Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG Y Z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỊ HƠI 5T/H TẠI CƠNG TY DỆT MAY TỪ ĐỐT DẦU F.O SANG ĐỐT THAN ĐÁ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT GVHD : KS NGUYỄN THANH CHÁNH SVTH : TỪ ĐỨC TUẤN MSSV : 710062B LỚP : 07BH1N TP HỒ CHÍ MINH : THÁNG 01 – 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG Y Z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỊ HƠI 5T/H TẠI CƠNG TY DỆT MAY TỪ ĐỐT DẦU F.O SANG ĐỐT THAN ĐÁ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT GVHD : KS NGUYỄN THANH CHÁNH SVTH : TỪ ĐỨC TUẤN MSSV : 710062B LỚP : 07BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn :……………………………… Ngày hoàn thành : …………………………………………… TP HCM, ngày …… tháng …… năm …… GVHD Nguyễn Thanh Chánh ` LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận giảng dạy giúp đỡ quý thầy cô khoa hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn Nay xin gửi lời cảm ơn đến : ♣ Tập thể thầy cô trường thầy cô Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Thành Phố Hồ Chí Minh dạy suốt năm học tập trường ♣ Thầy Nguyễn Thanh Chánh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận ♣ Ban giám đốc Công ty Dệt May phòng kỹ thuật, phòng điện công ty giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực tập tạo thuận lợi cho hoàn thành khóa luận ♣ Gia đình bạn bè giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận ♣ Vì thời gian tìm hiểu thực tế làm luận văn có hạn, bỡ ngỡ lý thuyết thực tế, kết luận văn tốt nghiệp có nhiều hạn chế Rất mong góp ý kiến quý Thầy Cô nhằm nâng cao kiến thức góp phần làm tốt công việc sau Xin chân thành cảm ơn Từ Đức Tuấn MỤC LỤC Trang Chương : Đặt Vấn Đề … 8-10 Chương : Tổng Quan Công Ty Dệt May 11-18 2.1 Khái Quát Về Dệt May : 11 2.2 Hình Thức Doanh Nghiệp : 11 2.3 Nội Dung Hoạt Động : 11 2.4 Những Mặt Hàng Nhà Máy Kinh Doanh - Sản Xuất : 11 2.5 Phân Loại Lao Động : 12 2.6 Thống Kê Phân Loại Sức Khỏe Của Công Nhân : 13 2.7 Chính Sách Y Tế Của Nhà Máy : 14 2.8 Chế Độ Bồi Dưỡng Độc Hại : 14 2.9 Các Quy Định Thời Gian Làm Việc Thời Gian Nghỉ Ngơi : 14 2.10 Xây Dựng Kế Hoạch BHLĐ Hàng Năm : 15 2.11 Tổ Chức Bộ Phận Thực Hiện Công Tác BHLĐ : 15 2.12 Thực Hiện Chế Độ Chính Sách Quy Định Về AT – VSLĐ : 15 2.13 Máy Móc Thiết Bị Có Yêu Cầu Nghiêm Ngặt Về An Tồn : 16 2.14 Cơng Tác Phịng Chống Cháy Nổ : 17 2.15 Quản Lý Môi Trường Và An Toàn – Vệ Sinh Lao Động : 17 Chương : Các Yếu Tố Đặc Trưng Nguy Hiểm Của Lò Hơi 19-26 3.1 Mối Nguy Hiểm Của Nguy Cơ Nổ : 19 3.2 Nguy Cơ Bỏng Nhiệt : 20 3.3 Các Yếu Tố Nguy Hiểm Có Hại : 20 3.4 Chấn Thương Cơ Học : 20 3.5 Các Yếu Tố Nguy Hiểm Phát Sinh Trong Vận Hành Lò Hơi : 21 3.5.1 Cáu Cặn Và Các Chất Lắng Đọng Trong Lò : 21 3.5.2 Ăn Mòn : 22 3.5.3 Vấn Đề Ăn Mòn Trong Đường Ống Nước Ngưng : 23 3.5.4 Xử Lý Nước Không Đảm Bảo : 24 3.5.5 Khởi Động Sai : 24 Trang 3.5.6 Áp Suất Làm Việc Lớn Hơn Áp Suất Cho Phép : 25 3.5.7 Tính Nguy Hiểm Của Lị Hơi Khi Cạn Nước : 25 3.5.8 Nước Đầy Quá Mức : 26 Chương : Các Yêu Cầu Về An Toàn Trong Quản Lý Và Sử Dụng Lò Hơi 27-43 4.1 Các Yêu Cầu Chung : 27 4.2 Vị Trí Của Nhà Lò : 28 4.3 Các Yêu Cầu Về Kiến Trúc Của Nhà Lò : 28 4.4 Bố Trí Trong Nhà Lò : 29 4.5 Hệ Thống Cấp Than Và Thải Tro Xỉ : 29 4.6 Áp Kế : 31 4.7 Van An Toàn : 31 4.8 Nước Lò Hơi : 31 4.9 Khám Nghiệm Kỹ Thuật Và Kiểm Tra Để Đưa Lò Hơi Vào Vận Hành : 32 4.10 Quy Định An Tồn Đối Với Lị Hơi Đốt Bằng Nhiên Liệu Than Đá : 32 4.11 Yêu Cầu An Tồn Đối Với Người Cơng Nhân Trong Khi Vận Hành : 33 4.12 Các Yêu Cầu An Tồn Trong Sử Dụng Lị Hơi : 33 4.13 Các Trường Hợp Cấm Khơng Được Khởi Động Lị : 35 4.14 Sơ Cứu Và Cấp Cứu Khi Có Tai Nạn Nổ Nồi Hơi : 36 4.15 Biện Pháp Giảm Tiếng Ồn : 36 4.16 Những Việc Cần Và Không Nên Làm Ở Lò Hơi : 37 4.17 Tình Hình Tai Nạn Lị Hơi : 38 4.18 Tình Hình Quản Lý Và Sử Dụng Lị Hơi Tại Công Ty Dệt May : 39 4.18.1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Lò Hơi T/H Tại Công Ty Dệt May : 39 4.18.2 Nguyên Lý Hoạt Động Lò Hơi T/H : 40 4.18.3 Các Lò Hơi Được Sử Dụng Trong Xí Nghiệp Dệt : 41 4.18.4 Nhiệm Vụ Của Phòng Kỹ Thuật Tại Công Ty Dệt May : 41 4.18.5 Nội Quy An Tồn Lị Hơi Tại Công Ty Dệt May : 42 4.18.6 Qui Định Bảo Trì Bảo Dưỡng Lị Hơi : 43 Chương : Nguyên Lý Làm Việc Hệ Thống Đốt Và Quy Trình Vận Hành Lị Hơi Đốt Dầu T/H 44-50 5.1 Cấu Tạo Hệ Thống Đốt Dầu : 44 5.2 Nguyên Lý Làm Việc Hệ Thống Đốt Dầu : 44 Trang 5.3 Nguyên Lý Làm Việc Của Bộ Điều Khiển Chương Trình Đốt Lò Hơi Đốt Dầu : 47 5.4 Quy Trình Vận Hành Lị Hơi Đốt Dầu : 47 5.5 An Tồn Lao Động Lị Hơi Đốt Dầu : 50 Chương : Nguyên Lý Làm Việc Hệ Thống Đốt Và Quy Trình Vận Hành Lò Hơi Đốt Than Đá T/H 51-60 6.1 Cấu Tạo Buồng Đốt Than Đá : 51 6.2 Nguyên Lý Làm Việc Buồng Đốt Than Đá : 52 6.3 Nguyên Lý Làm Việc Của Bộ Điều Khiển Chương Trình Đốt Lị Đốt Than Đá : 53 6.4 Quy Trình Vận Hành Lò Hơi Đốt Than Đá : 56 6.4.1 Công Tác Chuẩn Bị : 56 6.4.2 Trình Tự Vận Hành : 57 6.5 An Tồn Lao Động Lị Hơi Đốt Than Đá Dệt May : 59 6.5.1 Trước Khi Vận Hành Lò Cần Kiểm Tra Các Bộ Phận Sau : 59 6.5.2 Khi Lò Đang Hoạt Động : 59 6.5.3 Khi Ngừng Lò : 60 Chương : Thiết Kế Cải Tạo Tủ Điện Điều Khiển Lò Hơi Đốt Than Đá T/H Tại Công Ty Dệt May 61-69 7.1 Nguyên Lý Hoạt Động Của Tủ Điện Điều Khiển Lò Hơi Đốt Dầu : 61 7.1.1 Các Điểm Còn Hạn Chế Về Mặt An Toàn Của Tủ Điện Điều Khiển Đốt Dầu Trước Khi Cải Tạo : 63 7.2 Nguyên Lý Hoạt Động Của Tủ Điện Điều Khiển Lò Hơi Đốt Than Đá : 64 7.2.1 Hiệu Quả Về An Toàn Của Việc Cải Tạo Hệ Thống Điều Khiển Đốt Than Đá : 67 7.2.2 Hiệu Quả Kinh Tế Của Việc Cải Tạo Hệ Thống Điều Khiển Đốt Than Đá : 69 Kết Luận 70 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Mã số Tên Hình Trang Hình 3-1 Đóng Cáu Cặn Và Các Chất Lắng Đọng Trong Lị 21 Hình 3-2 Hiện Tượng Ăn Mịn 22 Hình 3-3 Ăn Mịn Trong Đường Ống 23 Hình 3-4 Tình Trạng Cạn Nước 25 Hình 4-1 Thân Nồi Hơi Lật Ngang Sau Vụ Nổ 39 Hình 4-2 Bulơng Hơi Chế Tạo Sai Tiêu Chuẩn 39 Hình 4-3 Cấu Tạo Lị Hơi T/H Tại Cơng Ty Dệt May 39 Hình 4-4 Mặt Cắt Lị Hơi T/H 40 Hình 4-5 Lị Hơi T/H Sau Khi Chuyển Đổi Đốt Bằng Than Đá 41 Hình 5-1 Vịi Phun Dầu Bằng Khơng Khí 45 Hình 5-2 Hai Béc Phun Và Hai Điện Cực Đánh Lửa 45 Hình 5-3 Sự Cháy Thành Ngọn Lửa Của Dịng Bụi Dầu 46 Hình 5-4 Q Trình Cháy Hạt Dầu 46 Hình 6-1 Công Nhân Xúc Than Vào Buồng Đốt 52 Hình 6-2 Nhiên Liệu Rắn Cháy Trên Ghi Lò 53 Hình 6-3 Minh Họa Đèn Báo Quạt Thổi Đủ Áp Xử Lý Khói Cháy Sáng 55 Hình 6-4 Minh Họa Đèn Báo Khởi Động Từ Quạt Hút Cháy Sáng 56 Hình 7-1 Cơ Cấu Điều Khiển Khống Chế Mực Chất Lỏng Kiểu Phao 62 Hình 7-2 Minh Họa Nguyên Lý Khống Chế Mực Chất Lỏng Kiểu Phao 62 Trang Mã số Hình 7-3 Tên Hình Minh Họa Nguyên Lý Khống Chế Mực Chất Lỏng Trang 65 Kiểu Phao Và Điện Cực E Hình 7-4 Minh Họa Chế Độ Bơm Nước Tự Động Trên Tủ Điện 66 Hình 7-5 Tủ Điện Điều Khiển Tại Công Ty Dệt May Sau Khi Cải Tạo 67 Hình 7-6 Minh Họa Nút Nhấn Còi Báo Cạn Nước 67 Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên Sơ Đồ Trang Sơ đồ 5-1 Nguyên Lý Của Hệ Thống Đốt Lò Hơi Đốt Dầu 44 Sơ đồ 6-1 Cấu Tạo Buồng Đốt Than Đá 51 Sơ đồ 6-2 Nguyên Lý Hoạt Động Buồng Đốt Than Đá 52 Sơ đồ 6-3 Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Đốt Than Đá 53 Sơ đồ 6-4 Mạch Điện Điều Khiển Hệ Thống Đốt Than Đá 54 Sơ đồ 7-1 Mạch Điện Điều Khiển Tự Động Lò Hơi Đốt Dầu 61 Sơ đồ 7-2 Mạch Điện Điều Khiển Tự Động Lò Hơi Đốt Than Đá 64 Mã số Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp BVMT Bảo vệ môi trường BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CB-CNV Cán công nhân viên NLĐ Người lao động SXKD Sản xuất kinh doanh PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động Trang Trong suốt thời gian lị hoạt động, cơng nhân vận hành không làm việc riêng, không tự ý bỏ vị trí lị khơng có ngư ời theo dõi, khơng nhờ người khơng có trách nhiệm trơng coi Trong qúa trình tăng áp suất nồi từ đến P lv , có xảy hư hỏng phận nồi phải dừng lò giảm áp suất để sửa chữa Trước mở van cấp cho nơi tiêu thụ phải báo cho công nhân vận hành thiêt bị dùng biết để tránh tai nạn xảy Khi lị hoạt động , công nhân phát : Mực nước lị mức an tồn Đồng hồ áp suất lò qui định Có nước rị rỉ vỏ lò Lửa nhiệt lò ảnh hưởng nung đỏ mặt trước sau lị Có cố điện * Phải ngừng đốt , ngắt điện , báo cho người có trách nhiệm xử lý Tuyệt đối cấm bơm nước bổ xung vào lị phát có cố cạn nước nguy hiểm 6.5.3 Khi Ngừng Lò : Khi lị có cố phải ngừng đốt ngay, đóng van cấp hơi, kênh van an tồn, mở van xả air Để lò nguội từ từ giám sát cơng nhân vận hành lị, khơng dùng quạt thổi làm nguội cục bộ, đột ngột lò Việc tháo nước khỏi lò để vệ sinh thực áp suất lò kg /cm2 nhiệt độ lò nhỏ 700 C, việc tháo nước phải thực từ từ mở van air kênh van an toàn Trang 59 Chương : Thiết Kế Cải Tạo Tủ Điện Điều Khiển Lị Hơi Đốt Than Đá T/H Tại Cơng Ty Dệt May 7.1 Nguyên Lý Hoạt Động Của Tủ Điện Điều Khiển Lị Hơi Đốt Dầu : F S Nguoà n M Donnel Xửlý Nướ c S1 S : K ýhiệ u làContact Đ bá o : Đè n bá o K ĐT : K hở i Độ ng Từ Chếđộ Chếđộ Tay S2 Tựđộng RP Chọn chế độbơm Relay Á p suấ t Contact cò i bá o cạn nướ c S3 LT Đ bá o bơm nướ c tay LTĐ TH1 TH2 Đ bá o Đố t lò LĐL Đ bá o bơm nướ c t độ ng SC Đ bá o Cạn Nướ c HệThố ng Đố t Dầ u LFP LFW Mp Lp WT LWT Đ bá o K ĐT Đè n K ĐT Xửlý Nguồ n Nguồ n Xửlý c Nướ c Nướ LW1 W1 W2 LW LW2 Đ bá o K ĐT K ĐT Đ bá o Bơm Bơm Bơm Bơm Nướ c1 Nướ c1 Nướ c2 Nướ c2 BZ Đè n bá o Đủnướ c Đè n bá o Đủá p Cò i bá o cạn nướ c Sơ đồ 7-1 : Mạch Điện Điều Khiển Tự Động Lị Hơi Đốt Dầu Trang 60 Nguyên lý hoạt động tủ điện điều khiển lấy tín hiệu điều khiển t ự động từ phao thăm dò mực nước (tín hiệu mực nước nồi ) thông qua M.Donnel và các bộ cảm biến áp suất (tín hiệu áp suất nồi) gắn nồi Hình 7-1 : Cơ Cấu Điều Khiển Khống Chế Mực Chất Lỏng Kiểu Phao Trong điều khiển khống chế mực chất lỏng kiểu phao, có contact thủy ngân (vì thủy ngân kim loại dẫn điện), dựa vào độ nghiêng contact thủy ngân để truyền điện cho hai tiếp điểm bên contact Trang 61 Hình 7-2 : Minh Họa Nguyên Lý Khống Chế Mực Chất Lỏng Kiểu Phao Đầu tin người vận hnh đóng CB nguồn Bật contact nguồn (S) , đn nguồn (L P ) chy sng, bo cĩ nguồn điện cung cấp vo Trường hợp : Khi mực nước nồi thấp “Mức 3” ống thủy, phao nước hạ xuống lm đóng tiếp điểm, dẫn điện qua cịi v đn bo khiến cho đn bo CẠN NƯỚC chy sng (LW) v cịi ku bo động (BZ), đồng thời ngắt tiếp điểm dẫn điện vo hệ thống bơm cấp nước (bơm nước ngừng hoạt động) Lc ny người vận hnh “Bật Contact (S C )” TẮT CỊI báo động cạn nước, v xem xt kiểm tra lị hơi, nồi cịn nước (ngập trn cc dn ống lửa) v khơng pht hư hỏng cĩ th ể bật contact BƠM NƯỚC (S2) sang chế độ TAY để bơm nước vo lị Khi mực nước ống thủy đ ln cao h ơn “Mức 3” (v đn bo CẠN NƯỚC đ tắt) bật contact bơm nước sang chế độ TỰ ĐỘNG, đn bơm nước tự động cháy sáng (LTĐ), bơm nước tự động cấp nước vo lị, đn BƠM NƯỚC (LW1) đn BƠM NƯỚC (LW2) chy sng (do ta chọn bơm trước) mực nước nồi đạt đến “Mức 1”, bơm nước tự động dừng (đn bơm nước tự động tắt) Trường hợp : Trong trình sản xuất, lượng nước nồi bốc thnh khiến cho mực nước nồi tụt xuống Khi mực nước nồi tụt xuống m cao hơn “Mức 3” thấp “Mức 2” ống thủy, bơm nước tự động cấp nước vo nồi, đn bơm nước tự động chy sng, mực nước nồi đạt đến “Mức 1”, bơm nước tự động tắt (đn bơm nước tự động tắt) 7.1.1 Các Điểm Cịn Hạn Chế Về Mặt An Tồn Của Tủ Điện Điều Khiển Đốt Dầu Trước Khi Cải Tạo : Trong mạch điện điều khiển lị đốt dầu, dng “Contact (S C )” bật ln bật xuống để tắt cịi bo động : Chính vậy, đưa đến tình trạng người cơng nhn vận hnh tắt cịi xong (cho lần báo động trước) v qun mở trở lại, lc ny “Contact (S C )” vị trí tắt nn khơng cĩ dịng điện qua cịi lm cho lần sau lị bị cạn nước cịi bo động khơng ku, dẫn tới ph hủy hồn tồn ống lị v cc ống lửa Cơng ty Dệt May Hệ thống đốt dầu hoạt động độc lập khơng phụ thuộc vo hệ thống điều khiển khống chế mực nước lị, dẫn tới tình trạng nước lị cạn mức báo động cấp 1, m hệ thống đốt lm việc, đ gĩp phần ph hủy ống lị v cc ống lửa Cơng ty Dệt May vừa qua Trang 62 Hệ thống an tồn cố cạn nước lị cĩ cấp (cạn nước báo động cấp 1) l M.Donnell nn hiệu chưa cao Có thể dẫn tới trường hợp nguy hiểm sau : • Vì lý ến cho mực nước nồi “Mức 3”, còi báo động cạn nước kêu lên trường hợp 1, Có thể lâu ngày cáu cặn bám vào làm cho phao bị kẹt, khơng tác động dừng lò báo động, nước cạn mức báo động, hệ thống đốt hoạt động Vậy, với điểm hạn chế nêu mối nguy hiểm ln đe dọa, rình rập xảy lúc cho lị khơng ch ỉ lị cơng ty Dệt May mà cho tất lò khác tương tự vậy, lúc với việc chuyển lị sang đ ốt than đá, cơng ty u c ầu cải tạo lại hệ thống điều khiển mới, nhằm đảm bảo an tồn khắc phục điểm cịn hạn chế 7.2 Nguyên Lý Hoạt Động Của Tủ Điện Điều Khiển Lò Hơi Đốt Than Đá : F S Nguoàn M Donnel FLS 11 OMRON 11 Thườ ng đóng 01 Xửlý Nước Thườ ng mở FLS 03 Thườ ng đóng S1 13c 01 04 E Nút nhấn FLS Thườ ng mở 13a 13b R 03 17 Mass 14 RP Chọn chế độbơm Relay Á p suất 07 S3 04? Đ báo bơm nước tay LTĐ TH1 14 TH2 Đ báo bơm nước t động Quạt Thổi S4 16 Lp WT LWT Đ báo K ĐT Đè n K ĐT Nguồn Nguồn Xửlý Xửlý Nước Nước LW1 W1 W2 LW2 Đ báo K ĐT K ĐT Đ báo Bơm Bơm Bơm Bơm Nước1 Nước1 Nước2 Nước2 LFW QT S6 Quạt Hút Bơm xử lýkhói S5 Đ báo đủáp Mp 06 08 08 Chếđộ S2 Tựđộng Chếđộ Tay LT R LQT QH Đ báo K ĐT Đ báo K ĐT Đủ quạt quạt quạt hút Nước thổi thổi LQH Đ báo quạt hút Đ báo cạn nước LFP XK LW LXK 06 BZ K ĐT Đ báo xửlý xửlý khói khói R Cò i báo Relay cạn nước Sơ đồ 7-2 : Mạch Điện Điều Khiển Tự Động Lò Hơi Đốt Than Đá Trang 63 Nguyên lý hoạt động tủ điện điều khiển lấy tín hiệu điều khiển tự động từ phao thăm dò mực nước thông qua b ộ M.Donnel và các bộ cảm biến áp śt Ngồi cịn lấy thêm tín hiệu điều khiển t ự động từ điện cực E thăm dò mực nước (tín hiệu mực nước nồi) thông qua OMRON gắn trn nồi Hình 7-3 : Minh Họa Nguyên Lý Khống Chế Mực Chất Lỏng Kiểu Phao Và Điện Cực E Đầu tiên người vận hành đóng CB nguồn Bật contact nguồn (S) , đèn nguồn (L P ) chy sng, bo cĩ nguồn điện cung cấp vo Trường hợp : Khi mực nước nồi thấp “Mức 3” ống thủy, phao nước hạ xuống làm đóng tiếp điểm, dẫn điện qua cịi đèn báo khiến cho đèn báo CẠN NƯỚC chy sng (LW) v cịi kêu báo động (BZ), đồng thời ngắt tiếp điểm dẫn điện vào hệ thống đốt bơm cấp nước (bơm nước v hệ thống đốt ngừng hoạt động) Lc ny người vận hnh “Nhấn Nt” TẮT CỊI báo động cạn nước, v xem xét kiểm tra lò hơi, nồi nước (ngập dàn ống lửa) khơng phát hư hỏng bật contact BƠM NƯỚC (S2) sang chế độ TAY để bơm nước vo lị Khi mực Trang 64 nước ống thủy đ ln cao “Mức 3” (và đèn báo CẠN NƯỚC đ tắt) bật contact bơm nước sang chế độ TỰ ĐỘNG, đèn bơm nước tự động cháy sáng (LTĐ), bơm nước tự động cấp nước vào lị, đèn BƠM NƯỚC (LW1) đèn BƠM NƯỚC (LW2) cháy sáng (do ta chọn bơm trước) mực nước nồi đạt đến “Mức 1”, bơm nước tự động dừng (đèn bơm nước tự động tắt) Hình 7-4 : Minh Họa Chế Độ Bơm Nước Tự Động Trên Tủ Điện Trường hợp : Khi mực nước nồi tụt xuống m cao hơn “Mức 3” thấp “Mức 2” ống thủy, bơm nước tự động cấp nước vo nồi, đèn bơm nước tự động chy sng, mực nước nồi đạt đến “Mức 1”, bơm nước tự động tắt (đèn bơm nước tự động tắt) Trường hợp : Vì lý no khiến cho mực nước nồi “Mức 4” (dưới điệc cực E) điện cực E khơng cĩ Mass truyền tín hiệu điều khiển OMRON, lm cho tiếp điểm 13a từ trạng thái thường mở chuyển sang trạng thái đóng có dịng điện qua làm cho cịi bo động kêu lên, đồng thời đèn báo cạn nước chy sng Do tiếp điểm 13b thường đóng chuyển sang trạng thi mở, cho nn khơng cĩ dịng điện qua hệ thống đốt Tiếp điểm 13c thường đóng chuyển sang trạng thi mở, cho nn khơng cĩ dịng điện qua máy bơm Lúc lị tự động dừng toàn hoạt động lị Trang 65 mkk Hình 7-5 : Tủ Điện Điều Khiển Tại Công Ty Dệt May Sau Khi Cải Tạo 7.2.1 Hiệu Quả Về An Tồn Của Việc Cải Tạo Hệ Thống Điều Khiển Đốt Than Đá : • Trong tủ điện, có thay “Contact (S C )” tủ điện đốt dầu cũ trước cải tạo “Nt Nhấn” cĩ relay tiếp điểm thường đóng thường mở, cịi báo động cố cạn nước, ta nhấn vo nt tắt cịi, vị trí (5) thường mở trở thành đóng, vị trí (06) thường đóng trở thành thường mở khơng cĩ dịng điện qua cịi cho nn cịi tắt, ta buơng tay vị trí (5) v (06) trạng thái ban đầu Để khắc phục t́ nh trạng người công nhân vận hành tắt c̣i báo động mà quên mở trở lại V́ c̣i khơng báo động có cố “Cạn Nước” tương tự tiếp diễn tŕnh vận hành ḷ dẫn tới lị bị cạn nước nguy hiểm, phá hủy nồi Hình 7-6 : Minh Họa Nt Nhấn Cịi Bo Cạn Nước Trang 66 • Giảm bớt thao tác lao động cho cơng nhn vận hnh lị • Hệ thống đốt than đá hoạt động phụ thuộc vo khống chế hệ thống điều khiển mực nước lị, khắc phục tình trạng nước lị cạn mức báo động, m hệ thống đốt lm việc • Hệ thống an tồn cố cạn nước lị có cấp (cạn nước báo động cấp 2) nn đảm bảo an tồn cho lị hơi, cĩ cố cạn nước nguy hiểm xảy Khắc phục trường hợp mực nước nồi tụt xuống mức báo động (cấp 1) mà phao bị kẹt nên cịi khơng bo động, bỡi nước nồi tiếp tục tụt xuống điện cực E (mức báo động cấp 2) cịi bo cạn nước ku, ngừng toàn hoạt động lị Như vậy, với việc cải tạo hệ thống điều khiển lị từ đốt dầu sang đốt than đá Cơng ty Dệt May đ khắc phục tồn tủ điện cũ, ngăn ngừa thiệt hại nguy hiểm lị gây : Trường hợp nhẹ : Phải tốn khoảng chi phí cho sửa chữa, ảnh hưởng đến trình sả n xuất Thực tế vừa qua, trước chuyển lị sang đốt than đá cải tạo lại hệ thống điều khiển Cơng ty Dệt May đ phải thay hồn tồn ống lửa v ống lị bị hỏng với giá 90.000.000 đ Trường hợp nặng : L nổ nồi với áp suất kG/cm2 sức tàn phá nĩ lớn đă phân tích Chương phần “ 3.1 Mối Nguy Hiểm Của Nguy Cơ Nổ ” gây thiệt hại nặng nề tài sản nhà cửa , thiết bị, công tŕnh công cộng gây thương vong , tử vong cho tính mạng người sức ép, nhiệt độ cao, mảnh kim loại v.v… 7.2.2 Hiệu Quả Kinh Tế Của Việc Cải Tạo Hệ Thống Điều Khiển Đốt Than Đá : Vì tận dụng thiết bị cũ sẵn cĩ, nn mua thm số thiết bị cho tủ điện cải tạo TT Các Thiết Bị Bộ OMRON Số lượng 01 Đơn Giá (VNĐ) 3.200.000 Thành Tiền (VNĐ) 3.200.000 Trang 67 Điện cực thăm dò mực nước 01 200.000 200.000 Nút nhấn còi báo cạn nước 01 20.000 20.000 Relay 01 200.000 200.000 Khởi động từ 03 400.000 1.200.000 Thermic 03 150.000 450.000 Dây điện, đầu code, v.v… 100.000 100.000 Đèn báo 03 30.000 90.000 Contact 03 30.000 90.000 10 Công thiết kế cải tạo, lắp đặt 4.000.000 4.000.000 Tổng Cộng : 9.550.000 Với chi phí cải tạo tủ điện điều khiển, so với chi phí mà cơng ty Dệt May phải sửa chữa (như nêu trên) Nếu công ty thiết kế cải tạo hệ thống điều khiển sớm khơng mang lại tính an tồn mà cịn mang cịn lại tính kinh tế : Khơng phải tốn khoản chi phí sửa chữa cho cơng ty trường hợp vừa qua, không bị ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất (lò ngừng hoạt động để sửa chữa), ảnh hưởng đến doanh thu công ty, mà điều cơng ty dễ dàng thực Vậy, với việc đảm bảo an toàn cho lị s ẽ giảm chi phí bảo trì sửa chữa, lị khơng bị hư hỏng làm tăng tuổi thọ lị Trang 68 Kết Luận Từ cải tạo hệ thống điều khiển lị 5T/H Cơng ty Dệt may nay, lò vào ho ạt động tình trạng an tồn, ổn định chưa có cố xảy ra, khơng cịn tình trạng lị bị cạn nước mà cịi khơng báo, tạo tâm trạng an tâm cho cơng nhân vận hành, khơng cịn lo sợ bị hỏng lò trước Hiện nay, với việc áp dụng phương pháp hệ thống cấp nước tự động cho lị cơng ty Dệt may trước cải tạo khơng cịn lạ doanh nghiệp tư nhân nhà nước áp dụng nhiều Nhưng với phương pháp cấp nước cho lò hai cấp đề xuất luận văn áp dụng cịn chưa nhiều Với phương pháp cải tạo đề xuất luận văn này, vi ệc triển khai áp dụng cho đơn vị khác có sử dụng lị tương tự cần thiết cấp bách Ngoài cịn bảo đảm tính an tồn lao động công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Vì phương pháp ngồi vi ệc dùng thêm cấp an toàn hệ thống cấp nước cho lò, thay contact nút nhấn relay còi báo cạn nước Và người vận hành theo dõi đư ợc tình trạng hoạt động lị thơng qua tín hiệu đèn cịi thể tủ điện điều khiển tự động Tóm lại, với hiệu an toàn kinh tế nêu phương pháp hồn tồn có tính khả thi, với chí phí tốn khơng nhiều nêu, có th ể áp dụng rộng rãi cho nhiều cơng ty khác khơng riêng công ty Dệt May Với khả đáp ứng phương pháp ứng dụng cho nhiều lò khác lò đốt dầu, đốt than đá, lò ống nước…., muốn nâng cao hiệu an tồn kinh tế cho lị hơi, làm hai cấp an tồn cho lị Với vai trị cơng tác Bảo Hộ Lao Động đảm bảo tính an tồn, tránh cố đáng tiếc xảy cho lị hơi, cho người, v.v… mang lại an toàn cho người lao động, họ an tâm làm việc, suất lao động cao mang lại hiệu kinh kế lâu dài cho doanh nghiệp Một tiềm ẩn lớn lao mà Ngành Bảo Hộ Lao Động đem lại niềm vui, hạnh phúc sản xuất Trang 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Chánh Giáo Trình Kỹ Thuật An Tồn Thiết Bị Chịu Áp Lực Lưu hành nội Phạm Lê Dần Nguyễn Cơng Hân Cơng Nghệ Lị Hơi Và Mạng Nhiệt NXB Khoa học kỹ thuật 2005 Nguyễn Khắc Liêm Vận Hành, Sửa Chữa Lị Hơi Trong Cơng Nghi ệp NXB Công nhân kỹ thuật 1990 Nguyễn Sỹ Mão Lò Hơi NXB Khoa học kỹ thuật 2006 Nguyễn Tường Tấn Vận Hành Lò Hơi NXB Khoa học kỹ thuật 1985 Qui Phạm Nhà Nước QPVN – 1975 PHỤ LỤC