bơm bùn dư (1 hoạt động, dự phòng) từ bể lắng sang bể nén bùn có thơng số máy bơm bùn từ bể nén bùn sang bể chứa bùn Thông số máy bơm bùn dư sau: Lưu lượng bơm: m3/h Công suất: 0,35 kW 5.5 Khử trùng Clo Sau giai đoạn xử lý học, sinh học …, song song với việc làm giảm nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định số lượng vi trùng gi ảm đáng kể đến 90%-95% Tuy nhiên lượng vi trùng cao theo nguyên tắc bảo vệ vệ sinh nguồn nước cần phải thực giai đoạn khử trùng nước thải (vì nư ớc thải Bệnh viện loại nước thải với đặc trưng hàm lượng vi sinh gây bệnh cao so với loại nước thải khác) Để thực giai đoạn khử trùng nước thải, sử dụng biện pháp như: Clo hóa, Ozơn hóa, khử trùng tia hồng ngoại UV Trong trường hợp đề cập tới phương pháp khử trùng nước thải phương pháp Clo hóa ìvkh trùng nước thải theo phương pháp tương đối rẻ tiền, đơn giản hiệu chấp nhận Phản ứng thủy phân Clo nước xảy sau: Cl2 + H 2O → HCl + HClO Axít hypocloric (HClO) axít yếu, khơng bền dễ dàng phân hủy thành HCl Oxy nguyên tử HClO → HCl + O 55 phân ly thành H+ ClO- HOCl → H + + OCl − Cả HOCl, OCl-, O chất oxy hóa mạnh có khả tiêu diệt vi trùng Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo cơng thức: Ya = a *Q 1000 Trong đó: Ya: Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải (kg/h) Q: Lưu lượng tính tốn, Q=12,5m3/h a: Liều lượng hoạt tính lấy theo TCXD 51-84 Vì nư ớc thải sau xử lý sinh học hoàn toàn nên chọn a=3g/m3 Vậy lượng Clo hoạt tính cần thiết là: = Ya 3*12,5 = 0, 0375(kg / h) 1000 Vậy lượng Clorine tiêu thụ ngày là: = G 24* = Ya 24*0,= 0375 0,9kg /  Tính tốn bể tiếp xúc Clorine Thực chất bể tiếp xúc thiết kế giống bể lắng khơng có thiết bị thu gom bùn nhằm để thực trình tiếp xúc Clo nước thải sau xử lý bể lắng Chọn thời gian tiếp xúc Clo nước thải 30 phút Vậy thể tích hữu ích bể tiếp xúc là: 30 = W Q= * t 12,5*= 6, 25m3 60 Trong đó: Q: Lưu lượng tính tốn, Q=12,5m3/h t: Thời gian tiếp xúc, t=30 phút Chọn chiều cao công tác bể H=1m Chọn chiều cao bảo vệ hbv=0,3m Vậy chiều cao xây dựng bể tiếp xúc là: h= H + hbv =+ 0,3 = 1,3m 56 Vậy diện tích bể tiếp xúc là: W 6, 25 = = 6, 25m H = F Trong bể tiếp xúc ta chia làm thành ngăn cho nước chảy ziczac Vậy kích thước ngăn là: 6,25/3 ≈ 2,1 m2 Chọn chiều rộng ngăn là: B=2m Chọn chiều dài ngăn là: L=1,1m Vậy ta chọn kích thước ngăn sau: B*L=2*1,1(m) 5.6 Tính tốn bể nén bùn trọng lực Bùn hoạt tính dư cần xử lý bể lắng II: Qb= 1,5m /ngày Lượng bùn vào bể nén bùn: (chọn hệ số an toàn 20%) Q = 1,5*1,2 = 1,8m /ngày n Diện tích bề mặt bể nén bùn: Qn 1,8 = ≈ 0, 42 m −5 v1 24*3600*5*10 = F1 -5 Với v : Vận tốc dòng bùn vùng lắng, chọn v =5.10 m/s 1 Diện tích ống trung tâm: = F Qn 1,8 = ≈ 0, 0042m v2 24*3600*0, 005 Với v : Vận tốc dòng bùn vùng lắng, chọn v =0.005m/s 2 Diện tích tổng cộng bể nén bùn: F = F1 + F2 = 0, 42 + 0, 0042 ≈ 0, 42m Chọn hệ số an tồn f = 1,5 Diện tích bề mặt bể nén bùn F = 1,5*0,42 = 0,63m t Đường kính bể nén bùn: = D 4* Ft = 3,14 4*0, 63 ≈ 0,9m 3,14 Chọn đường kính bể nén bùn là: D=1m Đường kính ống trung tâm là: d=20%*D=0,2*1=0,2m 57 Chọn thời gian lưu bùn t = 12h Chiều cao phần lắng bể nén bùn: = h1 Qn * t 1,8*12 = ≈ 1, 2m π 3,14 2 2 24*( D − d ) * 24*(1 − 0, ) * 4 Phần chứa bùn hình trụ: h = 0,9 m Phần chóp đáy bể (độ dốc đáy bể 20%): D 2* 0,= 2* 0,1m = hc 0,= 2 Khoảng cách từ mực nước đến thành bể = 0,3 m Chiều cao tổng cộng bể nén bùn: H = 1,2 + 0,9 + 0,1 + 0,3 = 2,5m n  Tính tốn máng thu nước: Chọn máng thu nước bố trí vịng trịn có đường kính 0,8 đường kính bể ơm theo chu vi bể Ở máng thu nước ta đặt ống có đường kính 21mm để thu nước lại hố thu gom Đường kính máng thu nước là: = Dm D = *0,8 1*0,8 = 0,8m Chiều dài máng thu nước: = Lmang 3,14* = Dmang 3,14*0,8 = 2,512m  Tính toán máng cưa: Máng cưa neo chặt vào thành bể Chọn cưa hình ch ữ V thép khơng gỉ dày 3mm, có góc đáy 900, cao h=100mm, chiều cao hình chữ V 25mm, chiều dài đáy chữ V 50mm Vậy số cưa máng thu nước là: Lmang= 50* n + (n + 1) * 25 = 2512 ⇒n= 33 cưa  Tính tốn máy bơm bùn: Lượng nước dư thu từ bể nén bùn: Q nướcdư = Q *1,5% = 1,8*1,5% = 0,027 (m /ngày) n Chọn độ ẩm bùn sau nén 98,5% Lượng bùn bơm qua máy ép bùn là: Q = 1,8 – 0,0027 = 1,773 (m /ngày) b  Bơm bùn nén sang bể chứa bùn: 58 Lượng bùn dư: Qdu = 1,773 (m3/ngày) Công suất bơm tính theo cơng thức: N= Q*H *ρ *g 1000*η Trong đó: Q: Năng suất bơm, m3/s ρ : Khối lượng riêng bùn, ρ =1000kg/m3 g: gia tốc rơi tự do, g=9,81m/s2 η : Hiệu suất máy bơm, η =0.8 H: Chiều cao cột áp bơm, chọn H=10mH2O Cơng suất bơm bùn dư (bơm vịng 12 giờ): Q = 1, 773 ≈ 1, 71*10−6 m3 / s 12*86400 Công suất yêu cầu máy bơm: N = Q * g * H * ρ 1, 71*10−6 *9,81*10*1000 = = 0, 00021( KW ) 1000*η 1000*0,8 Công suất động cơ: = N ' N= *1, 0, 00021*1, = 0, 000252 ( KW ) Tra catalogue thị trường ta chọn: Lưu lượng bơm: m3/h Cơng suất: 0,35 kW 5.7 Tính tốn bể chứa bùn  Bể chứa bùn thường thiết kế để chứa lượng bùn thải từ bể nén bùn Lưu lượng bùn thải từ bể nén bùn Qb=1,773m3/ngay Thời gian lưu bùn lấy 15 ngày Vậy thể tích bể chứa bùn là: = V Q= 1, 773*15 ≈ 26, 6m3 b *15 Chọn thể tích bể chứa bùn 27m3 Chọn chiều cao bảo vệ hbv=0,3m Vậy chiều cao xây dựng bể chứa bùn là: 3,3m Chọn kích thước bể chứa bùn sau: L*B*H=3*3*3,3(m) 59 CHƯƠNG VI: DỰ TỐN CƠNG TRÌNH 6.1 Vốn đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình STT Hạng mục Thể tích (m3) Số lượng Đơn giá Thành tiền Mương dẫn 1 2.000.000 2.000.000 Hố thu gom 6,25 2.000.000 12.500.000 Bể Aeroten 96 2.000.000 192.000.000 Bể lắng 84 2.000.000 168.000.000 Bể tiếp xúc khử trùng 6,25 2.000.000 12.500.000 Bể nén bùn 2.000.000 12.000.000 Bể chứa bùn 10 2.000.000 20.000.000 Tổng 419.000.000 60 6.2 Chi phí đầu tư cho thiết bị STT Số lượng Hạng mục Đơn giá Thành tiền Song chắn rác 5.000.000 5.000.000 Đĩa phân phối khí 48 200.000 9.600.000 Máng cưa bể lắng 2.000.000 2.000.000 Máng cưa bể nén bùn 1.500.000 1.500.000 Bơm chìm 5.000.000 10.000.000 Máy thổi khí 10.000.000 20.000.000 Môtơ truyền động 5.000.000 10.000.000 Bơm bùn dư 3.000.000 6.000.000 Bơm bùn tuần hoàn 5.000.000 10.000.000 10 Thanh gạt bùn 10.000.000 20.000.000 11 Thùng chứa hóa chất 1.000.000 2.000.000 12 Tủ điều khiển hệ thống 50.000.000 50.000.000 13 Ống, van, khóa, lan can 30.000.000 14 Dây dẫn điện, linh kiện bảo vệ dây dẫn điện 10.000.000 Tổng 186.100.000 6.3 Chi phí cho 1m3 nước thải 6.3.1 Chi phí cho phần xây dựng Vậy tổng chi phí đầu tư cho hạng mục cơng trình là: S dt = 419.000.000 + 186.100.000 = 605.100.000 (đồng) Chi phí đầu tư khấu hao vòng 15 năm: = Scb 605.100.000 /15 ≈ 40.340.000 (đồng/năm) ≈ 110520(đồng/ngày) 61 6.3.2 Chi phí nhân cơng Cơng nhân người * 2.500.000 đồng/tháng * 12 tháng = 60.000.000 đồng/năm Chi phí nhân cơng cho ngày là: N=60.000.000/365 ≈ 165.000(đồng/ngày) 6.3.3 Chi phí hóa chất Liều lượng Clo/ngày = 0.9kg/ngày Chi phí hóa cho ngày là: H=0,9*20.000=18.000(đồng/ngày) 6.3.4 Chi phí điện STT Thiết bị Cơng suất Số lượng Hoạt động Tiêu thụ (KW) (cái) (cái) (KW/ngày) Máy thổi khí bể Aeroten 8,7 2 208,8 Bơm chìm hố thu gom 1,4 36,6 Bơm bùn tuần hoàn 0,8 19,2 Bơm bùn dư từ bể lắng 0,35 8,4 Bơm bùn từ bể nén bùn 0,35 8,4 Môtơ gạt bùn 0,5 2 24 Tổng 305,4 Vậy chi phí điện cho ngày vận hành là: D=305,4(KW/ngày)*1000(đồng/KW)= 305.400(đồng/ngày) 6.3.1 Chi phí sửa chữa nhỏ hàng năm tính 1% tổng số vốn đầu tư cơng trình: S=0,01*605.100.000=6.051.000(đồng/năm)=16.578(đồng/ngày) Vậy tổng chi phí cho ngày vận hành hệ thống là: T=Scb+N+H+D+S=110.520+165.000+18.000+305.400+16.578=615.498(đồng/ngày) Chi phí cho 1m3 nước thải là: 615.498/300 ≈ 2.100 (đồng/m3) 62 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở khảo sát trạng mặt phân tích thành phần, tính chất nước thải Bệnh Viện Thống Nhất, đ ề xuất tiêu chuẩn xử lý (lưu lượng nước thải, tải lượng BOD, COD, Nitrat NO3− , chất rắn lơ lửng SS…) Trên khảo sát số cơng trình xử lý nuớc thải bệnh viện có tiêu chuẩn xả thải TCVN 6772-2000, mức I l ựa chọn công nghệ xử lý nư ớc thải Bệnh viện Thống Nhất Đã tính tốn cơng trình đơn v ị (bao gồm song chắn rác, hố thu gom, bể Aeroten, bể lắng, bể tiếp xúc khử trùng) quy trình cơng nghệ đề xuất áp dụng cho Bệnh viện Thống Nhất Đã lập dự toán cho hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Thống Nhất Trên sở cho thấy với chi phí xử lý khoảng 2100 đồng/m3 nước thải tương đối chấp nhận Với hệ thống cho thấy ưu điểm sau: Giá thành đầu tư ban đầu thấp Vận hành hệ htống đơn giản, chi phí vận hành thấp Xử lý đạt tiêu chuẩn đề (TCVN 6772-2000, mức I) Kiến nghị: Nên tuyển công nhân có kỹ thuật xử lý nư ớc thải, ngồi cịn đưa cơng nhân tập huấn kiến thức, kỹ thuật vận hành kỹ thuật an toàn lao động nhằm vận hành hệ thống đạt hiệu cao hạn chế cố xảy trình vận hành hệ thống Cần kiểm nghiệm tính thực tế cơng nghệ điều kiện Việt Nam để ứng dụng cho bệnh viện tương tự Trong trình vận hành hệ thống xử lý nuớc thải, cần phải theo dõi thư ờng xuyên chất lượng nước đầu vào đầu Giáo dục ý thức môi trường cho công nhân viên chức bệnh viện nhằm hạn chế hoạt động gây ô nhiễm khu vực vùng lân cận 63 Phụ lục TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6772-2000 Chất lượng nước - nước thải sinh hoạt - giới hạn ô nhiễm cho phép Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng nước thải loại sở dịch vụ, sở công cộng chung cư nêu bảng (sau đ ây gọi nước thải sinh hoạt) thải vào vùng nước quy định Tiêu chuẩn áp dụng cho nước thải sinh hoạt khu vực chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung Tiêu chuẩn không áp dụng cho nước thải công nghiệp quy địn h TCVN 5945 – 1995 Giới hạn ô nhiễm cho phép 2.1 Các thông số nồng độ thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải vùng nước quy định, không vực giới hạn bảng Bảng – Thông số ô nhiễm giới hạn cho phép Thông số ô nhiễm Đơn vị pH Giới hạn cho phép Mức I Mức II Mức III Mức IV Mức V 5-9 5-9 5-9 5-9 5-9 BOD mg/l 30 30 40 50 200 Chất rắn lơ lững mg/l 50 50 60 100 100 Chất rắn lắng mg/l 0,5 0,5 0,5 0,5 KQĐ Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 500 500 500 KQĐ Sunfua (theo H S) mg/l 1,0 1,0 3,0 4,0 KQĐ Nitrat (NO -) mg/l 30 30 40 50 KQĐ Dầu mỡ (thực vật) mg/l 20 20 20 20 100 Phosphat (PO 3-) mg/l 6 10 10 KQĐ MPN/100ml 1000 1000 000 000 10 000 Tổng colifomrs *KQĐ: không quy định 2.2 Các mức giới hạn nêu bảng xác định theo phương pháp phân tích quy định tiêu chuẩn tương ứng hành 2.3 Tùy theo loạ i hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, công cộng chung cư mức giới hạn thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt áp dụng cụ thể bảng Bảng 2: Loại hình sở dịch vụ/cơng cộng/ chung cư Khách sạn Nhà trọ, nhà khách Bệnh viện nhỏ, trạm xá Quy mơ, diện tích sử dụng sở dịch vụ, công cộng, chung cư Mức áp dụng cho phép theo bảng Dưới 60 phòng Mức III Từ 60 đến 200 phòng Mức II Trên 200 phòng Mức I Từ 10 đến 50 phòng Mức IV Trên 50 đến 250 phòng Mức III Trên 250 phòng Mức II Từ 10 đến 30 giường Mức II Trên 30 giường Mức I Bệnh viện đa khoa Trụ sở quan Từ 5.000 m2 đến 10.000 m2 nhà nước, doanh Trên 10.000 m2 đến 50.000 m2 nghiệp, quan Trên 50.000 m2 nước ngồi, ngân hàng văn phịng Mức I Mức III Mức II Mức I Ghi Phải khử trùng nước thải trước thải môi trường Phải khử trùng nước thải có thành phần nhiễm ngồi thông số nêu bảng tiêu chuẩn áp dụng giới hạn tương ứng thơng số có quy định TCVN 5945 – 1995 Diện tích tính khu vực làm việc Trường học, viện Từ 5000 m2 đến 25 000 m2 nghiên cứu Trên 25 000 m2 sở tương tự Mức II Mức I Phụ lục Bảng vẽ mặt tổng thể Bệnh Viện Thống Nhất Bảng vẽ mặt trạm xử lý bổ sung Bảng vẽ sơ đồ công nghệ Bảng vẽ chi tiết bể Aeroten Bảng vẽ chi tiết bể lắng Bảng vẽ chi tiết bể nén bùn trọng lực Bảng vẽ chi tiết bể chứa bùn bể tiếp xúc khử trùng Các ngành nghiên cứu chuyên ngành đặc thù, liên quan đến nhiều hoá chất sinh học, nước thải có thành phần nhiễm ngồi thơng số nêu bảng tiêu chuẩn này, áp dụng giới hạn tương ứng với thơng số qui định TCVN 5945 - 1995 Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Dung, “Xử lý nước cấp”, NXB Xây dựng, 1999 Hoàng Huệ, “Xử lý nước thải”, NXB Xây dựng, Hà Nội 1996 Trịnh Xn Lai, “Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải”, NXB Xây dựng, Hà Nội 2000 Trịnh Xuân Lai, “Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, “Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 Trần Hiếu Nhuệ, “Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 Lương Đức Phẩm, “Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Nguyễn Thị Thu Thủy, “Xử lý nước cấp, sinh hoạt công nghiệp”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, “Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2002 10 Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng, “Bảng tra thủy kực mạng lưới cấp - thoát nước”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2003 11 Bộ Xây Dựng, “Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51-84 – Thốt nước mạng lưới bên ngồi cơng trình”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001 12 Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường, “Sổ tay xử lý nước, tập 1, tập 2”, NXB Xây dựng, Hà Nội 1999 13 Các trang web

Ngày đăng: 30/10/2022, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w