THIẾT KÉ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN MỌC HÓA QUY MÔ 250 GIƯỜNG

78 5 0
THIẾT KÉ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN MỌC HÓA QUY MÔ 250 GIƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH CẤP THOÁT NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN MỘC HĨA QUY MƠ 250 GIƯỜNG SVTH : Nguyễn Thị Đào MSSV : 91113B LỚP : 09CM1N GVHD : PGS-TS Đinh Xuân Thắng TP.HỒ CHÍ MINH, 12/2009 Trong suốt năm học tập trường Đại học Tôn Đức Thắng em quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Khoa Môi Trường, trang bị hành trang vào đời quý báu Em xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức hữu ích giúp em hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành ảcm ơn Thầy hướng dẫn Đinh Xuân Thắng tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu đóng góp nhiều ý kiến thiết thực suốt trình thực Luận văn Trong trình thực luận văn em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè lớp 09CM động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt năm học tập vừa qua Với trình độ, kinh nghiệm thời gian có hạn nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý thầy giáo./ Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp luận CHƯƠNG 1: CÁC THÔNG TIN CHUNG 1.1 Các thông tin chung 1.2 Tóm tắt q trình trạng dự án 1.2.1 Vị trí 1.2.2 Tổng quan dự án 1.3 Điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế - xã hội 1.3.1 Điều kiện tự nhiên môi trường 1.3.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 1.3.1.2 Điều kiện khí tượng – thủy văn 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án 10 1.3.2.1 Điều kiện kinh tế 10 1.3.2.2 Điều kiện xã hội 10 1.4 Hiện trạng môi trường khu vực thực dự án 11 1.4.1 Đánh giá chất lượng nước 11 1.4.1.1 Chất lượng nước cấp cho sinh hoạt 11 1.4.1.2 Chất lượng nguồn nước thải 12 1.4.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực dự án 12 1.4.3 Hiện trạng môi trường đất khu vực dự án 14 1.5 Thống kê – đánh giá nguồn tác động tiêu cực môi trường 15 1.5.1 Thống kê loại chất thải 15 1.5.1.1 Nguồn gây ô nhiễm nước thải 15 1.5.1.2 Nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí 16 1.5.1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường chất thải rắn 17 1.5.2 Đánh giá tác động đến môi trường 17 1.5.2.1 Tác động đên môi trường khơng khí 17 1.5.2.2 Tác động đến môi trường nước 20 1.5.2.3 Tác động đến môi trường chất thải rắn 20 1.6 Các biện pháp bảo vệ môi trường kế hoạch thực 23 1.6.1 Biện pháp xử lý nước thải 23 1.6.2 Biện pháp giảm thiểu nhiễm bụi khí thải 24 1.6.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 24 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1 Xử lý nước thải phương pháp học 27 2.1.1 Lọc qua song chắn rác lưới rác 27 2.1.2 Lắng cát 27 2.1.3 Các loại bể lắng 27 2.1.4 Tách tạp chất 28 2.1.5 Lọc học 28 2.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 28 2.2.1 Phương pháp keo tụ đông tụ 28 2.2.2 Phương pháp tuyển 29 2.2.3 Phương pháp hấp phụ 29 2.2.4 Phương pháp trao đổi ion 30 2.2.5 Phương pháp tách màng 30 2.2.6 Phương pháp điện hóa 30 2.2.7 Phương pháp trích ly 31 2.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 31 2.3.1 Phương pháp trung hòa 31 2.3.2 Phương pháp oxi hóa khử 31 2.3.3 Khử trùng nước thải 31 2.4 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 32 2.4.1 Các công trình xử lý sinh học nước thải điều kiện tự nhiên 33 2.4.1.1 Cánh đồng tưới công cộng bãi lọc 33 2.4.1.3 Hồ sinh học 34 2.4.2 Các cơng trình xử lý sinh học nước thải điều kiện nhân tạo 34 2.4.2.1 Bể lọc sinh học 34 2.4.2.2 Bể hiếu khí có bùn hoạt tính – Bể Aerotan 35 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN CÔNG SUẤT 160 m 3/ngày 3.1 Các sở lựa chọn phương án XLNT cho bệnh viện 36 3.1.1 Tính chất nước thải đầu vào 36 3.1.2 Yêu cầu nước thải sau xử lý 36 3.2 Lựa chọn phương án XLNT cho bệnh viện 37 3.3 Tính tốn cơng trình đơn vị 40 CHƯƠNG DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1 Vốn đầu tư ban đầu 63 4.1.1 Phần xây dựng 63 4.1.2 Phần thiết bị 63 4.2 Chi phí quản lý vận hành 64 4.2.1 Chi phí nhân công 64 4.2.2 Chi phí hóa chất 64 4.2.3 Chi phí điện 64 4.3 Tổng chi phí đầu tư 65 CHƯƠNG VẬN HÀNH TRẠM XLNT BỆNH VIỆN MỘC HÓA 5.1 Vận hành trạm XLNT 66 5.1.1 Các bước chuẩn bị (các mục cần kiểm tra trước vận hành) 66 5.1.2 Các bước vận hành hệ thống 66 5.1.3 Trong lúc vận hành 66 5.1.4 Xử lý cố 66 5.2 Kiểm sốt bảo trì 67 5.3 An tồn sử dụng hóa chất 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BOD COD CBCNV CTRYT h MLVSS MLSS ngđ SS TP.HCM TCVN TNHH TNMT UBND XLNT WHO Nhu cầu oxy sinh học sau ngày Nhu cầu oxy hóa học Cán cơng nhân viên Chất thải rắn y tế Giờ Nồng độ bùn hoạt tính bay Nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng Ngày đêm Chất rắn lơ lửng Thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân Xử lý nước thải Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố cấu giường bệnh BVĐKKV Mộc Hoá 250 giường Bảng 1.2: Danh mục thiết bị y tế dự án Bảng 1.3: Nhiệt độ trung bình tháng Bảng 1.4: Độ ẩm trung bình tháng Bảng 1.5: Số nắng trung bình tháng Bảng 1.6: Lượng mưa trung bình tháng 10 Bảng 1.7: Chất lượng nguồn nước BVĐKKV Mộc Hóa 11 Bảng 1.8: Chất lượng nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại 12 Bảng 1.9: Kết khảo sát vi khí hậu 13 Bảng 1.10: Kết khảo sát chất lượng khơng khí mơi trường lao động 14 Bảng 1.11: Kết phân tích khảo sát trạng môi trường đất khu vực 15 Bảng 1.12: Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn 15 Bảng 1.13: Hệ số ô nhiễm máy phát điện (đốt dầu DO, S = 0,5%) 19 Bảng 1.14: Thành phần nguy hại chất thải y tế 21 Bảng 3.1: Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác 41 Bảng 3.2: Kết tính tốn song chắn rác 43 Bảng 3.3: Các thông số thiết kế bể thu 44 Bảng 3.4: Các dạng xáo trộn bể điều hòa 45 Bảng 3.5: Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí 45 Bảng 3.6: Tốc độ khí đặc trưng ống dẫn 46 Bảng 3.7: Các thơng số thiết kế bể điều hịa 48 Bảng 3.8: Các thông số thiết kế bể Aeroten 56 Bảng 3.9: Các thông số thiết kế bể lắng 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí tổng thể bệnh viện Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa 23 Hình 1.3: Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt 23 Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống xử lý khói thải 24 Hình 1.5: Quy trình xử lý rác thải y tế 25 Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ phương án 37 Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ phương án 38 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hoạt động bệnh viện nước ta cải thiện hàng ngày chất lẫn lượng Những năm gần nhu cầu khám chữa bệnh người dân lớn Hơn nữa, với chủ trương đưa thầy thuốc đến với tất bệnh nhân toàn quốc kể vùng sâu vùng xa Do đó, nhà nước đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp nhiều bệnh viện, trạm y tế khắp nước nhằm phục vụ người dân tốt Bên cạnh đó, ngày có nhiều bệnh viện cỡ nhỏ vừa tổ chức cá nhân xây dựng lên Tuy nhiên, song song với việc tăng cường khả phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, hoạt động bệnh viện thải lượng lớn chất thải gây ảnh hưởng đến người môi trường Như bi ết, chất thải y tế xem loại chất thải nguy hại có tác động trực tiếp đến người mơi trường khơng kiểm sốt, quản lý xử lý tốt Vì vậy, việc kiểm soát, quản lý xử lý chất thải y tế nhiệm vụ cấp bách ngành y tế ngành liên quan, nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế, bệnh nhân cộng đồng Ở nước ta, công tác quản lý xử lý chất thải y tế ban, ngành cấp quan tâm Tuy nhiên, đến chưa trọng đầu tư mức, quản lý chưa hiệu công tác phân loại, vận chuyển Xử lý chưa quy định, chủ yếu tập trung xử lý chung với loại chất thải khác bãi chơn lấp, cịn hệ thống XLNT bệnh viện thiết kế sơ sài, khơng hiệu 1.2 Tính cấp thiết đề tài Nước thải bệnh viện Mộc Hóa đư ợc xử lý qua bể tự hoại có khả gây nhiễm ít, chưa giải tình trạng nhiễm mơi trường Điều cho thấy tính cấp thiết phải nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp với tính chất thành phần nước thải bệnh viện 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Thiết kế công nghệ cho trạm xử lý nước thải bệnh viện Mộc Hóa nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường nước thải bệnh viện gây 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu: thiết kế trạm xử lý nước thải, cịn khí thải, chất thải rắn không thực 1.5 Nội dung nghiên cứu  Tổng quan ô nhiễm môi trường bệnh viện  Tổng quan phương pháp xử lý nước thải bệnh viện  Lựa chọn công nghệ, tính tốn thiết kế trạm xử lý nư ớc thải công suất 160 m3/ngày 1.6 Phương pháp luận  Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa tổng hợp tài liệu liên quan  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Tham khảo cơng trình nghiên cứu trước làm sở + Nghiên cứu lý thuyết công nghệ xử lý phù hợp đư ợc ứng dụng Từ lựa chọn cơng nghệ xử lý phù hợp  Phương pháp xử lý số liệu  Phương pháp tham khảo ý kiến thầy cô, chuyên gia  Phương pháp so sánh: so sánh ưu, nhược điểm phương án Từ lựa chọn phương pháp tối ưu  Phương pháp đánh giá, thống kê + Đánh giá: Ưu nhược điểm cơng trình đơn v ị Từ phân tích lựa chọn dây chuyền công nghệ + Thống kê: Thành phần tính chất nước thải sau qua cơng trình đơn vị, chi tiết cơng trình đơn vị l Đường kính ống dẫn bùn tuần hồn Db = 4Qr 4.141 = = 0,03 m π vb π 1,5.86400 Chọn Db = 30mm Trong đó: + Qr: lưu lượng bùn tuần hoàn, Qr = 141 m3/ngày đêm + vb: vận tốc bùn chảy ống, chọn vb=1,5 m/s Bảng 3.8: Các thông số thiết kế bể Aeroten STT 10 11 Tên thông số Chiều dài bể Chiều cao bể Chiều rộng bể Lưu lượng khơng khí cung cấp Lưu lượng bùn xả hàng ngày Lưu lượng bùn tuần hoàn Đường kính ống dẫn khí Đường kính ống nhánh dẫn khí Thời gian lưu nước Thời gian lưu bùn Thể tích bể Đơn vị m m m m3/h m3/ngày m3/ngày mm mm ngày m3 Số liệu thiết kế 6,5 3,5 122 4,8 141 60 30 10 68 Bể lắng đứng 5.1 Nhiệm vụ Lắng nước phần để xả nguồn tiếp nhận đặc bùn hoạt tính đến nồng độ định phần bể để bơm tuần hồn lại bể aeroten 5.2 Tính tốn a Xác định diện tích mặt bể lắng: Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm bể lắng đứng đợt II tính theo cơng thức: f = Qtt + QT 0,0016 + 0,006 = = 0,3(m ) vtt 0,03 Trong đó: + Qtt : Lưu lượng tính tốn Qtt = l/s = 0,006 m3/s + Q T : Lưu lượng bùn tuần hoàn QT = 141 m3/ngđ = 0,0016 m3/s + vtt : Tốc độ dòng chảy ống trung tâm, vtt = 30 mm/s hay 0,03 m/s (Điều 6.5.9 a – Bể lắng đứng – TCXD 51 – 84 ) 56 Diện tích tiết diện ướt phần lắng bể tính theo cơng thức: F0 = Qtb + QT 0,0016 + 0,006 = = 15,2(m ) v2 0,0005 Trong đó: + v2 : Tốc độ chảy bể lắng đứng, v2 = 0,5 mm/s hay 0,0005 m/s (Điều 6.5.6 – TCXD – 51 – 84 ) Diện tích tổng cộng bể lắng đứng đợt II là: F = F0 + f = 15,2 +0,3 = 15,5 (m2) Chọn đường kính bể lắng đứng đợt II: D = m Diện tích bể là: F1 = π × D2 = π × 42 = 12,56(m ) Số lượng bể lắng đợt II: n= F 15,5 = = 1,4 (bể)=2 bể F1 12,56 d= 4× f × 0,3 = 0,44(m) = 2×π n ×π Đường kính ống trung tâm: Chiều sâu lớp nước bể lắng đợt II: h1 = v2 × t = 0,0005 × × 3600 = 3,6(m) Trong đó: + t : thời gian lắng bể lắng đứng đợt II sau bể aeroten, t = h (Điều 6.5.6 – TCXD – 51 – 84 ) Chiều cao phần hình nón bể lắng đứng xác định theo công thức:  D − dn   − 0,6   × tgα =   × tg 50 = 2(m)     hn = h2 + h3 =  Trong đó: + h2: chiều cao lớp trung hòa, m; + h3: chiều cao giả định lớp cặn lắng bể, m; + D : đường kính bể lắng, D = m; +dn : đường kính đáy nhỏ hình nón cụt, lấy dn = 0,6 m; + α : góc nghiêng đáy bể lắng so với phương ngang, lấy không nhỏ 50 (Điều 6.5.9 – TCXD – 51 – 1984) Chọn α = 500 Chiều cao ống trung tâm tính chiều cao tính tốn vùng lắng 3,6 m Đường kính miệng loe ống trung tâm lấy chiều cao phần ống loe 1,35 đường kính ống trung tâm Error! Bookmark not defined d λ = hλ = 1,35 × d = 1,35 × 0,44 = 0,6(m) 57 Đường kính hắt lấy 1,3 lần đường kính miệng loe bằng: 1,3 x 0,6= 0,78m Góc nghiêng bề mặt hắt so với mặt phẳng ngang lấy 170 Khoảng cách mép miệng loe đến mép bề mặt hắt theo mặt phẳng qua trục tính theo cơng thức: L= × Qtt × × 10 −3 = 0,09(m) = vk × π × (D + d n ) 0,02 × 3,14 × (4 + 0,6) Trong đó: + vk : vận tốc dòng nư ớc chảy qua khe hở miệng loe ống trung tâm bề mặt hắt, vk ≤ 20 mm/s Chọn vk = 20 mm/s = 0,02 m/s Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng đợt II: H = h1 + (h2 + h3 ) + hbv = 3,6 + + 0,3 = 5,9 (m) b Xác định thời gian lưu bể: Dung tích bể lắng: V = h1 × F1 = 3,6 × 12,56 = 46(m ) Thời gian lưu nước bể lắng: T= V 46 = =0,16 ngày = 3,9 Q + Qr 160 + 141 Trong đó: + Q= 160 m3/ngày + Qr = 141 m3/ngày, lưu lượng bùn hoạt tính tuần hồn Chiều cao giả định lớp cặn bể h3 = hn – h2 = – 0,2 = 1,8 (m) Thể tích phần chứa cặn bể Vc = h3 x F1 =1,8 x 12,56 = 22,6 (m3) Thời gian lưu cặn Tb = Vc 22,6 = = 0,16 ngày Qr + Qw 141 + 4,8 Trong đó: + Lưu lượng bùn thải hàng ngày Qw = 4,8 (m3/ngđ) c Ống dẫn nước thải bể: Đường kính ống nước thải xác định theo công thức: 4Qtbng 4.160 = = 18mm Dn = π v π 0,7 Chọn vận tốc nước chảy vào ống là: v = 0,7 m/s => Chọn đường kính ống (21 mm × 27 mm) d Cơng suất máy bơm : Bơm bùn tuần hồn với cơng suất: 58 N= Qr × ρ × g × H 0,0016 × 1000 × 9,81× = 0,16(KW ) = 1000 ×η 1000 × 0,8 Trong đó: + Qr = 141 m3/ngày = 0,0016 m3/s, Lưu lượng bùn tuần hoàn + H = m, Chiều cao cột áp + G = 9,81 m/s + ρ = 1000, Hệ số + η = 0,8, Hiệu suất máy bơm Công suất bơm thực: lấy 120% cơng suất tính tốn: Nthực = 1,2 × N = 1,2 × 0,16 = 0,19 kW Bơm bùn dư với cơng suất: Q × ρ × g × H 0,00006 × 1000 × 9,81× N= w = 0,006(KW ) = 1000 ×η 1000 × 0,8 Trong đó: + H =8 m, Chiều cao cột áp + QW = 4,8 m3/ngày = 0,00006 m3/s + G = 9,81 m/s + ρ = 1000, Hệ số + η = 0,8, Hiệu suất máy bơm Công suất bơm thực: lấy 120% cơng suất tính tốn: Nthực = 1,2 × N = 1,2 × 0,006 = 0,073kW => Chọn N = 0,5 Hp Bảng 3.9: Các thông số thiết kế bể lắng STT Thông số Đơn vị Số bể cơng trình Đường kính bể lắng m Đường kính ống trung tâm m Chiều cao vùng lắng m Chiều cao phần hình nón m Đường kính miệng loe m Đường kính chắn m Khoảng cách từ miệng loe đến chắn m 10 Chiều cao bể m 11 Đường kính đáy nhỏ hình nón cụt m 12 Góc nghiêng đáy bể so với phương ngang Độ Số lượng 0,44 3,6 0,6 0,78 0,09 5,9 0,6 50 59 Bể chứa bùn 6.1 Nhiệm vụ Bể chứa bùn tiếp nhận lượng bùn keo tụ từ bể lắng 6.2 Tính tốn Lưu lượng bùn dẫn đến bể chứa Q = 4,8m / ngày Chọn thời gian lưu bùn ngày Thể tích bể: W = 4,8 x = 4,8 m3 Bể thiết kế: L x B x H = 1,5 m x 1,5m x 2m Phần đáy bể thiết kế với độ dốc 450 để tiện lợi cho trình tháo bùn Chiều cao bảo vệ: 0,3 m Bơm bùn: Ta chọn bơm bùn, bơm tuần hoàn, bơm bùn thải, bơm công suất Hp Máng trộn Để xáo trộn nuớc thải với Clo ta dùng máng trộn vách ngăn có lỗ với thời gian xáo trộn thực vịng ÷ phút Máng trộn vách ngăn có lỗ thường gồm 2, vách ngăn với lỗ có đường kính từ 20÷100 (mm) Chọn máng trộn hai vách ngăn với đường kính lỗ 60 mm Số lỗ vách ngăn tính: n= × q smax π ×d2 ×v Trong đó: + q smax : Lưu lượng nước thải lớn nhất; q smax = 0,06 (m3/s) + d : Đường kính lỗ; d = 0,06 (m) + v : Tốc độ nước chuyển động qua lỗ; V = (m/s) n= × 0,06 = 22 (lỗ) 3,14 × 0,06 × Chọn hàng lỗ theo chiều đứng hàng lỗ theo chiều ngang Khoảng cách lỗ theo chiều đứng theo chiều ngang lấy 2d = × 0,06 = 0,12 m Chiều ngang máng trộn là: B = 2d(nn – 1) + 2d = 0,12×(6 - 1) + 0,12 = 0,72 (m) Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ là: H1 = 2d(nd – 1) + 2d = 0,12×(4 - 1) + 0,12 = 0,48 (m) Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ hai là: H2 = H1 + h (m) 60 Trong đó: + h: Tổn thất áp lực qua lỗ vách ngăn thứ + h= V2 = = 0,13 (m) ì g (0,62) ì ì 9,81 Với µ: hệ số lưu lượng, µ = 0,62 ⇒ H2 = 0,48+ 0,13 = 0,61 (m) Chiều cao xây dựng bể H = H2+ hbv = 0,61+ 0,3 = 0,9(m) Khoảng cách vách ngăn là: l = 1,5 x B = 1,5 × 0,72 = 1,1 (m) Chiều dài tổng cộng máng trộn vách ngăn là: L = x l + x δ = x 1,1 + x 0,2 = 3,7(m) δ : Bề dày vách ngăn (m ) - Kiểm tra lại thời gian lưu nước máng trộn: t= H × B × L 0,48 × 0,72 × 3,7 W = = = 213 (s) > 60 (s) q max q max 0,006 ⇒ Đảm bảo thời gian lưu nước máng trộn (từ ÷ phút) Ta có kích thước bể là: B × L × H = 0,72 × 3,7 × 0,9 (m) Tính tốn bể tiếp xúc 8.1 Kích thước bể Bể tiếp xúc thiết kế bể lắng khơng có thiết bị gom bùn, nhằm thực trình tiếp xúc clo nước thải sau xử lý bể lắng đợt Trong trình khử trùng clo bể tiếp xúc xảy trình keo tụ phần hạt lơ lửng nhỏ lắng xuống bể Do tốc độ chuyển động nước bể tiếp xúc phải tính tốn cho khả trôi theo nước hạt lơ lửng nhỏ nhất.Thường tốc độ khơng lớn tốc độ lắng Chọn bể lắng ngang - Thể tích cơng tác bể tiếp xúc tính theo cơng thức: V = QhTB × t = 6,67 × 0,5 = 3,34 m3 Trong đó: + QhTB = 6,67 m3/h, Lưu lượng nước thải trung bình + t = 30 phút = 0,5h, Thời gian tiếp xúc bể - Diện tích bể tiếp xác định sau: F= V 3,34 = = 4,8(m ) 0,7 h 61 Trong đó: + h = 0,7m, Chiều cao mực nước bể + V = 3,34 m3, Thể tích cơng tác bể tiếp xúc - Bể xây dựng hình chữ nhật có ngăn, với diện tích ngăn là: f = F 4,8 = = 1,2(m ) 4 - Kích thước ngăn sau: • Chiều dài: Ln = 1,1m • Chiều rộng: B = 1,1m • Với bề dày vách ngăn: b = 0,1m, chiều dài tổng cộng bể là: L = n × B + ( n – 1) × b = × 1,1 + ( – 1) × 0,1 = 4,7m • Chọn chiều cao bảo vệ bể là: hbv = 0,3m • Vậy chiều cao xây dựng bể là: H = h + hbv = 0,7 + 0,3 = 1m 8.2 Lượng dung dịch Cl2 dùng để khử trùng Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo cơng thức: a.Q , ứng với lưu lượng tính tốn xác định lượng Clo hoạt tính Ya = 1000 tương ứng cần thiết để khử trùng Ya max h = Ya.tb.h = a.Qhmax 3.20 = = 0,06(kg / h) 1000 1000 a.Qhtb 3.6,7 = = 0,02(kg / h) 1000 1000 Trong đó: +Ya : Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải, kg/h +Q : lưu lượng tính tốn nước thải +a : liều lượng hoạt tính lấy theo điều 6.20.3 tiêu chuẩn TCXD 51-84 • Nước thải sau xử lý học: a = 10 g/m3 • Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn: a = g/m3 • Nước thải sau xử lý sinh học khơng hồn tồn: a = g/m3 - Lượng nước Clo sử dụng để khử trùng cho ngày (tính cho lưu lượng lớn nhất): Y x 10(h)= 0,06x10 = 0,6(kg/ngày) Nguồn nước thải sau qua bể khử trùng đạt tiêu chuẩn hoàn tồn thải nguồn tiếp nhận 62 CHƯƠNG DỰ TỐN KINH PHÍ CHO CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1 Vốn đầu tư ban đầu 4.1.1 Phần xây dựng Thể tích STT Cơng trình (m3) Hố thu gom 10 Bể điều hoà 42 Bể Aerotan 68 Bể lắng đợt 46 Bể chứa bùn 4.8 Bể khử trùng 3.34 Trạm Cloratơ trạm Nhà điều hành 10 Tổng cộng Số lượng 1 1 1 Đơn giá (đồng) 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 10.000.000 15.000.000 Thành tiền (đồng) 25.000.000 105.000.00 170.000.000 230.000.000 12.000.000 8.350.000 10.000.000 15.000.000 485.350.000 4.1.2 Phần thiết bị STT Hạng mục - Quy cách Song chắn rác Đĩa phân phối khí Hệ thống van , đường ống , loại phụ kiện Vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn vận hành Máng cưa bể lắng Giàn quay bể lắng Bơm chìm bể điều hồ Máy nén khí bể điều hồ (0,5 Hp) Máy nén khí bể Aeroten (3 Hp) Số lượng 24 Toàn Toàn 1 2 Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 5.000.000 150.000 5.000.000 3.600.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 2.000.000 30.000.000 10.000.000 2.000.000 30.000.000 20.000.000 7.00.000 14.000.000 10.000.000 20.000.000 63 10 11 12 13 14 Bơm chìm hố thu gom Bơm bùn tuần hoàn Bơm bùn dư Bơm định lượng khử trùng Dây dẫn điện, linh kiện PVC bảo vệ dây điện 2 Toàn 10.000.000 8.500.000 2.000.000 11.000.000 20.000.000 17.000.000 4.000.000 11.000.000 10.000.000 10.000.000 Tổng cộng 216.600.000 - Tổng chi phí đầu tư cho hạng mục cơng trình: Sđt = 485.350.000 + 216.600.000 = 701.950.000 (đồng) - Chi phí đầu tư tính khấu hao 10 năm Scb = 701.950.000 / 10 năm = 70.195.000 (đồng) 4.2 Chi phí quản lý vận hành 4.2.1 Chi phí nhân cơng - Cơng nhân : người ×1.000.000 đồng/tháng × 12 tháng = 36.000.000 - Cán : người × 1.500.000 đồng/tháng × 12 tháng = 36.000.000 Tổng cộng : 36.000.000+ 36.000.000= 72.000.000 4.2.2 Chi phí hố chất Hố chất Khối lượng Đơn giá Thành tiền ( kg/năm) ( đồng/kg) ( Đồng) urê 1138 1.500 1.707.000 H3PO4 329 1.200 394.800 Clo 219 200 43.800 Tổng cộng 2.145.600 4.2.3 Chi phí điện (Ghi : 1kW = 1.300 ĐVN) Cơng trình Tên thiết bị Bể thu nước thải Bơm 3Hp Bơm 1Hp Máy thổi khí,1Hp Máy thổi khí, 3Hp Bể điều hịa Aerotank 2 Điện tiêu thụ (kw) 0,6 Thời gian vận hành ngày (h) 24 0,41 12 1,9 12 SL 64 Bơm bùn 0,5 Hp Bơm bùn tuần hòan, 0,5 Hp Bơm bùn tuần hòan, 1Hp Bơm bùn dư Bơm định lượng Bể lắng II Bể chứa bùn Bể khử trùng 0,073 0,19 0,2 12 0,2 0,1 Cộng 85 kw/ngày Vậy tổng chi phí điện năm là:85 x 1300 x 365 = 40.332.500 (đồng/năm) - Tổng chi phí quản lý vận hành năm : Sql = 72.000.000 + 2.145.600 + 40.332.500 = 114.478.100 đồng 4.3 TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ - Tổng chi phí đầu tư cho cơng trình S = Scb + Sql = 70.195.000 + 114.478.100 = 184.673.100 (đồng) - Giá thành xử lý 1m3 nước thải Sxl = 184.673.100 S = 160 × 365 Q × 365 ≈ 3200 (đồng) Vậy giá thành để xử lý 1m3 nước thải 3.200 (đồng) 65 CHƯƠNG VẬN HÀNH TRẠM XLNT BỆNH VIỆN MỘC HÓA 5.1 VẬN HÀNH TRẠM XLNT 5.1.1 Các bước chuẩn bị (các mục cần kiểm tra trước vận hành) • Kiểm tra giá trị cài đặt bơm định lượng • Chỉ điều chỉnh lưu lượng (% bơm) bơm hoạt động • Kiểm tra dầu bơm, máy nén khí • Kiểm tra chế độ đóng mở van bơm • Kiểm tra điện cấp cho hệ thống • Kiểm tra thiết bị sửa chữa hoàn thành chưa 5.1.2 Các bước vận hành hệ thống • Cấp điện cho thiết bị • Xác nhận giá trị cài đặt • Kiểm tra còi báo giải cố có u cầu • Tất bơm cấp hóa chất bật sang chế độ “AUTO” • Tất máy sục khí, bơm nước bơm bùn bật sang chế độ “AUTO” “ON” • Đóng cửa tủ điện, mở cần thiết 5.1.3 Trong lúc vận hành Trong lúc vận hành hàng ngày phải ý yếu tố sau: • Vớt rác song chắn rác • Kiểm tra bổ sung hóa chất đầy đủ • Làm máng tràn • Vớt cặn nổi, dầu mỡ bề mặt bể điều hòa bể lắng • Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị điện • Kiểm tra máy bơm thường xuyên tránh gây tắc bơm Ngoài hoạt động thường nhật cịn có hoạt động khơng tiến hành ngày mà vào theo định kỳ lấy mẫu làm bể thay thiết bị 5.1.4 Xử lý cố • Khi cặn lắng khơng hiệu nên tăng cường polyme • Nếu bơm khơng cần kiểm tra làm sợi nhỏ làm tắc nghẽn • Q trình xử lý sinh học không đạt hiệu cần kiểm tra lưu lượng sục khí, hàm lượng chất dinh dưỡng, khơng đủ cần châm thêm vào 66 5.2 KIỂM SỐT BẢO TRÌ Việc kiểm sốt bảo trì ngày trạm xử lý nước quan trọng Thực bảo trì theo loại thiết bị hay theo cấp độ, điều tùy thuộc vào mức độ ưu tiên bảo trì thiết bị dụng cụ Một hư hỏng nhỏ khí làm giảm khả xử lý hay chí cịn có ảnh hưởng xấu đến toàn hệ thống Chuẩn bị bảng tập trung điểm cần kiểm tra trước thực việc bảo trì, thiết lập tiêu chuẩn để kiểm sốt bảo trì hệ thống dựa số liệu báo cáo theo dõi ngày Đối với hạng mục mà kiểm tra buộc phải dừng hệ thống ta cần phải xem xét tính cần thiết việc bảo trì ngày xây dựng kế hoạch cho việc kiểm tra năm thiết bị 5.3 AN TỒN SỬ DỤNG HĨA CHẤT Khi vận hành kiểm soát hệ thống này, điều nguy hiểm hóa chất Bởi hóa chất có tỷ trọng cao có tính chất nguy hiểm • Sự nguy hiểm hóa chất o Nó gây viêm sưng, kích ứng tiếp xúc với da o Làm giảm thị lực tiếp xúc với mắt o Khi hút miệng gây khó thở khí độc hại Trước sử dụng hóa chất cần phải đọc hiểu rõ tính nguy hiểm chúng • Những điều chung cần ý sử dụng hóa chất sau: Dự trữ sẵn dụng cụ bảo vệ Luôn chuẩn bị sẵn mắt kiếng, quần áo, găng tay, trang bảo hộ, chúng phải mang vào làm việc Kiểm tra hóa chất hàng ngày Kiểm tra bồn hóa chất, bơm ống chuyển hóa chất ngày lầm Đảm bảo khơng có bất thường, hóa chất cịn khả làm việc (hạn sử dụng, tính năng) khơng bị rị rỉ Cảnh báo sửa chữa bơm đường ống dẫn hóa chất Khi lắp đặt bơm dường ống, cần phải mang đồ bảo hộ chuẩn bị vải lau nước trước tiến hành công việc Cấp hóa chất Phải theo dõi quan sát điền hóa chất vào bồn, yêu cầu nhà cung cấp cho lời khuyên phương cách làm việc an toàn Phải ln ln mặc đồ bảo hộ điền hóa chất vào bồn, pha hóa chất làm theo bảng hướng dẫn vận hành Chú ý đến vấn đề bảo quản hóa chất 67 Cần phải theo dõi bảng [bảng thơng số an tồn cho hóa chất], bảng dán thùng bao bì đựng hóa chất Nếu hóa chất khơng bảo quản tốt mau hư 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Trên sở khảo sát trạng phân tích nước thải bệnh viện ĐKKV Mộc Hóa, đề tiêu chuẩn xử lý thích hợp – Nước thải bệnh viện chủ yếu phát sinh từ nguồn: nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt, nước thải từ phòng khám điều trị Sau xử lý qua bể tự hoại số chất vượt tiêu chuẩn quy định, nên cần áp dụng cơng nghệ xử lý hiếu khí trình bày – Dựa vào thành phần, tính chất nước thải lựa chọn công nghệ xử lý (chủ yếu xử lý hiếu khí khử trùng), nước thải bệnh viện sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 7382:2004 mức II – Với công suất 160 m3/ngđ lập dự tốn cho cơng trình xử lý nước thải bệnh viện chi phí xử lý 1m3 nước thải 3.200 đồng  KIẾN NGHỊ Nhằm góp phần vào công tác bảo vệ môi trường bệnh viện, luận văn có số kiến nghị sau: – Trong thời gian tới bệnh viện nên tiến hành giám sát tốt việc bảo vệ môi trường Thực chương trình giám sát mơi trư ờng hàng năm để đánh giá theo dõi chất lượng môi trường cho bệnh viện; – Tăng cường lượng xanh bệnh viện đảm bảo diện tích xanh bệnh viện tạo mỹ quan cho bệnh viện, đồng thời biện pháp cải tạo môi trường khuôn viên bệnh viện; – Để vận hành hệ thống XLNT đạt hiệu quả, bệnh viện cần phải có chương trình huấn luyện qua lớp chuyên môn, nghiệp vụ vận hành hệ thống XLNT; – Trong trình vận hành, công nhân phải tuyệt đối tuân thủ theo quy trình vận hành hệ thống; – Thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng nước bảo trì thiết bị để hệ thống làm việc có hiệu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phước Dân, Giáo trình xử lý nước thải, Đại học Bách khoa TPHCM Hồng Huệ, Giáo trình xử lý nư ớc thải, Nhà Xuất Đại học Kiến trúc Hà Nội, năm 2001 Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội, năm 2000 Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình hệ thống cấp nước sạch, Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội, năm 2000 Trần Văn Nhân – Ngơ Thị Nga, Giáo trình “Công nghệ xử lý nước thải” NXB Khoa Học Kỹ Thuật, năm 1999 Trần Hiếu Nhuệ – Lâm Minh Triết, Xử lí nước thải Trường Đại học xây dựng năm 1978 Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước xử lý nư ớc thải công nghiệp, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Văn Phước, Kỹ thuật xử lý chất thải, Đại học Bách khoa TPHCM Lâm Minh Triết-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân, Xử lý nư ớc thải đô thị công nghiệp - Tính tốn thiết kế cơng trình, Viện Mơi trường Tài nguyên, năm 2001 10 Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD 51-84 Thoát nước mạng lưới bên ngồi cơng trình, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TPHCM, năm 2001 11 Trung tâm Đào tạo Ngành nước Môi trường, Sổ tay xử lý nước tập 1&2, Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội, năm 1999 70 ... năm 2008]  Hệ thống trang thi? ??t bị khám chữa bệnh Các trang thi? ??t bị y tế bệnh viện trang bị từ năm gần Bảng 1.2: Danh mục thi? ??t bị y tế dự án STT 10 11 12 13 Tên thi? ??t bị Máy hủy kim Máy DOPLES... chun dụng gắn trực tiếp vào thi? ??t bị diệt khuẩn thi? ??t kế đặc biệt Các dụng cụ sau diệt khuẩn ethylene oxide thi? ??t bị diệt khuẩn tự động chuyển sang khoang thơng khí Cả thi? ??t bị diệt khuẩn khoang... Các thơng số cho thi? ??t bị khuếch tán khí 45 Bảng 3.6: Tốc độ khí đặc trưng ống dẫn 46 Bảng 3.7: Các thông số thi? ??t kế bể điều hòa 48 Bảng 3.8: Các thông số thi? ??t kế bể Aeroten

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:09