1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUẬN VĂN TÓT NGHIEP DÈ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THÁI CHO BA NGÀNH CÔNG NGIHẸP - TIỀU THỦ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN HÌNH CỦA QUẬN GÒ VÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 646,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO BA NGÀNH CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH CỦA QUẬN GỊ VẤP SVTH: Nguyễn Tường Lân MSSV: 610106B Lớp : 06MT1N GVHD: Th.s Nguyễn Thúy Lan Chi TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01/200 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO BA NGÀNH CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH CỦA QUẬN GỊ VẤP: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM - DỆT NHUỘM - GIẤY TÁI SINH SVTH: Nguyễn Tường Lân MSSV: 610106B Lớp: 06MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoành thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy Cô trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng, người tận tình dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động, đặc biệt Nguyễn Thúy Lan Chi nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm luận văn Xin cảm ơn người thân bạn lớp 06MT1N giúp đỡ động viên tơi q trình làm luận văn Chính động viên giúp tơi có thêm động lực hồn thành tốt luận văn Kính chúc quý Thầy Cô bạn vui khỏe thành đạt sống Sinh viên Nguyễn Tường Lân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ TPHCM, Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thực phẩm địa bàn TP.HCM Bảng 2.2 Thành phần tính chất nước thải Cty VIFON Bảng 2.3 Thành phần tính chất nước thải Cty XNK An Giang (AGIFISH) Bảng 2.4 Thành phần tính chất nước thải số nhà máy dệt nhuộm TP.HCM Bảng 2.5 Thành phần tính chất nước thải xí nghiệp I (nhà máy giấy Xuân Đức) Bảng 3.1 Diện tích, dân số đơn vị hành quận Gị Vấp Bảng 3.2 Kết phân tích chất lượng nước mặt địa bàn quận Gò Vấp Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng nước ngầm địa bàn quận Gị Vấp Bảng 3.4 Kết chất lượng khơng khí xung quanh địa bàn quận Gị Vấp Bảng 3.5 Thành phần rác sinh hoạt địa bàn quận Gị Vấp Bảng 3.6 Thành phần chất thải rắn cơng nghiệp địa bàn quận Gò Vấp Bảng 4.1 Hệ thống tiêu KTXH quận Gò Vấp qua năm Bảng 4.2 Các sở gây ô nhiễm môi trường địa bàn quận Gò Vấp Bảng 4.3 Danh sách 11 sở kiểm tra môi trường tháng 8/2002 Bảng 4.4 Kết chất lượng nước thải sản xuất Bảng 4.5 Mức áp suất ồn tích phân trung bình Bảng 4.6 Chất lượng khơng khí 11 sở sản xuất cơng nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình cơngnghệ sản xuất mì ăn liền Cty VIFON Hình 2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm khơ Cty SEASPIMEX Hình 2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đơng lạnh Cty SEASPIMEX Hình 2.5 Quy trình cơng nghệ sản xuất Cty dệt nhuộm Sài Gịn Hình 2.6 Sơ đồ khối trạm xử lý nuớc thải Cty dệt nhuộm Sài Gịn Hình 2.7 Quy trình cơngnghệ sản xuất giấy carton nhà máy giấy Xuân Đức Hình 2.8 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp I Cty giấy Xuân Đức Hình 5.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm Hình 5.2 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải ngành dệt nhuộm Hình 5.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải ngành giấy tái sinh CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BTCT : Bê tông cốt thép BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CEFINEA : Trung tâm công nghệ môi trường COD : Nhu cầu oxy sinh hóa CN : Công nghiệp CNCBTP : Công nghiệp chế biến thực phẩm CN – TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CTR : Chất thải rắn Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DN : Doanh nghiệp DNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNTN : Doanh nghiệp tư nhân HT.XLNTXN : Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp KT – XH : Kinh tế - xã hội SX : Sản xuất SX – DV – KD : Sản xuất - dịch vụ - kinh doanh SS : Chất rắn lơ lửng Sở KHCN&MT : Sở khoa học công nghệ môi trường TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THC : Tổng hợp chất hữu bay Viện KTNĐ&BVMT : Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỘT: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Tổng quan tình hình hoạt động phát triển ba ngành: chế biến thực phẩm - dệt nhuộm - giấy tái sinh TP.HCM 1.3.2 Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội quận Gò Vấp 1.3.3 Đánh giá tình hình nhiễm ba ngành: chế biến thực phẩm - dệt nhuộm - giấy tái sinh quận Gò Vấp 1.3.4 Đề xuất phương án xử lý nước thải cho ba ngành: chế biến thực phẩm - dệt nhuộm - giấy tái sinh quận Gò Vấp 1.4 Phương pháp thực 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp khảo sát 1.4.3 Phương pháp phân tích đánh giá 1.4.4 Phương pháp chuyên gia CHƯƠNG HAI: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BA NGÀNH: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM - DỆT NHUỘM - GIẤY TÁI SINH 2.1 Ngành chế biến thực phẩm 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Hoạt động phát triển ngành chế biến thực phẩm TP.HCM 2.1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sở chế biến thực phẩm TP.HCM 2.1.4 Nguồn nhiễm 10 2.1.5 Phương pháp xử lý ô nhiễm 10 2.2 Ngành dệt nhuộm 11 2.2.1 Giới thiệu chung 11 2.2.2 Hoạt động phát triển ngành dệt nhuộm TP.HCM 11 2.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sở dệt nhuộm TP.HCM 11 2.2.4 Nguồn nhiễm 13 2.2.5 Phương pháp xử lý ô nhiễm 13 2.3 Ngành giấy tái sinh 14 2.3.1 Giới thiệu chung 14 2.3.2 Hoạt động phát triển ngành giấy tái sinh TP.HCM 14 2.3.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sở giấy tái sinh TP.HCM 14 2.3.4 Nguồn nhiễm 16 2.3.5 Phương pháp xử lý ô nhiễm 16 CHƯƠNG BA: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN GÒ VẤP 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình, địa mạo 17 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 18 3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã 18 3.2.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 18 3.2.1.1Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 18 3.2.1.2Ngành nông nghiệp 19 3.2.1.3Ngành thương mại dịch vụ - xuất nhập 19 3.2.2 Các hoạt động phát triển xã hội 19 3.2.2.1 Dân số 19 3.2.2.2 Lao động việc làm mức sống dân cư 20 3.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội 21 3.2.3.1 Năng lượng 21 3.2.3.2 Cấp nước 22 3.2.3.3 Thoát nước 22 3.2.3.4 Giao thông 23 3.2.3.5 Giáo dục, y tế, văn hoá - thể thao 23 3.2.3.6 Quốc phòng an ninh 24 3.2.4 Hiện trạng môi trường quận Gò Vấp 25 3.2.4.1 Hiện trạng chất lượng nước 25 3.2.4.2 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí 29 3.2.4.3 Hiện trạng chất thải rắn 30 3.2.5 Hệ thống mơi trường quận Gị vấp 33 CHƯƠNG BỐN: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH CỦA QUẬN QUẬN GỊ VẤP 4.1 Tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn quận 35 4.2 Thực trạng môi trường sở công nghiệp địa bàn quận 36 4.3 Thực trạng môi trường sở công nghiệp điển hình điạ bàn quận 38 4.4 Nhận xét – đánh giá 44 CHUƠNG NĂM: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO BA NGÀNH CÔNG NGHIỆP: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM - DỆT NHUỘM - GIẤY TÁI SINH 5.1 Phương án xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm 45 5.2 Phương án xử lý nước thải ngành dệt nhuộm 48 5.3 Phương án xử lý nước thải ngành giấy tái sinh 51 CHUƠNG SÁU: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 55 6.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC VÀ HÌNH ẢNH tiếp tục xử lý q trình xy hóa chất hữu vi sinh vật hiếu khí Để tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật hoạt động ta phải sục khí thường xun bổ sung thêm chất dinh dưỡng N, P  Bể lắng đợt Bể lắng đợt có nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính khỏi nước thải Bùn sau lắng phần hồi lưu lại bể AEROTANK để trì mật độ bùn tối ưu, phần cịn lại dẫn qua bể nén bùn  Bể nén bùn Bùn dư từ bể lắng bùn tươi từ bể lắng đợt đưa vào bể nén bùn trọng lực Hàm lượng chất rắn từ bể lắng đợt khoảng – 4%, bể lắng đợt 0,75% Hàm lượng chất rắn hỗn hợp bùn hồi lưu bùn dư sau trình nén bùn tăng lên – 5% Nước sau tách bùn dẫn trạm xử lý Thuận lợi cuả nén bùn giảm kích thước xử lý cho cơng trình  Sân phơi bùn Làm nhiệm vụ khử nước khỏi bùn, bùn phân hủy sinh học Sau phơi khô, bùn đem đổ bãi rác vệ sinh hay dùng vào mục đích khác 5.2 Phương án xử lý nước thải cho ngành dệt nhuộm  Đặc trưng nước thải: Qua kết phân tích mẫu nước thải nhiều sở dệt nhuộm cho thấy đặc trưng nước thải dệt nhuộm thể số tiêu sau:  Nhiệt độ : 50 0C  pH : 10 – 11  Chất cặn lơ lửng (SS) : 100 – 150 mg/l  BOD5 : 300 – 450 mg/l  COD : 1600 – 1800 mg/l  Lưu lượng nước thải  Các sở sản xuất qui mô vừa: 50 – 100 m3/ngày đêm  Các sở sản xuất qui mô nhỏ: 20 – 30 m3/ngày đêm  Yêu cầu mức độ xử lý: loại B, TCVN 5945 – 1995  Công nghệ xử lý nước thải áp dụng: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ ( Hình 5.2)  Qui trình hoạt động: Nước thải qua song chắn rác để gạt bỏ chất thải có kích thước lớn, sau nước thải bơm lên bể điều hịa để điều hoà nồng độ lưu lượng nước thải Sau qua bể điều hoà, nước thải đưa sang ngăn trung hòa để điều chỉnh pH dung dịch axít tạo điều kiện thuận lợi cho cơng trình xử lý sinh học Nước thải từ bể trung hòa dẫn sang bể lắng đợt để làm lắng cặn lơ lửng có nước thải hiệu 90% - 95% cặn lơ lửng Nước thải sau bể lắng đợt tiếp tục đưa sang bể AEROTANK, điều kiện sục khí liên tục vi sinh vật hiếu khí với mật độ cao phân huỷ chất 48 hữu có nước thải Sau nước thải đưa sang bể lắng đợt để lắng cặn bùn Phần nước sau lắng đạt tiêu chuẩn (loại B) dẫn hồ thải kênh rạch Bùn lắng bể lắng đợt hồi lưu phần bể AEROTANK để đảm bảo mật độ bùn tối ưu bể Phần bùn dư đưa bể nén bùn với bùn từ bể lắng đợt đưa sang phân sơi bùn Lượng bùn khô chở san lấp chôn lấp rác thải Nước thải Song chắn rác Bể điều hịa Axít Trung hịa Bể lắng đợt Bùn dư Sục khí Bể AEROTANK Bùn hồi lưu Dinh dưỡng N/P Bể lắng đợt Xả nguồn Bùn dư Bể nén bùn Sân phơi bùn Hình 5.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải ngành dệt nhuộm 49  Mô tả công trình đơn vị  Song chắn rác Nước thải qua song chắn rác để gạt bỏ chất thải có kích thước lớn Lượng rác song chắn rác thường vớt bỏ phương pháp thủ công để tránh tình trạng tắc nghẽn đường ống hư hỏng máy bơm  Bể điều hịa Do tính chất nước thải thay đổi liên tục phải xây dựng bể điều hồ làm nhiệm vụ điều hịa nước thải lưu lượng nồng độ thích hợp Bể điều hịa làm giảm kích thước tạo chế độ làm việc ổn định cho cơng trình sau, tránh tượng tải  Bể trung hòa Trung hòa nước thải có nồng độ pH thích hợp, tạo điều kiện xử lý tốt cho trình xử lý sinh học phía sau  Bể lắng đợt Loại bỏ hàm lượng cặn lơ lửng có nước thải, mặt khác hàm lượng COD giảm 20 – 40% Hiệu bể lắng đợt từ 40 – 60% theo SS (hàm lượng cặn lơ lửng) Cặn xả phương pháp thủy lực Lượng bùn dư dẫn đến sân phơi bùn  Bể AEROTANK Nước thải sau lắng cặn dẫn đến bể AEROTANK, chất hữu dạng keo hòa tan bị phân hủy q trình xy hóa vi sinh vật hiếu khí điều kiện sục khí liên tục, đồng thời bổ sung thêm chất dinh dưỡng N, P  Bể lắng đợt Bể lắng đợt có nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính khỏi nước thải Bùn sau lắng phần hồi lưu lại bể AEROTANK để trì mật độ bùn tối ưu, phần cịn lại dẫn qua bể nén bùn  Bể nén bùn Bùn dư từ bể lắng bùn tươi từ bể lắng đợt đưa vào bể nén bùn trọng lực Hàm lượng chất rắn từ bể lắng đợt khoảng – 4%, bể lắng đợt 0,75% Hàm lượng chất rắn hỗn hợp bùn hồi lưu bùn dư sau trình nén bùn tăng lên – 5% Nước sau tách bùn dẫn trạm xử lý Thuận lợi cuả nén bùn giảm kích thước xử lý cho cơng trình  Sân phơi bùn Làm nhiệm vụ khử nước khỏi bùn, bùn phân hủy sinh học Sau phơi khô, bùn đem đổ bãi rác vệ sinh hay dùng vào mục đích khác 50 5.3 Phương án xử lý nước thải cho ngành giấy tái sinh  Đặc trưng nước thải: Qua kết phân tích nhiều sở sản xuất giấy tái sinh cho thấy đặc trưng nước thải sản xuất giấy tái sinh thể số tiêu sau:  pH : 6,5 – 8,5  Chất cặn lơ lửng : 200 mg/l  BOD5 : 600 mg/l  COD : 1600 mg/l  Lưu lượng nước thải  Các sở sản xuất qui mô vừa: 300 – 500 m3/ngày đêm  Các sở sản xuất qui mô nhỏ: 30 – 50 m3/ngày đêm  Yêu cầu mức độ xử lý: đạt loại B, TCVN 5945 – 1995  Công nghệ xử lý nước thải áp dụng: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ (Hình 5.3)  Qui trình hoạt động: Nước thải qua song chắn rác để gạt bỏ chất thải có kích thước lớn, vào bể gom tách bột giấy Sau đó, nước thải bơm lên bể điều hòa để điều chỉnh lưu lượng nồng độ nước thải Nước thải tiếp tục đưa qua bể keo tụ, chất cặn lơ lửng keo tụ lắng, giảm hàm lượng cặn lơ lửng cho cơng trình sau Tại bể AEROTANK, vi khuẩn hiếu khí tồn dạng lơ lửng với mật độ cao phân hủy chất hữu (bột giấy) nước thải Sau thời gian sục khí, nước thải đưa vào bể lắng Nước thải sau lắng khử trùng chlorine bể tiếp xúc Clorin (đạt tiêu chuẩn loại B) thải ngồi Phần bùn hoạt tính dư chuyển sang bể nén bùn, đưa sang sân phơi bùn Lượng bùn khô đưa chôn lấp với chất thải 51 Nước thải Song chắn rác Bể gom tách bột giấy Bể điều hòa Keo tụ Bể lắng đợt Bùn dư Sục khí Bể AEROTANK Bùn hồi lưu Dinh dưỡng N/P Bể lắng đợt CHLORINE Bùn dư Bể nén bùn Bể tiếp xúc Clorin Sân phơi bùn Xã nguồn Hình 5.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải ngành giấy tái sinh 52  Mơ tả cơng trình đơn vị  Song chắn rác Nước thải qua song chắn rác để gạt bỏ chất thải có kích thước lớn Lượng rác song chắn rác thường vớt bỏ phương pháp thủ cơng để tránh tình trạng tắc nghẽn đường ống hư hỏng máy bơm  Bể gom tách bột giấy Gom chất thải có kích thước nhỏ bột giấy tạo điều kiện thuận lơi cho cơng trình xử lý  Bể điều hịa Do tính chất nước thải thay đổi liên tục phải xây dựng bể điều hoà làm nhiệm vụ điều hòa nước thải lưu lượng nồng độ thích hợp Bể điều hịa làm giảm kích thước tạo chế độ làm việc ổn định cho công trình sau, tránh tượng tải  Keo tụ Làm nhiệm vụ keo tụ lắng chất cặn lơ lửng có nước thải  Bể lắng đợt Loại bỏ hàm lượng cặn lơ lững có nước thải, mặt khác hàm lượng COD giảm 20 – 40% Hiệu bể lắng đợt từ 40 – 60% theo SS (hàm lượng cặn lơ lửng) Cặn xả phương pháp thủy lực Lượng bùn dư dẫn đến sân phơi bùn  Bể AEROTANK Nước thải sau lắng cặn dẫn đến bể AEROTANK, chất hữu dạng keo hòa tan bị phân hủy trình xy hóa vi sinh vật hiếu khí điều kiện sục khí liên tục, đồng thời bổ sung thêm chất dinh dưỡng N, P  Bể lắng đợt Bể lắng đợt có nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính khỏi nước thải Bùn sau lắng phần hồi lưu lại bể AEROTANK để trì mật độ bùn tối ưu, phần lại dẫn qua bể nén bùn  Bể tiếp xúc Clorin Làm nhiệm vụ khử trùng nước thải, loại bỏ vi sinh vật gây bệnh có nước thải dung dịch chlorine từ – 10 mg/l  Bể nén bùn Bùn dư từ bể lắng bùn tươi từ bể lắng đợt đưa vào bể nén bùn trọng lực Hàm lượng chất rắn từ bể lắng đợt khoảng – 4%, bể lắng đợt 0,75% Hàm lượng chất rắn hỗn hợp bùn hồi lưu bùn dư sau trình nén 53 bùn tăng lên – 5% Nước sau tách bùn dẫn trạm xử lý Thuận lợi cuả nén bùn giảm kích thước xử lý cho cơng trình  Sân phơi bùn Làm nhiệm vụ khử nước khỏi bùn, bùn phân hủy sinh học Sau phơi khô, bùn đem đổ bãi rác vệ sinh hay dùng vào mục đích khác 54 Chương KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận  Hầu hết sở CN – TCCN địa bàn quận Gò vấp chưa có trang bị hệ thống xử lý nước thải hồn chỉnh  Xử lý nhiễm nước thải ngành vấn đề cần thiết nhằm giải ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp gây  Trên sở lý thuyết kết hợp thực nghiệm, luận văn đề xuất phương án xử lý nuớc thải cho ngành trên, đảm bảo hạn chế lượng ô nhiễm nước thải sản xuất gây  Ngoài việc áp dụng phương án xử lý nước thải mà luận văn đề xuất, cần phải thường xuyên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân nhà máy Góp phần nâng cao hiệu bảo vệ mơi trường sở sản xuất địa bàn quận Gị Vấp nói riêng Thành Phố nói chung 6.2 Kiến nghị  Quận cần phải có kế hoạch kiểm kê nguồn thải tổng thể sở CN – TTCN địa bàn quận, bao gồm:mức sản xuất, nhu cầu nguyên liệu, nguồn thải, lượng chất thải (nước thải, chất thải rắn, khí thải, chất thải nguy hại) vị trí địa lý góp phần quan trọng việc xây dựng chiến lược kiểm sốt nhiễm hợp lý  Quan trắc chất lượng nước thải sở sản xuất định kỳ đột xuất góp phần đề biện pháp khắc phục nhiễm kịp thời  Quận nên đề chủ trương sách hỗ trợ tài chính, thuế, giảm thủ tục hành chính… Cần dựa vào chương trình hữu Thành Phố vay vốn từ Quỹ xoay vịng, giảm thiểu nhiễm CN – TTCN với lãi suất thấp (0,85%/năm) để gíp cá doanh nghiệp thực việc di dời, áp dụng công nghệ sản xuất hay lắp đặt thiết bị xử lý cuối nguồn; tham gia lớp tập huấn sản xuất tiết kiệm lượng Sở KHCN&MT phối hợp tổ chức…nhằm khuyến khích doanh nghiệp thực tốt giải pháp bảo vệ môi trường  Quận phải có kế hoạch đánh giá phân loại doanh nghiệp thường xuyên để có kế hoạch hành động cụ thể như:  Khuyến khích doanh nghiệp thực sản xuất hơn, thay đổi cải tiến công nghệ, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng hiệu sản xuất đồng thời ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường  Yêu cầu doanh nghiệp thực biện pháp xử lý cuối nguồn (nước thải, khí thải…) cần thiết đơn vị, đảm bảo điều kiện sản xuất chỗ lâu dài 55  Đối với doanh nghiệp nhiễm nghiêm trọng, khơng có khả tự xử lý di dời không chấp hành qui định Nhà Nước bị xử phạt nhiều lần cần có biện pháp đóng cửa chuyển đổi sản xuất 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Dương & Trịnh Xuân Lai Xử lý nước thải công nghiệp NXB xây dựng Hà Nội 2005 Nguyễn Khắc Thanh & Nguyễn Đinh Tuấn “Báo cáo đề tài nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải, khí thải số sở cơng nghiệp trọng điểm TP.HCM Đại học quốc gia TP.HCM, Viện môi trường tài nguyên – IER, Trung tâm công nghệ môi trường – CEFINEA” 1997 Lâm Minh Triết & CTV Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình NXB đại học quốc gia TP.HCM 2004 Trần Hiếu Nhuệ Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp NXB khoa học kỷ thuật Hà Nội 2001 PHỤ LỤC Vietnam standard TCVN 5944 _ 1995 Water quality Ground water quality standard Scope 1.1 This standard specifies parameter limits and maximum allowable concentrations of pollutants in ground water 1.2 This standard is applied to evaluation of quality of a ground water source and to monitoring of pollution status of the ground water in a specific area Limitation values 2.1 Parameters, pollutants and limitation value of those in ground water are shown in the table 2.2 Standard methods of analysis of parameters and concentrations of pollutants in ground water are specified in available current TCVNs Table _ Parameter limits and maximum allowable concentrations of pollutants in ground water No Parameter and pollutant pH value Colour Unit Limitation value 6,5  8,5 Pt - Co  50 Hardness ( as CaCO3 ) mg/l 300  500 Total solids mg/l 750  1500 Arsenic mg/l 0,05 Cadmium mg/l 0,01 Chloride mg/l 200  600 Lead mg/l 0,05 Chromium (VI) mg/l 0,05 10 Cyanide mg/l 0,01 11 Copper mg/l 1,0 12 Fluoride mg/l 1,0 13 Zink mg/l 5,0 14 Manganese mg/l 0,1  0,5 15 Nitrate mg/l 45 16 Phenol compound mg/l 0,001 17 Iron mg/l 15 18 Sulphate mg/l 200  400 19 Mercury mg/l 0,001 20 Selenium mg/l 0,01 21 Fecal coli MPN/100 ml Not detectable 22 Coliform MPN/100 ml Vietnam standard TCVN 5945 _ 1995 Industrial waste water Discharge standards Scope 1.1 This standard specifies limit values of parameters and concentration of substances in industrial waste water In this standard "industrial waste water" means: liquid water or waste water produced by reason of working or production processes taking place at any industrial, servicing and trading premises, etc 1.2 This standard is applied to control of quality of industrial waste waters before being discharged into a water body " Water body " means: inland water, include any reservoir, pond, lake, river, stream, canal, drain, spring or well, any part of the sea abutting on the foreshore, and any other body of natural or artificial surface or subsurface water Limitation values 2.1 Values of parameters and maximum allowable concentrations of substances in industrial waste waters before being discharged into water bodies are shown in the table 2.2 Discharge standards applying for waste waters produced by specific industry such as paper, textile or oil industries are specified in a separate standard, respectively 2.3 Industrial waste waters containing the values of parameters and concentrations of substances which are equal to or lower than the values specified in the column A (table 1) may be discharged into the water bodies using for sources of domestic water supply 2.4 Industrial waste waters containing the values of parameters and concentration of substances which are lower than or equal to those specified in the column B (table 1) are discharged only into the water bodies using for navigation, irrigation purposes or for bathing, aquatic breeding and cultivation, etc 2.5 Industrial waste waters containing the values of parameters and concentrations of substances which are greater than those specified in the column B but not exceeding those specified in the column C (table 1) are discharged only into specific water bodies permitted by authority agencies 2.6 Industrial waste water containing the values of parameters and concentrations of substances which are greater than those specified in the column C (table 1) shall not be discharged into surroundings 2.7 Standard methods of analysis of parameters and concentration of substances in industrial waste waters are specified in available current TCVNs Table _ Industrial waste water Limit values of parameters and maximum allowable concentration of pollutants No Parameters and Unit substances oC Limitation values A B C 40 40 45 Temperature pH value BOD5 (20oC) mg/l 20 50 100 COD mg/l 50 100 400 Suspended solids mg/l 50 100 200 Arsenic mg/l 0,05 0,1 0,5 Cadmium mg/l 0,01 0,02 0,5 Lead mg/l Residual Chlorine mg/l 2 10 Chromium (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5 11 Chromium (III) mg/l 0,2 12 Mineral oil and fat mg/l Not detectable 13 Animal-vegetable fat and oil mg/l 10 30 14 Copper mg/l 0,2 15 Zinc mg/l 16 Manganese mg/l 0,2 17 Nickel mg/l 0,2 18 Organic phosphorous mg/l 0,2 0,5 6¸9 5,5 ¸ 0,1 5¸9 0,5 19 Total phosphorous mg/l 20 Iron mg/l 10 21 Tetrachlorethylene mg/l 0,02 0,1 0,1 22 Tin mg/l 0,2 23 Mercury mg/l 0,005 0,005 0,01 24 Total nitrogen mg/l 30 60 60 25 Trichlorethylene mg/l 0,05 0,3 0,3 26 Ammonia (as N) mg/l 0,1 10 27 Fluoride mg/l 28 Phenol mg/l 0,001 0,05 29 Sulfide mg/l 0,2 0,5 30 Cyanide mg/l 0,05 0,1 0,2 31 Coliform MPN/100ml 5000 10000 - 32 Gross a activity Bg/l 0,1 0,1 - 33 Gross b activity Bq/l 1,0 1,0 -

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w